Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

tuaàn lịch giảng dạy tuần 2 từ ngày 17 –3 đến 21– 3 2008 thứ môn tiết bµi d¹y hai 173 tập đọc kể chuyện toán 2 3 4 cuéc ch¹y ®ua trong rõng cuéc ch¹y ®ua trong rõng so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.13 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

L CH GI NG D Y TU N 2.Ị Ả Ạ Ầ


<i><b> Từ ngày 17 –3 đến 21– 3 - 2008</b></i>
<i><b>THỨ</b></i> <i><b>MÔN</b></i> <i><b>TIT </b><b>Bài dạy</b></i>


<i><b>HAI</b></i>
<i><b>17/3</b></i>


<i><b> TP C</b></i>
<i><b>K CHUYN</b></i>


<b>TON</b>


<i><b>2</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>4</b></i>


Cuộc chạy đua trong rừng
Cuộc chạy đua trong rừng
So sánh các số trong phạm vi 100 000


<i><b>BA</b></i>
<i><b>18/3</b></i>


<b>TH DC</b>
<b>TP VIT</b>


<i><b>TON</b></i>


<i><b>T NHIấN X HI</b></i>



<i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>4</b></i>


Bài 55


Ôn chữ hoa T ( tiÕp )
Lun tËp


Thó


<i><b>TƯ</b></i>
<i><b>19/3</b></i>


<i><b>TỰ NHIÊN– XÃHỘI</b></i>
<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>CHÍNH TẢ</b></i>


<i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>4</b></i>


MỈt trời
Cùng vui chơi


Luyện tập



( nghe viết) Cuộc chạy đua trong rõng


<i><b>NĂM</b></i>
<i><b>20/3</b></i>


<i><b>THỂ DỤC</b></i>
<b>LUYỆNTỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>


<i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>4</b></i>


Bµi 56


Nhân hố. Ơcách đặt và TRCL để làm gì...
Diện tích một hình


<i><b>SÁU</b></i>
<i><b>21/3</b></i>


<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>
<i><b>CHÍNH TẢ</b></i>


<i><b>TOÁN</b></i>
SINH HO TẠ



<i><b> 1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>4</b></i>


Kể lại trận đấu thể thao
( Nh vit ) Cựng vui chi


Đơn vị đo diện tích Xăng - ti mét
Nhận xét cuối tuần


<i> Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008</i>
<i><b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b></i>


<i><b>Bài dạy : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG </b></i>


<i><b>Mục tiêu :Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ. Biết phân biệt lời đối thoại</b></i>
giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Rèn kỹ năng nói : Dựa vào các tranh minh họa từng đoạn câu chuyện, Học sinh kể lại
được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.


<i><b>Chuẩn bị : Tranh minh họa câu chuyên trong SGK. </b></i>
-NDHT -TC Thờigi


an


Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học
sinh



<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài mới;</b></i>
<b>Tiết 1 :</b>
<i>G. thiệu bài</i>
<i>N.dung d. </i>
<i>học</i>


Hoạt đông 1:
<i>Luyện đọc</i>


Hoạt đông 2
<i>Hướng dẫn </i>
<i>sinh hiểu bài</i>


5’


45’
2’
13’


10’


-2 HS kể lại câu chuyện Quả táo
– Tiết 1. Tuần ôn tập giữa Học kỳ
II.


-Nhận xét, cho điểm.
* -Chủ điểm thể thao.
-Cuộc chạy đua trong rừng


-GV đọc toàn bài :


-Đoạn 1 : Giọng sôi nổi, hào
hứng.


<i>-Đoạn 2 : Đọc với giọng âu yếm,</i>
ân cần của Ngựa Cha. Lời của
Ngựa Con tự tin, ngúng nguẩy.
<i>-Đoạn 3 : Giọng chậm, gọn rõ.</i>
<i>-Đoạn 4 : Giọng nhanh, hồi hộp ở</i>
đoạn tả sự dốc sức của các vận
động viên.


b-Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ :


-Đọc từng câu.
-Luyện đọc từ khó.


-Đọc từng đoạn trước lớp.


+GV hướng dẫn các nghĩ hơi
đúng, đọc đoạn văn với giọng
thích hợp.


Gọi 2em đọc từ ngữ.


-Đọc từng đoạn trong 4 nhóm.
+Ngựa Con chuẩn bị tham dự
Hội thi như thế nào ?



+Ngựa Cha khuyên nhù con điều
gì ?


+Nghe Cha nói, Ngựa Con phản


- 2HS thùc hiÖn


- 2 em kể lại chuyện:Quả
táo.


-Theo dõi.


-HS nối tiếp nhau đọc câu
cho đến hết.


Học sinh đọc CN-ĐT.
-4 HS thực hiện : Tiếp nối
nhau đọc từng đoạn trong
bài.


-Theo dõi
-2 em đọc.


- nhóm thực hiện.


-Chú sửa soạn cho cuộc
đua không biết chán, Chú
mải mê soi bóng mình
dưới dịng suối trong veo


… nhà vơ địch.


-Phải đến Bác thợ rèn để
xem lại bộ móng. Nó cần
thiết cho cuộc đua hơn là
bộ đồ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt đông 3
<i>Luyện đọc </i>
<i>lại bài</i>


<i><b> Tiết 2</b></i>
<i><b>Kể chuyện</b></i>
Hoạt đông 4
<i>Hướng dẫn </i>
<i>h. s kể </i>
<i>chuyện</i>


<i>* Yêu cầu </i>
<i>HS kể</i>


<i><b>III.Cũng cố</b></i>
<i><b>VI.Dặn dị</b></i>


20’


25’
13’


12’



5’


ứng như thế nào?


+Vì sao Ngựa Con khơng đạt kết
quả trong hội thi ?


+Ngựa Con rút ra bài học gì ?
Gọi 1 số em đọc bài và trả lời câu
hỏi.


Nhận xét ,cho điểm.


*GV đọc mẫu 1 đoạn văn, hướng
dẫn HS đọc thể hiện đúng nội
dung.


-Đọc phân vai theo nhóm, đọc lại
câu chuyện.


Nhận xét ,cho điểm.


1/-GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4
tranh minh họa 4 đoạn câu
chuyện, kể lại tòan bộ câu chuyện
bằng lời của Ngựa Con.


2/-Hướng dẫn HS kể chuyện theo
lời Ngựa Con



-Đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
Sau đó giải thích cho các bạn rõ :
Kể lại câu chuyện bằng lời của
Ngựa Con là như thế nào ?


GV hướng dẫn quan sát kỹ từng
tranh trong SGK, nói thành nội
dung từng tranh


-Bốn HS tiếp nối nhau kể từng
đoạn của câu chuyện theo lời
Ngựa Con (GV sửa lỗi cho HS
thay từ Ngày mai bằng Năm ấy,
Hôm ấy, Hồi ấy, Dạo ấy)


-Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét ,cho điểm.
*Nêu nội dung truyện?
-Nhận xét tiết học.


tâm đi móng của con chắc
lắm, con nhất định sẽ
thắng.


-Ngựa Con chuẩn bị cuộc
thi không chu đáo, khơng
nghe lời khun của Cha.
Giữa chứng cuộc đua một
cái móng lung lay rồi rời


ra làm chúng phải bỏ dở
cuộc đua.


-Đừng bao giờ chủ quan,
dù là việc nhỏ nhất.


-1 số em đọc bài và trả lời
câu hỏi.


-Lắng nghe


-Nhóm 3 HS thực hiện :
Người dẫn chuyện, Ngựa
Cha, Ngựa Con.


-Theo dõi
-1 HS đọc.


-Nhập vai mình là Ngựa
Con kể lại câu chuyện
xưng “tơi” hoặc xưng
“mình”.


-Quan sát


-4 HS thực hiện.


-1 HS kể.


-1 em nêu nôi dung.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>B I D Y</b><b>À</b></i> <i><b>Ạ : so sánh các số trong phạm vi 100 000</b></i>
<b>Mc tiờu:- -Biết so sánh các số trong phạm vi 100000</b>


-Tìm số lớn nhất số nhỏ nhất trong một nhóm 5 chữ số.
-Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.


- Rèn cho học sinh làm toán đúng,áp dụng vào thực tế.
<b>Chuẩn bị: -Bảng phụ viết bài tập 1, 2.</b>


NDHD- TC Thời
gian


Các hoạt động của giáo viên <i>Các hoạt động của học sinh</i>
<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài mới;</b></i>
Giới thiệu bài
N.dung d. học
<i><b>Hoạt đơng 1</b></i>
Hướng dẫn
tìm hiểu bài


<i><b>Hoạt đơng 2</b></i>
Làm vào bảng
con


Hoạt động
nhóm



Làm vào
phiếu


-Làm vào vở
4’


33’
1’
18’


14’


3’


-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.


a-15000 ;


15100 ; . . . ; . . . ; . . . .; .. . . . ;


b- 26018 ;


26019 ;. . . ; . . . . ; . . . . ; . .
-Số nào liền trước và số nào liền
sau số : 15830 -Nhận
xét,


*Số 100000



-Hướng dẫn so sánh các số trong
phạm vi 100 000.


a-So sánh hai số có chữ số khác
nhau.


-GV viết lên bảng 99999. . .
100000


HSs.sánh:Điền dấu >;< ; =vào ơ
trống.


-u cầu HS nhận xét.


b-So sánh hai số có cùng số chữ số
:


GV yêu cầu HS điền dấu > ; < ; =
vào chỗ trống 76200 . . . 76199
-Vì sao em điền như vậy ?


+Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ?


<i><b>*Bài 1:-Bài tập yêu cầu ta làm gì ?</b></i>
-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Nhận xét, cho điểm.


<i><b>*Bài 2: Nêu yêu cầu đề bài</b></i>



Trò chơi tiếp sức:2 nhóm,mỗi
nhóm 6 em lên bảng nối tiếp nhau
làm bài.


