Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế Vi mô có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 1

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN KINH TẾ VI MƠ CĨ ĐÁP



ÁN



<b>1</b>: Lý do nào sau đây không phải là lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế học?


○ Để biết cách thức người ta phân bổ các tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa.
○ Để biết cách đánh đổi số lượng hàng hóa lấy chất lượng cuộc sống.


○ Để biết mơ hình có hệ thống về các nguyên lý kinh tế về hiểu biết toàn diện thực tế.
○ Để tránh nhầm lẫn trong phân tích các chính sách cơng cộng.


● Tất cả các lý do trên đều là những lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế học.
<b>2</b>: Kinh tế học có thể định nghĩa là:


○ Nghiên cứu những hoạt động gắn liền với tiền và những giao dịch trao đổi giữa mọi người.


○ Nghiên cứu sự phân bổ của các tài nguyên khan hiếm cho việc sản xuất và phân phối các hàng hóa
dịch vụ.


○ Nghiên cứu của cải.


○ Nghiên cứu con người trong cuộc sống kinh doanh thường ngày, kiếm tiền và hưởng thụ.
● Tất cả các lý do trên.


<b>3</b>: Lý thuyết trong kinh tế:


○ Hữu ích vì nó kết hợp được tất cả những sự phức tạp của thực tế.
● Hữu ích ngay cả khi nó đơn giản hóa thực tế.



○ Khơng có giá trị vì nó là trừu tượng trong khi đó thực tế kinh tế lại là cụ thể.
○ “Đúng trong lý thuyết nhưng không đúng trong thực tế”.


○ Tất cả đều sai.


<b>4</b>: Kinh tế học có thể định nghĩa là:
○ Cách làm tăng tiền lương của gia đình
○ Cách kiếm tiền ở thị trường chứng khốn.
○ Giải thích các số liệu khan hiếm


● Cách sử dụng các tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ và phân bổ các hàng
hóa dịch vụ này cho các cá nhân trong xã hội.


○ Tại sao tài nguyên lại khan hiếm như thế.
<b>5</b>: Lý thuyết trong kinh tế học:


● Có một số đơn giản hóa hoặc bóp méo thực tế.


○ Có mối quan hệ với thực tế mà không được chứng minh.
○ Khơng thể vì khơng thể thực hiện được thí nghiệm.
○ Nếu là lý thuyết tốt thì khơng có sự đơn giản hóa thực tế.
○ Có sự bóp méo q nhiều nên khơng có giá trị.


<b>6</b>: Nghiên cứu kinh tế học trùng với một số chủ đề trong:
○ Nhân chủng học.


○ Tâm lý học
○ Xã hội học


○ Khoa học chính trị


● Tất cả các khoa học trên.


<b>7</b>: Chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế học vi mô phải giải quyết là:
○ Thị trường


○ Tiền


○ Tìm kiếm lợi nhuận
○ Cơ chế giá


● Sự khan hiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 2
○ Tất cả mọi người, trừ người giàu, đều phải thực hiện sự lựa chọn.


○ Chính phủ phải phân bổ tài nguyên
○ Một số cá nhân phải nghèo


<b>9</b>: Trong nền kinh tế thị trường hàng hóa được tiêu dùng bởi:
○ Những người xứng đáng


○ Những người làm việc chăm chỉ nhất
○ Những người có quan hệ chính trị tốt


● Những người sẵn sàng và có khả năng thanh tốn
○ Những người sản xuất ra chúng


<b>10</b>: Thị trường nào sau đây không phải là một trong ba thị trường chính?
○ Thị trường hàng hóa



○ Thị trường lao động
○ Thị trường vốn


● Thị trường chung Châu Âu
○ Tất cả đều đúng


<b>11</b>: Nghiên cứu chi tiết các hãng, hộ gia đình, các cá nhân và thị trường ở đó họ giao dịch với nhau
gọi là:


○ Kinh tế học vĩ mô
● Kinh tế học vi mô
○ Kinh tế học chuẩn tắc
○ Kinh tế học thực chứng
○ Kinh tế học tổng thể


<b>12</b>: Nghiên cứu hành vi của cả nền kinh tế, đặc biệt là các yếu tố như thất nghiệp và lạm phát gọi là:
● Kinh tế học vĩ mô


○ Kinh tế học vi mô
○ Kinh tế học chuẩn tắc
○ Kinh tế học thực chứng
○ Kinh tế học thị trường


<b>13</b>: Một lý thuyết hay một mơ hình kinh tế là:
○ Phương trình toán học


○ Sự dự đoán về tương lại của một nền kinh tế


○ Cải cách kinh tế được khuyến nghị trong chính sách của chính phủ nhấn mạnh đến các quy luật
kinh tế



● Tập hợp các giả định và các kết luận rút ra từ các giả định này.


