Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

thi dinh ki hk2 lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>trêng THCS Ngun H</b>


<b>Năm học 2009 - 2010</b> <b> đề Kiểm tra định kì mơn: Ngữ văn 6Tháng 03 năm 2010</b>
Thời gian làm bài: 120 phỳt.
<b> bi</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm)</b>


<i><b>Cõu 1: Chi tit n</b><b>“ ớc từ trên cao phóng xuống giữa hai vỏch ỏ dng ng chy t uụi rn</b><b> trong</b></i>


<i><b>văn bản Vợt thác thuộc đoạn văn nào?</b></i>


<b>A. on vn miờu tả cảnh sông ở vùng đồng bằng.</b>
<b>B. Đoạn văn miêu tả cảnh sông ở vùng nhiều thác nớc.</b>


<b>C. Đoạn văn miêu tả cảnh sông chảy quanh núi cao sừng sững.</b>
<b>D. Đoạn văn miêu tả cảnh sông ở vùng tơng đối bằng phẳng.</b>
<i><b>Câu 2: Văn bản “Cô Tô” của Nguyễn Tuân</b></i>

thuộc thể loại nào?



A. KÝ


<b>B. T bót.</b> <b>C. TiĨu thutD. Trun ng¾n.</b>


<i><b>Câu 3: Câu văn trong văn bản “Buổi học cuối cùng” : “Khi một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng</b></i>
<i><b>nào họ vẫn cịn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đợc chìa khoá chốn lao tù.” tác</b></i>
<b>giả đã sử dụng biện pháp tu t no?</b>


<b>A. So sánh</b>


<b>B. Nhân hoá</b> <b>C. ẩn dụD. Ho¸n dơ</b>



<i><b>Câu 4: Chủ ngữ của câu văn “Ngày mai, trên đất nớc này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre nứa.</b><b>”</b></i>
<i><b>là...</b></i>
<i><b>Câu 5: Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ</b></i>“ ”<b> có sử dụng yếu tố tự sự, vì:</b>


<b>A. Thể hiện cảm nghĩ của anh đội viên về Bác.</b>
<b>B. Miêu tả cuộc sống chiến đấu của anh bộ đội.</b>
<b>C. Kể lại câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác.</b>
<b>D. Bày tỏ lịng kính u lãnh tụ.</b>


<i><b>Câu 6: Bài thơ M</b><b>“ a của nhà thơ Trần Đăng Khoa có nét nghệ thuật đặc sắc nào?</b></i>”


<b>A. ThĨ thơ tự do, sử dụng thành công phép ẩn dụ, nhân hoá.</b>


<b>B. Th th t do, nhp th ngn v nhanh, sử dụng rộng rãi phép nhân hoá.</b>
<b>C. Phép nhân hố đợc sử dụng nhiều lần.</b>


<b>D. Sư dơng tõ tỵng hình, tợng thanh.</b>


<b>Câu 7: Câu thơ sau sử dụng cả phép so sánh và ẩn dụ. Đúng hay sai?</b>
<i><b>Bóng Bác cao lồng lộng</b></i>




<i><b>ấm hơn ngọn lửa hồng</b><b></b></i>


<b> A. §óng</b> <b> B. Sai</b>
<b>Câu 8: Muốn tả ngời cần phải làm gì?</b>


<b>A. Quan sỏt, la chn, trỡnh by những chi tiết tiêu biểu về đối tợng cần tả theo một trình tự nhất định</b>
<b>B. Tả lại dáng vẻ bên ngồi của đối tợng miêu tả.</b>



<b>C. Nói lên những cảm nghĩ của mình về đối tợng cần tả.</b>
<b>D. Tái hiện nét tính cách nào đó của đối tợng cần t.</b>


<b>Phần II. Tự luận: (8 điểm)</b>


<b>Cõu 1 (1 điểm):</b><i><b> Trong câu thơ “Cháu nằm trên lúa” từ nằm có thể thay thế bằng từ ngã c khụng? Vỡ</b></i>


sao?


<i><b>Câu 1 (2 điểm): Năm 1972, nhà thơ Trần Đăng Khoa (lúc này 14 tuổi) có bài thơ Cơn dông nh sau:</b></i>
<i><b>Cơn dông bỗng cuộn giữa làng</b></i>


<i><b>Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng</b></i>
<i><b>Quả bòng chết chẳng chịu chìm</b></i>
<i><b>Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu</b></i>


Ch rừ v phân tích tác dụng của phép nhân hố đợc sử dụng trong bài thơ trên.


<b>Câu3 ( 5 điểm ) Em đã có dịp quan sát hồng hơn trên q hơng em. Hãy tả lại cảnh đẹp đó.</b>
<b> </b>


<b>H</b>


<b> íng dÉn chÊm - Biểu điểm</b>
<b>Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) </b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Đáp án</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>c</b> <b>sắt, thép</b> <b>c</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>a</b>



<b>Điểm</b> <b>0. 25</b> <b>0. 25</b> <b>0. 25</b> <b>0. 25</b> <b>0. 25</b> <b>0. 25</b> <b>0. 25</b> <b>0. 25</b>
<b>Phần II. Tự luận (7 điểm):</b>


<b>Câu1: (1 ®iĨm): </b>


<b>- Khơng thể thay từ ngã bằng từ nằm đợc vì nghĩa của hai từ này khác nhau: </b>
<b>+ Từ nằm: gợi cảm giác về sự chủ động nằm nghỉ ngơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=> Với từ nằm, câu thơ không chỉ gợi cảm giác ngã xuống – hi sinh mà còn gây ấn t ợng về sự nghỉ ngơi
thanh thản. Lợm nh đang nằm để ngủ, một giấc ngủ trẻ thơ giữa cách đồng chín của quê hơng. Tay em
nắm chặt bông lúa nh đang mơ, lúa đỡ dới chỗ em nằm nh vòng tay que hơng nâng đỡ em, đón em vào
lịng. Hơng lúa cùng hồn em bay trên cách đồng. Em nh thiiên thần nhỏ tuổi còn sống mãi với quê hơng.


