Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.06 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> TiÕt 1 Ngày: 19/ 08/ 2009</b>
<b>Chơng I: Tứ giác</b>
<b>Đ1. tứ giác</b>
<b> A. Mục tiêu :</b>
- HS nm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản.
- Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.
<b> B. Chn bÞ:</b>
+ Bảng phụ, thớc, mô hình tứ giác.
+ Thớc kẻ, SGK , SBT toán 8 tập 1. Ôn tập về tính chất tổng ba góc trong tam gi¸c.
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình tốn 8. ( 5 phút ) </b>
- GV giới thiệu sơ lợc về chơng trình hình học 8 và chơng I- Tứ giác.
HS1: Nờu nh ngha v tam giỏc.?
HS2: Nêu các u tè vµ tÝnh chÊt vỊ gãc cđa mét tam gi¸c?
<b>Hoạt động 2: 1.Định nghĩa ( 13 phút )</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
(hình 1 Sgk.64).
? Qua hình 1 nêu cấu tạo chung của các hình
a, b,c.
GV gii thiu ú l cỏc t giỏc.
? Theo trên hình 2 có là tứ giác không.
? Em hiểu thế nào là một tứ giác.
- Nhn xột và giới thiệu định nghĩa, gọi tên và
các yếu tố trong t giỏc.
Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 .
<i></i> Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi.
? Theo em thế nào là tứ giác lồi.
- Giới thiệu chú ý và treo bảng phụ ?2
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền vào
bảng phụ <i>⇒</i> HS khác nhận xét, bổ sung.
? Vẽ tứ giác ABCD, lấy điểm E nằm trong, F
nàm ngoài tứ giác, K nằm trên cạnh AB của tứ
giác đó.
+hình gồm 4 đoạn thẳng.
+ Bất kỳ hai đọan thẳng
nào khụng cựng nm
<b>Định nghĩa: SGK </b>
?1 .
<b>Đ/N tứ giác lồi: SGK </b>
?2
<b>Hot ng 3: 2- Tổng các góc của một tứ giác ( 23 phỳt )</b>
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
<b>C</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS thảo luận
nhóm câu ?3.
? Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của 1 D
? Để tính tổng các góc trong của ¯ABCD ta
<i>làm nh thế nào (Gv hớng dẫn).</i>
? Hãy nêu phơng án để chia tứ giác thành
hai tam giác.
? Nªu kÕt ln vỊ tỉng c¸c gãc cđa 1 tø gi¸c.
Cho HS làm bài 1: SGK tr 66. Hình vẽ đa lên
bảng phụ.
? Vn dng kin thc no lm bi tập trên.
Cho HS1 - 2 Làm với hình 5 ab.
HS3 - 4 Làm với hình 5 ab.
Cht li nh lớ tng 4 góc trong tứ giác.
Cho HS làm bài tập 3: SGK tr 66.
? Thế nào là góc ngoài của tứ giác, tứ giác có
mấy góc ngoài.
? Mun tỡm gúc ngoi ca tứ giác cần dựa vào
kiến thức nào đã học.
? Hãy tìm góc ngồi tại các đỉnh A, B, C, D.
? Muốn tìm góc ngồi tại đỉnh D làm thế nào.
?3 a/ Tỉng 3 gãc cđa 1 tam gi¸c b»ng 1800
b/ Kẻ đờng chéo <i>⇒</i> tính góc 2 D
Do đó A B C D 3600
Định lí: SGK
<i> Tỉng các góc của một tứ giác bằng 3600</i>
Bài tập 1: SGK tr 66.
5a: x 110 0 1200 800 3600 x500.
H.5b: H E F 900
0 0 0
x 3 90 360 x 90
<sub>.</sub>
H. 5d: K 1200 I90 ;M0 750 x750
H×nh 6b: x3x2x4x3600 x36 .0
<b>Hoạt động 4: Củng cố ( 2 phút )</b>
? Qua bài học hôm nay các em đã đợc học
những kiến thức gì.
GV chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m.
HS trả lời:- Đ/n tứ giác, các yếu tố của nó.
- Định lí tổng các góc của tứ giác.
-Tổng các góc ngồi của tứ giác.
<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm chắc các kiến thức trên . Làm các BT 3 đến 5 (SGK tr 67), bài 2 đến 8 SBT tr 61.
- HD BT 3b (SGK tr 67): Tính: B D ?; c/m DCBADCDA B D B;D ?
<b>- Tiết 2 Hình thang</b>“ ” .
<b>- TiÕt 2 Ngày 21/ 08/ 2009</b>
<b>Đ2 hình thang</b>
<b> A. Mục tiêu :</b>
+ Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
+ Bit vẽ và biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vng. Biết sử dụng dụng
cụ và nhận dạng hình thang và hình thang vng. Linh hoạt nhận dạng hình thang ở
những vị trí khác nhau và các dạng đặc biệt.
+ Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
Bảng phụ, thớc kẻ, eke.Ôn tập tính chất hai đờng thẳng song song.
C. Các hoạt động dạy học :
<b> Hoạt động của và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) </b>
+ HS1:Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, vẽ hình minh hoạ.
+ HS2: Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác và tìm x trong
hình bên.
Cộng tổng các góc trong cùng phía và cho biết tứ giác trên có đặc điểm gì?
<b>Hoạt động 2: 1- Định nghĩa ( 20 phút )</b>
-GV bổ xung các đỉnh A, B, C, D vào tứ
? Nêu nhận xét gì về vị trí 2 cạnh đối AB và
CD của ¯ABCD.
<i>⇒</i> Gv giới thiệu đó là hình thang
? Vậy theo em thế nào là hình thang .
- Gv giới thiệu các yêu tố của hình thang
- Gv treo bảng phụ bài tập ?1 ( hình 15đa
lên bảng phụ)
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
? Để nhận biết đợc đâu là hình thang ta
làm nh thế nào.
? Muèn có nhận xét về 2 góc kề một cạnh
bên của hình thang ta làm thế nào.
cho HS thực hành bài tập 6: SGK tr 70.
? Nêu cách vẽ một hình thang.
GV chốt lại đ/n hình thang.
- Gv treo bảng phụ bài tập ?2
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi trong bài.
? Để c/m: AD = BC, AB = CD ta lµm ntn
<i>⇑</i>
? §Ĩ c/m: DABC = DCDA (g.c.g)
Ý
Nèi A víi C, c/m: 2 cỈp gãc slt b»ng
nhau.
? T.tự HS nêu cách chứng minh câu b
- Gv và HS díi líp nhËn xÐt, sưa sai
? Qua bµi tËp trên em có nhận xét gì
Định nghĩa: SGK
?1 :
có cặp cạnh đối diện song song...
a/ C¸c ¯ ở hình a và hình b là hình thang, ở
<i>hình c không là hình thang.</i>
<b>b/ Hai gãc kỊ mét c¹nh bên của hình</b>
<b>thang thì bï nhau.</b>
?2
a/ Kẻ đờng chéo AC.
Do AD // BC <i>⇒</i> DAC BCA ( slt)
Do ABCD là hình thang <i></i> AB // CD
<i>⇒</i> <sub>BAC</sub> <sub></sub><sub>DCB</sub> <sub> ( slt)</sub>
XÐt DABC vµ DCDA cã: DAC BCA ;AC
chung ; DAC BCA <i>⇒</i> DABC = DCDA
(g.c.g) <i>⇒</i> AD = BC, AB = CD
HS chứng minh tơng tự phần b.
Nhận xét ( SGK)
<b>Hot động 3: 2- Hình thang vng ( 13 phút)</b>
GV vẽ hình 18 trên bảng.
? Hỡnh thang trờn cú c điểm gì đặc biệt
<i>⇒</i> Gv giới thiệu đó là hình thang vng
? Thế nào gọi là hình thang vng .
? Chỉ ra hình thang vuông trong bài 7.
HS: A 900.
HS trả lời( đ/n SGK tr 70)
HS làm bµi 7: SGK tr 71.
a / x = 1200<sub>; y = 140</sub>0
b/ x = 700<sub>; y = 50</sub>0<sub> </sub>
c/ x = 900<sub>; y = 115</sub>0<sub>. H×nh thang vu«ng</sub>
<b>Hoạt động 4: Củng cố ( 5 phút )</b>
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
<b>650</b>
<b>550</b>
<b>x</b> <b><sub>1150</sub></b>
<b>A</b> cạnh đáy <b>B</b>
cạnh
bªn
<b>D</b> <b><sub>H</sub></b> <b>C</b>
cạnh
bên
cạnh đáy
<b>A</b> <b>B</b>
? Nêu kiến thức cơ bản đã học trong bài.
- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm bài
10 SGK tr 71.
Bµi 7
Bài 9.
Bài 10: 6 hình thang.
<b>Hot ng 5: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về hình thang và hình thang vng. Xem lại các ví dụ và
các bài tập đã làm ở lớp. Làm các BT 8, 9 (SGK tr71) và BT 11, 12, 13, 14, 16 (SBTtr 62).
- HD Bài 8 (SGK tr 71) : ABCD là hình thang <i>⇒</i> AB//CD <i>⇒</i>
0 0
AD180 ;BC 180
<i><b>kết hợp tìm đợc các góc của hình thang. Chuẩn bị tiết 3 " Hình thang cân "</b></i>
TiÕt 3 Ngµy 24/ 08/ 09
<b>Đ3. Hình thang cân</b>
<b> A. Mục tiêu :</b>
- HS nắm đợc định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong
tính tốn và chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.
- RÌn lun tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
Bảng phụ, thớc chia khoảng, thớc đo góc, mô hình hình thang cân.
Ôn về các trờng hợp bằng nhau của hai tam gi¸c.
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ) </b>
HS1:Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vng? Vẽ hình minh hoạ.
HS2: Làm bài 8 SGK tr 71.
HS3:Muèn chứng minh một tứ giác là hình thang hoặc ht vuông ta làm nh thế nào.
<b>Hot ng 2: 1- Định nghĩa ( 9 phút )</b>
GV vÏ h×nh 23 lên bảng .
? Trả lời câu hỏi ?1 .
<i></i> Gv giới thiệu đó là hình thang cân
? Vậy thế nào là hình thang cân .
? Từ định nghĩa htc, muốn biết 1 tứ giác
có là htc khơng ta cn iu kin gỡ.
? Nếu 1 tứ giác là htc thì ta có điều gì.
<i></i> Gv giới thiệu chú ý.
- Gv treo bảng phụ bài tập ?2
- Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các
câu hỏi trong bài.( 4 nhóm làm 4 phần).
Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải.
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai.
?1 H×nh thang ABCD (AB // CD) cã 2 gãc
<b>kề một đáy bằng nhau.</b>
<b>Định n ghĩa:SGK</b>
<b>¯ABCD là htc </b>
Û
AB // CD
C D hc A B
<b>¯ABCD lµ htc </b>C D vµ A B
( đáy AB, CD)
?2 H×nh 24 – Sgk.72:a/ h×nh a, c, d là htc.
b/ Hình a-A 1000, Hình d-S 900
Hình c- I110 và N0 700<b>.</b>
<b>c/ Hai góc đối của htcân thì bù nhau.</b>
<b>Hoạt động 3: 2- Tính chất ( 15 phút )</b>
- Gv đa ra mơ hình htc.
Gv giới thiệu định lí 1.
- Gv gợi ý HS lập sơ đồ chứng minh đ/l 1.
<b> */ Định lí 1: SGK tr 72. Hình 25, 26.</b>
C/M: trờng hợp AD //BC.
DOAB và DOCD là các tam giác cân
<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>
? Kéo dài AD và BC.
? Còn trờng hợp nào nữa của AD và BC
không.
*/ T/h 1: AD cắt BC t¹i O.
? Các tam giác OAB và OCD là các tam
giác gì? Từ đó suy ra điều gì.
? §Ĩ c/m AD = CB ta lµm ntn.
*/ T/h 2: AD // BC.
? Hình thang ABCD có hai cạnh bên song
song th× ta cã kÕt luËn g×.
? NÕu h×nh thang cã 2 cạnh bên bằng nhau
có là htc không . <i></i> chú ý.
GV nêu câu hỏi:? Quan sát hình vẽ xem
còn những đoạn thẳng nào bằng nhau nữa.
Gv giới thiƯu ®/l 2.
? Mn c/m : AC = BD ta lµm ntn.
Ý
? C/m: DADC = DBCD ntn.
OA OB;OC OD
AD = OD - OA, BD = OC - OB
<b><sub> AD = BC.</sub></b>
Hình thang cân ABCD có AD//BC
<b><sub> AD = BC.</sub></b>
<b>*/ Định lí 2: SGK tr 73. </b>
c/m DADC = DBCD
<b>Hoạt động 4: 2- Dấu hiệu nhận biết ( 7 phút )</b>
? Nªu cách vẽ điểm A và B trên đt m theo
yêu cầu câu ?3
? Khi em có dự đoán gì về dạng của hình
thang ABCD.
? Qua bi tp trờn em cú dự đốn gì về ht
có 2 đờng chéo bằng nhau . <i>⇒</i> ĐL3
?3 .
? Qua định nghĩa hình thang cân để hình
thang là hình thang cân cần đ/k gì.
? Qua các tính chất của hình thang cân để
hình thang là hình thang cân cần đ/k gì.
- Gv chốt lại hai dấu hiệu nhận biết.
<b>*/ DÊu hiÖu nhËn biÕt ht c©n( SGK tr 74)</b>
<b>Hoạt động 5: củng cố ( 6 phút )</b>
? Qua bài học hôm nay các em đã đợc học
về những kiến thức gì.
? Muốn c/m một hình thang là hình thang
cân ta làm ntn?
Bài tập trắc nghiệm:
Cỏc khng nh sau ỳng hay sai?
A/ trong htc , hai cạnh bên bằng nhau.
B/ Ht có hai cạnh bên bằng nhau là htc.
C/ Ht có hai cạnh bên song song là htc.
D/ Ht có hai đờng chéo bằng nhau là htc.
E/ Ht có hai góc kề 1 cạnh bên bằng nhau
là htc.
Cho HS lµm bµi tËp 12 SGK tr 74.
HS làm bài tập trắc nghiệm bên.
A - §; B - S; C - S; D - Đ; E - S.
Làm bài tập 12.sgk
<b>Hot ng 6: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Vận dụng làm các BT 11, 13, 15, 18 (Sgk 74, 75).
- HD bài 11 SGK tr 74: tìm AD ta dựa vào đ/l Pytago trong tam giác vuông có hai
cạnh góc vuông là 1 và 3.
<b>- Tiết 4 Luyện tập</b> .
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>
<b>C</b>
------TiÕt 4 Ngµy : 27/ 08/ 09
<b>Luyªn tËp</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
- HS đợc củng cố lại định nghĩa, tích chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết áp dụng các dấu hiệu, tích chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập c/m.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
<b> B. Chn bÞ:</b>
Ôn tập về ht cân, thớc thẳng , compa.
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài c ( 9 phỳt ) </b>
HS1:Nêu tính chất của hình thang cân? Làm bài 11 SGK tr 74.
HS2:Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Làm bài 15a SGK tr 75.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phỳt )</b>
? Bài toán yêu cầu gì.
? T giỏc BEDC có đặc điểm gì đặc biệt
? §Ĩ c/m DBDE cân tại B cần c/m điều
gì.
<i>⇑</i>
? C/m BD = BE lµm ntn. ( cã BD =
AC)
<i> Ý </i>
? C/m BE = AC ntn. ( cã BE // AC)
Ý
? C/m ABEC là hình bình hành ntn.
Cho HS nhận xét, bổ xung.
? Để c/m DACDDBDC làm ntn.
(? Có những yếu tố nào đã bằng nhau)
( ? Để DACDDBDC cần c/m thêm
gì)
<i>⇑</i>
? H·y c/m D1 C1 .
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
? Từ DACDDBDC suy ra điều gì.
? Vậy tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao.
<b>GV chốt lại nội dung đ/l 3. </b>
? Để c/m hình thang là hình thang cân ta
áp dụng kiến thức gì.
? Muốn c/m h.t ABCD là ht cân làm ntn.
<i>⇑</i>
? Để c/m AC = BD làm ntn.
(? ACD BDC ta suy ra điều gì ).
? Có EC = ED để c/m AC = BD cần c/m
gì í
? C/m EA = EB ntn.
Ý
? H·y c/m DEAB cân tại E.
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sưa sai.
<b>Bµi 18: SGK tr 75.</b>
<b>CM: Do ABCD lµ hình thang </b> <i></i> AB//CD
<i></i> AB//CE. Lại có AC//BE .