○ Một cộng đồng kinh tế nhỏ được thành lập để kiểm nghiệm tính hiệu quả của một chương trình
của chính phủ


<b>14</b>: Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc?


○ Thâm hụt ngân sách lớn trong những năm 1980 đã gây ra thâm hụt cán cân thương mại.
○ Trong các thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm và thất nghiệp tăng


○ Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư.
● Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư


○ Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất
<b>15</b>: Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng?
○ Thuế là quá cao


○ Tiết kiệm là quá thấp


● Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư.
○ Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 3
<b>16</b>: Phải thực hiện sự lựa chọn vì:


● Tài nguyên khan hiếm


○ Con người là động vật biết thực hiện sự lựa chọn



○ Những điều tiết của chính phủ đòi hỏi phải thực hiện sự lựa chọn
○ Các biến có kinh tế có tương quan với nhau


○ Khơng có sự lựa chọn sẽ khơng có kinh tế học


<b>17</b>: “Sự khan hiếm” trong kinh tế học đề cập chủ yếu đến:
○ Thời kỳ có nạn đói


○ Độc quyền hóa việc cung ứng hàng hóa


○ Độc quyền hóa các tài nguyên dùng để cung ứng hàng hóa
○ Độc quyền hóa các kênh phân phối hàng hóa


● Khơng có câu nào đúng


<b>18</b>: Trong kinh tế học “phân phối” đề cập đến:
○ Bán lẻ, bán buôn và vận chuyển


○ Câu hỏi cái gì


○ Câu hỏi như thế nào
● Câu hỏi cho ai
○ Không câu nào đúng


<b>19</b>: Xuất phát từ một điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất có nghĩa là:
○ Khơng thể sản xuất nhiều hơn số lượng vũ khí


○ Khơng thể sản xuất nhiều hơn số lượng sữa


● Chỉ có thể sản xuất nhiều vũ khí hơn bằng việc giảm bớt sữa


○ Dân số đang cân bằng


○ Nếu xã hội có năng suất sản xuất sữa cao hơn thì có thể có nhiều sữa hơn chứ khơng nhiều vũ khí
hơn.


<b>20</b>: Đường giới hạn khả năng sản xuất lõm so với gốc tọa độ vì:


○ Các yếu tố sản xuất khan hiếm có thể chuyển từ ngành này sang ngành khác
● Quy luật hiệu suất giảm dần


○ Nguyên lý phân công lao động
○ Vấn đề Malthus


○ Không câu nào đúng
<b>21</b>: Giá thị trường:
○ Đo sự khan hiếm
○ Truyền tải thông tin
○ Tạo động cơ.


● Tất cả đều đúng
○ a và b


<b>22</b>: Đường cầu cá nhân về một hàng hóa hoặc dịch vụ


● Cho biết số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà một cá nhân sẽ mua ở mỗi mức giá
○ Cho biết giá cân bằng thị trường


○ Biểu thị hàng hóa hoặc dịch vụ nào sẽ được thay thế theo nguyên lý thay thế
○ Tất cả đều đúng



○ a và c


<b>23</b>: Ý tưởng là có các hàng hóa hoặc dịch vụ khác có thể có chức năng là các phương án thay thế cho
một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể gọi là:


○ Luật cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 4
<b>24</b>: Nếu biết các đường cầu cá nhân của mỗi người tiêu dùng thì có thể tìm ra đường cầu thị trường
bằng cách:


○ Tính lượng cầu trung bình ở mỗi mức giá
○ Cộng tất cả các mức giá lại


● Cộng lượng mua ở mức giá của các cá nhân lại
○ Tính mức giá trung bình


○ Khơng câu nào đúng


<b>25</b>: Khi giá tăng lượng cầu giảm dọc trên một đường cầu cá nhân vì:
● Các cá nhân thay thế các hàng hóa và dịch vụ khác


○ Một số cá nhân rời bỏ thị trường
○ Một số cá nhân gia nhập thị trường
○ Lượng cung tăng


