Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra hoc ky II van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng gd&đt đề kiểm tra học kỳ II Năm học 2008 2009
thành phố Hồ Bình

<b>Môn Ngữ Văn - Lớp 9 </b><i>ơ</i>


<b> §Ị chÝnh thøc Ngày kiểm tra: ngày 12 tháng 5 năm 2009</b>


<i> (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)</i>


<b> Đề bài gồm có 01 trang</b>




<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>


Cho đoạn văn sau:


<i> Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nh</i>


<i>nhy nhút. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng</i>
<i>thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt ma ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm,</i>
<i>lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức</i>
<i>sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cõy tr ngha cho ma bng c mựa</i>


<i>hoa thơm trái ngät. (TiÕng m</i>” <i>a – Ngun ThÞ Thu Trang)</i>


a. Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng đợc
dùng trong đoạn văn trờn ?


b. Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn ?


<b>Câu 2: ( 2,0 điểm)</b>



a. Hóy k tờn cỏc kiu văn bản trong chơng trình Ngữ văn Trung học cơ sở.
b. ở lớp 9, em đã đợc học một số truyện hiện đại Việt Nam. Đó là những tác


phÈm nµo? (Nêu tên tác phẩm và tác giả).


<b>Câu 3: (5,0 điểm)</b>


<i>Cảm nhận của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh</i>
.


...Hết...


Họ và tên học sinh...
Số báo danh...


Giám thị 1 Giám thị 2


Phòng gD&ĐT hớng dẫn chấm kiểm tra học kỳ II
thành phố Hoà Bình Năm học 2008 2009–


<b>Môn Ngữ Văn - Lớp 9 </b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>


<b>a. Xỏc định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng (1,5</b>


®iĨm).


- Phép nhân hố làm cho các yếu tố thiên nhiên (ma, đất trời, cây cỏ) trở nên
có sinh khí, có tâm hồn. (0,75 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b. Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn:</b>


- Liên kết nội dung: (0,5 điểm)


+ Cỏc cõu trong đoạn cùng phục vụ chủ đề của đoạn, đó là: miêu tả ma mùa
xuân và sự hồi sinh của đất trời (0,25 điểm).


+ Các câu trong đoạn đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (0,25 điểm)
- Liên kt hỡnh thc: (1,0 im)


<i>+ Phép lặp: ma mùa xuân, ma... </i>


<i>+ Phép đồng nghĩa, liên tởng: ma, hạt ma, giọt ma; mặt đất, đất trời; cây cỏ,</i>


<i>c©y, nhánh lá mầm non, hoa thơm trái ngọt.</i>


<i>+ Phép thế: cây cỏ </i><i> chúng</i>.
<i>+ Phép nối: và.</i>


<b>Câu 2: (2,0 điểm)</b>


<i>a. Các kiểu văn bản trong chơng trình Ngữ văn Trung học cơ sở: văn bản tự</i>
<i>sự, văn bản miêu tả, văn bản biểu cảm, văn bản thuyết minh, văn bản</i>
<i>nghị luận, văn bản điều hành (hành chính-công vụ). (1,0 ®iĨm)</i>


<i><b>Cho điểm: - HS kể đủ 6 kiểu văn bản: 1,0 điểm</b></i>


- HS kÓ 4-5 kiểu văn bản: 0,75 điểm
- HS kể 3 kiểu văn bản: 0,5 điểm


- HS kể 1-2 kiểu văn bản: 0,25 ®iĨm


b. Nêu tên các truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chơng trình Ngữ văn 9
(có tên tác giả). (1,0 điểm)


- Lµng (Kim Lân)


- Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng)
- Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
- Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
- Bến quê (Nguyễn Minh Châu)


<b>Cho im: Hc sinh nêu đúng tên mỗi tác phẩm, tác giả: 0,2 điểm</b>
<b>Câu 3: (5,0 điểm)</b>


* Néi dung: 4,5 ®iĨm


u cầu chung: Học sinh viết đúng yêu cầu của bài văn nghị luận văn học, các em
có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, song cần đạt đợc một số ý cơ bản sau:
Vẻ đẹp của bài thơ đợc thể hiện ở cảm nhận tinh tế, sâu sắc của tác giả về sự biến
đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu, đã tạo nên bức tranh thiên nhiên giao mùa
với những nét đặc sắc.


Giáo viên có thể tham khảo dàn ý và biểu điểm sau đây để đánh giá bài làm
của các em.


I/ Më bµi: 0,5 điểm


Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
II/ Thân bài: 3,5 điểm



1. Khổ thơ đầu:


- Nhng cm nhn mùa thu tinh tế: phân tích vai trị các giác quan nh khứu
giác (hơng ổi) – xúc giác (gió se)- thị giác (sơng chùng chình)- cảm nhận
của lí trí (hỡnh nh thu ó v)


- Từ ngữ có giá trị gợi cảm: phả, chùng chình,...- nhà thơ bất chợt nhận ra tín
hiệu của sự chuyển mùa từ những gì vô hình (hơng ổi, gió se), mờ ảo (sơng
qua ngõ).


- Sự tinh tế còn đợc thể hiện ở tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,
xao xuyến của con ngời: bỗng, hình nh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khơng gian đợc mở rộng nh thế nào ?


- Hình ảnh thơ chọn lọc mang những nét đặc trng
III/ Kết bài: 0,5 điểm


Nhấn mạnh vẻ đẹp của toàn bài: mùa thu của đất trời v mựa thu trong hn
ngi.


* Hình thức: 0,5 điểm


-Vit ỳng kiểu bài nghị luận văn học; bố cục cân đối.


- Diễn đạt lu lốt, văn viết có cảm xúc, chữ viết dễ xem, khơng sai q 05 lỗi
chính tả.


<i>* Lu ý: Trên đây chỉ là hớng dẫn chung, GV có thể trao đổi thêm với đồng nghiệp</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×