Nên ABEC là hình bình hành <i></i> AC = BE.
L¹i cã: AC = BD ( gt) <i>⇒</i> BD = BE <i></i>
DBDE cân tại B.
Do DBDE cân tại B <i>⇒</i> D1 E1 .
L¹i cã AC//BE E1 C1
.... DACDDBDC<sub>( c.g.c)</sub>
<b>Bài 17 SGK</b>
.
<b>CM: Gọi E là giao điểm của AC và BD</b>
Có C1 D 1 DECD cân ë E <i>⇒</i> EC = ED
Do AB//CD <i>⇒</i> C1 A ;B 1 1 D 1
1 1
A B <sub></sub> <sub> DEAB cân ở E </sub> <i>⇒</i> <sub> EA = EB.</sub>
Từ đó <i>⇒</i> AC = BD <i>⇒</i> ABCD là ht cân.
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>E</b>
<b>1</b>
<b>1</b> <b>1</b>
<b>1</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b> <b>1</b> <b><sub>E</sub></b>
<b>1</b> <b>1</b>
1 1
GV chèt l¹i dÊu hiƯu 2 nhËn biÕt ht.
<b>Hoạt động 4: Củng cố ( 4 phút )</b>
? Muèn c/m hình thang là ht cân ta làm
ntn.
? Để c/m tứ giác là ht cân ntn.
- GV chốt lại tính chất và hai dấu hiệu
nhận biết ht cân.
HS trả lời 2 dấu hiệuh nhận biết ht cân.
tứ giác hình thang ht cân.
HS :
t giỏc cú 2 cp gúc kề 1 đáy bằng nhau
HS ghi nhí.
<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kiến thức về hình thang cân đã học trên. Vận dụng vào làm bài tập 16,
19 ( SGK tr 75) và SBT tr 63: bài 22 – 27 (HS cả lớp); 28 đến 33 (HS khá- giỏi).
<i>- HD bài 16a: c/m tơng tự phần a bài 15 ( SGK tr 75). TiÕt 5 “ §êng tb cđa tam gi¸c”</i>
– TiÕt 5 Ngày 6/ 09/ 09
<b>Đ4 Đờng trung bình của tam giác, hình thang.</b>
<b> A. Mục tiêu :</b>
-HS nắm đợc định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đờng trung bình của D.
-Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, CM đoạn thẳng bn, 2 đgthẳng //.
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào
các bài tốn thực tế.
<b> B. Chn bÞ :</b>
Bảng phụ, thớc chia khoảng, mô hình hình tam giác.
<b> C. Tiến trình dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trß</b> <b>Ghi b¶ng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ ( 6 phút)</b>
HS 1: Vẽ DABC, có M, N
là trung điểm của AB, AC
<i>⇒</i> cã nx gì về đoạn
MN.
HS 2: Nêu các trờng hợp
bằng nhau của hai tam
gi¸c.
GV đặt vấn đề vào bài.
<b>Hoạt động 2: 1- Đờng</b>
<b>trung bình của tam giác (</b>
<b>23 phót)</b>
? Em hiểu thế nào là đờng
trung bình của tam giác.
- Yêu cầu HS thảo luận làm
?1 <i>⇒</i> nhận xét và phát
biểu định lí 1
? HS lên bảng vẽ hình và
ghi gt-kl.
? Nu kẻ EF // AB ta có
điều gì ? H.thang BDEF cú
c im gỡ
? Muốn chứng minh AE =
EC
<b>?1 Định lý 1 : (Sgk-76)</b>
GT : DABC, AD = DB
DE // BC
KL : AE = EC
<i><b>Chøng minh</b></i>
KỴ EF // AB (F Ỵ BC) <i>⇒</i> <i> DB = EF (V× h.thang BDEF</i>
<i>cã 2 cạnh bên //).</i>
<i>Mà AD = DB (GT) </i> <i></i> AD = EF (1)
^<i>A= ^E</i><sub>1</sub> (đồng vị);ADEF<sub> (cmt) </sub>
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>F</b>
<b>E</b>
<b>D</b>
<b>A</b>
<i>⇑</i>
? CÇn cm: DADE = DEFC
(c.g.c)
Ý
? c/ m: ^<i><sub>A= ^</sub><sub>E</sub></i>
1 , DA=
EF, ^<i><sub>D</sub></i>
1=^<i>F</i>1
- Gäi 2 HS lên bảng chứng
- Gv gii thiu DE l đờng
tb của...
? Vậy thế nào là đờng
trung bình của tam giác
? Trong D có tất cả mấy
đ-ờng TB
? Cho HS th¶o ln tr¶ lêi
?2
? Qua bài tốn trên em có
nhận xét gì về đờng trung
bình của tam giác
<i>⇒</i> GV gii thiu nh lý
2
? HS lên bảng vẽ hình, ghi
GT, KL
- Gv gợi ý HS vẽ điểm F
sao cho E là trung điểm
của DF, xây dựng sơ đồ
? Để cm; DE // BC và
DE = 1
2 BC
<i>⇑</i>
? Cần c/m: DF // BC và
DF = BC
<i>⇑</i>
?CBDF là h.thang có 2 đáy
DB = CF
<i>⇑</i>
? CF // DB Ü A C 1<sub> (so</sub>
le trong)
<i>⇑</i>
DAED = DCEF
(c.g.c)
? Cho HS th¶o luËn tr¶ lêi
?3
^<i><sub>D</sub></i>
1=^<i>F</i>1 (cïng b»ng gãc B)
Do đó DADE = DEFC (c.g.c) <i>⇒</i> AE = EC.
Vậy E là trung im ca AC
<b>Định nghĩa : (Sgk-77)</b>
<i> Lu ý : Trong 1 D có 3 đờng trung bình</i>
<i>?2 Vẽ hình, đo </i> <i>⇒</i> ADE B <i><sub>, DE = 1/2BC.</sub></i>
<b>Định lý 2 : (SGK-77)</b>
Gt : DABC, AD = DB,
AE = EC
Kl : DE // BC
DE = 1
2 BC
<b>Chøng minh </b>
Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF
Từ đó ta có DAED = DCEF (c.g.c)
<i>⇒</i> AD = CF (1) và ^<i><sub>A= ^</sub><sub>C</sub></i>
1
Mà AD = DB (GT) nên DB = CF
Mặt khác ^<i><sub>A= ^</sub><sub>C</sub></i>
1 ở vị trí so le trong
<i>⇒</i> AD // CF hay CF // DB <i>⇒</i> CBDF là h.th
Hình thang có 2 đáy DB = CF nên DF // = BC
Vậy DE // BC và DE = 1
2 DF =
1
2 BC
?3 Kq : BC = 100m.
<b>Hoạt động 3: Củng cố: (14 phút)</b>
? Qua bài học hôm nay
các em đã đợc học v
nhng vn gỡ.
GV chốt lại bài và cho HS
lµm bµi tËp 20, 21
(Sgk-79).
<i>HD : Sử dụng định lý 1 v</i>
<i>nh lý 2.</i>
HS trả lời.
HS làm bài tập trên bảng.
<b>1</b>
<b>1</b> <b>E</b> <b>F</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>Hot ng 4: Hớng dẫn về nhà : ( 2 phút )</b>
- Học thuộc định nghĩa, các định lý về đờng trung bỡnh
ca tam giỏc
- Làm các BT 22 (Sgk 80).
<b> - Đọc và nghiên cứu tiếp phần II </b><i><b> Đờng trung bình</b></i>
<i><b>của hình thang</b></i><b> .</b>
Tiết 6 Ngày 09/ 09/ 09
<b>Đ4 Đờng trung bình của tam giác</b>
<b> hình thang (tiếp)</b>
<b> A . Mơc tiªu :</b>
<b>+ HS nắm đợc củng cố thêm về đờng trung bình của D và nắm đợc định nghĩa, các định</b>
lý 3, 4 về đờng trung bình của hình thang.
<b>+ Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, CM đoạn thẳng bn, 2 đgthẳng //.</b>
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào
các bài tốn thực tế.
<b> B. Chn bÞ :</b>
Bảng phụ, thớc chia khoảng, mô hình hình thang.
C. Tiến trình dạy học :
<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút).</b>
HS 1: Phát biểu định nghĩa và định lý 1,2 về đờng trung bình của tam giác.
HS 2: Phát biểu định nghĩa và định lý 1,2 về đờng trung bình của tam giác.
<b>Hoạt động 2: 2 - Đờng trung bình của hình thang : ( 23 phút ).</b>
? Em hiểu thế nào là đờng trung bình của
hình thang.
- Yêu cầu HS thảo luận làm ?4 <i>⇒</i> nhận
xét và phát biểu định lí 1
? HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
- Gv hớng dẫn HS xây dựng sơ đồ CM
- ? Nếu gọi I là giao điểm của AC và
EF, ta có nhận xét về điểm I
? Chøng minh IA = IC
<i>⇑</i>
EA = ED, EI // DC
? Tơng tự hãy chứng minh FB = FC
- Gv giới thiệu EF là đờng TB của hình
thang ABCD
?4 I lµ trung ®iĨm cđa AC
F lµ trung điểm của BC
<b>Định lý 3 : (Sgk-78)</b>
GT ABCD lµ h.thang ...
KL BF = FC
<i><b>Chøng minh</b></i>
Gäi I lµ giao cđa AC vµ EF
<i>⇒</i> I lµ trung điểm của AC (EA = ED, EI
// DC)
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
<b>I</b>
<b>F</b>
<b>E</b>
<b>D</b>
<b>A</b> <b>B</b>
? Vậy thế nào là đờng trung bình của
hình thang <i>⇒</i> HS phát biểu định
nghĩa
? Trong ht có tất cả mấy đờng TB
? Gọi HS nhắc lại định lý 2 về đờng
trung bình của tam giác
? Qua đó hãy dự đốn tính chất đờng
trung bình của hình thang
<i>⇒</i> Phát biểu định lý 4
? Vẽ hình, ghi GT, KL của định lý
- Yêu cầu HS thảo luận c cỏch chng
minh trong Sgk
? Gọi HS nêu cách chứng minh
- Gv nhận xét ý kiến và chứng minh
định lý lại trên bảng.
?áp dụng định lý trên làm ?5
- Gv treo bảng phụ hình v 40
? Để tìm x trong hình làm nh thế nào
? Có nhận xét gì về đoạn BE
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- Yêu cầu HS díi líp nhËn xÐt, sưa sai.
<i>⇒</i> F là trung điểm cña BC (IA = IC,
IF // AB)
<i>Ta gọi EF là đờng trung bình của hình</i>
<i>thang ABCD</i>
<b>Định nghĩa : (Sgk-78)</b>
<i> Lu ý : SGK</i>
<b>Định lý 4 : (SGK-78)</b>
GT H×nh thang ABCD (AD // CD)
AE = ED, BF = FC
KL EF // AB, EF // CD
EF = AB+CD
2
<b>CM: (Sgk-79)</b>
<i>?5 Tính x trên hình 40 (Sgk-79)</i>
Ta cú ACHD l hình thang vì AD // CH
Mà BE là đờng trung bình vì …
Do đó BE = AD+CH
2
<i>⇒</i> CH = 2BE – AD = 64 – 24 = 40
m
<b>Hoạt động 3: Củng cố.( 14 phút) </b>
Nhắc lại các định nghĩa, các định lý về
đờng trung bình của tam giác, của hình
thang. Nêu kiến thức áp dụng chứng
minh các định lý đó ?
Cho HS làm bài tập 23, 24 (Sgk-80)
<i>HD : Sử dụng định lý 3 và nh lý 4</i>
HS trả lời và làm bài tập trên bảng.
<b>Bài 23 SGK</b>
<b>Bài 24 SGK</b>
<b>Hot ng 4: Hng dn v nhà : (2 phút)</b>
- Học thuộc các định nghĩa, các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hỡnh
thang.
- Làm các BT 25, 26, 27 (Sgk 80)
<b> - Chuẩn bị các bài tập, giờ sau LuyÖn tËp</b>“ ”.
TiÕt 7 Ngµy 12 / 09 / 09
Lun tËp
<b> A. Mơc tiªu :</b>
+ HS đợc củng cố lại định nghĩa, các tính chất về đờng trung bình của tam giác, của hình
thang.
+ Biết áp dụng các tính chất về đờng trung bình vào làm các bài tập có liên quan.
+ Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
<b> B. Chn bÞ :</b>
-Chuẩn bị thớc chia khoảng.
<b> C. Tiến trình dạy học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)</b>
HS 1: Vẽ DABC, có M, N là trung điểm của AB, AC. Có BC = 20 cm. Tính MN.
HS 2: Nêu đ/n và tính chất đờng trung bình của tam giác, của hình thang.
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>K</b>
<b>F</b>
<b>E</b>
<b>A</b>
<b>D</b> <b>C</b>
<b>Hoạt động 2: luyện tập ( 32 phút)</b>
<b>Bài 26: SGK tr80. </b>
? Bài toán yêu cầu gì.
? Mun tớnh đợc x, y trên hình vẽ trên ta
làm nh thế nào.
- Gv gỵi ý HS c/m:
? ABEF là hình gì? giải thích.
? Nhận xét gì về đoạn thẳng CD.
? Tơng tự em hÃy tìm y.
-Gi 2 HS lên bảng trình bày lại bài
giải.GV cho HS nhấn mạnh lại về đờng
trung bình của hình thang.
<b>Bµi 28: SGK tr 80.</b>
- Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi giả
- Gv nhận xét và lu ý cách vẽ hình.
? Em có nhận xét gì về đoạn thẳng EF
trong h×nh vÏ.
? EI và FK có vị trí nh thế nào đối với các
đt AB và CD.
- Gv gợi ý xây dựng sơ đồ c/m:
? §Ĩ chøng minh AK = KC Hay K là
trung điểm của AC, cã BF = FC thì ta
cần cm gì.
? Trong DABC c/m FK // AB ntn.
- GV cho HS phân tích tơng tự c/m BI =
ID.
? Để tính các độ dài EI, KF, IK ta làm
nh thế nào.
Qua bài tập trên để tính độ dài đoạn
thẳng ta đã áp dụng kiến thức gì?
ABFE lµ h×nh thang
v× AB// EF.
Có CD là đờng
trung bình của
hình thang trên
<i>⇒</i> x = CD = AB+EF
2 = 12 cm.
- T¬ng tù ta cã 16 = <i>12+ y</i>
2 <i>⇒</i> y = 20
Bµi 28: SGK
CM:
a/ Ta có EF là đờng trung bình của ht
ABCD nên EF // AB // CD.
DABC cã BF = FC và FK // AB nên AK =
KC
DABD có AE = ED và EI // AB nên BI =
ID
b/ Ln lt tính đợc EF = 8cm, EI = 3cm
KF = 3cm, IK =
2cm
<b>Hoạt động 3: Củng cố: (4 phút)</b>
? Nêu các dạng bt đã chữa ? Đã sử dụng
những kt nào để giải bt đó .
GV chốt lại bài và lu ý cho HS cần nhớ
kĩ các tính chất về đờng trung bình của
tam giác và của hình thang để làm bài
tập.
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà : ( 2 phút )</b>
- Học thuộc định nghĩa, các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang.
Vận dụng vào làm các bài tập 27 SGK tr 80, 34,35, 36, 37, 38 SBT tr 64.
- HD bµi 27b SGK tr 80: ( Vẽ hình trên bảng)
Vn dng vo bt ng thức trong tam giác EKF đợc EF ≤ EK + FK =
AB CD
2
.
- Ơn tập các bài tốn dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6,7.
<b> - TiÕt 8 . </b><i><b>“ Dùng h×nh b»ng thíc và compa. Dựng hình thang .</b></i>
<b>Tiết 8 Ngày 15/ 9/ 2009</b>
<b>Đ5 Dựng hình bằng thớc và compa. Dựng hình thang.</b>
<b> A . Mơc tiªu :</b>
<b>+ HS biết dùng thớc và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố</b>
đã cho bằng số và biết trình bày 2 phn (Cỏch dng v chng minh).
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
<b>6cm</b>
<b>10</b>
<b>K</b>
<b>I</b>
<b>F</b>
<b>E</b>
<b>D</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b>
<b>16cm</b>
<b>x</b>
<b>y</b>
<b>8cm</b>
A
E
B
D
H
C
<b>+ Biết sử dụng thớc và compa để dựng hình tơng đối chính xác. Rèn luyện tính cn thn</b>
chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, chứng minh,
<b> B. Chuẩn bị :</b>
Bảng phụ ghi hình 46, 47; thớc thẳng và compa.
C. Tiến trình d¹y häc :
<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút).</b>
+ Nêu các bài tốn dựng hình đã biết.