<i><b>*Bài 3 -Đọc đề bài.</b></i>


-Yêu cầu HS tự làm bài vào


-- 3HS thùc hiÖn


-Lắng nghe, theo dõi.
-HS thực hiện


99999 < 100 000


99999 có số chữ số ít hơn số
chữ số của 100 000.


-HS điền 76200 > 76199
-HS nêu ý kiến.


-So sánh các chữ số cùng
hàng với nhau, lần lượt từ
hàng cao đến hàng thấp (từ
trái sang phải).


-Điền dấu so sánh các số.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm
vào bảng con.



-2 em nêu yêu cầu.


-2 nhóm lên bảng thi làm
bài.


-2HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>III.Cũng cố</b></i>
<i><b>VI.Dặn dò</b></i>


phiếu.Gọi 1 em lên bảng làm bài.
<i><b>*Bài 4:-Đọc yêu cầu bài tập.</b></i>


-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,
gọi 1 em lên bảng làm.


-Chấm 1 số bài ,nhận xét.


-Nhận xét ,cho điểm bài làm trên
bảng.


<i><b>*-4 em lên bảng thi làm 4 bài so</b></i>
sánh.


-Yêu cầu HS về nhà xem lại cách
làm bài.


*-Nhận xét tiết học.


-Học sinh làm vào vở,1 em


lên bảng làm.


-4 em lên bảng làm bài.


<i><b>Tuần:28 Thứ ba, ngày 18 tháng 03 năm 2008</b></i>
Ti t th : 55 Môn : TH D Cế ứ Ể Ụ


<b>Bài dạy : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b> TRÒ CHƠI : “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”</b>


<i><b>Mục tiêu :</b></i>


-Oân bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động
tác tưông đối chính xác.


-Chơi trị chơi “Hồng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối
chủ động.


<i><b>Địa điểm – Phương tiện :</b></i>


-Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện : Chuẩn bị sân chơi, mỗi Học sinh 2 lá cờ.


<b>Nội dung – Các hoạt động của Giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Định</b>
<b>lượng</b>


<b>Cách tổ chức</b>



<i><b>1/-Phần mở đầu :</b></i>


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
<i><b>2/-Phần cơ bản :</b></i>


-Oân bài thể dục phát triển chung với cờ.
+GV cho lớp triển khai đội hình đồng
diễn, sau đó tập bài thể dục phát triển
chung.


+Cho các tổ tập, tổ trưởng điều khiển,
GV đi đến từng tổ giúp đỡ, sửa sai cho
HS.


+Cho một tổ thực hiện tốt lên biểu diễn


1 – 2’
1 – 2’


3’
10 – 12’
2 – 3 lần
3 x 8 nhịp


2 – 4’



x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cả lớp xem và nhận xét.


-Chơi trị chơi : “Hồng Anh – Hoàng
Yến”


+Chia số HS thành các các đội đều nhau,
tập trung chú ý, phản ứng nhanh nhẹn
theo lệnh.


+Những em bị bắt 2 lần sẽ phải nhảy lò
cò xung quanh lớp 1 vòng.


<i><b>3/-Phần kết thúc :</b></i>


<b>Các hoạt động của Giáo viên</b>


7 – 8’
3 – 5 lần


<b>Định </b>
<b>lượng</b>


x x x x x x



x x x x x x
x x x x x x


<b>Cách tổ chức</b>


-Đi lại hít thở sâu.


-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.


-Gia bài tập về nhà : Oân bài thể dục phát
triển chung.


1 – 2’
2’
1’


Tuần : 28
<i><b>Tiết : 2 Môn : Tập viết</b></i>


<i><b>Bài dạy : Ôn chữ hoa T ( tiếp theo)</b></i>


<i><b> Mục tiêu : -Củng cố cách viết chữ viết hoa T (Th) thông qua bài tập ứng dụng.</b></i>
-Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ nhỏ.


-Viết câu ứng dụng Thể dục thừơng xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ nhỏ.
<i><b>Chuẩn bị : -Mẫu chữ viết hoa T (Th)</b></i>


-GV viết sẵn lên bảng tên riêng Thăng Long và câu thể dục thường xun bằng
nghìn viên thuốc bổ trên dịng kẻ ơ li.



NDHD- TC Thời


gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của h. s
<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài mới;</b></i>
<i>*Giới thiệu </i>
<i>bài </i>


<i>*N.dung d </i>
<i>học</i>


Hoạt động
1:


Luyện viết
5’


26’


-Kiểm tra vở tập viết ở nhà.


-Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học
trong bài trước.


-Viết bảng lớp Tân Trào


-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Oân chữ hoa T ( tiiếp theo)


a-Luyện viết chữ hoa :


-Tìm các chữ viết hoa trong bài.


-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách
viết.


-Tập viết Th, L trên bảng con.


b-Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)


3HS nªu


-T (Th), L.
-Theo dõi.
-Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chữ hoa


Hoạt động
2:


Luyện viết
vào vở.
<i><b>III.Củng cố</b></i>
<i><b>VI.Dặn dò</b></i> 4’


-Đọc từ ứng dụng.


+Thăng Long là tên cũ của Thủ Đô Hà


Nội do Vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
đặt. Theo sử sách thì khi dời đơ từ Hoa
Lư (vùng đất này thuộc Tình Ninh
Bình) ra Thành Đại La (nay là Hà Nội)
Lý Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên.
Vì vậy Vua đổi tên Đại La thành Thăng
Long (Long : rồng ; thăng : bay lên.
Thăng Long là rồng bay lên)


-Tập viết bảng con.


c-Luyện viết câu ứng dụng :
-Đọc câu ứng dụng.


-Giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng
dụng : Năng tập thể dục làm cho con
người khỏe mạnh như uống rất nhiều
thuốc bổ.


-Tập viết bảng con : Thể dục.


3/-Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết :
4/-Chấm, chữa bài.


-Nhận xét tiết học.


Long


-Lắng nghe.



-Thăng Long.


-1 HS đọc : Thể dục
thường xuyên bằng
nghìn viên thuốc bổ.
-Thực hiện.


-Lắng nghe.


Tuần : 28
<b>Tiết : 3 MƠN : TỐN</b>


<i><b>BÀI DẠY :LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>Mục tiêu : Giúp Học sinh.</b></i>


-Luyện tập đọc và nắm được thứ tự các số có 5 chữ số trịn nghìn, trịn trăm.
-Luyện tập so sánh các số.


-Luyện tính viết và tính nhẩm.


-Giáo dục học sinh ham thích học tốn và áp dụng vào thực tế.
<i><b>Chuẩn bị : -Bảng con,phấn.3 bảng phụ ghi bài 1.</b></i>


NDHD- TC Thời
gian


Các hoạt động của giáo
viên


<i>Các hoạt động của học sinh </i>


<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài mới;</b></i>
<i>*Giới thiệu </i>
<i>bài </i>


4’


32’


-Điền dấu > ; < ; = 56527 . . .
5699 67895 . . . 67869
92012 . . . 92102


-Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé :
74152 ; 64521 ; 83725 ; 47215.
-Nhận xét, chữa bài.


*Luyện tập


-2HS thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>*N.dung d </i>
<i>học</i>


-Trị chơi
tiếp sức


-Làm bảng
con



Làm vào vở


<i><b>III.Cũng cố</b></i>


<i><b>VI.Dặn dò</b></i>
2


7’


<i><b>*Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu.</b></i>
Yêu cầu 4 tổ,mỗi tổ 3 em lên
bảng làm bài tiếp sức.


Nhận xét ,cho điểm.


<i><b>*Bài 2 : Gọi 2 em nêu yêu cầu.</b></i>
-Yêu cầu học sinh làm bảng
con.Gọi 1 em lên bảng làm.
Nhận xét bài ở bảng con.


Nhận xét ,cho điểm bài trên
bảng.


<i><b>*Bài 3: Nêu yêu cầu.</b></i>


Yêu cầu học sinh làm vào
phiếu.Gọi 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét ,cho điểm bài ở bảng.
<i><b>*Bài 4 :-Đọc yêu cầu của bài.</b></i>


-Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu số
em tìm được.


-Nhận xét ,cho điểm.
<i><b>*Bài 5 : Đặt tính rồi tính.</b></i>


-Yêu cầu HS tự làm bài vào
vở,gọi 1 em lên bảng làm.


-Chấm 1 số bài để nhận xét.
-Nhận xét ,cho điểm bài trên
bảng.


*Tìm số lớn nhất có 4 chữ số?
-Tìm số bé nhất có 4 chữ số?
-Tìm số bé nhất có 5 chữ số?
-Tìm số lớn nhất có 5chữ số?
-Về nhà làm bài tập luyện tập
thêm.


-Nhận xét tiết học.


-Học sinh nhận xét.


-Điền dấu <,>,=


-Học sinh làm bảng con,1 em
lên bảng làm.



-Học sinh nhận xét.
-Tính nhẩm.


-Học sinh làm vào phiếu,1
em lên bảng làm.


-2 em đọc đề.


-2 em nêu số vừa tìm được.


-1 em đọc đề.


-Học sinh làm vào vở,1 em
lên bảng làm.


-Học sinh tìm.


Tuần : 28
<i><b>Tiết : 4 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Mục tiêu : -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan</b></i>
sát.


-Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
-Vẽ và tô màu một con thú rừng mà học sinh ưa thích.
-Giáo dục học sinh biết bảo vệ các loài thú.


<i><b>Chuẩn bị : -Các hìnhtrong SGK – Trang 106, 107.</b></i>
-Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng.



NDHT -TC Thời
gian


Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học
sinh


<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài </b></i>
<i><b>mới;</b></i>
Giới thiệu
bài


N.dung d.
học


<i><b>Hoạt đơng </b></i>
<i><b>1</b></i>


Hoạt động
nhóm bàn


<i><b>Hoạt đơng </b></i>
<i><b>2:</b></i>


Hoạt động
cả lớp


4’



31’
2’


15’


14’


-Các loại thú nhà có đặc điểm gì?
-Nêu ích lợi của thú nhà?


