Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De kiem tra 90 phut 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.24 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT BC NGA SƠN


<b>TỔ VẬT LÝ</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP 12</b><i>Thời gian:90 phút</i>
<i>Đề gồm 5 câu, 1trang</i>


Họ và Tên………; Lớp………


<b>Câu1</b>: Một chất điểm dao động điều hoà theo trục ox với phương trình x = <i>t</i> )<i>cm</i>
3
4
cos(


5    ,


Hãy tính:


a. Biên độ, pha ban đầu, chu kì của dao động
b. Li độ và pha dao động ở thời điểm t = 1s


c. Quãng đường vật đi được sau thời gian <i>t</i>=0,5s


<b>Câu2</b>: Hai điện tích điểm q1=2.10-6c và q2= -2.10-6c đặt tại hai điểm A và B cách nhau một


đoạn r=3cm trong chân không


a. xác định cường độ điện trường tại điểm c là trung điểm của đoạn AB và điểm D nằm trên
đường trung trực của AB, cách B 3cm


b. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q0 =2.10-6c đặt tại D


<b>Câu3</b>: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm


bằng hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra
một khoảng a = 5cm, biết g= 10m/s2<sub> . Xác đinh q.</sub>


<b>Câu4</b>: Hai điện tích điểm q1=-9.10-5C và q2=4.10-5C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau


20 cm trong chân khơng. Tìm vị trí tại đó cường độ điện trường bằng không .


<b>Câu5</b>: Cho cơ hệ như hình vẽ, vật m = 100g ở độ cao h =20m so với đĩa . Đĩa có khối lương
Khơng đáng kể. Lị so có độ cứng k = 100N/m, phương thẳng đứng, bỏ qua mọi ma sat, lây g
= 10m/s2


a. tính vận tốc của vật m ngay trước khi chạm đĩa
b. tính độ biến dạng cực đại của lị so


m


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×