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm.
<b>Hoạt động 2: Bài tốn dựng hình: ( 4 phút ).</b>
? Kể tên các dụng cụ thờng dùng để vẽ
hình.
? Bài toán dựng hình là gì.
? Nêu tác dụng của thớc thẳng có chia
khoảng và compa trong vẽ hình.
<i><b>: Bài toán dựng hình là bài toán vẽ hình mµ</b></i>
chØ sư dơng 2 dơng cơ lµ thíc vµ compa.
<i><b>- C«ng dơng cđa thíc : </b></i>…..
<i><b>- C«ng dơng cđa compa : </b></i>….
<b>Hoạt động 3: 2- Các bài tốn dựng hình đã biết.( 10 phút) </b>
? HS nhắc lại các bài tốn dựng hình cơ
bản đã học ở lớp 6, lớp 7.
? Nêu cách dựng các hình cơ bản đó.
GV đa hình 46, 47 lên bảng phụ, cho
? Dựng tam giác ADC biết DA = 2 cm,
DC = 4 cm, ^<i><sub>D</sub></i> <sub>= 70</sub>0<sub>.</sub>
3 HS một lợt lên dựng bài to¸n a, b , g.
<b>Hoạt động 4: 3- dựng hình thang.( 14 phút) </b>
- Gv hửớng dẫn HS phân tích bài tốn.
? Tam giác nào có thể dựng đợc ngay
và vì sao.
? Để dựng đợc hình thang ABCD ta
cần dựng yếu tố nào nữa và dựng bng
cỏch no ? (im B)
? Điểm B nằm ở vị trí nào.
? Nêu cách dựng điểm B.
? Nêu cách dựng hình thang ABCD .
Gv nhận xét hình trên bảng của HS.
Kiểm tra việc dựng hình dới lớp .
? Gäi mét HS giải thích vì sao hình
thang vừa dựng thoả mÃn yêu cầu bài
toán.
- Gv nhận xét và ghi lại chứng minh.
? Vậy giải bài toán dựng hình ta làm
ntn.
*/ Ví dụ: SGK tr 82.
DACD biết 3 yếu tố ( đã dựng trên)
<b>a/ C¸ch dùng :</b>
+ Dùng DACD cã:
^
<i>D</i> = 700<sub>, DC= 4cm, DA= 2cm.</sub>
- Dùng tia Ax // DC (tia Ax và điểm C cùng
trong một nửa mặt phẳng bờ AD)
- Trên tia Ax dựng điểm B / AB=3cm.
- Nối B với C <i></i> ABCD là ht cần dựng.
<b>b/ Chứng minh :</b>
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD
H.thang ABCD cã CD = 4cm, ^<i><sub>D</sub></i> <sub>=70</sub>0<sub>,</sub>
DA=2cm nên thoả mÃn yêu cầu bài toán.
HS nêu 4 bớc của bài toán dựng hình.
<b>Hot ng 5: Cng c ( 9 phút) </b>
- Gv cho HS làm bài 29: SGK tr 83.
? Nêu các yếu tố đã biết, yờu cu ca
bi toỏn.
? Nêu cách dựng tam giác biết 3 yÕu tè.
GV gäi HS c/m.
DABC biÕt: BC = 4 cm, ^<i><sub>A=90</sub></i>0 <sub>,</sub> <i><sub>B=65</sub></i><sub>^</sub> 0 <sub>.</sub>
Dùng tam gi¸c ABC.
+ cách dựng: - dựng góc <i><sub>x ^B y=65</sub></i>0 <sub>.</sub>
-Trên tia By dùng ®iĨm C sao cho BC = 4cm.
- Từ C kẻ đt vuông góc và cắt tia Bx t¹ A.
<b>Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà : (3 phỳt)</b>
- Nắm vững cách dựng các bài toán dựng hình cơ bản. Cách dựng hình thang.
- Làm các BT 30, 32,31, 33, 34 SGK tr 83. HD bµi 31:
A <b>3</b> B
C
<b>2</b>
? Dựng ngay đợc tam giác nào? Vì sao. (DADC biết 3 cạnh: AD = 3, AC = DC = 4).
? Xác định dựng điểm B ntn. ( Dựng tia Ax //DC, lấy B trên tia Ax sao cho AB = 3)
<b> - Chuẩn bị các bài tập, giờ sau Luyện tập</b>“ ”.
TiÕt 9 Ngµy 19 / 09 / 09
<b> Lun tËp</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
- HS đợc củng cố lại các bài tốn dựng hình cơ bản và cách dựng một hình đơn giản
bằng thớc và compa.
- Biết sử dụng thành thạo thớc và compa để dựng một số hình cơ bản. Rèn luyện tính cẩn
thận chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, chứng minh, có ý thức vận
dụng vào thực tế.
<b> B. ChuÈn bị :</b>
+ Thớc chia khoảng, compa, eke, thớc đo góc, 2 bảng phụ vẽ hình cần dựng.
+ Ôn tập dựng các hình cơ bản
C. Tiến trình d¹y häc :
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)</b>
HS 1: Cơng dụng của compa và thớc là gì ? Nhắc lại các bài tốn dựng hình cơ bản đã
học? Dựng <i><sub>x ^</sub><sub>O y=70</sub></i>0 <sub>.</sub>
HS 2: Lµm bµi tËp 29: SGK tr 83. ( Thực hành dựng, trình bày cách dựng và c/m).
<b>Hot ng 2: Luyn tp ( 33 phút)</b>
GV treo bảng phụ vẽ hình đã dựng
sẵn với các ýêu tố đã cho.
? §Ĩ dùng h×nh thang ABCD trên
làm nh thế nào ? Nêu cách dựng.
- Gv gợi ý phân tích bài toán:
? Qua gt bài tốn cho ta có thể dựng
đợc hình gì trc? Vỡ sao .
? Có DADC ta cần dựng thêm điểm
gì nữa ? Dựng nh thế nào.
- Gv hỏi và yêu cầu HS lên bảng
dựng lần lợt theo các bớc.
? HÃy chøng minh h×nh thang vừa
dựng thoả mÃn yêu cầu bài toán.
GV chốt lại cách giải.
? dng đợc hình thang cân
ABCD ta làm nh thế nào.
? Qua gt bài tốn cho ta có thể dựng
đợc hình gì trớc ? Vì sao .
? §Ĩ dùng DADC ta dùng nh thÕ nµo
.
? Muốn dựng điểm B ta làm ntn.
- Qua gợi ý Gv cho HS lên bảng viết
lại cách dựng và dựng hình theo các
bớc đã nêu.
? §Ĩ chøng minh tø giác là hình
thang cân ta dựa vào điều gì.
Bi 31: SGK
* / Cỏch dng:
- Dựng DADC
biết độ dài 3 cạnh
AD = 2cm;
AC = DC = 4cm.
lÊy ®iĨm B/ AB = 2cm. Nèi BD.
<b>*/Chøng minh: </b>
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD.
H.thang ABCD cã AD = AB = 2cm,
AC = DC = 4cm .nên thoả mÃn yêu cầu bài
toán.
<b>Bài 33 (Sgk)</b>
+Dựng DADC với CD = 3;
AC = 4; ^<i><sub>D=80</sub></i>0 <sub>)</sub>
HS nêu đầy đủ cách dựng.
+/ Dựng điểm B nằm trên
đờng thẳng // với CD
v cỏch C khong
bằng AD. Nêu cách dựng.
<b>*/ Cách dựng:</b>
- Dựng đoạn CD = 3cm. Dùng gãc
<i>C ^D x=80</i>0 .
Dùng (C, 4cm), c¾t tia Dx ë A.
-Dùng tia Ay // DC (Ay vµ C ë cïng nưa mp bê
AD).
? Cßn c¸ch kh¸c dùng điểm B
không? - vẽ cung tròn ( C, AD) cắt Ay tại B.+ Dựng điểm B bằng cách dựng <i><sub>C=80</sub></i>^ 0 <sub>hoặc</sub>
dng ng chộo BD = 4cm.
* CM:
<b>Hoạt động 3: Củng cố: (3 phút)</b>
? Nêu các dạng bt đã làm ? Nêu
cách dựng hình thang.
+ Qua tiÕt häc ta cÇn cịng cè tÝnh
chÊt g×?
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà : ( 2 phút )</b>
- Học bài, xem lại các bài tập đã chữa ở lớp. Nắm chắc các nội dung bớc dựng hình
và chứng minh trong bài tốn dựng hình, nắm chắc các bài tốn dựng hình cơ bản.
- Vận dụng vào làm các bài tập 32, 34 SGK tr 83.
- HD bµi 34 SGK tr 83: ( Vẽ hình trên bảng)
+/ Dựng tam giác vuông tại D với cạnh vuông CD và AD.
Tiết 10 Ngày 21/09/09
<b>Đ 6 đối xứng trục.</b>
<b> A . Mơc tiªu :</b>
- HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng, nhận biết đợc 2
đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng, nhận biết đợc hình thang cân có trục đối
xứng.
- Biết vẽ và chứng minh điểm, đoạn thẳng đối xứng điểm và đoạn thẳng cho trớc. Biết
nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế.
-TÝch cùc häc tËp. cã ý thức quan sát vào thực tế.
<b>B. Chuẩn bị :</b>
+ Bảng phụ ghi hình 46, 47, thớc và compa,
+ Bìa dạng D cân, chữ A, D đều, hình trịn, hình thang cân.
C. Tiến trình dạy học :
<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút).</b>
GV giới thiệu một số hình ảnh về đối xứng nhau( hình 49 SGKtr 84, hình trịn...) trên
bảng phụ cho HS quan sát và đặt vấn đề vào bài.
<b>Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng ( 7 phỳt ).</b>
- Yêu cầu HS thảo luận làm ?1
? Nêu cách vẽ điểm A kể trên .
- T hình vẽ, Gv giới thiệu 2 điểm đối
xứng với nhau qua đờng thẳng d.
? Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối
xứng với nhau qua một đờng thẳng.
Gv giới thiệu quy ớc (Sgk).
?1
- KỴ tia Ax ^ d tại H
- Trên tia Ax lấy điểm A / HA = HA’
<i>⇒</i> d lµ trung trùc cña AA’.
<i>Ta gọi 2 điểm A và A đối xứng với nhau </i>’
<i>qua đờng thẳng d.</i>
<b> Quy íc: </b>
<b>Hoạt động 3: 2 - Hai hình đối xứng qua một đờng thẳng ( 13 phút ).</b>
<b>A'</b>
<b>A</b>
? Nêu yêu cầu của câu hỏi.
? Muốn kiểm tra xem C có thuộc đoạn
thẳng AB không ta làm ntn.
- Gv giới thiệu trục đối xứng và hai
hình đối xứng nhau qua đờng thẳng.
? Vậy thế nào là 2 hình đối xứng nhau
qua 1 đờng thẳng.
<i>? Cho DABC và đờng thẳng d. Vẽ các</i>
đoạn thẳng đối xứng với các cạnh của
DABC qua đờng trục d.
?So sánh hai đoạn thẳng AB và AB,
DABC và DABC kể trên? Rót ra
nhËn xÐt g×.
?2
<i>Qua hình trên ta gọi 2 </i>
<i>đoạn thẳng AB và A B</i>’ ’
<i> là đối xứng với nhau</i>
<i> qua đờng thẳng d.</i>
<i>- Đờng thẳng d gọi là</i>
<i> trục đối xứng.</i>
<i><b>Chó ý : NÕu 2 đoạn thẳng (góc, tam giác)</b></i>
<i>i xng nhau qua mt đờng thẳng thì chúng</i>
<b>Hoạt động 4: 3 - Hình có trục đối xứng : ( 10 phút ).</b>
- Gv giới thiệu DABC là hình có trục
đối xứng, AH là trục đối xứng.
? Vậy đt d nh thế nào là trục đối xứng
? Hình nh thế nào thì có trục đ.xứng.
? HS thảo luận làm ?4
? Nêu cách kiểm tra trục đối xứng của
hình a, b, c.
?3 .
<i>Ta nói AH là trục đối xứng </i>
<i>của DABC.</i>
?4 a/ Có 1 trục đối xứng …
b/ 3 trục đối xứng. c/ vô số trục đối xứng.
<b>định lý : (Sgk-87)</b>
<b>Hoạt động 5: Củng c ( 10 phỳt) </b>
? Nêu các kt học trong bài hôm nay.
- Gv cho HS làm bài 36, 37: SGK Bµi 36: OB = OB vµ <i>B ^O C=100</i>
0 <sub>.</sub>
Bài 37: Hình h khơng có trục đối xứng.
<b>Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà : (2 phỳt)</b>
-Nắm vững kt trên. Vận dụng làm bt: 35, 38, 39, 40 SGK tr 87-88.
-HD bài 31: vẽ hình và so sánh CD + BD với CE + BE dựa vào bất đẳng thức trong
tam giác.
- ChuÈn bÞ tiÕt sau luyÖn tËp
TiÕt 11 Ngµy 25 / 09 / 09
<b> Lun tËp.</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
- HS đợc củng cố và hoàn thiện về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục.
- HS thực hành vẽ hình đối xứng qua một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng,
vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đờng thẳng thì bằng nhau để giải các bài
tốn thực tế. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
Bảng phụ ghi hình 61, thớc thẳng có chia khoảng, eke. Ôn về đối xứng trục
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 8 phút ) </b>
HS 1: Phát biểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua 1 đờng thẳng? Cho đoạn
thẳng AB và đờng thẳng d, vẽ hình đối xứng với AB qua d.
HS 2: Lµm bµi 35 SGK tr 87.
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
<b>C'</b>
<b>C</b>
<b>B'</b>
<b>A'</b>
<b>d</b>
<b>F</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>A</b>
<b>Hot ng 2: Luyện tập ( 32 phút )</b>
<i>Lu ý vẽ góc và các điểm đối xứng.</i>
? Để c/m AD + DB < AE + EB làm ntn.
( ? A và C đối xứng nhau qua đt d, vậy
AD + DB bằng đoạn thẳng nào.
? AE bằng đoạn nào.)
í
? C/m CB < CE + EB.
- Gv nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm.
? Con đờng ngắn nhất bạn tú đi là con
đ-ờng nào, nêu cách xác định con đđ-ờng đó.
? Muốn tìm đoạn thẳng đối xứng qua đt d
của đoạn thẳng AB ta làm ntn.
? Đoạn thẳng đối xứng qua đt d của đoạn
thẳng AB ? Vì sao.
? Tơng tự tìm đoạn thẳng đối xứng với
đoạn AC qua đt d.
? Tứ giác AKCB là hình gì? Vì sao.
( ? Nêu vị trí của đt KA và CB.
? So sánh AC và KB.)
? Còn cách nào chứng tỏ hình thang
ABCK là hình thang cân không.
Gv chốt lại cách làm.
?Nhn xột gỡ v kích thớc hai hình đối
xứng nhau qua một trục.
Gv ®a hình 61 trên bảng phụ .
? Hỡnh no cú trc đối xứng? Vẽ trục đối
xứng đó.
? ở bài 41, câu nào đúng câu nào sai.
<b>Bµi 39 (Sgk-88). </b>
a/ Gọi C là điểm
đối xứng với A
qua d, D là giao
điểm của d và
BC d là trung trực
cđa AC nªn AD = CD; AE = CE (vì D, E
ẻ d).
Do đó AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB (2)
Mà CB < CE + EB (Bất đẳng thức D )
Từ (1), (2) AD + DB < AE + EB.
b/ … nên con đờng ngắn nhất là ADB.
<b>Bµi 66 SBT </b>
Vì K đối xứng
với A qua d.
C đối xứng với B
qua d. Nên đoạn
thẳng KC
đối xứng với đoạn thẳng AB qua đt d.
KB đối xứng...
Ta c/m đợc d KA, d CB nên :
KA // CB hay ABCK là hình thang.
Lại có: KB đối xứng với AC qua đt d nên
KB = AC. Suy ra ABCK là hình thang cân.
<b>Ghi nhớ: Hai hình đối xứng nhau qua 1</b>
<b>trục thì bằng nhau.</b>
Bµi 40 SGK
Bµi 41 SGK
<b>Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )</b>
? Hôm nay các em đã đợc luyện giải
HS cần nhớ kĩ cách vẽ điểm đối xứng, hình
đối xứng và áp dụng làm bài tập.
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Học thuộc định nghĩa, các tính chất của đối xứng trục. Vận dụng làm các bt 42 SGK
<b>tr 89, bài 60, 61, 62, 63, 67, 70 72 SBT tr 66 - 67. Đọc " có thể em cha biết".</b>
- HD bài 42b SGK / 89: Vì chữ H có hai trục đối xứng vng góc với nhau
<b> - Tiết 12 Hình bình hành</b>“ ”.