Nhận xét ,cho điểm.
*Thú ( tiếp theo)
*-Cách tiến hành :
+-Làm việc theo nhóm :


-GV yêu cầu HS quan sát hình các
lồi thú trong SGK trang 106, 107
và tranh ảnh các loài thú rừng sưu
tầm được.


+Kể tên các loại thú rừng mà bạn
biết ?


+Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của
từng loại thú rừng được quan sát.
+So sánh, tìm ra những điểm
giống nhau và khác nhau giữa một
số loài thú rừng và thú nhà ?


*-Kết luận : SGK



+Thú rừng có lơng mao, đẻ con,
ni con bằng sữa.


-Thú nhà đã được con người ni
dưỡng và thuần hóa, chúng thích
nghi với sự ni dưỡng. Thú rừng
là thú hoang dã, chúng cịn đầy đủ
những đặc điểm thích nghi để tự
kiếm sống trong tự nhiên.


1/-Cách tiến hành :
a-Làm việc theo nhóm :


-Phân loại các tranh ảnh các loài
thú rừng sưu tầm được theo các
tiêu chí của nhóm đặt ra.


+Tại sao chúng ta phải bảo vệ các


-2 HS nªu


-Quan sát theo nhóm cặp.


-Sư tử, Khỉ, Dơi, Tê giác,
Hươu sao, Chó rừng, Thỏ
rừng …


-Đầu, mình, 4 chân, có
lơng mao.



<i><b>-Giống nhau : Có lơng</b></i>
mao, đẻ con, nuôi con
bằng sữa.


<i><b>-Khác nhau : Thú rừng tự</b></i>
kiếm sống trong tự nhiên.
-Đại diện 1 số nhóm trình
bày. Mỗi nhóm giới thiệu
một lồi. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


-Lắng nghe.


- 4Nhóm trưởng điều khiển
<i><b>các bạn. Ví dụ : Thú ăn</b></i>
thịt, thú ăn cỏ, …


-HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>III.Cũng </b></i>
<i><b>cố</b></i>


<i><b>VI.Dặn dò</b></i>


5’ loài thú
rừng ?


b-Làm việc cả lớp :
Nhận xét ,tuyên dương.



<i><b> *Nêu đặc điểm bên ngoài của thú</b></i>
rừng?


-Các em phải biết bảo vệ các loài
thú rừng.


*Nhận xét tiết học


trình bày.


<i>Tuần : 28 Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2008</i>
Tiết : 1


<i><b> MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b></i>
<i><b>BÀI DẠY: MẶT TRỜI</b></i>


<i><b>Mục tiêu : -Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.</b></i>
-Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.


-Kể một số ví dụ về việc on người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc
sống hằng ngày.


<i><b>Chuẩn bị -Các hình trong SGK – Trang 110, 111.</b></i>
NDHT -TC Thời


gian


Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học
sinh



<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài </b></i>
<i><b>mới;</b></i>
Giới thiệu
bài


N.dung d.
học


<i><b>Hoạt đơng </b></i>
<i><b>1</b></i>


Hoạt động
nhóm bàn


<i><b>Hoạt đơng </b></i>
4’


31’
2’


15’


+Tại saota phải bảo vệ các loài thú
rừng ?


Nhận xét ,tuyên dương.



<i><b>+Nêu đặc điểm bên ngoài của thú</b></i>
rừng?


*Nhận xét ,tuyên dương.
* Mặt trời


Cách tiến hành :


-Thảo luận nhóm bàn theo gợi ý
sau :


+Vì sao ban ngày khơng cần đèn
mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
+Khi đi ngồi trời nắng nóng, bạn
thấy thế nào ? Tại sao ?


+Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa
chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt ?


-GV nhận xét ,tuyên dương nhóm
trả lời đúng.


*Quan sát quang cảnh xung quanh
trường và thảo luận trong nhóm.
+Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời
đối với con người, động vật và


2HS thùc hiÖn


- Từng nhóm bàn thảo


luận.


-Vì mặt trời chiếu sáng.
-Thấy nóng, khó chịu vì
mặt trời tỏa nhiệt.


-HS phát biểu.
.


-Học sinh nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2:</b></i>


Quan sát
ngoài trời.


<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>3 : Thi kể</b></i>
về mặt trời.


<i><b>III.Cũng </b></i>
<i><b>cố</b></i>


<i><b>VI.Dặn dị</b></i>


14’


5’


thực vật.



+Nếu khơng có mặt trời thì điều gì
sẽ xảy ra trên trái đất.


-GV giúp HS bổ sung hồn thiện
phần trình bày.


-Kết luận : Nhờ có mặt trời, cây
cối xanh tươi, người và động vật
khỏe mạnh.


*Cách tiến hành :


-HS kể về mặt trời trong 4
nhóm .


-GV n.xét phần trình bày của các
nhóm.


-Khen các nhóm có nhiều HS
tham gia kể hay, đúng, nội dung
phong phú.


*Nêu tác dụng của mặt trời?


Các em khơng được nhìn thẳng
vào mặt trời để khỏi bị hư mắt.
Học bài và chuẩn bị bài tiếp.
Nhận xét tiết học.



-Lắng nghe.


-HS quan sát.
-4 HS kể.


-Từng nhóm thực hiện.


<b>Tuần: 28 </b>


Ti t 2 ế Môn : T P Ậ ĐỌC
<i><b>Bài dạy : CÙNG VUI CHƠI</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>


-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ.


-Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu nội dung bài : Các bạn Học sinh chơi đá cầu trong giờ
ra chơi rất vui : Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người, bài thơ
khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe,
vui hơn học tốt hơn.


-Giáo dục học sinh chăm thể thao để có sức khoẻ tốt.
<i><b>Chuẩn bị :</b></i>


-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


<b> Các hoạt động của giáo viên</b> <b>Các hoạt động của học sinh</b>
<i><b>A - Kiểm tra bài cũ.</b></i>


-2 em đọc bài và trả lời câu hỏi.



-2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện cuộc
chạy đua trong rừng theo lời Ngựa Con (Mỗi
em 2 đoạn)


-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>B- Dạy bài mới.</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1:Giới thiệu bài : Nêu mục đích</b></i>


- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 2 em kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

yêu cầu tiết học. Cùng vui chơi
-Luyện đọc :


a-GV đọc bài thơ : Giọng nhẹ nhàng thoải
mái, vui tươi tưởng chừng như em nhỏ đá cầu
vừa chăm chú nhìn theo quả cầu vừa hồn
nhiên đọc thơ.


b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.


-Đọc từng dịng thơ.
-Đọc từ khó.


-Đọc từng khổ thơ trước lớp.
+HS đọc chú giải từ quả cầu giấy.


-Theo dõi.



-Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
thơ.


-Đọc CN-ĐT.


-4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
-2 HS đọc.


-Đọc từng khổ thơ trong nhóm cặp.
-Đọc đồng thanh bài thơ


<i><b>*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.</b></i>
+Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?


+HS đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?


+Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là thế nào
?


+Nêu nội dung bài thơ?


<i><b>*Hoạt động 3</b><b> : Học thuộc lòng bài thơ.</b></i>
- Giáo viên đọc lại bài thơ.


-GV hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ,
cả bài thơ.


-Thi học thuộc lòng từng khổ, bài thơ.
Nhận xét ,cho điểm.



<i><b> *Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò.</b></i>


-Giáo dục học sinh siêng năng chơi thể thao
để có sức khoẻ tốt.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lịng
bài thơ.


-Nhóm 2 HS thực hiện.
-Cả lớp.


-Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
+Trò chơi vui mắt : Quả cầu giấy
màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi
từng vòng từ chân bạn này sang
chân bạn kia, HS vừa chơi vừa hát.
+Các bạn chơi rất khéo léo : nhìn
rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả
cầu luôn bay trên sân, không bị rơi
xuống đất.


-Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh
thần thoải mái, tăng thêm tính đồn
kết, học tập sẽ tốt hơn.


-Giáo dục học sinh chăm vận động
trong giờ ra chơi để tinh thần thoải
mái.



Lắng nghe
-Cả lớp.


-1 số em đọc thuộc bài và trả lời
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Nhận xét tiết học


Tuần : 28
<b>Tiết : 3 MƠN : TỐN</b>


<i><b>BÀI DẠY :LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>Mục tiêu : -Luyện đọc, viết số.</b></i>


-Nắm thứ tự các số trong phạm vi 10000


-Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính,luyện giải tốn.
-Rèn cho học sinh làm toán đúng và áp dụng vào thực tế.


<i><b>Chuẩn bị : -Sách vở, đồ dùng học tập.</b></i>
NDHD- TC Thời


gian


Các hoạt động của giáo
viên


<i>Các hoạt động của học sinh </i>
<i><b>I. Bài cũ:</b></i>



<i><b>II. Bài mới;</b></i>
<i>*Giới thiệu </i>
<i>bài </i>


<i>*N.dung d </i>
<i>học</i>


-Làm vaò
phiếu


Làm miệng


Làm vào vở
4’


32’
2


-Điền dấu > ; < ; = vào chỗ
chấm.


54321 . . .54213 24789 . . .
42987


89647 . . .89756 78901 . . .
100 000


-Khoanh tròn vào số lớn nhất.
67598 ; 67985 ; 76589 ; 76895
-Nhận xét, chữa bài và cho


điểm.


<i><b>* Luyện tập</b></i>


-Hướng dẫn luyện tập :


<i><b>*Bài 1 : Viết số thích hợp vào</b></i>
chỗ chấm?


Yêu cầu học sinh làm bài vào
phiếu.Gọi 1 em lên bảng làm
bài.


Nhận xét ,cho điểm bài trên
bảng.


<i><b>*Bài 2 : Tìm x</b></i>


Yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc tìm số hạng chưa biết,số bị
trừ,thừa số chưa biết?


Yêu cầu học sinh làm bài vào
bảng con,1 em lên bảng làm.
Nhận xét bài ở bảng con.


Nhận xét ,cho điểm bài trên
bảng.