○ a và b


<b>26</b>: Khi giá tăng lượng cầu giảm dọc theo đường cầu thị trường vì:
○ Các cá nhân thay thế các hàng hóa và dịch vụ khác



○ Một số cá nhân rời bỏ thị trường
○ Một số cá nhân gia nhập thị trường
○ Lượng cung tăng


● a và b


<b>27</b>: Khi giá tăng lượng cung tăng dọc theo đường cung cá nhân vì:
● Giá cao hơn tạo động cơ cho các hãng bán nhiều hơn


○ Nguyên lý thay thể dẫn đến các hãng thay thế các hàng hóa và dịch vụ khác


○ Đường cung thị trường là tổng của tất cả số lượng do cá nhân các hãng sản xuất ra ở mỗi mức giá
○ b và c


○ Không câu nào đúng


<b>28</b>: Khi giá tăng lượng cung tăng dọc theo đường cung thị trường vì:


○ Ở giá cao hơn nhiều hãng sẵn sàng gia nhập thị trường để sản xuất hàng hóa hơn
○ Mỗi hãng ở trong thị trường sẵn sàng sản xuất nhiều hơn


○ Đường cung thị trường là tổng của tất cả số lượng do cá nhân các hãng sản xuất ra ở mỗi mức giá
○ Ở giá cao hơn nhiều hãng thay thế các hàng hóa và dịch vụ khác hơn.


● a và b


<b>29</b>: Việc cắt giảm sản lượng dầu của OPEC làm tăng giá dầu vì:
○ Quy luật hiệu suất giảm dần



○ Quy luật đường cầu co dãn
● Đường cầu dốc xuống
○ Tất cả các lý do trên


○ Không lý do nào trong các lý do trên.
<b>30</b>: Tăng giá sẽ dẫn đến lượng cầu giảm vì:
○ Người cung sẽ cung số lượng nhỏ hơn


○ Một số cá nhân khơng mua hàng hóa này nữa
○ Một số cá nhân mua hàng hóa này ít đi


○ a và b
● b và c


<b>32</b>: Sự thay đổi của yếu tố nào trong các yếu tố sau đây sẽ không làm thay đổi đường cầu về th
nhà?


○ Quy mơ gia đình
● Giá thuê nhà


○ Thu nhập của người tiêu dùng
○ Giá năng lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 5
<b>33</b>: Hiệu suất giảm dần hàm ý:


○ Đường cầu dốc lên
○ Đường cầu dốc xuống
● Đường cung dốc lên
○ Đường cầu dốc xuống



○ Bất kỳ điều nào trong các điều trên đều có nghĩa


<b>34</b>: Khi nói rằng giá trong thị trường cạnh tranh là “quá cao so với cân bằng” nghĩa là (đã cho các
đường cung dốc lên):


○ Không người sản xuất nào có thể bù đắp được chi phí sản xuất của họ ở mức giá đó
● Lượng cung vượt lượng cầu ở mức giá đó


○ Những người sản xuất rời bỏ ngành


○ Người tiêu dùng sẵn sàng mua tất cả những đơn vị sản phẩm sản xuất ra ở mức giá đó.
○ Lượng cầu vượt lượng cung ở mức giá đó.


<b>35</b>: Nắng hạn có thể sẽ:


○ Làm cho người cung gạo sẽ dịch chuyển đường cung của họ lên một mức giá cao hơn
○ Gây ra cầu cao hơn về gạo dẫn đến một mức giá cao hơn


○ Làm cho người tiêu dùng giảm cầu của mình về gạo.


● Làm cho đường cung về gạo dịch chuyển sang trái và lên trên
○ Làm giảm giá các hàng hóa thay thế cho gạo.


<b>36</b>: Một lý do làm cho lượng cầu về một hàng hóa tăng khi giá của nó giảm là:
○ Giảm giá làm dịch chuyển đường cung lên trên


● Mọi người cảm thấy mình giàu thêm một ít và tăng việc sử dụng hàng hóa trên
○ Cầu phải tăng để đảm bảo cân bằng khi giá giảm



○ Ở các mức giá thấp hơn người cung cung nhiều hơn
○ Giảm giá làm dịch chuyển đường cầu lên trên


<b>37</b>: Mức giá mà ở đó số lượng hàng hóa người mua muốn mua để tiêu dùng cao hơn số lượng người
bán muốn sản xuất để bán (đường cung dốc lên)