TiÕt 12 Ngµy 28 / 9 / 2009
B
D
C
A
E
d
A
B
C
<b>Đ7 Hình bình hành.</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
- HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Biết vẽ hình bình hành và biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đờng thẳng song song. Rèn luyện tính
chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
Thíc th¼ng, compa, b¶g phơ vÏ h.70, dÊu hiƯu nhËn biÕt, Ôn tập về hình thang, tấm bìa
hình bình hành.
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ) </b>
+ HS 1: Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vng, hình thang cân? Nêu
các tính chất của hình thang và hình thang cân.
+ HS 2: Cho h×nh thang ABCD ( AB//CD) cã AB = CD ta rút ra các kết luận gì.
<b>Hot ng 2: Định nghĩa ;( 7 phút) </b>
GV cho HS thảo luận câu ?1.
- Gv gii thiu ú l hình bình hành.
? Vậy em hiểu thế nào là hình bình
hành.
? NÕu ABCD lµ hbh thì ta có điều gì.
? Nếu ABCD có
AD // BC ta suy ra
kt lun gỡ v t giỏc ú.
? Để vẽ hình bình hành ABCD làm ntn.
? Qua đ/n trên em thấy hbh có liên hệ gì
với hình thang <i></i> nhËn xÐt.
?1 Các cạnh đối của tứ giác ABCD song
song vi nhau.
<b>Định nghĩa: SGK</b>
<b> ABCD là hbh </b>
Û
AD // BC
<b>Hoạt động 3: Tính chất ( 14 phút ) </b>
? Gọi đại diện nhóm trả lời ?2 .
- Gv nhận xét và giới thiệu định lý.
? Em có nhận xét gì về các cặp cạnh
bên của hbh ? <i>⇒</i> chứng minh câu a.
? Để chứng minh <i><sub>B=^</sub></i>^ <i><sub>D ; ^</sub><sub>A= ^</sub><sub>C</sub></i> ta làm
nh thế nào.
? C/m: DABC = DCDA ntn.
? Còn cách nào khác c/m: ^<i><sub>A= ^</sub><sub>C</sub></i> <sub>.</sub>
? NÕu OA = OC vµ OB = OD ta có kết
luận gì về DAOB và DCOD.
? Để c/m : OA = OC và OB = OD ta
cần c/m gì? C/m nh thế nào.
?2
a/ Do ABCD là
ht có 2 cạnh bên //
nên AD = BC vµ
AB = CD.
b/ DABC = DCDA (c.c.c) <i>⇒</i> B = D .
Chøng minh t¬ng tù <i>⇒</i> ^<i><sub>A= ^</sub><sub>C</sub></i> <sub>.</sub>
c/ Chøng minh DAOB = DCOD (g.c.g)
<i>⇒</i> OA = OC vµ OB = OD
<b>Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết ( 9 phút ) </b>
? ABCD lµ hình bh ta suy ra những kl
gì.
GV hi các câu hỏi đảo lại để HS trả
lời.
- Gv giíi thiƯu 5 dÊu hiÖu nhËn biÕt
?3 C¸c tø giác là hình bình hành là các
hình
a, b, d, e Vì . theo dấu hiệu.
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
C
A
D
B
<b>1</b>
<b>2</b> <b>1</b>
<b>1</b>
O
C
A
D
hình bình hành trên bảng phơ.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu ?3 .
( hình vẽ đa lên bảng phụ) .
? VËy có mấy cách c/m hình bình hành.
? Khi nào hình thang là hình bình hành.
<b>Dấu hiệu: SGK</b>
<b>Hot ng 5: Cng c ( 7 phỳt )</b>
? bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
- GV chốt lại đ/n, tính chÊt vµ dÊu hiƯu
nhËn biÕt hbh.
Cho HS lµm bµi 44 SGK tr 92.
HS vẽ hình và làm bài 44.
ABCD là hình bình hành nên AD = BC , suy
<b>Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kiến thức về hình bình hành đã học trên. Vận dụng vào làm bài tập 43,
45, 46, 47 ( SGK tr 92-93). HD bài 43 : so sánh các đoạn thẳng, căn cứ vào dấu hiệu
<i><b>trả lời. Tiết 13 "Luyện tập "</b></i>
TiÕt 13 Ngµy 29 / 09/ 2009
<b>Lun tËp.</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
- HS củng cố định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập. Rèn luyện tính
chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
<b>B. Chn bÞ:</b>
Bảng phụ ghi hình 72, thớc thẳng có chia khoảng, eke.
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) </b>
HS 1: Phát biểu định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
HS 2: Làm bài 46 SGK tr 92.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phỳt )</b>
GV đa hình vẽ lên bảng phụ.
? Đề bài yêu cầu gì.
- Gv gi ý xõy dng sơ đồ chứng minh.
? Để c/m AHCK là hbh ta làm ntn.
<i>⇑</i>
? C/m AH // CK vµ AH = CK ntn
Ý Ý
? AH^BD;CK^BD. ? DADH = DCBK
Ý
? C/m AD = CB ; ^<i><sub>D</sub></i>
1=^<i>B</i>1 ntn.
Cho HS thực hành c/m theo sơ đồ.
? Đã vận dụng dấu hiệu nhận biết nào để
c/m hình bình hành trên.
GV chèt l¹i kt vận dụng.
? Để c/m A, O, C thẳng hàng ta lµm ntn.
<i>⇑</i>
? Chøng minh O là trung điểm của CA ta
làm ntn.
- Gọi HS dới lớp lên bảng chứng minh
theo sơ đồ
<b> Bµi 47 SGK</b>
CM:
Ta cã ABCD
lµ hbh (gt)
<i>⇒</i> AD = BC
vµ AD // CB
<i>⇒</i> ^<i><sub>D</sub></i>
1=^<i>B</i>1 .
AH ^ BD vµ CK ^ BD <i>⇒</i> AH // CK (1)
XÐt DADH vµ DCBK cã : AD = BC và
^
<i>D</i><sub>1</sub>=^<i>B</i><sub>1</sub> nên DADH = DCBK(c.g) <i></i>
AH = CK (2)
- Gv vµ HS díi líp nhËn xÐt, sưa sai.
? §Ĩ chøng minh EFGH lµ hbh ta lµm
ntn.
<i>⇑</i>
? C/m GH // EF vµ GH = EF ntn.
Ý
? C/m: GH //= 1
2 AC ; EF //=
1
2 AC.
Ý
áp dụng tính chất đờng TB trong
D ADC v ABC.
- Gọi HS lên bảng chứng minh.
? Qua 2 bài tập trên, ta đã sử dụng kiến
thức nào để CM hbh <i>⇒</i> KL .
<b>Bµi 48.</b>
- Kẻ đờng chéo AC .
<i>⇒</i> GH là đờng trung bình trong DADC
suy ra GH // AC, GH= 1
2 AC.
T¬ng tù c/m: EF // AC, EF = 1
2 AC.
Từ đó suy ra: GH // EF, GH = EF. Do đó
EFGH là hình bình hành.
<b>Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )</b>
? Hôm nay các em đã đợc luyện giải
những bài liên quan đến vấn đề nào.
? Nhắc lại nhắc lại kiến thức liên quan đã
vận dụng.
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành . Vận dụng
làm các bt 49 SGK tr 93, bài 75 đến bài 79 SBT tr 68.
- HD bài 49b SGK / 93: C/m minh DM = MN, MN = NB từ đó suy ra kết luận.
<b> - Tiết 14 Đối xứng tâm</b>“ ”.
TiÕt 14 Ngµy 2 / 10/ 2009
<b>Đ8 đối xứng tâm.</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
- HS hiểu định nghĩa hai điểm( hoặc hai hình) đối xứng với nhau qua một điểm.
-Nhận biết đợc 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng. Biết
vẽ điểm, đoạn thẳng đối xứng điểm và đoạn thẳng cho trớc qua một điểm. Biết nhận ra
một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
- Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
Thớc thẳng, compa, bảng phụ ghi hình vẽ bài 52.ôn tập về trung điểm của đoạn thẳng
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và tò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ) </b>
HS 1: Nhắc lại định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đờng thẳng.
HS 2: Nhắc lại các tính chất của hình bình hành? Cho hbh ABCD có hai đờng chéo AC
cắt BD tại O. Nhận xét gì về vị trí tơng đối của điểm O đối với hai điểm A và C.
<b>Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua một điểm ( 7 phút) </b>
- Từ hình vẽ, Gv giới thiệu 2 điểm đối
xứng với nhau qua một điểm O.
? Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối
xứng với nhau qua một điểm.
- Gv giíi thiƯu quy íc (Sgk).
? Trên hình bình hành trên hãy đọc tên
các cặp điểm đối xứng nhau qua O.
<b>?1 . </b>
<i><b>Gọi điểm A và A</b></i>
<i><b>i xng vi nhau qua</b> O</i>
+ Định nghĩa: SGK
+ Quy ớc: SGK
<b>Hot động 3: Hai hình đối xứng nhau qua mt im ( 13 phỳt ) </b>
? Nêu yêu cầu của câu ?2.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Gv giới thiệu hai đoạn thẳng đối xứng
nhau qua một điểm.
? Vậy em hiểu thế nào là 2 đoạn thẳng
đối xứng nhau qua 1 một điểm <i>⇒</i> đn.
? Đoạn nào đối xứng với cạnh BC qua O.
?Có tam giác đối xứng với tam giác
ABC?.
? Muèn vÏ hình đx với hình cho trớc qua
điểm O cho trớc ta lµm nh ntn.
? Dự đốn kích thớc của hai on thng
i xng nhau qua 1 im.
?2.
Định nghĩa : SGK
<b>Hoạt động 4: Hình có tâm đối xứng ;( 9 phút ) </b>
? Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh hbh
qua O.
- Gv nhận xét và giới thiệu hình bình
hành ABCD là hình có tâm đối xứng.
? Khi nào một hình có tâm đối xứng.
? Tâm đối xứng của hbh ở vị trí nào.
<i>⇒</i> Gv giới thiệu định lý …
- Gọi HS nêu các chữ có tâm đối xứng ..
HS thảo luận theo nhóm và trả lời ?4
? Để xác định tâm đối xứng của một hình
ta làm nh thế nào.
<b>?3.</b>
<i>- Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hỡnh</i>
<i>bỡnh hnh ABCD.</i>
Định lý:SGK
?4 : Cỏc ch có tâm đối xứng khác nh : O,
H, X, I, Z …
<b>Hoạt động 5: Củng cố ( 8 phỳt )</b>
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nµo.
Cho HS lµm bµi 50, 53 SGK tr 95-96.
?Bµi 53 : c/m A đx với M qua I làm ntn.
Bµi 44 SGK
Bài 53: C/m AEMD là hình bình hành nên
AM cắt ED tại trung điểm I của ED suy ra: A
đối xứng với M qua I.
<b>Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kiến thức về đối xứng tâm đã học trên. Vận dụng vào làm bài tập 51,
52,54, 55 ( SGK tr 96).
HD bµi 52 ( hình vè đa lên bảng phụ) : C/m B là trung điểm của EF.
<i><b>- Tiết 15 "Luyện tËp "</b></i>
------TiÕt 15 Ngµy 5/ 10 /2009
<b>Lun tËp.</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
<b>O</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C'</b>
<b>B'</b> <b>A'</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>O</b>
<b>C</b>
<b>O</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
- HS đợc củng cố và hồn thiện hơn về lý thuyết, có hiểu biết sâu sắc hơn về các khái
niệm cơ bản về đối xứng tâm.
- HS vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trớc qua một điểm, vận dụng tính chất
hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
- Có thái độ nghiêm túc , tớch cc trong hc tp.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
Bảng phụ ghi hình 83, thớc thẳng có chia khoảng, compa, eke.
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút )</b>
+ HS 1: Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm? Cho tam giác ABC
và điểm O , hãy vẽ tam giác đối xứng với tam giác ABC qua O.
+ HS 2: Làm 56 SGK tr 96. ( hình 83 trên bảng phụ)
<b>Hot ng 2: Luyn tp ( 33 phỳt )</b>
- GV vẽ hình 82 lên bảng.
? Đề bài yêu cầu gì.
? chng minh im A đối xứng với M
qua I ta làm thế nào.
- Gv hng dn theo s :
? Khi nào thì A và M đ.xứng qua I.
Ý
? C/m : I là trung điểm của AM ta làm
ntn. ( ? Qua hình vẽ hãy cho biết vị trí
của điểm I đối với điểm E và D)
Ý
? C/m: AEMD là hình bình hành làm
ntn.
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
<b>Bài 54: SGK tr 96.</b>
? c/m: B và C đối xứng nhau qua O ta
là thế nào. í
? HÃy c/m: O là trung điểm của BC
Ý
? c/m: B, O, C thẳng hàng và OB = OC
Ý Ý ?
<i>A ^OC= A ^O B=180</i>0 ?OB = OA vµ OC =
OA
Theo các tính chất của trục đối xứng.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
? Qua 2 bài tập, muốn chứng minh 2
điểm đối xứng qua một điểm cho trớc ta
làm ntn.
<b>Bµi 53: SGK tr 96.</b>
Ta cã EM // AC vµ
<i> MD // AB (gt) </i>
<sub>AEMD </sub>
là hình bình hành.
Dó đó ED cắt AM
tại trung điểm mỗi đờng
Mà I là trung điểm của ED (gt) <i>⇒</i> I là
trung điểm của AM hay A đối xứng với M
qua I.
<b>Bµi 54 SGK</b>
Ta có A đối xứng
OA = OB, <i>O </i>ˆ1 <i>O</i>ˆ2 <sub>(1)</sub>
A đối xứng với C qua Oy ;
O ẻ Oy <i>⇒</i> OA đối xứng với OC
qua Oy <i>⇒</i> OA = OC và <i><sub>O</sub></i>^
3=^<i>O</i>4 (2)
Tõ (1) vµ (2) cã: OB = OC (3)
<i>A ^OC= A ^O B=180</i>0 = 2( <i><sub>O</sub></i>^
3+ ^<i>O</i>2 ) = 2.900 =
1800 <i><sub>⇒</sub></i> <sub> B, O, C thẳng hàng (4).</sub>
T (3) v (4) <i>⇒</i> B đối xứng với C qua O.
<b>Bµi 57 SGK</b>
<b>Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )</b>
? Hôm nay các em đã đợc luyện giải những bài liên quan đến vấn đề nào.
? Nhắc lại nhắc lại kiến thức đã vận dụng.
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Học thuộc định nghĩa về đối xứng tâm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm. Vận
dụng làm các bt 55 SGK tr 96; bài 92 , 93, 97 SBT tr 70.
- HD bài 93 SBT: C/m tơng tù bµi tËp 53 SGK tr 96.
<b> - TiÕt 16: Hình chữ nhật</b> .
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
<b>I</b>
<b>E</b>
<b>M</b>
<b>A</b>
<b>B</b> <b><sub>C</sub></b>
<b>D</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>y</b>
<b>O</b>
<b>x</b>
TiÕt 16
Ngày 10/ 10/ 2009
<b>Đ9 Hình chữ nhËt.</b>
<b> A. Mơc tiªu </b>
-HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận
biết một tứ giác là hình chữ nhật
- Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các
kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác.
- Rốn luyn tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
<b> B. ChuÈn bÞ:</b>
Thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ bài 86,87.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phỳt )</b>
+ HS 1: Nhắc lại các tính chất hình bình hành, hình thang cân.
+ HS 2: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD )có ^<i><sub>A=90</sub></i>0 <sub>. </sub>
TÝnh số đo các góc còn lại của nó.
<b>Hot ng 2: Định nghĩa ( 7 phút)</b>
- GV vÏ hình 84 lên bảng.
? T giỏc ABCD hỡnh bờn cú đặc điểm
gì.
Tứ giác ABCD có đặc điểm nh trên là
hình chử nhật.
? Vậy em hiểu thế nào là hình chữ nhật.
? Nếu ABCD là hình chử nhật thì các
góc của nó có đặc điểm gì?
? NÕu <b> ABCD có: </b> ^<i>A= ^B=^C=^D=90</i>0
thì nó có là hình chữ nhật không.
? HS thảo luận làm ?1 .
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì
về hình chữ nhật.
Bài toán:
<b>Định nghĩa: SGK</b>
<b>ABCD là hcn </b>
<b> </b> ^<i><sub>A= ^</sub><sub>B=^</sub><sub>C=^</sub><sub>D=90</sub></i>0
?1 :
ABCD là hbh vì có các cặp góc đối … bn.