<b>Câu 2 (2 điểm): HS cảm thụ đợc những nét hay, đặc sắc trong sử dụng nghệ thuật nhân hoá của bài thơ:</b>


- Chi tiết: “quả bịng chết”, “ao con sóng nổi lên bạc đầu”dùng nghệ thuật nhân hoá sử dụng từ ngữ vốn
dùng cho con ngời (chết, bạc đầu) để chỉ các sự vật (quả bòng, ao con) gợi ra trong ng ời đọc những hình
ảnh hay, độc đáo miêu tả cảnh dơng bão ở làng quê vừa rất chân thực và sinh động: cơn dơng bất ngờ ập
đến, giơng gió cuộn lên ngay ở giữa làng, dơng gió mạnh đến mức làm cho nớc ao con vốn tĩnh lặng phải
nổi sóng bạc đầu (mạnh và dữ dội nh sóng biển).


<b>C©u 3: (5 ®iĨm)</b>
<b>* H×nh thøc: </b>


- Có đầy đủ bố cục ba phần, đáp ứng đợc yêu cầu của bài văn miêu tả.


<b>* VÒ néi dung: </b>


Xác định đợc đây là bài văn tả cảnh.



<i>Chú ý: Tả cảnh hồng hơn trên quê hơng em với những nét đặc sắc riêng, tuỳ theo cnh vt c th.</i>


- Rèn kĩ năng, năng lực quan sát cảnh vật nhanh nhạy theo diễn biến thời gian.


- Cảnh hồng hơn thờng diễn ra rất nhanh. Cần tập trung quan sát để thấy rõ đợc sự thay đổi về ánh
sáng, đờng nét, màu sắc của cảnh cũng nh diễn biến cảm xúc của con ngời trớc cảnh.


- Khi làm bài, các em có thể tả cảnh hồng hơn ở q hơng mình (trên diện rộng), cũng có thể tả dới
một góc độ, một vị trí quan sát cụ thể nào đó: cảnh hồng hơn trên con sơng q, trên bãi biển, trên
đồng lúa chín, trên nơng rẫy... Dù quan sát ở vị trí nào cũng cần lu ý đến trình tự thời gian để thấy rõ
nhất diễn biến cảm xúc của bản thân.


<b>* BiĨu ®iĨm:</b>


- Điểm 5: Đạt nội dung, diễn đạt lu loát, lời văn giàu hình ảnh, đan xen khéo léo các các phơng thức biểu
đạt để làm nổi bật hình ảnh miêu tả, tạo ấn tợng rõ nét về đối tợng miêu tả. Biết sử dụng nhuần nhuyễn
các cách trình bày, diễn đạt, kiểu câu, dấu câu... Chữ đẹp, khơng có lỗi chính tả.


- Điểm 4: Đạt yêu cầu nhng chữ cha đẹp và cha biết sử dụng nhuần nhuyễn các cách trình bày, diễn đạt.
- Điểm 3: Đạt yêu cầu nội dung những cịn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ. Hình ảnh miêu tả cha thật ấn tợng,
độc đáo.


- Điểm 2: Nội dung sơ sài, diễn đạt cha thốt ý, hình ảnh miêu tả cịn chung chung, chữ xấu, mắc lỗi
chính tả, vụng về trong sử dụng kiểu câu, dấu câu.


- Điểm dới 2: Cha đạt yêu cầu về nội dung, chữ xấu, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, cách dùng từ,
đặt câu.


<i>(GV tuỳ vào mức độ làm bài của học sinh trừ điểm)</i>



<b>Trêng THCS Ngun H</b>


<b>Năm học 2009 - 2010</b>

<b>Ma trận kèm theo đề kiểm tra định</b>

<b><sub>kì mơn ng vn 6</sub></b>


<b>Thỏng 03 nm 20010</b>



<b>Câu</b>


<b>số</b> <b>điểm</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Mc nhn thc</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>vận dụng</b>


tn


(điểm) (điểm)Tl (điểm)tn (điểm)Tl (điểm)tn (điểm)Tl


<b>1</b> <b>0.25</b> Nội dung văn bản <b>x</b>


<b>2</b> <b>0.25</b> ThĨ lo¹i <b>x</b>


<b>3</b> <b>0.25</b> Èn dơ <b>x</b>


<b>4</b> <b>0.25</b> Chđ ngữ <b>x</b>


<b>5</b> <b>0.25</b> Phng thc biu t <b>x</b>


<b>6</b> <b>0.25</b> Giá trị nghệ thuật <b>x</b>



<b>7</b> <b>0.25</b> So sánh và ẩn dụ <b>x</b>


<b>8</b> <b>0.25</b> Văn miêu tả <b>x</b>


<b>9</b> <b>1</b> Cảm nhận văn học <b>x</b>


<b>10</b> <b>2</b> Cảm nhận văn học <b>x</b> <b>x</b>


<b>11</b> <b>5</b> Viết văn tả ngời <b>x</b>


<b>Tổng</b> <b>10</b> <b>1.25</b> <b>0.75</b> <b>0.5</b> <b>6.5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×