<i><b>*Bài 3:Gọi 1 em đọc đề và nêu</b></i>



3HS thùc hiÖn


-2HS đọc.


-Học sinh làm bài vào
phiếu,1 em lên bảng làm.
-2 em đọc đề.


-Học sinh nêu quy tắc.


-Học sinh làm bảng con,1 em
lên bảng làm.


-Học sinh nhận xét bài trên
bảng.


-1em đọc đề và nêu câu hỏi
tìm hiểu đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động
nhóm


<i><b>III.Cũng cố</b></i>
<i><b>VI.Dặn dị</b></i>


7’ câu hỏi tìm hiểu đề.


u cầu học sinh làm bài vào
vở,1em lên bảng làm.



Thu 1 số bài chấm,nhận xét.
Nhận xét ,cho điểm bài trên
bảng.


<i><b>*Bài 4: u cầu đọc đề</b></i>


Y.cầu 4 nhóm xếp hình nhanh
và đúng.


-Nhận xét, cho điểm


*Muốn tìm số bị chia ta làm thế
nào?


-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế
nào?


-Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
-Nhận xét tiết học.


em lên bảng làm.


-2 em đọc đề.


- 4 nhóm xếp hình và dán lên
bảng.


-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.



Tuần : 28
<i><b> Tiết : 4 MƠN : CHÍNH TẢ (N-V)</b></i>


<i><b>BÀI DẠY : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG</b></i>
<i><b>Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết chính tả :</b></i>


-Nghe – viết : đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng.


-Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai : l/n hoặc
dấu hỏi/dấu ngã.


-Rèn cho học sinh viết chữ đẹp ,sạch sẽ.
<i><b>Chuẩn bị :</b></i>


Bảng lớp viết (2 lần) các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập 2b.
NDHT -TC Thờigi


an


Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh
<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài mới;</b></i>
* Giới thiệu
bài


* N.dung dạy
học



<i><b>Hoạt đông 1</b></i>
Hướng dẫn
HS nghe viết.


3’


34,
1’


20’


-Hai HS viết bảng lớp những từ
sau : rễ cây, giày dép, mệnh lệnh.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
* Cuộc chạy đua trong rừng.


-Hướng dẫn HS nghe – viết :
+Giáo viên đọc bài viết.
+Gọi 1 em đọc lại.


+Đoạn văn trên có mấy câu ?
+Những chữ nào trong đoạn văn
viết hoa ?


-Tìm từ khó trong bài chính tả?


- - 2HS thùc hiÖn


-Lắng nghe
-1 em đọc lại.


-3 câu.


-Các chữ đầu bài, đầu đoạn,
đầu câu và tên nhân vật
Ngựa Con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Viết chính tả .
<i><b>Hoạt đơng 2</b></i>
Hướng dẫn
làm bài tập.


<i><b>III.Cũng cố</b></i>
<i><b>VI.Dặn dò</b></i>


13’


3’


+ Yêu cầu học sinh viết từ khó
vào bảng con,1 em lên bảng viết.
b-GV đọc bài :


Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Giáo viên đọc lại bài.


c-Chấm, chữa bài :
Chấm bài ,nhận xét.
*Đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Hai HS lên bảng thi làm bài



- Nhận xét ,cho điểm bài trên
bảng.


<i><b>-Em nào viết sai về nhà viết lại</b></i>
mỗi lỗi 1 hàng.


-Yêu cầu HS về nhà đọc lại đoạn
văn ở bài tập 2.


-Nhận xét tiết học.


mải ngắm, thợ rèn, …
-Học sinh viết từ khó vào
bảng con,1 em lên bảng
viết.


-Học sinh lắng nghe.
-HS viết bài.


-Soát lỗi.


-Thực hiện.


-2 HS lên bảng làm bài.
b)Mười tám tuổi, ngực nở,
da đỏ như lim, người đứng
thẳng, vẻ đẹp của


anh, hùng dũng như một


chàng hiệp sĩ.


<i><b>Tuần 28 Thứ năm, ngày 20 tháng 03 năm 2008</b></i>
Ti t th : 55 Môn : TH D Cế ứ Ể Ụ


<b>Bài dạy : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b> TRỊ CHƠI : “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”</b>


<i><b>Mục tiêu :</b></i>


-Oân bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cờ thuộc bài và thực hiện được
các động tác tương đối chính xác.


-Chơi trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”. u cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
<i><b>Địa điểm – Phương tiện :</b></i>


-Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện : Kẻ sân cho trò chơi. Mỗi Học sinh 2 lá cờ.


<b>Nội dung – Các hoạt động của Giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Định</b>
<b>lượng</b>


<b>Cách tổ chức</b>


<i><b>1/-Phần mở đầu :</b></i>


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu


giờ học.


-Đứng theo vòng tròn khởi động các


1 – 2’
1 – 2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khớp.


-Chơi trò chơi “Kết bạn”


-Chạy chậm trên địa hình tự nhiện.
<i><b>2/-Phần cơ bản :</b></i>


-Oân bài thể dục phát triển chung với cờ.
+Cả lớp tập theo đội hình đồng diễn thể
dục.


+Tập luyện theo tổ ở những khu vực đã
quy định. Các tổ trưởng điều khiển.


+Mỗi tổ lên thực hiện các động tác bất lỳ.
-Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”


x
x
x


-Cách chơi : Em số 1 bật nhảy



lần lượt từ ô số 1 đến ô số 10 thì quay lại,
tiếp tục bật nhảy lần lượt về đến ô số 1,
chạm tay người số 2. Em số 2 nhanh
chóng bật nhảy như số 1 và cứ lần lượt
cho đến hết.


<b>Nội dung – Các hoạt động của Giáo</b>
<b>viên</b>


2’
100-200m


10 – 12’


4 - 5
động tác


8 – 10’


<b>Định</b>
<b>lượng</b>


x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x


x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x



<b>Cách tổ chức</b>


<i><b>3/-Phần kết thúc :</b></i>


-Đi lại thả lỏng hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.


-Giao bài tập về nhà : On bài thể dục phát
triển chung.


1 – 2’
2’
1’


Tuần : 28
Tiết : 2 <i><b>Môn : LUY N T VÀ CÂU</b><b>Ệ</b></i> <i><b>Ừ</b></i>


<i><b>Bài dạy : NHÂN HĨA. ƠN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ</b></i>
<b>LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN</b>


<i><b>Mục tiêu:. Tiếp tục học về nhân hóa.</b></i>


-Ơn cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Để làm gì ?


-Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
-Giáo dục học sinh sử dụng dấu câu đúng chỗ.


<i><b>Chuẩn bị :</b></i>



-Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2.
-3 tờ phiếu viết truyện vui ở bài tập 3.


2 5 8


1 4 7 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

NDHD- TC Thời
gian


Cacù hoạt động của GV Các hoạt động của HS
<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài mới;</b></i>
<i>*Giới thiệu </i>
<i>bài </i>


<i>*N.dung d. </i>
<i>học</i>


<i>Hoạt động </i>
<i>1 </i>


Cá nhân


<i>Hoạt động </i>
<i>2: Làm vào </i>
vở


<i>Hoạt động :</i>


Hoạt động
nhóm


<i><b>III.Cũng cố</b></i>
<i><b>VI.Dặn dò</b></i>


4’


31’
1’
10’


10’


10’


5’


-Nhận xét bài kiểm tra lần 3.
<i><b>B - Dạy bài mới.</b></i>


*Nhân hoa. Ôn tập cách đặt câu và
trả lời câu hỏi :Để làm gì,dấu chấm
,dấu hỏi,chấm than


<i><b>a-Bài tập1 :-Đọc yêu cầu bài tập.</b></i>
+Cây cối và sự vật tự xưng là gì ?


+Cách xưng hơ ấy có tác dụng gì ?



-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>b-Bài tập 2 :</b></i>


-Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm
bài.


-GV mời 3 HS lên bảng gạch một
gạch dưới bộ phận trả lời cho câu
hỏi : Để làm gì


Nhận xét ,cho điểm.
<i><b>c-Bài tập 3 :</b></i>


-Đọc nội dung bài tập.


Yêu cầu 4 nhóm làm bài vào bảng
phụ và dán lên bảng.


-Giáo viên nhận xét ,cho điểm
-Nhận xét tiết học.


-Lắng nghe.
-Lắng nghe


-2 HS đọc.


-HS phát biểu ý kiến :
+Bèo lục bình tự xưng là
tơi, xe lu tự xưng thân mật
là tớ, khi nói về mình.


Cách xưng hơ ấy làm cho
ta có cảm giác bèo lục
bình và xe lu giống như
một người bạn gần giũ
đang nói chuyện cùng ta.
1 HS đọc.


-3 HS lên bảng làm bài.
-HS làm bài vào vở.


-2HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 4 nhóm làm bài và dán
lên bảng.


-Học sinh nhận xét.
-Lắng nghe.


Tuần: 28
<i><b>Tiết : 1 Môn: Tốn.</b></i>


<i><b>Bài dạy : DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b></i>


<i><b>Mục tiêu : - -Giúp Học sinh làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện</b></i>
tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.


-Biết được : Hình này nằm trọn tron ghình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích
hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích
hai hình M và N.


<i><b>Chuẩn bị :- -Các miếng bìa, các hình ơ vng thích hợp có các màu sắc khau nhau để</b></i>


minh họa các ví dụ 1, 2, 3 và các bài tập trong SGK.


NDHT -TC Thời
gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài </b></i>
<i><b>mới;</b></i>
Giới thiệu
bài


N.dung d.
học


<i><b>Hoạt đơng </b></i>
<i><b>1</b></i>


Hướng dẫn
tìm hiểu
bài


<i><b>Hoạt đơng </b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>III.Cũng </b></i>
<i><b>cố</b></i>


<i><b>VI.Dặn dò</b></i>
4’



33’
1’
17’


15’


3’


<i><b>-Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.</b></i>
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
+3897, 3898, . . . , . . . . , . . . . .
+99995, 99996, . . . . , . . . . ., . . . ..
-Tìm x :


x x 2 = 2826 ; x : 3 = 1628
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
<i><b>Diện tích một hình</b></i>


-Giới thiệu biểu tượng về diện tích :
-Có một hình trịn, một hình chữ nhật.
Đặt hình chữ nhật nằm trọn trong hình
trịn. Ta nói : Diện tích hình chữ nhật
bé hơn diện tích hình trịn.