ABCD là htc vì có AB//CD và ^<i><sub>A= ^B</sub></i> <sub> .</sub>
<b>Nhận xét: SGK</b>
<b>Hoạt động 3: Tính chất ( 6 phút )</b>
? Nếu hcn cũng là hbh, htc thì hình chữ
nhật có tính chất gì.Nhắc lại các tính
chất đó.
? Từ t/c hình bình hành, hình thang cân
cho biết hai đờng chéo của hình chữ
nhật có tính chất gì.
<b>TÝnh chÊt : SGK</b>
? §Ĩ chøng minh tø giác là hcn ta có
những dấu hiệu nào.
? KÕt luËn g× vÒ mét hcn cã 3 gãc
vu«ng.
? Tõ kÕt quả c/m của HS2 phần KTBC
cho biết khi nào hình thang cân là hcn.
? Khi nào hbh là hình chữ nhật.
? Để c/m: ABCD là hcn ta làm ntn
<b> ? C/m: </b> ^<i><sub>A= ^B=^</sub><sub>C=^</sub><sub>D=90</sub></i>0 <b><sub> lµm ntn.</sub></b>
- Gọi HS đứng tại chỗ chứng minh.
? Muốn kiểm tra hcn bằng compa ta
<i>làm nh thế nào(đo cạnh đối,đờng chéo).</i>
<b>DÊu hiÖu : SGK</b>
Chøng minh dÊu hiƯu 4.
Tõ gt ta cã AB // CD
vµ AC = BD <i>⇒</i> ABCD
lµ htc <i>⇒</i> <i><sub>C=^</sub></i>^ <i><sub>D</sub></i> <b><sub>.</sub></b>
<b> Cã: AD // BC </b>
<i>⇒</i> <i><sub>C+ ^</sub></i>^ <i><sub>D=180</sub></i>0 <sub> .</sub>
Từ hai điều trên <i><sub>C=^</sub></i>^ <i><sub>D=90</sub></i>0 <b><sub>.Từ đó c/m :</sub></b>
^
<i>A= ^B=90</i>0
Do đó ^<i><sub>A= ^B=^</sub><sub>C=^</sub><sub>D=90</sub></i>0 <sub>nên là hcn.</sub>
?2 KiÓm tra AB = CD, AC = BD vµ AC = BD
<i>⇒</i> ABCD lµ hcn.
<b>Hoạt động 5: áp dụng vào tam giác ;( 7 phỳt )</b>
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời
các mục ?3 và ?4
? Qua 2 bài tập trên em có nhận xét gì
về trung tuyến trong D vuông .
? Vậy có những cách nào c/m tam giác
vuông.
?3 : a/ ABCD là hình chữ nhật.
b/
BC
AM
2
<b> c/ ..Trong tam giác vng đờng trung tuyến</b>
øng víi cạnh huyền bẳng nửa cạnh huyền.
<b>Hot ng 6: Cng c ( 6 phỳt )</b>
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.
Cho HS làm bài 59a SGK tr 99.
Gv v hình trên bảng, để HS căn cứ trả
lời.
<b>Bµi 59 SGK</b>
ABCD là hình chữ nhật, AC cắt BD tại O nên
O là trung điểm của AC và BD.
Suy ra A v C đối xứng nhau qua O, B và D
đối xứng nhau qua O . Từ đó suy ra: AB đối
xứng với CD qua O, AD đối xứng với BC qua
O. Nên O là tâm đối xứng của hình cn đó.
<b>Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kiến thức về hình chữ nhật đã học trên. Vận dụng vào làm bài tập 58,
59b, 60, 62 ( SGK tr 99).
HD bài 59b ( hình vẽ đa lên bảng phụ) : Gọi d đi qua trung điểm của AB và CD. C/m A
đối xứng với B qua đờng thẳng d, C và D đối xứng nhau qua đờng thẳng d . C/m tiếp nh
bài 59a.
<i><b>- TiÕt 17 : "LuyÖn tËp "</b></i>
TiÕt 17 Ngµy 24 / 10 / 2009
<b>Lun tËp.</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
-HS đợc củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ
nhật.
-Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập. Rèn luyện tính
chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
Bảng phụ ghi hình vẽ 91, thớc thẳng có chia khoảng, compa, êke. Đề tự kiểm tra.
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết(15 phút)</b>
<i><b>u cầu HS hoạt động nhóm hồn thành các câu hỏi sau (Đa lên bảng phụ)</b></i>
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
<b>C</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<i>Các nhóm chấm điểm lẫn nhau</i>
Câu 1: ( 3 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng đầu đáp án đúng.
Cho hình bên với ABCD là hình thang cân có AB//CD.
1/ Cạnh AD có độ dài là:
A. 10 B. 5 C. 15 D. 13
2/ Góc A có số đo là:
<b> A.</b>780<b><sub> B. 102</sub></b>0<sub> C. 120</sub>0<sub> D. 12</sub>0
3/ Đoạn thẳng AC bằng đoạn thẳng:
A. AD B. AB C. DB D. DC
4/ Đoạn thẳng DC =15, EC có độ dài là:
A. 10 B. 5 C. 2,5 D. 13
5/ Đoạn thẳng DC = 15, DE có độ dài là :
A. 13 B. 12,5 C. 10 D. 5
6/ Đoạn thẳng AB 10, DC = 20, BC = 13, BE có độ dài là :
A. 12 B. 12,5 C. 10 D. 8
Câu 2: ( 1 đ) Điền vào chỗ còn thiếu cho đúng.
1/ Trong tam giác ...đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng ... cạnh huyền.
Câu 3: ( 6 đ) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 4 cm. Điểm M thuộc cạnh BC, gọi
D và E theo thứ tự là chân các đờng vng góc kẻ từ M đến AB, AC.
a/ Chứng minh ADME là hình chữ nhật.
b/ Chứng minh MEC là tam giác vuông cân.
c / Tớnh chu vi t giỏc ú.
<b>Đáp án và biểu điểm </b>
Cõu 1: Mi ý đúng đợc 0,5 đ: 1-D 2-B 3- C 4-C 5-B 6-A
Câu 2: Mỗi câu đúng đợc 0,5 đ: …vuông… …; .nửa… …; tam giác vuông.
Câu 3: - Vẽ đúng hình đợc 0.5 đ.
- Chứng minh đuợc ADME là hình chữ nhật . đợc 3 đ.
- C/m: Tam giác MEC là tam giác vuông cân đợc 1,5 đ.
- Tính đợc chu vi hình chữ nhật ADME bằng 4 cm. đợc 1 đ.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút )</b>
- GV giíi thiƯu và đa hình vẽ 90 lên bảng
phụ.
? Đề bài cho biết gì, yêu cầu tìm gì.
? Để tìm x ta làm nh thế nào.
- Gv hớng dẫn kẻ BE ^ CD.
? Khi đó tứ giác ABED là hình gì? Vì
sao.
? Muốn tính x ta tính độ dài đoạn thẳng
nào. í
? TÝnh BE nh thÕ nµo? Cần biết thêm
đoạn thẳng nào cđa tam gi¸c BEC.
Ý
? TÝnh EC nh thÕ nµo.
? Trong bài ta đã c/m ABED là hình chữ
nhật dựa vào dấu hiệu nào.
? Theo em tứ giác EFGH là hình gì.
? Muôn c/m EFGH là hình chữ nhật ta
căn cứ vào đâu.
? Em có nhận xét gì về các đoạn EF. FG,
GH, HE .
? Khi đó vị trí tơng đối của HE và GF;
EF và GH là gì.
<b>Bµi 63: SGK tr 100.</b>
cho AB = 10, BC = 13,
Tìm x.
Từ B kẻ BE ^ DC tại E.
<i></i> ABED có 3 góc vuông <i></i> ABED là
hình chữ nhật .
x = AD = BE .
Cã AB = DE = 10 <i>⇒</i> EC = 15 – 10 = 5.
- XÐt DBEC cã ^<i><sub>E=90</sub></i>0 <i><sub>⇒</sub></i> <sub> BE</sub>2<sub> = BC</sub>2<sub> </sub>
-EC2
Hay BE2<sub> = 169 – 25 = 144 = 12</sub>2<sub>.</sub>
Do đó BE = 12 <i>⇒</i> x = 12
<b>Bµi 65: SGk tr 100.</b>
<b> </b>
EA = EB;
FC = FB nên EF
là đờng trung bình
<b>10</b>
<b>x</b>
<b>15</b>
<b>13</b>
<b>E</b>
<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>
<b>D</b> <b>C</b>
<b>10</b>
<b>15</b>
<b>13</b>
<b>E</b>
<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>
? EFGH là hình gì.
? Muốn c/m: EFGH là hình chữ nhật
cần c/m thêm điều kiện nào nữa.
? C/m: ^<i><sub>E</sub></i> <sub>= 90</sub>0<sub> ta lµm nh thÕ nµo.</sub>
? Cã EH // BD; EF // AC mµ AC ^ BD
- Gv hng dn HS xây dựng sơ đồ .
cña DABC <i>⇒</i> EF // AC
tơng tự cho các đoạn thẳng HE, FG, GH.
c/m đợc EF // AC và HG // AC <i>⇒</i> EF // HG
Chứng minh tơng tự <i>⇒</i> EH // FG
Do đó EFGH là hình bình hành.
Mặt khác AC ^ BD và EF // AC
<i>⇒</i> EF ^ BD. L¹i cã EH // BD <i>⇒</i> EH ^
EF.
Hbh: EFGH cã ^<i><sub>E</sub></i> <sub>= 90</sub>0<sub> nên là hình chữ nhật</sub>
HS trình bày lại trên b¶ng.
<b>Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )</b>
? Nêu các dạng bt đã luyện giải trong tiết hôm nay
? Nhắc lại kiến thức đã vận dụng.
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Học thuộc định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Vận dụng làm các
bt 64, 66 SGK tr 100; bài 107 đến 113 SBT tr 72.
- HD bài 66 SGK: C/m BCDE là hình chữ nhật...( hình 92 đa lên bảng phụ)
<b> - Tiết 18: Đ</b>“ <b>ờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc”.</b>
TiÕt 18 Ngµy 28/10/09
<b>Đ10. đờng thẳng song song với một </b>
<b>đờng thẳng cho trớc.</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
-HS nhận biết đợc khái niệm khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song, định lý về các
đờng thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đờng thẳng cho trớc một
khoảng cho trớc.
-Biết vận dụng các định lý, tính chất trên để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, điểm
thuộc đờng thẳng song song.
-Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
Thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 94,86, bài 69.
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) </b>
Nªu dÊu hiƯu nhËn biết hình chữ nhật? Nếu a //b và c ^b ta suy ra kÕt luËn g×.
<b>Hoạt động 2: Khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song ( 8 phút) </b>
<i>- Gv đặt vấn đề và yêu cầu HS làm ?1 .</i>
? Có a//b rút ra nhận xét gì.
? Khi đó khoảng cách từ các điểm
thuộc b tới đt a bằng bao nhiêu.
? Xác định khoảng cách giữa hai đờng
thẳng song song a và b ntn.
? Em hiểu thế nào là khoảng cách giữa
2 đờng thẳng song song .
?1
ABKH là hcn
<i></i> BK = AH = h.
Định nghĩa: SGK
<b>Hot ng 3: Tính chất của các điểm cách đều một đờng thng cho trc( 11phỳt )</b>
- Gv đa hình vẽ 94 trên bảng phụ.
? Để chứng minh M ẻ a ta làm ntn.
í
? Cần c/m: MA // b.
í
? Cần c/m: AHKM là hcn.
? Qua đó nhận xét gì về các điểm cách
đt b cho trớc khoảng khơng đổi h.
Gv giíi thiƯu tÝnh chÊt.
Cho HS thảo luận trả lời ?3.
<i>?2 Chứng minh M ẻ a và M ẻ a.</i>
Ta có AH // MK, AH = MK và AH ^ MK nên
AHKM là hcn AM // b hay M ẻ a
Chứng minh tơng tự M ẻ a.
<b>Tính chất : (Sgk-101).</b>
<i>?3 Điểm A nằm trên 2 đờng thẳng // BC và</i>
<i>cách đều BC một khoảng bằng 2 cm.</i>
NhËn xÐt: (Sgk-101)
<b>Hoạt động 4: Đờng thẳng song song cách đều ( 10 phút )</b>
- Gv đa hình vẽ 96a lên bảng phụ.
Nêu vị trí tơng đối của các đt a, b, c,d.
? So sánh khoảng cách giữa các cặp đt
liên tiếp a và b, b và c, c và d.
GV : đó là các đt song song cách đều.
? Theo em thế nào là các đờng thng
song song cỏch u.
-Gv đa hình 96b lên b¶ng phơ.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Qua bài tốn trên em có nhận xét gì
về tính chất các đờng thẳng song song
cách đều định lý.
a // b // c // d.
AB = BC = CD
Nếu a // b // c // d
và AB = BC = CD thì
ta gọi chúng là các
đờng thẳng
song song cách đều.
?4áp dụng kiến thức đờng trung bình của hình
thang a // b // c // d ta có:
a/ NÕu AB = BC = CD th× EF = FG = GH
b/ NÕu EF = FG = GH thì AB = BC = CD.
Định lý: SGK
<b>Hot ng 5: Củng cố ( 9 phút )</b>
? Bµi häc hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.
Cho HS làm bài 67, 69 SGK tr 102-103.
Đề bài bài 69 đa lên bảng phụ.
Bi 67 trên bảng: CC'//DD'//EB và AC = CD =
DE nên CC', DD' và EB là các đt song song cách
đều AC' = C'D' = D'B.
Bµi 69: nèi ghÐp:1-7; 2-5; 3-8; 4-6.
<b>Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kt về đờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc. Vận dụng vào làm bài
tập 58, 59b, 60, 62 ( SGK tr 99).
HD bài 68 SGK tr 102 : C/m đợc C cách d khoảng bằng 2 cm nên....
<i><b>- Tiết 19: "Luyện tập "</b></i>
TiÕt 19 Ngµy 29/10/2009
<b>Lun tËp.</b>
<b>K</b>
<b>H</b>
<b>a</b>
<b>b</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>a</b>
<b>b</b>
<b>c</b>
<b>d</b> <b>D</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
-HS đợc củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đờng thẳng, khoảng cách
giữa hai đờng thẳng song song, đợc ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
- HS đợc làm quen bớc đầu cách giải các bài tốn về tìm tập hợp điểm có tính chất nào
đó. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
Bảng phụ ghi HD bài 72, thớc thẳng có chia khoảng, compa, eke.
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút )</b>
? Nêu tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc.
? Tập hợp các điểm cách đờng thẳng cho trớc khoảng bằng h không đổi, định lí về các
đờng thẳng song song cách đều.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phút )</b>
- Gv gợi ý HS vẽ thêm CH ^ OB.
? Em cú nhận xét gì về cạnh CH trong D
<i>BOA (đờng trung bình).</i>
? Tính độ dài cạnh CH.
í
CH = 1
2 OA
? Có CH =1 cm , vậy B chạy trên Ox thì C
chạy trên ng thng no.
- Gv gợi ý cách chứng minh Gọi HS lên
bảng trình bày lại bài giải.
? Ngoi cỏch trên cịn có cách nào ≠ .
? Có nhận xét gì về đoạn OC. Từ đó nhận
xét về vị trí ca im C
- Gv hớng dẫn HS làm theo cách 2
a/ Để chứng minh A, O, M thẳng hàng ta
làm nh thÕ nµo ?
Ý
? C/m: O là trung điểm của AM
Ý
Cm : O là trung điểm của ED
Ý
? C/m: EMDA lµ hcn.
b/ ? Để biết O chạy trên đờng nào khi M
chạy trên BC ta làm nh thế nào.
- Gv gỵi ý: KỴ AH ^ BC (H Ỵ BC)
? So sánh OH với OA , từ đó rút ra kết
luận gì về điểm C.
? Khi H <sub> C hoặc B thì O ở vị trí nào.</sub>
HS lên bảng trình bày.
GV híng dÉn c¸ch khác: Kẻ OP ^ CB<sub>,</sub>
c/m:
1
OP AH
2 <sub> suy ra đợc kết luận…</sub>
- Ngoài cách trên cịn có cách nào khác ?
<b>Bµi 70: SGK tr 103</b>
GT Cho <i>xOy </i>900
A ẻ Oy, OA = 2cm.
B ẻ Ox. CA = CB
KL B chạy trên Ox thì C
chạy trên đờng nào?