○ Nằm ở bên trên giá cân bằng dài hạn
● Nằm ở bên dưới giá cân bằng dài hạn


○ Sẽ gây ra sự dịch chuyển của đường cầu trong dài hạn
○ Không thể có ngay cả trong ngắn hạn


○ Khơng câu nào đúng


<b>38</b>: Trong thị trường cạnh tranh giá được xác định bởi:
○ Chi phí sản xuất hàng hóa


○ Thị hiếu của người tiêu dùng


○ Sự sẵn sàng thanh toán của người tiêu dùng
○ Số lượng người bán và người mua


● Tất cả các yếu tố trên


<b>39</b>: Tăng cung hàng hóa X ở một mức giá xác định nào đó có thể do
○ Tăng giá của các hàng hóa khác


○ Tăng giá của các yếu tố sản xuất
● Giảm giá của các yếu tố sản xuất
○ Không nắm được công nghệ



○ Không yếu tố nào trong các yếu tố trên
<b>40</b>: Đường cung thị trường


○ Là tổng các đường cung của những người sản xuất lớn nhất trên thị trường
○ Luôn luôn dốc lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 6
<b>41</b>: Giả định rằng khơng có tiết kiệm hay đi vay, và thu nhập của người tiêu dùng là cố định, ràng


buộc ngân sách của người đó:


○ Xác định tập hợp các cơ hội của người đó


○ Chỉ ra rằng tổng chi tiêu không thể vượt quá tổng thu nhập
○ Biểu thị lợi ích cận biên giảm dần


○ Tất cả
● a và b


<b>42</b>: Giả sử rằng vé xem phim là 2$ và giá một cái bánh là 4$. Sự đánh đổi giữa hai hàng hóa này là:
○ Một cái bánh lấy một vé xem phim


● Hai vé xem phim lấy một cái bánh
○ Hai cái bánh lấy một vé xem phim
○ 2$ một vé xem phim


○ Không câu nào đúng


<b>43</b>: Lợi ích cận biên của một hàng hóa chỉ ra:


○ Rằng tính hữu ích của hàng hóa là có hạn
● Sự sẵn sàng thanh tốn cho một đơn vị bổ sung
○ Rằng hàng hóa đó là khan hiếm


○ Rằng độ dốc của đường ngân sách là giá tương đối
○ Không câu nào đúng


<b>44</b>: Ích lợi cận biên giảm dần có nghĩa là:
○ Tính hữu ích của hàng hóa là có hạn


● Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn
○ Hàng hóa đó là khan hiếm


○ Độ dốc của đường ngân sách nhỏ hơn khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn
○ Khơng câu nào đúng


<b>45</b>: Nếu Long sẵn sàng thanh toán 100$ cho một cái máy pha cà phê và 120$ cho hai cái máy đó thì
lợi ích cận biên của cái máy thứ hai là:


● 20$
○ 120$
○ 100$
○ 60$
○ 50$


<b>46</b>: Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng
● Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu


○ Quay và trở nên dốc hơn
○ Quay và trở nên thoải hơn



○ Dịch chuyển vào trong và song song với đường ngân sách ban đầu
○ Không câu nào đúng


<b>47</b>: Thay đổi phần trăm trong lượng cầu do thay đổi 1% trong thu nhập gây ra là:
○ 1


○ Lớn hơn 0


● Co dãn của cầu theo thu nhập
○ Co dãn của cầu theo giá
○ Không câu nào đúng


<b>48</b>: Nếu phần thu nhập mà một cá nhân chi vào một hàng hóa giảm khi thu nhập của người đó tăng
thì co dãn của cầu theo thu nhập là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 7
● Nhỏ hơn 0


○ Khơng thể nói gì từ thơng tin trên
<b>49</b>: Trong dài hạn


○ Co dãn của cầu theo giá lớn hơn trong ngân sách
○ Co dãn của cầu theo thu nhập lớn hơn trong ngắn hạn
○ Co dãn của cầu theo giá nhỏ hơn trong ngắn hạn
○ Co dãn của cầu theo thu nhập hơn trong ngắn hạn
● Không câu nào đúng


<b>50</b>: Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hồnh) giảm thì ràng buộc ngân sách
● Quay và trở nên thoải hơn



○ Quay và trở nên dốc hơn


○ Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu
○ Dịch chuyển vào trong và song song với đường ngân sách ban đầu
○ Không câu nào đúng