-Dán hình A và B lên bảng và hỏi :
+Hình A gồm có mấy ơ vng ?
+Hình B gồm có mấy ơ vng ?
+So sánh diện tích hình A và hình B ?
-Dán tiếp hình P, M, N lên bảng :


+Hình P gồm mấy ơ vng ?
<i><b> -Hoạt động 3 : Luyện tập </b></i>
<i><b>*Bài 1 :-Đọc yêu cầu đề bài.</b></i>


-Cho HS tự làm bài cá nhân và trình
bày trước lớp.


Nhận xét,cho điểm.


<i><b>*Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài.</b></i>
-Chấm 1 số bài ,nhận xét.


<i><b>*Bài 3 :-Đọc đề bài.</b></i>


-Cho HS thực hành trên giấy.


-S.sánh diện tích hình A với diện tích
hình B.


-Nhận xét giờ học.


-3HS thùc hiƯn


-Lắng nghe.


-Theo dõi.


-5 ơ vng.
-5 ơ vng.



-Diện tích hình A bằng
diện tích hình B.


-1 HS đọc.


-1 HS nêu : Cả lớp theo dõi
và nhận xét.


-1 HS lên bảng, cả lớp làm
bài vào vở.


1 HS đọc.
-Thực hành.


-Diện tích hình A bằng
diện tích hình B.


-Lắng nghe.
Tuần : 28
<i><b>Tiết :1 Môn: Đạo đức</b></i>


<i><b>Bài dạy: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1)</b></i>


<b>Mục tiêu:-. -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không</b>
bị ô nhiễm.


-Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
-Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước.


<b>Chuẩn bị:- -Vở bài tập đạo đức 3.</b>


-Phiếu học tập cho hoạt động 2.


NDHD- TC Thờigian Các hoạt động của giáo viên Các h.động của học sinh
<i>I. Bài cũ:</i> 5’ -2 học sinh nêu bài học: tôn trọng


thư từ tài sản của người khác
Nhận xét ,cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>II. Bài mới;</i>
* Giới thiệu
bài


*N.dung d.
học


<i>Hoạt đơng 1</i>
Làm việc
theo nhóm


<i>Hoạt đơng 2</i>
Làm vào
phiếu


<i>Hoạt đơng 3</i>
Trị chơi


<i>III.Cũng cố</i>
<i>VI.Dặn dị</i>


28’


2


8’


8’


5’


2’


<b>*Tiết kiệm và bảo vệ nguồn</b>
nước(tiết 1)


*/-Cách tiến hành :


Yêu cầu HS thảo luận về 4 bức tranh
-Nhóm bàn lần lượt lên trình bày kết
quả điều tra thực trạng và nêu các
biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn
nước.


-Bình chọn biện pháp hay nhất.
-GV nhận xét kết quả hoạt động của
nhóm, giới thiệu các biện pháp hay
và khen cả lớp là những nhà bảo vệ
môi trường tốt, những chủ nhân
tương lai vì sự phát triển bền vững
cả Trái Đất.


<i><b>- Phát phiếu học tập, yêu cầu các</b></i>


nhóm, đánh giá các ý kiến ghi trong
phiếu và giải thích lý do.


* Các câu hỏi chuẩn bị trong phiếu
học tập


Giáo viên nhận xét ,tuyên dương.
<i><b>- Ai nhanh, ai đúng.</b></i>


*/-Cách tiến hành :


-GV chia HS thành các nhóm và phổ
biến cách chơi : Trong một khoảng
thời gian quy định, các nhóm phải
liệt kê các việc làm để tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm
nào ghi được nhiều đúng nhất,
nhanh nhất sẽ thắng.


-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-GV nhận xét đánh giá kết quả chơi.
*Nêu cách tiết kiệm nước?


Làm gì để bảo vệ nguồn nước?
Giáo dục học sinh tiết kiệm và bảo
vệ nguồn nước không ô nhiễm.
*Nhận xét tiết học


-Đại diện một số nhóm
trình bày.



-Lắng nghe.


-Nêu kết quả
.


-Đại diện các nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ
sung.


<i>Tuần : 28 Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2008 </i>
Tiết : 1


<i><b>MÔN : TẬP LÀM VĂN </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I . Mục tiêu : -Rèn kỹ năng nói : Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao</b>
đã được xem, được nghe tường thuật (theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình
dung được trận đấu.


-Rèn kỹ năng viết : Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem
được).


-Viết gọn, rõ, đủ thông tin.


<b>II . Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết các gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao.</b>
-Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao.


NDHT -TC Thờigi
an



Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài mới;</b></i>
*Giới thiệu
bài


*N.dung d.
học


<i><b>Hoạt đông </b></i>
<i><b>1</b></i>


Hướng dẫn
làm bài
<i>tập .-Cả lớp</i>


Kể theo
nhóm bàn


<i><b>Hoạt đông </b></i>
<i><b>2: </b></i>
Làm vào vở


<i><b>III.Cũng cố</b></i>
3’


34’
1’



18’


15’


3’


-Đọc lại bài viết về những trò vui
trong ngày hội.


-Nhận xét và cho điểm


* Kể lại một trận thi đấu thể thao


<i><b>a-Bài tập 1 :-Đọc yêu cầu của</b></i>
bài tập.


-GV nhắc HS :


+Kể về buổi thi đấu thể thao các
em đã tận mắt nhìn thấy trên sân
vận động, trên tivi, sân trường.
+Kể dựa theo gợi ý nhưng không
nhất thiết phải theo sát gợi ý.
Gọi HS kể mẫu. GV nhận xét.
-Từng bàn HS kể.


-Thi kể trước lớp.
-Nhận xét ,cho điểm.


<i><b>b-Bài tập 2 :-GV nhắc HS chú</b></i>


ý : Tin cần thông báo phải là một
tin thể thao chính xác. Cần nói rõ
em nhận được tin đó từ nguồn
nào : Đọc trên báo, sách, tạp chí,
ti vi.


-Viết bài vào vở.


-Đọc các mẫu tin đã biết.


-Cả lớp và GV nhận xét về lời
thông báo, cách dùng từ, mức độ
rõ ràng, sự thú vị, mới mẻ của
thông tin.


- 2 HS nªu
-Lắng nghe.


-Lắng nghe.


-1 HS đọc : Kể lại một trận
thi đấu thể thao.


-Cả lớp theo dõi SGK.
-Lắng nghe.


-1 HS kể.
-4 HS kể.


- Kể theo nhóm bàn.


-Học sinh nhận xét.
-Lắng nghe.


-Thực hiện.
-3 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>VI.Dặn dò</b></i>


-Giáo viên chấm một số bài ,nhận
xét.


-Nhận xét giờ học.


Tuần : 28
<i><b> Tiết : 2 MƠN : CHÍNH TẢ (N-V)</b></i>


<i><b>BÀI DẠY : CÙNG VUI CHƠI</b></i>


<i><b>Mục tiêu : -Rèn kỹ năng nói : Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã</b></i>
được xem, được nghe tường thuật (theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung
được trận đấu.


-Rèn kỹ năng viết : Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem
được).


-Viết gọn, rõ, đủ thông tin.


<i><b>Chuẩn bị : -Bảng lớp viết các gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao.</b></i>
-Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao.



NDHT -TC Thờigi
an


Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh
<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài mới;</b></i>
* Giới thiệu
bài


* N.dung dạy
học


<i><b>Hoạt đông 1</b></i>
Hướng dẫn
HS nghe viết.


Viết chính tả .


<i><b>Hoạt đơng 2</b></i>
Hướng dẫn
làm bài tập.


3’


34,
1’


20’



13’


-GV đọc các từ ngữ : Ngực nở, da
đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ.
-Nhận xét, chữa lỗi và cho điểm.
*Nghe viết: Cùng vui chơi


*Giáo viên đọc bài thơ.
-Đọc thuộc lòng bài thơ.


-Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
-Đọc thầm 2 lần 3 khổ thơ cuối.
-Học sinh tìm những chữ khó.
-Học sinh viết vào bảng con,1 em
lên bảng viết từ khó.


-Nhận xét em viết trên bảng
-Gọi 3 em đọc lại từ khó.
*Gấp SGK, viết bài vào vở.
*Chấm, chữa bài :


-Chấm 5 – 7 bài rồi nhận xét từng
<b>bài. </b>


*Đọc yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


-4 nhóm làm bài vào bảng phụ.
-Dán bài lên bảng lớp.



-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại


-3HS thùc hiÖn
-Lắng nghe.


-Học sinh theo dõi.
-2HS đọc.


-2 HS đọc.


-Cả lớp thực hiện.
-Thực hiện


-Lắng nghe.
- 3 HS đọc.


-Học sinh viết bài.


-2 em đọc đề.
-Thực hiện.


-HS nhận và làm bài.
<i><b>-HS dán bài. </b></i>


a)Bóng ném – leo núi – cầu
lơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>III.Cũng cố</b></i>


<i><b>VI.Dặn dò</b></i> 3’



lời giải đúng.


-Kết hợp giải thích bằng mơ tả
hoặc dùng tranh, ảnh các môn thể
thao.


-Đọc lại các từ.


-Giáo viên cho điểm các nhóm.
-Nhận xét tiết học.


thuật


2 em đọc lại các từ.


-Lắng nghe


Tuần: 28
<i><b>Tiết : 3 Mơn: Tốn.</b></i>


<i><b>Bài dạy : ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VNG</b></i>


<i><b>Mục tiêu : -Giúp học sinh biết xăng-ti-mét vng là diện tích hình vng có cạnh là 1cm.</b></i>
-Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vng.