<b>Chøng minh: </b>
<b>C1 : Ta có C là trung</b>
điểm của AB …
CO = 1
2 AB hay
CO = AC. VËy C thuéc
đờng trung trực của đoạn OA…
<b>C2 : H¹ CH ^ OB</b>
(H ẻ OB) … CH là đờng trung bình của
DBOA , nên CH = 1
2 OA = 1cm.Vậy B
chạy trên Ox thì C chạy trên tia Km // Ox và
cách Ox một khoảng 1cm
<b>Bài 71: SGK</b>
a/ Theo gt ta có :
EMDA là hcn nên O là
trung điểm của ED
O là trung điểm
của AM
A, O, M thẳng hàng.
b/ Kẻ AH ^ BC
(H ẻ BC)
DAHM vuông tại H
có : OH =
1
AM OA
2 <sub> O nằm trên đờng</sub>
trung trùc cña AH.
- chỉ ra O chạy trên đoạn thẳng KI l ng
trung bỡnh ca tam giỏc ABC.
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
<b>y</b>
<b>K</b>
<b>H</b>
<b>C</b>
<b>O</b>
<b>A</b>
A
C
M
D B
E
O
H
I
<b>Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )</b>
? Nêu các dạng bt đã luyện giải trong tiết
hôm nay? Nhắc lại kiến thức đã vận dụng.
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Học thuộc định nghĩa , tính chất đờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc. Vận
dụng làm các bt 64, 66 SGK tr 100; bài 107 đến 113 SBT tr 72.
- HD bài 103 SGK trên bảng phụ.
<b> - Tiết 20: H×nh thoi</b>“ ”.
------
TiÕt 20 Ngày 31/10/2009
<b>Đ11. hình thoi.</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
- HS hiểu đợc định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết
một tứ giác là hình thoi.
- Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. Biết vận dụng các kiến thức
về làm bài toán thực tế. Rèn luyện tính chính xác và lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
<b> B. Chn bÞ:</b>
<b> Thíc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 102.</b>
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 5 phút )</b>
HS 1: Cho hình bình hành ABCD (AB//CD) có AB = AD . Chứng minh tứ giác đó
có bốn cạnh bằng nhau?
HS 2: Nªu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?
<b>Hot động 2: Định nghĩa ( 8 phỳt)</b>
GV vẽ hình.100 lên bảng.
? Nờu nhn xột v c điểm tứ giác trên.
GV giới thiệu đó là hình thoi.
? Vậy em hiểu thế nào là hình thoi.
? Nếu ABCD là hình thoi thì ta suy ra
điều gì.
- Thảo luận làm ?1 .
? Qua bài toán trên em có nhận xÐt g× vỊ
h×nh thoi .
D
C
B
A
ABCD là hình thoi ( H×nh 100 SGK)
Û AB = BC = CD = DA
?1 :
Do AB = CD, BC = AD ABCD lµ hbh.
<b>Hoạt động 3: Tính chất (10 phỳt)</b>
? Nếu hình thoi cũng là hình bình hành
thì hình thoi có tính chất gì.
- HS thảo luận theo nhóm làm ?2
tìm hiểu thêm c¸c tÝnh chÊt cđa h×nh
thoi.
- Gọi đại diện nhóm HS trả lời.
-GV giíi thiƯu c¸c tÝnh chÊt kh¸c trên
bảng phụ.
- Yêu cầu Hs nghiªn cøu nêu cách
chứng minh từng tính chất.
- Gọi HS lên bảng trình bày lại bài c/m.
?2
Định lý (Sgk-104)
KL
+ CA là tia phân giác góc C, DB là tia
phân giác gócD
+ AC là tia phân giác góc A, BD là tia
phân giác góc B
BD
+ AC
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài 74
SGK
Chøng minh : SGK
Bµi 74 SGK
<b>Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết ( 10 phút)</b>
? Theo đ/n để chứng minh tứ giác là hình
thoi ta làm ntn.
? Hình bình hành có hai cạnh kề bằng
nhau có là hình thoi khơng? Từ đó suy ra
để c/m hình thoi ta có thể làm ntn.
+ VËy ta cã những dấu hiệu nào nhận
biết một tứ giác là hình thoi?
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?3.
? Để chứng minh ABCD là hình thoi
Ý
? C/m: AB = AD = BC = CD
?Với ABCD là hình bình hành có AC ^
BD ta c/m: AB = AD = CD = BC.
DÊu hiÖu nhËn biÕt: SGK
<i>C/M: dÊu hiÖu 3.</i>
Do ABCD là hình bình hµnh O lµ trung
®iĨm cđa AC, BD OD = OB.
Cã DABO = DADO (c.g.c) v×:
<sub>90</sub>0
<i>AOD AOB</i> <sub>, OD = OB, OA chung</sub>
AB = AD. Do đó AB = AD = BC = CD
nên ABCD là hình thoi ( đ.n)
<b>Hoạt động 5: Củng cố ( 10 phút )</b>
? Bµi học hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.
Cho HS làm bài 73, 75 SGK tr 106.
GV hớng dẫn chung.
Đề bài 73 đa lên bảng phụ.
Bài 73 : SGK
Bài 75:
D D
D D
MBN NCP
PDQ QAM
MN NP PQ QM
<sub>…</sub><sub>.</sub>
<b>Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kt về hình thoi . Vận dụng vào làm bài tập 74, 76, 77, 78 ( SGK tr 106).
HD bài 76 SGK tr 106 : dựa vào tính chất đờng trung bình của tam giác, hai đờng thẳng
------
TiÕt 21 Ngày 6/11/ 2009
<b>Đ12. hình vuông.</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
<b>- HS hiểu đợc định nghĩa hình vng, thấy đợc hình vng là dạng đặc biệt của hỡnh ch</b>
nhật, hình thoi.
<b>- Biết vẽ hình vuông, chứng minh tứ giác là hình vuông, biết vận dụng các tính chất về</b>
hình vuông trong các bài toán chứng minh, bài to¸n thùc tÕ.
<b>- Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.</b>
<b> B. ChuÈn bÞ:</b>
+ Thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 105, 106.
+ Ôn tập về hình thoi và hình chữ nhật
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút )</b>
+ Nªu dÊu hiƯu nhËn biết hình thoi.
+ ĐVĐ: Đa mô hình (hình chữ nhật và hình thoi) Hỏi hình này cho biết điềugì ?
HS cã thĨ tr¶ lêi HCN,H.thoi . có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật , vừa là hình thoi không ?
Để trả lời câu hỏi Bài mới
<b>Hot ng 2: nh nghĩa ( 7 phút) </b>
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
A
B
O
D
C
A M B
P
Q
D
N
GV : Đa mô hình .
? Nêu nhận xét về đặc điểm tứ giác
trên.
GV giới thiệu đó là hình vng.
? Vậy th no l hỡnh vuụng.
? Nếu ABCD là hình vuông thì ta suy
ra điều gì.
- Gv nhc li v ghi tóm tắt định nghĩa.
? Từ đ/n ta suy ra điều gỡ.
<b>Định nghĩa: SGK</b>
ABCD là h. vuông
AB=BC=CD=DA
Nhận xét (Sgk-107):
<i> - Hình vuông cũng là hình chữ nhật, hình thoi.</i>
<b>Hot ng 3: 2. tớnh chất;( 8 phút)</b>
GV ĐVĐ H.vuông các cạnh đối, các
góc đối có quan hệ gì ?
VËy h.vu«ng cã tÝnh chÊt nµo nữa
? Vì hình vuông cũng là hình chữ nhật,
cũng là hình thoi vậy nó có tính chất
gì.
- Cho HS thảo luận theo nhóm làm ?1
tìm hiểu thêm các tính chất của hình
vuông.
Tính chất: SGK
<i><b>?1 + 2 đờng chéo bằng nhau và vng góc</b></i>
<i><b>với nhau tại trung điểm mỗi đờng.</b></i>
<i><b> + Đờng chéo là phân giác của các góc.</b></i>
<b>Hot động 4: 3. Dấu hiệu nhận biết( 15 phút)</b>
GV : Đa các hình vẽ HS và tìm xem
các hình đó là hình gì? <sub> H.vng.</sub>
GV giới thiệu đó là các dấu hiệu nhận
biết hình vng.
GV chèt l¹i các dấu hiệu nhận biết HV.
Giới thiệu nhân xét SGK tr 107.
Hình 105 đa lên bảng phụ.
DÊu hiƯu nhËn biÕt: SGK
NhËn xÐt : SGK
?2 Các tứ giác là hình vuông (a, c, d).
<b>Hot động 5: Củng cố ( 6 phút )</b>
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.
Trong thc t hỡnh vng có ở đâu?
Hình vng là tứ giác cú 4 gúc vuụng
ỳng hay sai?
HS trả lời và ghi nhí.
Bài 80:Hình vng cũng là hình chữ nhật , hình
thoi suy ra 1 tâm đối xứng và 4 trục đối xứng
của hình vng.
<b>Hoạt động 6: Hớng dẫn về nh ( 2 phỳt )</b>
+ Nắm vững các kt về hình vuông .
+ Vn dng vo lm bi tập 79,81 , 82 , 83( Sgktr 108-109).
+ HD bài 79 SGK tr 108 : dựa vào định lí pytago.
<b>+ TiÕt 22: "LuyÖn tËp "</b>
------
TiÕt 22 Ngµy 11/11/ 2009
<b>Lun tËp.</b>
- HS đợc củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vng.
- Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập.
- Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập. Rèn luyện tính
chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
<b> + Bảng phụ ghi hd bài 144 SBT, thớc thẳng , compa, eke.</b>
+ Ôn về kiến thức về hình vuông, bìa , kéo.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phỳt )</b>
+ HS 1: Nêu các tính chất của hình vuông.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phỳt )</b>
- Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận.
? Bài toán yêu cầu gì.
? Theo em tứ giác ADFE là hình gì ?
Vì sao.
Ta CM theo sơ đồ sau:
? §Ĩ chøng minh ADFE là hình vuông.
í
? ADFE là hình chữ nhật có AE = AD.
Ý Ý
? ADFE lµ hbh cã ^<i><sub>A=90</sub></i>0 <sub>. ...</sub>
Ý í
AE // DF và AE = DF; ...
? Để chứng minh EMFN là hình vuông
Ý
? CÇn EMFN là hình thoi có
^
<i>M=90</i>0
í í
? EM = MF = EN = NF ED ^ AF
- Gọi 2 HS lên đại diện trình bày giải.
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai .
- GV cho HS thực hành gấp giấy theo
hình 108 và cắt theo yêu cầu đề bài.
? Tứ giác nhận đợc là hình gì ? Vì sao.
? Nếu OA = OB từ đó hai đờng chéo
của hình thoi trên có thêm đặc điểm gì.
? Tứ giác nhận đợc lúc đó là hình gì.
? Căn cứ vào dấu hiệu nào? phát biểu
dấu hiệu đó.
<b>Bµi 85.</b>
Híng dÉn:
a/ Do ABCD
là hình chữ nhật
AB// CD hay
AE // DF.
Mà AE = DF
(vì )
Nên tứ giác ADFE là hình bình hành (1)
Mặt khác ^<i><sub>A=90</sub></i>0 <sub> (2)</sub>
Từ (1) và (2) tứ giác ADFE là hình chữ nhật
2AB ).
Do đó hình chữ nhật ADFE là hình vng
b/ Ta có ADFE là hình vng ME = MF (3)
Tơng tự ta có EBCF là hv NE = NF (4)
Hai hình vuông ADFE và BECF bằng nhau nªn
DE = EC suy ra: ME = EN (5)
Tõ (3) , (4) vµ (5) ME = MF = NE = NF
Nên MENF là hình thoi. Lại có: ^<i><sub>M=90</sub></i>0
vậy MENF là hình vuông.
<b>Bài 86: SGK tr 109.</b>
<b>Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )</b>
? Nêu các dạng bt đã luyện giải ?
Nhắc lại kiến thức đã vận dụng. HS trả lời và ghi nhớ.
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Học thuộc định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vng. Vận dụng làm các
bt 84 SGK tr 109; bài 144 145, 147 SBT tr 75.
- HD bài 144 SBT tr 75 trên bảng phụ: HS vẽ hình, GV gợi ý: bài 144 tơng tự bài 81
<b> - Làm các câu hỏi ôn tập chơng I và các bài tập chuẩn bị giờ sau Ôn tập ch</b> <b>ơng I .</b>
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
A E B
C
N
M
------
TiÕt 23 Ngày 14/11/2009
<b> ôn tập chơng I</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
- HS đợc hệ thống hố lại các kiến thức về tứ giác nh ôn lại định nghĩa, tính chất và các
dấu hiệu nhận biết của chúng.
-RÌn lun kĩ năng vẽ hình, phân tích và lập luận chứng minh bài toán hình.
- Cú thỏi nghiờm tỳc ụn tập trớc ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
+ Thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 109.
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyt ( 15 phỳt ) </b>
+ Đa các câu hỏi sau lên bảng phụ:
1/ Vẽ hình thang, hình thang cân, hình thang vuông và phát biểu đ/n các hình trên?
2/ Vẽ hình bình hành, hình chữ nhật và phát biểu đ/n của các hình trên?
3 / Vẽ hình thoi, hình vuông và phát biểu đ/n của các hình trên?
GV yêu cầu trả lời câu 4, 8, 9 SGK tr 110.
<b>Hoạt động 2: Bài tập luyện tập( 25 phút) </b>
<b>Bài 88: SGK tr109.</b>
- Gv giíi thiƯu và đa bài 88 (Sgk-109)
trên bảng phụ.
- Gi HS c đề bài, vẽ hình, ghi giả
thiết và kết luận của bi.
? Em có nhận xét gì về tứ giác EFGH ?
Thuộc loại tứ giác nào ?
? HÃy chứng minh EFGH lµ hbh
Ý
EF // GH // AC vµ EF = GH =
1
2AC
Ý
? Chứng minh EF, GH là đờng trung
bình trong DBAC và DAC
Ý
E, F, G, H là trung điểm của
- Gọi HS lên bảng chứng minh
? Để EFGH là hình chữ nhật ta cần đk
gì
EH ^ EF AC ^ BD
Ý
EH // BD, EF // AC
? Để EFGH là hình thoi ta cần đk gì
Û EH = EF Û AC = BD
Ý
EF = 1
2AC , EH =
1
2BD
? Để EFGH là hình vuông ta cần đk gì
Ý
EFGH là hình chữ nhật và là hình
thoi Ý
AC ^ BD, AC = BD
- Gọi Hs đồng thời lên bảng trình bày
GT : Cho tứ giác ABCD. E, F, G, H lần lợt
là trung điểm của AB, BC, CD, DA
KL : Hai đờng chéo AC, BD cần có điều
kiện gì để tứ giác EFGH là
a/ Hình chữ nhật
b/ H×nh thoi
c/ Hình vuông
<b>Chứng minh</b>
Ta có EF // GH // AC
vµ EF = GH = 1
2AC
<i>(Vì là đờng trung </i>
<i>bình trong DBAC và DDAC)</i>
a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
EH ^ EF
Û AC ^ BD (v× EH // BD, EF // AC)
Nên điều kiện phải tìm : Các đờng chéo AC v
BD vuụng gúc vi nhau.
b/ Hình bình hành EFGH là h×nh thoi
Û EH = EF
Û AC = BD (v× EF = 1
2AC , EH =
1
2BD )
Nên điều kiện phải tìm : Các đờng chéo AC và
BD bằng nhau.
c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông
EFGH là hình chữ nhật AC ^ BD
EFGH là hình thoi AC = BD
<i>-</i> Nên điều kiện phải tìm : Các đờng chéo
AC và BD bằng nhau và vng góc với
nhau.
<b>G</b> <b><sub>F</sub></b>
<b>E</b>
<b>H</b>
<b>A</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>Hoạt động 3: Củng cố ( 3 phỳt )</b>
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản. HS trả lời và ghi nhớ.
<b>Hot ng 4: Hng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kt đã hệ thống trên về tứ giác( đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Vận
dụng vào làm bài tập 89, 90 ( Sgktr 111-112).
ChuÈn bÞ tèt kiÕn thøc, dơng cơ häc tËp cho tiÕt kiĨm tra tn sau.
- TiÕt sau tiÕp tơc «n tËp
------TiÕt 24 Ngày 17/11/2009
<b> ôn tập chơng I (tiÕt 2)</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
- HS tiếp tục đợc hệ thống hoá lại các kiến thức về tứ giác nh ơn lại định nghĩa, tính chất
và các dấu hiu nhn bit ca chỳng.