-Giáo dục học sinh ham thích học tốn và áp dụng vào thực tế.
<i><b>Chuẩn bị : -Hình vng cạnh 1cm (bằng nhựa) cho từng học sinh.</b></i>
NDHT -TC Thời



gian


Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh
<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài </b></i>
<i><b>mới;</b></i>
Giới thiệu
bài


N.dung d.
học


<i><b>Hoạt đơng </b></i>
<i><b>1</b></i>


Hướng dẫn
tìm hiểu
bài


<i><b>Hoạt đơng </b></i>
<i><b>2</b></i>


Cá nhân


4’


33’
1’
12’



20’


-Yêu cầu HS tự so sánh các đồ
dùng có trong lớp học.


-Nhận xét và cho điểm.


* Đơn vị đo diện tích -Xăng-
ti-mét vuông.


*Giới thiệu xăng- ti - mét vuông :
-Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện
tích


xăng -ti - mét vng.


-Xăng- ti -mét vng là diện tích
hình vng có cạnh 1 cm.


-Cho HS lấy hình vng có cạnh 1
cm để đo.


-Xăng- ti- mét vuông viết tắt là :
cm2<sub>.</sub>


<i><b>*Bài 1 :</b></i>


-HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS trả lời .


Nhận xét và cho điểm.
<i><b>*Bài 2 : Đọc yêu cầu bài.</b></i>
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ,cho điểm.


<i><b>*Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu.</b></i>


-3HS thùc hiÖn
-Lắng nghe.


-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thực hành.


-2 HS đọc.
-1 HS trả lời.


-2 em đọc đề.
<b>-1 em trả lời. </b>
<b>-Học sinh nhận xét.</b>
-2 em đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Làm vào
vở


<i><b>III.Cũng </b></i>
<i><b>cố</b></i>


<i><b>VI.Dặn dò</b></i>
3’



-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,1 em
lên bảng làm.


-Nhận xét và cho điểm.
<i><b>*Bài 4 :</b></i>


-HS đọc đề.


-Tự tóm tắt và giải bài toán.
-Nhận xét và cho điểm.
Chấm bài 3,4 của một số em.


<i><b>*-Về nhà luyện đọc, viết các số đo</b></i>
diện tích theo xăng -ti -mét vng.
-Rèn cho học sinh làm tốn nhanh
và đúng.


-Nhận xét giờ học.


-2HS đọc. Cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm
vào vở.


-Lắng nghe.


Tuần : 28


<i><b>Tiết : 4 Mụn: sinh hoạt cuối tuần</b></i>
Mc tiờu:



Sinh hot tập thể


Đánh giá hoạt động tuần 27
Phát động thi đua tuần 28


NDHD- TC Thời gian Các hoạt động của giáo
viên


Các hoạt động của học sinh
Hoạt đông 1:


Sinh hoạt vui
chơi


Hoạt đông2:
Nhận xét
tuần 27


Biện pháp
khắc phục.
Hoạt đông 3:
Phương
hướng tuần
tới.


10’


10’



5’


10’


-Ca hát tập thể
* Ưu điểm


+ Nề nếp: Thực hiện nề nếp tốt
+ Học tập: Các em đã có tinh
thần học tập


-Lớp đã đi vào nề nếp.


-15 phút đầu giờ nghiêm túc.
-HS không ăn quà vặt.


-Đã có ý thức trong học tập.
+Nhược điểm:


-1số HS q yếu: Th¬ng , Danh
-1 số em cịn quờn v: Thơng ,
Danh Lợi ,Hoạt.,Hơng, Vân..
* GV thng xuyên nhắc nhở
kiểm tra các em về mọi mặt.
-Thi đua theo tổ,cá nhân.
-Kèm HS yếu.


-Phát huy ưu điểm của tuần27
-Khắc phục những tồn tại trên.
-Nhận xét tiết sinh hoạt.



-Lắng nghe


-HS thi đua theo tổ ,cá
nhân.


-Giỏi kèm yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tuần:</b> <b> 27 Thứ sáu, ngày 24 tháng 03 năm 2006</b>
<b>Tiết thứ: 27</b>


<b>Mơn : THỦ CƠNG </b>


<b>Bài dạy : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 3)</b>


<i><b>Mục tiêu :</b></i>


-Biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
-Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Chuẩn bị : </b></i>


-Mẫu làm lọ hoa được dán trên tờ bìa.
-Lọ hoa đã gấp hoàn chỉnh.


-Tranh quy trình lọ hoa gắn tường.


-Giấy thủ cơng, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.


<b>Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên</b> <b>Các hoạt động của Học sinh</b>


<i><b>A/-Hoạt động 1 : Thực hành làm lọ hoa gắn</b></i>


tường và trang trí.


-Nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng
cách gấp giấy.


-GV hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn
tường :


<i><b>+Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và</b></i>
gấp các nếp gấp cách đều.


<i><b>+Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi</b></i>
các nếp gấp làm thân lọ hoa.


<i><b>+Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.</b></i>
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
-GV quan sát, uốnnắn, giúp đỡ cho những em
cịn lúng túng.


-u cầu cho HS cắt, dán các bơng hoa có
cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa.


-Trang trí và trưng bày sản phẩm.


-GV tuyên dương, khen ngợi những em trang
trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.


-Đánh giá kết quả học tập của HS.


<i><b>B/-Hoạt động 2 : Nhận xét – Dặn dò</b></i>


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học
tập và kết quả học tập của HS.


-Chuẩn bị : Làm đồng hồ để bàn.


-2 HS nhắc lại.


-Lắng nghe.


-4 nhóm thực hiện.


-Thực hiện.


-4 nhóm thực hiện.
-Lắng nghe.


-Lắng nghe.


<b>Tuần:</b> <b> 28 Thứ sáu, ngày 31 tháng 03 năm 2006</b>
<b>Tiết thứ: 28</b>


Tuần : 28 Thứ tư ngày 27
tháng 3 năm 2007


Tiết : 5


<i><b>Môn : Thủ công</b></i>



<i><b>Bài dạy : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1)</b></i>


<i><b>Mục tiêu -Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.</b></i>
-Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật..


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> Chuẩn bị : -Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công. -Đồng hồ để bàn.</b></i>
-Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. -Giấy thủ công, giấy trắng, hồ dán, bút
màu, thước kẻ, kéo.


NDHD- TC Thờigian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh
<i><b>I. Bài cũ:</b></i>


<i><b>II. Bài mới;</b></i>
<i>*Giới thiệu </i>
<i>bài </i>


<i>*N.dung d </i>
<i>học</i>


Hoạt động
1:


Thực hành


Hoạt động 2
Hương dẫn
thực hiện


<i><b>III.Củng cố</b></i>



<i><b>VI.Dặn dò</b></i>
5’
26’


4’


-Kiểm tra chuẩn bị của học
sinh


<i>* Làm đồng hồ để bàn( tiết 1)</i>
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.


-GV đưa đồng hồ để bàn mẫu
được làm bằng giấy thủ cơng.
+Đồng hị có hình gì ?


+Màu sắc ra sao ?


+Đồng hồ có các bộ phận
nào ?


-So sánh với đồng hồ được sử
dụng trong thực tế ?


-Đồng hồ để làm gì ?
a-Cắt giấy :


-Cắt 2 tờ giấy màu dài 24 ô,
rộng 16 ô để làm đế và khung


dán mặt đồng hồ.


-Cắt 1 tờ giấy hình vng
cạnh 10 ô để làm chân đỡ
đồng hồ.


-Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô,
rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
b-Làm các bộ phận của đồng
hồ :


+Hướng dẫn học sinh các thao
tác làm các bộ phận của đồng
hồ


-Làm khung đồng hồ
-Làm mặt đồng hồ
-Làm đế đồng hồ
-Làm chân đỡ đồng hồ


c-Làm thành đồng hồ hồn
chỉnh :


-Các tổ kiểm tra chéo


-Quan sát.


-Hình chữ nhật.


-Nền màu trắng, viền màu


đỏ.


-Kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ
giây, các số ghi trên mặt
đồng hồ.


-Hình dạng giống nhau.
-Các bộ phận của đồng hồ
cũng giống nhau.


-Màu sắc khác nhau.
-Xem giờ.


-Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+Làm đồng hồ để bàn gồm
mấy thao tác


+ Chuần bị đồ dùng tiết sau
học tiếp


+ Nhận xét tiết học


+Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24
ô, rộng 16 ôm, gấp đôi chiều
dài, miết kỹ.


+Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều
vào 4 mép giấy và giữa tờ
giấy. Sau đó gấp lại theo


đường dấu giữa (H 2).


+Gấp hình 2 lên 2 ơ theo dấu
gấp. Kích thước của khung
đồng hồ sẽ là : dài 16 ô, rộng
10 ô (H 3 ).


-Làm mặt đồng hồ :


+Gấp tờ giấy làm 4 để đánh số
trên mặt đồng hồ (H 4 ).


+Dùng bút chấm đậm vào
điểm giữa mặt đồng hồ và
gạch vào điểm đầu các nếp
gấp. Sau đó viết các số 3, 6, 9,
12 (H 5)


+Cắt dán hoặc vẽ kim giờ,
phút, giây (H 6).


-Làm đế đồng hồ :


+Tờ giấy 24 ô, 16 ô và gấp lên
6 ô. Gấp tiếp 2 lần (H 7 và 8)
+Gấp tiếp mỗi bên 1 ô rưỡi,
miết cho thẳng và phẳng để
tạo chân đế.


-Làm chân đỡ đồng hồ :



+Đặt tờ giấy hình vng có
cạnh 10 ơ lên bàn, gấp lên 2 ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

rưỡi. Gấp tiếp 2 lần để được
miếng bìa dài 10 ơ, rộng 2 ô
rưỡi (H10a, b).


c-Làm thành đồng hồ hoàn
chỉnh :


-Dán mặt đồng hồ vào khung
đồng hồ.


-Dán khung đồng hồ vào phần
đế.