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và lập luận chứng minh bài toán hình.
- Có thái độ nghiêm túc ơn tập trớc ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
<b> </b>
+ Thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 109.
+ Ơn tập kiến thức cơ bản theo câu 1 đến 9 SGK tr 110
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 10 phút ) </b>
+ Nêu tính chất về góc đờng chéo và tính chất đối xứng của hình bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vng.
+ Nªu dấu hiệu nhận biết các tứ giác trên.
<b>Hot ng 2: Luyn tp ( 33p)</b>
Bài 89 SGK
+ Vẽ hình ghi già thiết, kết luận của bài
+ chng minh E đối xứng với M qua
AB ta cần C/M điều kiện gì?
+ V× sao EM ^ AB ?
+ DE = DM; EM ^ AB vậy E đối xúng
với M qua AB
Có nhận xét gì về hình dạng của tứ giác
AEMC ?
Để chứng minh AEMC là hình bình hành
ta cần C/M điều kiện gì?
+ Vì sao ME // AC; ME = AC
* Cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh dạng của tứ giác
AEBM ?
Vì sao AEBM là hình thoi?
+ Hình thoi có đặc điểm gì về cạnh?
Bc = 4cm thì BM = ? cm
Vậy chi vi hình thoi AEBM = ?
Hình thoi có đờng chéo là đờng phân
giác của các góc
E
D M
C
B
A
Chøng minh:
a) Ta cã MB = MC , DA = DN
<sub> MD // AC mµ AC ^ AB </sub> <sub>MD ^ AB</sub>
Mặt khác E đối xứng với M qua D nên
EM ^ AB và DE = DM
<sub>E đối xứng với M qua AB</sub>
b) ME // AC ( cïng ^AB ) (1)
Theo câu a ta có ME = 2MD
Mà MD = 2
<i>AC</i>
<sub> ME // AC (2) </sub>
Từ (1) và (2) AEMC là hình bình hành
* Ta có AB ^ ME nên tứ giác AEBM là hình
thoi
c) BM = 2
<i>BC</i>
= 2cm
Chu vi h×nh thoi AEBM = 4BM= 8cm
Vậy BA là đờng phân giác của <i>EBM</i>
Để AEBM là hình vng thì <i>EBM</i> = ?
Vì BA là đờng phân giác của <i>EBM</i>
<i>ABM</i> <sub> = ?</sub>
Vậy <i>ABC</i><sub> là </sub><sub>gì? </sub>
d) AEBM là hình thoi nên <i>EBA</i> = <i>ABM</i>
Để AEBM là hình vuông thì
<i>EBA</i> <sub>= </sub><i><sub>ABM</sub></i> <sub> = 45</sub>0
Vậy <i>ABC</i> là tam giác vuông cân t¹i A
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà ( 3p)</b>
+ Ơn lại tồn bộ kiến thức của chơng, định nghĩa, tính chất, tính đối xứng và dấu hiệu
+ Xem l¹i các bài tập SGK và SBT
+ Chuẩn bị tiết sau liÓm tra 45p
------TiÕt 25 Ngày 21/11/2009
<b>kiểm tra chơng I. ( 45 phút)</b>
<b> A. Mơc tiªu :</b>
- Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chơng I để có phơng hớng
cho chơng tiếp theo.
- HS đợc rèn luyện khả năng t duy, suy luận và kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài
tốn trong bài kiểm tra.
- Có thái độ trung thực, tự giác trong q trình kiểm tra.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
<b> GV : Thíc thẳng , compa, eke. Đề kiểm tra 45 phút.</b>
HS : Ôn về kiến thức về chơng I , thớc thẳng chia khoảng, compa, eke.
Néi dung Câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Tứ giác, hình
thang,hình bình
hành,Hình thang
cân
1
2
1,5
1
1
0,5
0,5
0,5
3
2
Tõm i xng,
trc i xng 2 0,5 0,5 1
Hình chữ nhật,
hình thoi 2 2 1 1 4
<b>Câu I: ( 3đ) </b>
Cho tø gi¸c ABCD cã: AB//CD , A 600, B 2C tÝnh:
a) D; b) B
c) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
<b> Câu II: ( 7 điểm). Cho D ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm</b>
đối xứng với M qua AB, AB cắt MD tại P. . Gọi E là điểm đối xứng với M qua AC, AC cắt
ME tại Q.
1: Chứng minh tứ giác APMQ là hình chữ nhật.
2: Chứng minh tứ giác AMBD là hình thoi .
3: Với điều kiện nào của tam giác vuông ABC thì BPQC là hình thang c©n.
<b> Câu I: ( 1,5đ) Mỗi ý đúng đợc 1 đ.</b>
a- B. 1200<sub> b - D. 120</sub>0<sub>. c/- A. H×nh bình hành.</sub>
<b>Câu II: ( 7 điểm).</b>
<b> Vẽ hình, ghi gt </b><b> kl </b>( 1đ)
<b> 1: - Chứng minh tứ giác APMQ là hình chữ nhật (2,5 đ).</b>
+/ Ch ra c A 900 đợc 0,5 đ.
+/ Chỉ ra đợc P 900 đợc 0,75 đ.
+/ Kết luận tứ giác APMQ là hình chữ nhật đợc 0,5 đ.
<b> 2: Chứng minh tứ giác AMBD là hình thoi (2,5 đ)</b>
C1: + / Chứng minh đợc PA = PB đợc 1,5 đ.
+/ Chứng minh đợc ADBM là hình thoi đợc 1 đ.
C2: + / C/m: BD = BM = MA = AD đợc 2 đ.
+/ Chứng minh đợc ADBM là hình thoi đợc 0,5 đ.
<b> 3: Với điều kiện nào của tam giác vuông ABC thỡ BPQC </b>
<b>là hình thang cân. (2đ)</b>
+/ C/m: BPQC là hình thang ( 1đ)
+/ Tìm đợc đ/k: ABC vng cân tại A.( 1 đ).
TiÕt 26 Ngày 25/11/2009
<b> Chơng II đa giác. diện tích của đa giác</b>
<b>1. a giỏc. a giỏc u.</b>
<b>A. Mc tiêu :</b>
- HS nắm đợc các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
- Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, đa giác
đều. Biết vẽ tâm đối xứng, trục đối xứng của một đa giác đều. Rèn tính kiên trì, cẩn thận,
chính xác trong vẽ hình.
- Có thái độ nghiêm túc ơn tập trớc ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
<b> Thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 119, đề bài 4.</b>
<b> C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chơng 2( 4 phút ) </b>
- Giới thiệu tóm tắt nội dung chơng II.
Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
<b>Hoạt động 2: Khái niệm về đa giỏc( 17 phỳt) </b>
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
B
M
C
P
D
A
Cho HS quan sát 112 đến 117 SGK
? Em có n.xét gì về số cạnh của mỗi
hình.
? Các đoạn thẳng AG và AB có thuộc
cùng một đờng thẳng khơng.
GV làm tơng tự cho các cặp đoạn
thẳng liên tiếp.
Gv gii thiu ú l cỏc a giỏc.
? Hình nh thế nào gọi là đa giác.
? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1
? Em có nxét gì các đa giác ở hình 115,
116, 117 với các đa giác cịn lại .
GV giíi thiƯu ®a giác lồi.
? Thế nào là đa giác lồi.
- Gv giới thiƯu chó ý (Sgk).
? u cầu HS thảo luận nhóm làm ?3
- Gv đa đề bài lên bảng phụ. Vẽ hình
119 trên bảng.
- Gv giíi thiƯu nhËn xÐt.
? Hs lấy VD về đa giác ứng với n = 4,
<i><b>Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng ...</b></i>
<i><b>Cỏc đỉnh </b><b>…</b><b> Các cạnh </b><b>…</b><b> Các góc </b><b>…</b></i>
?1
- Các đa giác ở hình 115, 116, 117 đợc gọi là đa
giác li
<i><b>Định nghĩa đa giác lồi (Sgk-114) </b></i>
?2
<i><b> Chú ý (Sgk-114)</b></i>
?3
NhËn xÐt:(Sgk-114).
- Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) gọi là hình n_giác
hay cịn gọi là hình n cạnh.
<b>Hoạt động 3: Đa giác đều( 12 phỳt)</b>
- Gv giới thiệu và yêu cầu Hs quan sát
các đa giác hình 120 (Sgk)
? Em cú nhn xột gì về các đa giác đó .
GV gợi ý HS chú ý đến các cạnh và
các góc của các đa giác đó.
Gv giới thiệu đa giác đều .
? Thế nào là đa giác đều.
? HS thảo luận làm ?4.
? Nhận xét gì về số tâm và trc i
xng ca a giỏc u ú.
<b>Định nghÜa: SGK</b>
?4
<b>Hoạt động 4: Củng cố ( 10 phút )</b>
Qua bài học hôm nay các em cần nắm
đợc những kiến thức gì ?
? Nhắc lại các định nghĩa đa giác, đa
giác lồi, đa giác đều.
? Đa giác nh thế nào thì có trục đối
xứng, tâm đối xứng.
bµi tËp 1, 2, 4 (SGK trang 115).
<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn v nh ( 2 phỳt )</b>
- Nắm vững các kt về đa giác vừa học. Vận dụng vào làm bài tËp 3,5 ( Sgktr 115).
- HD bµi 5: TÝnh tổng số đo của một đa giác n_ cạnh bằng: ( n – 2).1800<sub>.</sub>
Ta có đối với ngũ giác đều có số đo ttổng các góc: 5400<sub> nên mỗi góc bằng: </sub>
5400<sub>: 5 = 108</sub>0<sub>.</sub>
<b>- Đọc và nghiên cứu trớc bài Diện tích hình chữ nhật</b> .
<i><b>- Tiết 27: "Diện tích hình chữ nhật " .</b></i>
------Tiết 27 Ngµy 29/11/2009
<b> A. Mục tiêu :</b>
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
- Hiu cỏch chng minh cụng thc tớnh din tích hình vng, tam giác vng, hình chữ
nhật.Vận dụng đợc các cơng thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải tốn
- Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
<b> + Thớc thẳng , compa, eke. Bảng phụ ghi hình 121.</b>
+ Ôn về kiến thức về diện tích hình chữ nhật
<b> C. Cỏc hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) </b>
? Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật và hình vng đã đợc học.
- HS nhận xét. Gv đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào bài mới.
<b>Hoạt động 2: 1- khái niệm diện tích đa giác( 15 phút) </b>
§a hình 121 trên bảng phụ.
? Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong
Sgk và thảo luận làm ?1 .
? Qua bài toán trên, em hÃy cho biết
thế nào là diện tích đa giác.
? Khi hai tam giác bằng nhau , c¸c em
h·y so s¸nh diƯn tÝch cđa chóng.
? Điều ngợc lại có đúng khơng.
Dùng đa giác hình 121 để chia thành
các đa giác nhỏ hơn nhng không cú
im chung.
? So sánh diện tích đa giác lớn và tổng
diện tích đa giác thành phần.
? T ú rỳt ra kết luận gì.
GV giới thiệu tính chất 3.
GV giíi thiệu kí hiệu diện tích đa giác.
?1 : a/ Ta có diện tích hình A và B là diện tích 9
ô vuông Diện tích hình A = d.tích hình B
b/ D.tích hình D gấp 4 lần d.tích hình C vì
c/ Diện tích hình E gấp 4 lần d. tích hình C.
<i><b>Khái niệm.(Sgk-116)</b></i>
Tính chất: SGK
<b>Hot ng 3: Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật. ( 7 phỳt)</b>
? Vẽ hình và ghi công thức tính diện
tích hình chữ nhật.
? Nếu a = 4,3cm; b = 5,2cm th× S = ...
Cho HS lµm bµi tËp 6 SGKtr
upload.123doc.net.
<i><b> Định lý (Sgk-117): S = a . b</b></i>
<i> (a, b là độ dài cạnh của hình chữ nhật)</i>
Bài tập 6 tr upload.123doc.net.
a/ tăng 2 lần
b/ tăng 9 lần.
<b>Hoạt động 4: Công thức tính diện tích hình vng, tam giác vng. ( 8 phút)</b>
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
? Qua bài tốn trên, hãy viết cơng thức
tính diện tích hình vng và D vng.
? Tính diện tích hình vng và diện
tích tam giác vng ta làm nh thế nào.
- Gv giới thiệu định lý (Sgk).
<b>?2. </b>
<b> </b>
<b>Shv = a2 SD vu«ng = </b> 1
2 <b>a.b</b>
?3
<b>Hoạt động 5 : Củng cố ( 9 phút )</b>
Qua bài học hôm nay các em cần nắm
đợc những kiến thức gỡ ?
GV chốt lại toàn bài.
HS làm bµi 7,8 SGK tr
Bµi 7: DiƯn tÝch 2 cưa: 1.1,6 + 1,2 . 2 = 4 m2<sub>.</sub>
DiƯn tÝch nỊn nhµ: 4,2 . 5,4 = 22,68 m2<sub>.</sub>
Cã: 4 : 22,68 = 17,6 % < 20 % .
Nên gian phịng khơng đạt chuẩn về ánh sáng.
Bài 8: HS thực hành đo, tính diện tích và báo
cáo kết quả.
<b>Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kt về dioện tích hình chữ nhật .
- Vận dụng vào làm bài tập 14 đến 17 ( SBT tr 127).
- HD bài 17 : có
2
a 4 4 4
a b S a.b b 144 b ...
b 9 9 9 <sub></sub>
<i><b> TiÕt 28: "LuyÖn tËp. " .</b></i>
------TiÕt 28 Ngµy 2/12/2009
<b> lun tËp.</b>
-HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về tính chất của diện tích đa giác, diện tích
hình chữ nhật, hình vng, tam giác vuông.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng các cơng thức đã học vào tính diện tích hình
chữ nhật, hình vng, tam giác vng. Rèn khả năng t duy, tính cẩn thận trong chứng
minh, tính diện tích.
- Có thái độ nghiêm túc , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
+ Thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 119, bi 4.
+ Ôn tập kiến thức cơ bản tứ giác lồi
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) </b>
HS1: Phát biểu khái niệm và tính chất của diện tích đa giác.
HS2: Phát biểu đ/l và viết c/t tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ,tam giác vuông.
<b>Hot ng 2: Khỏi niệm về đa giác( 35 phút) </b>
Giới thiệu và đa hình vẽ bài tập 9 trên
bảng phụ.
? bi cho gỡ ? yờu cầu gì.
? Để tính đợc x ta làm nh thế nào.
? Cần lập SABCD = 3SADE = ...
- Gv cho HS thực hành trên bảng.
? Din tớch cỏc hỡnh đó có bằng nhau
khơng? Căn cứ vào kiến thức nào.
? Hai hình có diện tích bằng nhau có
băng nhau khơng.
? §Ĩ chøng minh SEFBK = SEGDH ta lµm
nh thế nào.
GV gợi ý :
? So sánh SABC và SADC ; SAHE vµ SAFE ;
SEGC vµ SEKC .
HS lên bảng trình bày.
<b>? Thực hiện tÝnh diÖn tÝch hình chữ</b>
nhật trên.
? i ra cỏc n v cũn li.
<b>Bài 9: SGK tr 119.</b>
- Do ABCD là hình vuông
có AD = 12cm
SABCD = 122 = 144cm2
Mặt khác DADE
vuông tại A SADE = 6.x
Mà SABCD = 3SADE
18.x = 144 x = 8cm
<b>Bµi 11: SGK tr 119.</b>
.
<b>Bµi 13 : SGK</b>
SABC = SADC ;
SAHE = SAFE ;
SEGC = SEKC .
<b>Bµi 14 : SGK</b>
S = 700 . 400
= 280 000 m2<sub>.</sub>
S = 280 000 m2<sub>= 0,28 km</sub>2<sub>= 2800 a = 28 ha.</sub>
A x E B
C
D
12
A F B
E
H <sub>K</sub>
C
G
<b>Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )</b>
? Qua bài học hôm nay các em cần
nắm đợc những kiến thức gì .
GV chốt lại toàn bài và các dạng bài
tập cơ bản đã hớng dẫn.
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà ( 3 phỳt )</b>
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật . Vận dụng vào làm bài tập 10, 12, 14
( Sgktr 119). Bµi 18, 19, 20, 21 SBT tr 128.
- HD bài 21: ? So sánh SAHB vµ SDKC ; SAHD vµ SBFC cã sư dơng tÝnh chÊt cđa h×nh b×nh
hành và đờng phân giác của góc. Ta c/m đợc diện tích hai đa giỏc ABCH bng din tớch a
giỏc ADCK.