-Dán chân đỡ vào mặt sau
khung đồng hồ.


d-GV tóm tắt lại : Các bước
làm đồng hồ để bàn và tổ chức
cho HS tập làm mặt đồng hồ
để bàn.


<b>Tuần:</b> <b> 28 Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2006</b>
<b>Tiết thứ: 100</b>


<b>Môn : TẬP ĐỌC</b>
<b>Bài dạy : TIN THỂ THAO</b>



<i><b>Mục tiêu : </b></i>


-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Hồng Kông, SEA Games, Am-xtơ-rông, huy
chương vàng, trường quyền, võ thuật, họa sĩ.


-Rèn kỹ năng đọc – hiểu : Hiểu được các bản tin thể thao : Thành công của vận
động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền, Quyết định của Ban tổ chức SEA Games
chọn chú Trâu vàng làm biểu tượng của SEA Games 22, gương luyện tập của
Am-xtơ-rơng.


-Giáo dục học sinh ham thích mơn thể thao.
<i><b>Chuẩn bị :</b></i>


-Aûnh hai vận động viên, ảnh biểu tượng Trâu vàng.
-Tờ báo có đăng tin thể thao.


-Hình ảnh một vài vận động viên nổi tiếng.


<b> Các hoạt động của giáo viên</b> <b>Các hoạt động của học sinh</b>
<i><b>A- Bài cũ.</b></i>


-Đọc thuộc lòng bài: Cùng vui chơi và trả lời
câu hỏi 1, 2.


-Nhận xét và cho điểm.
<i><b>B-Bài mới.</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1:-Giới thiệu bài : Nêu mục đích,</b></i>
yêu cầu giờ học và ghi tên bài lên bảng:Tin



- Mẫn ,Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thể thao.
-Luyện đọc :


a-GV đọc toàn bài : Rành mạch, hào hứng.
-Giới thiệu ảnh hai vận động viên và biểu
tượng Trâu vàng.


b-GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ :


-Đọc từng câu :


+GV viết bảng : Hồng Kông, SEA Games 22,
Am-xtơ-rông.


-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.


-Theo dõi.
-Quan sát.


-Học sinh đọc nối tiếp nhau.


-Vài HS đọc, cả lớp đọc đồng
thanh.


-HS đọc nối tiếp..


- Đọc theo nhóm bàn .
<i><b>*Hoạt động 2:-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b></i>


-Tóm tắt mỗi tin bằng một câu.


-Nói lời tóm tắt của từng mẫu tin bằng một
câu ngắn.


-Cả lớp và GV nhận xét, giúp các em hịan
chỉnh ý kiến của mình.


-Tấm gương của Am-xtơ-rơng nói lên điều
gì ?


-Ngồi tin thể thao, báo chí cịn cho ta biết
những gì ?


Một số em đọc bài và trả lời câu hỏi.
Nhận xét ,cho điểm.


<i><b>*Hoạt động 3:-Luyện đọc lại :</b></i>
- Giáo viên đọc bài.


-Hướng dẫn các em đọc đúng, nhấn giọng
những từ ngữ quan trọng.


-Thi đọc đoạn 3.
-Đọc lại toàn bài.
Nhận xét ,cho điểm.



<i><b>-Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò</b></i>
-Giáo dục học sinh chăm chơi thể thao.
-Về nhà tìm đọc các tin thể thao.


-Nhận xét giờ học.


+Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt huy
chương vàng môn Trường Quyền
nữ.


+Ban tổ chức SEA Games 22 đã
chọn chú Trâu vàng làm biểu tượng
của Đại Hội.


+Am-xtơ-rơng lại đoạt giải vơ địch
vịng quanh nước Pháp.


-Am-xtơ-rơng là người có ý chí,
nghị lực, nhờ vậy anh đã làm được
những điều phi thường.


-Tin thời sự, giá cả thị trường, văn
hóa giáo dục, dự báo thời tiết.
-3 HS khá đọc.


-Theo dõi.


-3 HS đọc.
-2 em đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tuần:</b> <b>29 Thứ năm</b>
<b>ngày 5 tháng 4 năm 2007</b>


<b>Tiết thứ: 57</b>


<b>Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>Bài dạy : THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)</b>


<i><b>Mục tiêu : </b></i>


-Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà Học sinh đã quan sát được
khi thăm thiên nhiên.


-Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
-Học sinh biết chăm sóc và bảo vệ động vật và thực vật.


<i><b>Chuẩn bị :</b></i>


-Các hình trong SGK trang 108, 109.


-Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi học sinh.


-Giấy khổ to, hồ dán.


<b> Các hoạt động của giáo viên</b> <b>Các hoạt động của học sinh</b>
<i><b>-Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm :</b></i>


-Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì
bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ


phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.


-Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện hồn
thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào tờ
giấy khổ to.


-Sau khi hồn thành, các nhóm treo sản phẩm
chung của nhóm mình lên bảng.


-GV và HS cùng đánh giá, nhận xét xem các
nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh
nghiệm gì ?


<i><b>-Hoạt động 2 : Đàm thoại. </b></i>
-GV điều khiển :


+Nêu những đặc điểm chung của thực vật,
đặc điểm chung của động vật.


+Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật
và động vật.


Nhận xét ,tuyên dương em trả lời đúng.
-Kết luận :


-Thực hiện.


- 6 nhóm thực hiện.


-Đại diện các nhóm lên giới thiệu


sản phẩm của nhóm mình trước
lớp.


-Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Trong tự nhiên có rất nhiều lồi thực vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.
Chúng


thường có những đặc điểm chung : có rễ,thân,
lá, hoa, quả.


-Trong tự nhiên có rất nhiều lồi động vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn, … khác nhau.
Cơ thể chúng thường gồm có 3 phần : Đầu,
mình và các cơ quan di chuyển.


-Thực vật và động vật đều là những cơ thể
sống, chúng được gọi chung là sinh vật.


<i><b>-Hoạt động 3:Củng cố –Dặn dị:</b></i>
-Động vật có đặc điểm gì chung?
-Thực vật có đặc điểm gì chung?


-Các em phải biết chăm sóc và bảo vệ các lồi
động vật và thực vật.


Dặn học sinh về nhà ôn bài.
Nhận xét tiết học.



-Lắng nghe


-Học sinh trả lời .
-Học sinh trả lời.


<b>Tuần:</b> <b> 29 Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2006</b>
<b>Tiết thứ: 57</b>


<b>Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>Bài dạy : THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)</b>


<i><b>Mục tiêu : </b></i>


-Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà Học sinh đã quan sát được
khi thăm thiên nhiên.


-Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
-Học sinh biết chăm sóc và bảo vệ động vật và thực vật.


<i><b>Chuẩn bị :</b></i>


-Các hình trong SGK trang 108, 109.


-Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi học sinh.


-Giấy khổ to, hồ dán.


<b> Các hoạt động của giáo viên</b> <b>Các hoạt động của học sinh</b>
<i><b>-Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm :</b></i>



-Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì
bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.


-Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện hồn
thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào tờ
giấy khổ to.


-Sau khi hồn thành, các nhóm treo sản phẩm
chung của nhóm mình lên bảng.


-GV và HS cùng đánh giá, nhận xét xem các
nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh
nghiệm gì ?


<i><b>-Hoạt động 2 : Đàm thoại. </b></i>
-GV điều khiển :


+Nêu những đặc điểm chung của thực vật,
đặc điểm chung của động vật.


+Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật
và động vật.


Nhận xét ,tuyên dương em trả lời đúng.
-Kết luận :


- 6 nhóm thực hiện.



-Đại diện các nhóm lên giới thiệu
sản phẩm của nhóm mình trước
lớp.


-Theo dõi.


-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS nêu.


-Trong tự nhiên có rất nhiều lồi thực vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.
Chúng


thường có những đặc điểm chung : có rễ,thân,
lá, hoa, quả.


-Trong tự nhiên có rất nhiều lồi động vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn, … khác nhau.
Cơ thể chúng thường gồm có 3 phần : Đầu,
mình và các cơ quan di chuyển.


-Thực vật và động vật đều là những cơ thể
sống, chúng được gọi chung là sinh vật.


<i><b>-Hoạt động 3:Củng cố –Dặn dị:</b></i>
-Động vật có đặc điểm gì chung?
-Thực vật có đặc điểm gì chung?



-Các em phải biết chăm sóc và bảo vệ các lồi
động vật và thực vật.


Dặn học sinh về nhà ôn bài.
Nhận xét tiết học.


-Lắng nghe


-Học sinh trả lời .
-Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>Bài dạy : THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)</b>


<i><b>Mục tiêu : </b></i>


-Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà Học sinh đã quan sát được
khi thăm thiên nhiên.


-Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
-Học sinh biết chăm sóc và bảo vệ động vật và thực vật.


<i><b>Chuẩn bị :</b></i>


-Các hình trong SGK trang 108, 109.


-Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi học sinh.


-Giấy khổ to, hồ dán.



<b> Các hoạt động của giáo viên</b> <b>Các hoạt động của học sinh</b>
<i><b>-Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm :</b></i>


-Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì
bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ
phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.


-Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện hồn
thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào tờ
giấy khổ to.


-Sau khi hồn thành, các nhóm treo sản phẩm
chung của nhóm mình lên bảng.


-GV và HS cùng đánh giá, nhận xét xem các
nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh
nghiệm gì ?


<i><b>-Hoạt động 2 : Đàm thoại. </b></i>
-GV điều khiển :


+Nêu những đặc điểm chung của thực vật,
đặc điểm chung của động vật.


+Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật
và động vật.


Nhận xét ,tuyên dương em trả lời đúng.
-Kết luận :



-Thực hiện.


- 6 nhóm thực hiện.


-Đại diện các nhóm lên giới thiệu
sản phẩm của nhóm mình trước
lớp.


-Theo dõi.


-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS nêu.


-Trong tự nhiên có rất nhiều lồi thực vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.
Chúng


thường có những đặc điểm chung : có rễ,thân,
lá, hoa, quả.


-Trong tự nhiên có rất nhiều lồi động vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn, … khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Cơ thể chúng thường gồm có 3 phần : Đầu,
mình và các cơ quan di chuyển.