<b>- Đọc và nghiên cứu trớc bài Diện tích tam giác</b> .
<i><b>- TiÕt 29: "DiƯn tÝch tam gi¸c " .</b></i>
------TiÕt 29 Ngµy 4/12/2009
<b>Đ3. diện tích tam giác.</b>
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
-Bit chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trờng hợp . Vận
dụng đợc cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn. Rèn khả năng vẽ, cắt dán cẩn
thận, chính xác.
- Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
<b> </b>+ Thíc thẳng , compa, eke. Bảng phụ ghi hình 128; 129; 130.
+ Ôn về kiến thức về diện tích tam giác vuông; kéo cắt giấy, keo dán, giÊy.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) </b>
- HS1: Nªu công thức tính diện tích tam giác vuông. Tính diện tích tam giác vuông có
hai cạnh góc vuông là 3 cm và 2 dm.
- HS2: Nêu cách tính diện tích tam giác ABC trong các trờng hợp sau ( GV vẽ hình 126
b, c lên bảng)
<b>Hot ng 2: Định lý ( 20 phút) </b>
Gv: Giới thiệu định lý theo Sgk tr 120.
? Cho DABC<sub>bất kì, AH l ng cao,vy</sub>
có mấy trờng hợp xảy ra.
- Trờng hợp H B. Gọi Hs lên bảng
chứng minh.
? Em có nhận xét gì về hình vẽ trong
trờng hợp H nằm giữa A và B .
? Tính diện tích DABC nh thế nào.
? Diện tích tam giác ABC bẳng tổng
diện tích những tam giác nào.
- G : Cú thể gợi ý nếu Hs khơng trả lời
sau đó gọi 1 Hs lên bảng chứng minh.
? Tơng tự nh trên, để tính diện tích
DABC trong trờng hợp H nằm ngoài
đoạn thẳng BC ta làm nh thế nào.
- Gv : Gäi 2 Hs lªn bảng chứng minh
trờng hợp ba Nhận xét
: a. Trêng hỵp H B
b. H nằm giữa B và C
c. H n»m ngoài đoạn thẳng BC
<b>a. Trờng hợp H </b> <b>B</b>
DABC vuông tại B
S = 1
2 BC. AH
<b>b. H nằm giữa B và C</b>
Khi ú S = SABH + SACH
Mµ SABH = 1
2 BH. AH.
SACH = 1
2 CH. AH.VËy:
S = 1
2 (BH + CH) =
1
2 BC. AH
<b>c. H nằm ngoài đoạn thẳng BC</b>
Khi ú S = SACH - SABH
? Yêu cầu HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị
và thảo luận làm ?1
? H·y nªu cách thực hành cắt , ghép
theo yêu cầu.
Mà SABH = 1
2 BH. AH .
SACH = 1
2 CH. AH. VËy:
S = 1
2 (CH - BH) =
1
2 BC. AH
?1
<b>Hoạt động 3 : Củng cố- Luyện tập ( 16 phút )</b>
Qua bài học hôm nay các em cần nắm
đợc những kin thc gỡ ?
GV chốt lại toàn bài.
HS làm bài 16, 17, 18 SGK tr 121.
GV nhấn mạnh cho HS thấy bài 16 có
nhiều cách giải thích.
HD bài 18.
? C/m: AO.OB = AB.MO ntn.
Ý
? C/m: 1
2 AO.OB =
2 AB.MO ntn.
(Theo c/t tÝnh diÖn tÝch tam giác hÃy
c/m điều trên).
Bài 16. ( nhóm 1-2 : h×nh 128; nhãm 3-4: h×nh
129; nhãm 5 - 6 : hình 130).
Bài 17.
SABC = 1
2 AO.OB =
1
2 AB.MO
<sub> AO.OB = AB.MO</sub>
SABM = SACM.
<b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác .
- Vận dụng vào làm bài tập 19 đến 21 ( SGK tr 122).
- HD bài 19 : Tính diện tích từng tam giác råi so s¸nh.
<i><b>- TiÕt 30: "Lun tËp. " .</b></i>
------TiÕt 29 Ngµy: 6/12/2009
<b>Lun tËp.</b>
-HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về diện tích tam giác.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng các cơng thức đã học vào tính diện tích. Vẽ
những hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho tr
-ớc.Rèn tính kiên trì, cẩn thận vẽ hình và chứng minh bài tốn hình.
- Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
GV : Thớc thẳng , compa, eke. Bảng phụ ghi hình 133; 135 .
HS : Ôn về kiến thức về diện tích tam giác , thớc thẳng, compa, eke.
C. Các hoạt động dạy học :
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 7 phút )</b>
- HS 1: Nêu cơng thức tính diện tích tam giác. Tính diện tích tam giác có cạnh là 3 cm
và đờng cao là 2 dm.
- HS 2: Lµm bµi tËp 19 SGK tr 122. ( Hình vẽ trên bảng phô).
<b>Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phỳt) </b>
? Đề bài cho gì? Yêu cầu gì.
? Qua giả thiết đã cho, em có nhận xét
gì về dạng bi toỏn ny.
? Để tính x trong hình ta làm ntn.
Ý
? TÝnh SABCD ; SAED thay vµo SABCD =
3SAED.
<b>Bµi 21: SGK tr 122.</b>
<b>giải: Ta có ABCD là hình chữ nhËt</b>
AD = BC = 5cm vµ AB = CD = x
DAED cã EH ^ AD
SAED = 1
2 EH.AD
Thay s tớnh c SAED = 5cm2
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
A
E
H
B
<b>x</b>
<b>2cm</b>
<b>x</b>
Phạm Xuân Thắng - Trờng THCS Diễn Hoàng - Hìnhhọc 8 - Năm học 2009 - 2010
? HÃy nêu cách tính SABCD và SAED.
GV chốt lại kiến thức liên quan.
Hình vẽ GV đa lên bảng phụ.
? Hai DPIF; PAFD có gì chung.
? Vy SPIF = SPAF thỡ DPIF cn tho
mÃn đ/k gì? Vị trí điểm I cần thảo mÃn
gì.
? Có bao nhiêu ®iÓm I nh vËy.
GV hớng dẫn tơng tự đối vi cỏc phn
b v c.
GV cho HS vẽ hình trên b¶ng.
? Tính diện tích tam giác đều ABC ta
làm ntn.
? TÝnh AH ntn.
? Diện tích tam giác đều ABC cạnh a
bằng bao nhiêu.
L¹i cã SABCD = AB. BC = 5x cm2
Mµ SABCD = 3SAED
hay 5x = 3.5 x = 3cm.
<b>Bµi 22: SGK tr 122.</b>
<b>Bµi 25: SGK tr 123.</b>
Kẻ đờng cao AH.
...BH =
a
2
Tính đợc AH =
a 3
2
nên diện tích tma giác
đều ABC cạnh a bằng:
S =
2
1 a 3 a 3
a
2 2 4
<b>Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )</b>
? Nhắc lại kiến thức áp dụng để giải
chúng.
- GV nhắc lại các kiến thức đã áp dụng
vào làm bài tp trong gi.
HS trả lời và ghi nhớ.
<b>Hot ng 4 : Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật, diƯn tÝch tam gi¸c .
- Vận dụng vào làm bài tập 25 đến 27 ( SBT tr 129). Bài 24 , 23 SGK tr 123.
Tiết 31 Ngày dạy : 04 - 1 - 2009
<b> LuyÖn tËp.</b>
-Kt: Học sinh đợc hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I (về tứ giác, về diện
tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác).
-Kn: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận
biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích. Thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác,
diện tích của đa giác góp phần rèn t duy và vận dụng thực tế của học sinh.
- Tđ: Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
GV : Thớc thẳng , compa, eke. Bảng phụ ghi sơ đồ nhận biết các tứ giỏc ó hc.
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
C
<b>5 cm</b>
A
P F
I
a
b
N
O
c
A
HS : Ôn về kiến thức hình học đã học về tứ giác, diện tích ... , thớc thẳng, compa, eke.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết. ( 15 phút )
- Giáo viên nêu câu hỏi . HS trả lời trên bảng.
? Nêu định nghĩa , tính chất từng loại tứ giác. ( HS trả lời ).
? Quan sát vào sơ đồ , hãy điền các dấu hiệu nhật biết tứ giác trên.
( HS điền trên bảng phụ)
? Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác.
- HS nhận xét. Gv đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào phần bài tập vận dụng.
Hoạt động 2: bài tập áp dụng. ( 25 phút)
<b>Bµi 89: SGK tr 111.</b>
Gv : Híng dÉn vµ gäi Hs lên bảng vẽ
hình, ghi gt- kl của bài.
? Đề bài yêu cầu gì.
? Mun chng minh E i xng với M
qua AB ta làm thế nào.
í
? C/m: AB là đg trung trùc cña ME.
Ý
? C/m: AB ^ ME t¹i D.
(Cã: ED = DM )
Ý
? C/m: ME // AC.
? Tứ giác AEMC đã có những yếu t
no ó c/m c.
? So sánh EM và AC.
HD tơng tự đối với tứ giác AEBM.
GV chốt lại kiến thức về c/m tứ giác là
hình bình hành , hình thoi.
? Chu vi của hình thoi đợc tính nh th
no.
? Muốn hình thoi AEBM là hình vuông
ta cần điều kiƯn g× . ( biÕt EM = AC).
Ý
CÇn cã AB = AC
- HS : Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình và ghi gt-kl
và suy nghĩ nêu cách giải.
HS: a/ E đối xứng với M qua AB
b/ Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì
c/ TÝnh chu vi cđa tø gi¸c AEBM
d/ Điều kiện DABC để AEBM là h.thoi
- HS : Lên bảng chứng minh theo sơ đồ.
<b>Chøng minh: a/ Theo bài MD là đg trung bình</b>
của DABC MD // AC.
Do AC ^ AB nªn MD ^ AB, l¹i cã : ED = EM
<sub> AB là đờng trung trực của ME nên E đối</sub>
xøng víi M qua AB.
- HS : Nhận xét và nêu cách chứng minh các tứ
giác đó là hbh, hình thoi.
b/ Ta cã EM // AC, EM = AC (v× cïng bằng
2AD) nên AEMC là hình bình hành
Xét tứ giác AEBM cã: EM ^ AB t¹i D; DA =
DB; DE = DM nên nó là hình thoi.
c/ Ta cú BC = 4 BM = 2. Do đó Chu vi hình
thoi AEBM bằng BM. 4 = 2.4 = 8cm
d/ H×nh thoi AEBM là hình vuông AB = EM
AB = AC. ....Vậy DABC vuông cân tại A thì
AEMB là hình vuông.
Hot ng 3 : cng c ( 3 phút )
? Nhắc lại kiến thức đã ôn tập.
- GV nhắc lại các kiến thức đã áp dng
vo lm bi tp trong gi.
HS trả lời và ghi nhí.
Hoạt động 4 : hớng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kt về đ/n; tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác đã học; các cơng thức
tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
- Xem lại các bài tập đã chữa ở các tiết học đã học, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì I.
<i><b>- Tiết 32: "Trả bài kiểm tra học kì I " .</b></i>
Bảng phụ sơ nhn bit cỏc t giỏc.
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Tứ giác</b>
<b>E</b>
<b>D</b>
<b>M</b>
<b>A</b>
<b>B</b> <b>C</b>
Phạm Xuân Thắng - Trờng THCS Diễn Hoàng - Hìnhhọc 8 - Năm häc 2009 - 2010
<i>TuÇn 18 -TiÕt 32 Ngày dạy: 09 -01-2008.</i>
Trả bài kiểm tra häc k× I.
A. Mơc tiªu.
<b>- Đánh giá u , khuyết điểm của từng nhóm đối tợng HS về tiếp thu kiến thức, kĩ nng lp</b>
luận trình bày bài giải.
-Rút kinh nghiệm chung cho các bài kiểm tra sau..
B. Chuẩn bị.
- Bài thi chất lợng do phòng giáo dục ra đề thời gian 90 phút in sẵn. Mơn tốn phần hình
học. Bảng phụ ghi đề bài trắc nghiệm.
C. Tiến trình dạy -học.
Hot ng ca GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra.(36 ph)
GV n nh t chc lp.
Gv trả lại bài thi cho tõng HS.
Gv cho HS làm câu trắc nghiệm ( đề đa lên
bảng phụ)
GV híng dÉn cơ thĨ tõng phÇn.
GV nhận xét cho điểm từng phần theo
ỳng biu im cú sn.
? Nêu lại các kiến thức cơ bản trong câu
8,9,10.
GV chốt lại.
Gv cho HS làm phần tự luận.
<b> Câu 13 (1,5 điểm)</b>
Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) .
Trên đờng thẳng đí qua đỉnh A và song
song với BC lấy hai điểm M và N sao cho
A là trung điểm của MN ( M, B thuộc cung
nửa mặt phẳng bờ AC). Gọi H, I , K lần lợt
là trung điểm của các cạnh MB, BC và CN.
a. Tứ giác MNCB là hình gì? Tại sao?
b. C/m: Tứ giác AHIK l hỡnh thoi.
? Nêu dự đoán MBCN là hình g×.
? Tứ giác MBCN đã cho trớc yếu tố nào?
Từ đó suy ra nó là hình gì rồi.
? §Ĩ c/m: hình thang MBCN là hình thang
cân cần thêm yếu tố nµo.
? C/m: M = N lµm ntn.
? DAMB = ANCD
( đã có: AM = AN; AB =AC)
í
2 - 3 HS báo cáo đáp án trong bi kim tra
ca mỡnh.
Các HS khác sửa chữa, bổ xung, giải thích.
HS soát lại.
Mi ý ỳng c 0,25 im.
Câu 8 9
Đáp án C A
Cõu 10: Mi ý đúng đợc 0,25 đ.
a- 3 , b - 4, c - 5 , d - 1
HS đọc đềbài , vẽ hình và ghi gt - kl trờn
bng.
HS: MBCN là hình thang cân.
HS: BC//MN nên MBCN là hình thang.
HS: cần c/m
HS tr li cỏc cõu hi hớng dẫn. Sau đó trình
bày lại bài giải của mình trờn bng.
1 HS trình bày : BC//MN ( gt) nên MBCN là
hình thang. ( 0, 25®).
Cã : Cã: ( 0, 25 ®)
( 0, 25 ®)
- Suy ra MBCN là hình thang cân.( 0, 25 đ)
<b>Năm học : 2009 -2010</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
....
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Hình thang</b>
<b>Hình</b>
<b>thang cân</b>
<b>Hình </b>
<b>thang</b>
<b>vuông</b>
<b>Hình bình </b>
<b>hành</b>
<b>Hình chữ </b>
<b>nhật</b>
<b>Hình</b>
<b> thoi</b>
<b>Hình </b>
? MAB = NAC
GV híng dÉn phÇn b.
? Để c/m: AHIK là hình thoi cần làm ntn.
? C/m: AHIK là hình bình hành.
? Để c/m: AH = AK làm ntn.
? Còn cách nào khác không.
GV nhn xột và cho điểm từng phần nhấn
mạnh phơng pháp giải chung cho cả lớp.
- Gv cho từng loại đối tợng HS chỉ ra các
tồn tại mắc phải trong bài gii ca bn
thõn.
Thu bài lại.
HS: - Dựa vào tính chất đờng trung bình
của tam giác chứng minh AHIK là hình bình
hành.
- Chứng minh AH= AK để suy ra
1 HS c/m trªn bẩngHIK là hình bình hành.
1 HS : cm:
. Từ đó suy ra điều phải c/m.
( Cáh khác đúng vẫn cho tối đa điểm)
Hoạt động 2: rút kinh nghim chung .(7 ph)
<b>Ưu điểm: </b>
- Phn ln cỏc em HS nắm đợc kiến thức cơ bản vận dụng tốt trong bài kiểm tra, lập luận
khá chặt chẽ , trình bày bài giải khoa học sạch sẽ. Một số em có suy nghĩ tìm lời giải tốt :
Thuỳ, Tú, Tho.
<b>Nhợc điểm: </b>
<b> - Vẽ hình thiếu chính xác.</b>
<b> - Nắm kiến thức cha vững ở các phần: dấu hiệu nhËn biÕt c¸c tø gi¸c.</b>
- Một số HS lời học, kiến thức sài, chữ viết ẩu: Mây, Sơn, Chi, Chính..
Hoạt động 3: hớng dẫn về nhà .(2 ph)
-Khắc phục những tồn tại trên.
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức chơng I, II đã học .
<i> - ChuÈn bÞ tèt cho tiÕt 33 tiÕp theo “ DiƯn tÝch h×nh thang ”.</i>