-Thực vật và động vật đều là những cơ thể
sống, chúng được gọi chung là sinh vật.



<i><b>-Hoạt động 3:Củng cố –Dặn dị:</b></i>
-Động vật có đặc điểm gì chung?
-Thực vật có đặc điểm gì chung?


-Các em phải biết chăm sóc và bảo vệ các loài
động vật và thực vật.


Dặn học sinh về nhà ôn bài.
Nhận xét tiết học.


-Học sinh trả lời .
-Học sinh trả lời.


<b>Tuần:</b> <b> 29 Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2006</b>
<b>Tiết thứ: 57</b>


<b>Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>Bài dạy : THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)</b>


<i><b>Mục tiêu : </b></i>


-Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà Học sinh đã quan sát được
khi thăm thiên nhiên.


-Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
-Học sinh biết chăm sóc và bảo vệ động vật và thực vật.


<i><b>Chuẩn bị :</b></i>



-Các hình trong SGK trang 108, 109.


-Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi học sinh.


-Giấy khổ to, hồ dán.


<b> Các hoạt động của giáo viên</b> <b>Các hoạt động của học sinh</b>
<i><b>-Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm :</b></i>


-Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì
bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ
phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.


-Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện hồn
thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào tờ
giấy khổ to.


-Sau khi hồn thành, các nhóm treo sản phẩm
chung của nhóm mình lên bảng.


-Thực hiện.


- 6 nhóm thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-GV và HS cùng đánh giá, nhận xét xem các
nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh
nghiệm gì ?


<i><b>-Hoạt động 2 : Đàm thoại. </b></i>


-GV điều khiển :


+Nêu những đặc điểm chung của thực vật,
đặc điểm chung của động vật.


+Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật
và động vật.


Nhận xét ,tuyên dương em trả lời đúng.
-Kết luận :


-Theo dõi.


-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS nêu.


-Trong tự nhiên có rất nhiều lồi thực vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.
Chúng


thường có những đặc điểm chung : có rễ,thân,
lá, hoa, quả.


-Trong tự nhiên có rất nhiều lồi động vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn, … khác nhau.
Cơ thể chúng thường gồm có 3 phần : Đầu,
mình và các cơ quan di chuyển.


-Thực vật và động vật đều là những cơ thể


sống, chúng được gọi chung là sinh vật.


<i><b>-Hoạt động 3:Củng cố –Dặn dò:</b></i>
-Động vật có đặc điểm gì chung?
-Thực vật có đặc điểm gì chung?


-Các em phải biết chăm sóc và bảo vệ các loài
động vật và thực vật.


Dặn học sinh về nhà ôn bài.
Nhận xét tiết học.


-Lắng nghe


-Học sinh trả lời .
-Học sinh trả lời.


<b>Tuần:</b> <b> 28 Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2006</b>
<b>Tiết thứ: 56</b>


<b>Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Mục tiêu : </b></i>


-Vẽ, nói hoặc viết những cây cối và các con vật mà học sinh đã quan sát được khi
đi thăm Thiên nhiên.


-Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
-Giáo dục học sinh yêu quý các cây cối và con vật.



<i><b>Chuẩn bị :</b></i>


-Các hình trong SGK trang 108, 109.


-Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.


-Giấy khổ to, hồ dán.


<b> Các hoạt động của giáo viên</b> <b>Các hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên trong </b></i>


vườn trường.


-GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường.
-HS đi theo 6 nhóm. Các nhóm quản lý các
bạn khơng ra khỏi khu vực GV đã chỉ định cho
các nhóm.


-GV giao nhiệm vụ cho cả lớp : Quan sát, vẽ
hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các
em đã nhìn thấy.


-GV theo dõi, quan sát và nhắc nhở các nhóm
thực hiện theo yêu cầu.


-Nhắc HS giữ trật tự, không gây tai nạn, không
làm hư hỏng cây cối xung quanh.


<i><b>Hoạt động 2: Tổng kết –Nhận xét.</b></i>



-Giáo viên nhận xét các nhóm về tiết đi thăm
quan vườn trường.


-Các em phải bảo vệ và chăm sóc các cây cối
và các con vật.


-Chia 6 nhóm theo yêu cầu của
GV.


-Nhóm trưởng điều khiển các bạn.


-Từng HS ghi chép hay vẽ độc lập,
sau đó về báo cáo với nhóm. Nêu
có nhiều cây cối và các con vật,
nhóm trưởng sẽ hội ý phân cơng
mỗi bạn đi sâu tìm hiểu một lồi
để bao qt được hết.


-HS thực hiện.


Tuần : 28 Thứ hai ngày 23
tháng 03 năm 2007


TiếtTu n:ầ 28 Th sáu, ngày 25 tháng 03 n m 2006ứ ă
<b>Tiết thứ: 28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> GIỮ GÌN TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG</b>


<i><b>Mục tiêu : </b></i>



-Tổng kết tình hình lớp tuần qua.
-Đề ra phương hướng tuần 29.


-Sinh hoạt chủ đề “Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng”
<i><b>Chuẩn bị :</b></i>


-Nội dung phương hướng tuần 29.
-Tranh ảnh những nơi công cộng.


<b>Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên</b> <b>Các hoạt động của Học sinh</b>
<i><b>A/-Hoạt động 1 : Tổng kết tình hình lớp tuần</b></i>


qua.


-Báo cáo tình hình lớp của từng tổ.
-Báo cáo tình hình học tập của lớp.
-Báo cáo tình hình chung của lớp.


-GV nhận xét và tuyên dương những cá nhân
thực hiện tốt, nhắc nhở các em chưa thực hiện
tốt.


<i><b>B/-Hoạt động 2 : Đề ra phương hướng tuần</b></i>
29.


-Chuyên cần : Duy trì sĩ số 100% đi học đúng
giờ.


-Học tập :



+Học, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.


+Trật tự trong giờ học và hăng say phát biểu ý
kiến xây dựng bài để hiểu bài ngay tại lớp.
-Tổ chức tốt việc ôn bài 15’ đầu giờ.


+Giúp đỡ các bạn học yếu trong tổ.


+Tham gia học phụ đạo đầy đủ để củng cố
kiến thức.


-Có ý thức giữ vệ sinh trường lớp, không xả
rác bừa bãi, quét dọn và đốt rác thu7o2ng
xuyên.


-Aên mặc sạch sẽ, đội viên đeo khăn quàng
khi


<b>Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên</b>


-4 tổ trưởng thực hiện.
-Lớp phó thực hiện.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Lắng nghe.


-Lắng nghe.


-Lắng nghe.


<b>Các hoạt động của Học sinh</b>



đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trình nha học đường.


<i><b>C/-Hoạt động 3 : Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi</b></i>
cơng cộng.


-Kể tên những nơi công cộng mà em biết ?
-Cho HS xem tranh.


-Làm thế nào để các em góp phần giữ trật tự
vệ sinh nơi công cộng.


-GV giáo dục các em không nên làm ồn, xả
rác bừa bài nơi công cộng làm ảnh hưởng đến
người khác.


-Trường học , bệnh viện, tiệm cắt
tóc, cơng viên, chợ, cửa hàng …
-Quan sát.


4 nhóm thảo luận và trình bày.
-Lắng nghe.


<i>Tuần : 28 Thứ sáu ngày 29 </i>
<i>tháng 3 năm 2007</i>


Tiết : 4



<i><b>Môn: Hoạt động tập thể</b></i>


<i><b>BÀI: GỮI GÌN TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CƠNG CỘNG</b></i>
Mục tiêu:Học sinh cẩn gữi gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng


Sinh hoạt tập thể


Đánh giá hoạt động tuần 28
Phát động thi đua tuần 29


Chuẩn bịCác tổ tự tập 1 tiết mục văn nghệ


NDHD- TC Thời


gian


Các hoạt động của giáo
viên


Các hoạt động của học
sinh


Hoạt đông 1:
Nhận xét
tuần 26


10’ <i><b>*Tổng kết tình hình lớp trong</b></i>
tuần qua.


-Nêu tình hình của tổ trong


tuần.


-Nêu tình hình chung của lớp.
-GV tổng kết lại tình hình lớp
trong tuần qua. Tuyên dương
các tổ, cá nhân đã thực hiện tốt.
Nhắc nhở các em làm chưa tốt.
* Ưu điểm


+ Nề nếp: Thực hiện nề nếp tốt
+ Học tập: Các em đã có tinh
thần học tập totá


-Lớp đã đi vào nề nếp.


-15 phút đầu giờ nghiêm túc.
-HS khơng ăn q vặt.


-Đã có ý thức trong học tập.
+Nhược điểm:


-4 tổ trưởng báo cáo.
-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Phương
hướng tuần
27


Hoạt đông2:
Biện pháp


khắc phục.


Hoạt đông 3:
Sinh hoạt
vui chơi


10’


7’


8’


-1số HS q yếu: Thành,
Hồng


-Học có phần giảm sút: Vỹ, Đạt
-1 số em còn quên sách : Thành
* GV thường xuyên nhắc nhở
kiểm tra các em về mọi mặt.
-Thi đua theo tổ,cá nhân.
-Kèm HS yếu.


*Nề nếp : đi học đều và đúng
giờ.


-Xếp hàng ra ,vào lớp ngay
ngắn.


-Học bài và làm bài đầy đủ
trước khi đến lớp.



-Có ý thức giữ trật tự trong giờ
học, hăng say phát biểu ý kiến
xây dựng bài.


-Giữ vệ sinh trường lớp và cá
nhân sạch sẽ.


-Thực hiện tốt an toàn giao
thơng.


* Biết gữi gìn trật tự vệ sinh nơi
cơng cộng


*Hát những bài hát về quê
hương


* Phê bình 1 số bạn chưa thục
hiện tốt khâu gữi vệ sinh nơi
cơng cộng


-Thực hiện.
-Bình chọn.
-Lắng nghe


- Cả lớp thực hiện


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>


<!--links-->

×