<b>51</b>: Nếu cầu về một hàng hóa giảm khi thu nhập giảm thì
● Hàng hóa đó là hàng hóa bình thường


○ Hàng hóa đó là hàng hóa cấp thấphải
○ Co dãn của cầu theo thu nhập nhỏ hơn 0
○ Co dãn của cầu theo thu nhập giữa 0 và 1
○ b và c


<b>52</b>: Khi giá của một hàng hóa giảm, ảnh hưởng thay thế
● Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hóa đó nhiều hơn
○ Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hóa đó ít hơn


○ Dẫn đến tiêu dùng nhiều hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp, ít hơn nếu hàng hóa đó là
hàng hóa bình thường


○ Dẫn đến tiêu dùng ít hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp, nhiều hơn nếu hàng hóa đó là
hàng hóa bình thường


○ a và c


<b>53</b>: Khi giá một hàng hóa giảm, ảnh hưởng thu nhập
○ Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hóa đó nhiều hơn
○ Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hóa đó ít hơn



○ Dẫn đến tiêu dùng nhiều hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp, ít hơn nếu hàng hóa đó là
hàng hóa bình thường


● Dẫn đến tiêu dùng ít hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp, nhiều hơn nếu hàng hóa đó là
hàng hóa bình thường


○ a và c


<b>54</b>: Nếu giá của hàng hóa giảm và cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng hóa đó là:
○ Thứ cấp


● Bổ sung
○ Thay thế
○ Bình thường
○ b và c


<b>55</b>: Nếu giá của hàng hóa tăng và cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng hóa đó là:
○ Thứ cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 8
<b>56</b>: Đối với hàng hóa bình thường khi thu nhập tăng:


○ Đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài
● Đường cầu dịch chuyển sang phải


○ Lượng cầu tăng


○ Chi nhiều tiền hơn vào hàng hóa đó
○ Tất cả đều đúng



<b>57</b>: Đối với hàng hóa bình thường khi thu nhập tăng:
○ Ảnh hưởng thay thế khuyến khích tiêu dùng ít hơn
○ Ảnh hưởng thu nhập khuyến khích tiêu dùng ít hơn
○ Cầu về các hàng hóa thay thế tăng


○ Cầu về các hàng hóa bổ sung giảm
● Tất cả đều đúng


<b>58</b>: Đối với hàng hóa thứ cấp khi giá tăng


○ Ảnh hưởng thay thế khuyến khích tiêu dùng ít hơn
○ Ảnh hưởng thu nhập khuyến khích tiêu dùng ít hơn
○ Ảnh hưởng thu nhập khuyến khích tiêu dùng nhiều hơn
○ Lượng cầu giảm


● a và c


<b>59</b>: Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào
● Giá tương đối của các hàng hóa


○ Thu nhập của người tiêu dùng
○ Sự sẵn có của các hàng hóa thay thế


○ Hàng hóa đó là hàng hóa bình thường hay thứ cấp
○ a và b


<b>60</b>: Nếu những người sở hữu không cho bán tài nguyên của họ thì
● Tài ngun khơng thể đến được những người sử dụng giá trị cao nhất
○ Những người sở hữu sẽ không hành động một cách hợp lý



○ Những sự lựa chọn của họ không bị giới hạn bởi các tập hợp cơ hội
○ Thị trường sẽ là cạnh tranh hồn hảo


○ Khơng câu nào đúng


<b>61</b>: Sản phẩm cận biên của một yếu tố sản xuất là:
○ Chi phí của việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm


● Sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn vị yếu tố sản xuất
○ Chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn vị yếu tố sản xuất


○ Sản lượng chia cho số yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất
○ a và c


<b>62</b>: Nếu hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo quy mơ thì


○ Sản phẩm cận biên của yếu tố sản xuất tăng cùng với số lượng sản phẩm sản xuất ra
○ Chi phí cận biên tăng cùng với sản lượng


● Năng suất cao hơn
○ Hàm sản xuất dốc xuống
○ a và d


<b>63</b>: Các yếu tố sản xuất cố định là:
○ Các yếu tố khơng thể di chuyển được


○ Các yếu tố có thể mua chỉ ở một con số cố định
○ Các yếu tố có thể mua chỉ ở giá cố định



● Các yếu tố không phụ thuộc vào mức sản lượng
○ Khơng câu nào đúng


<b>64</b>: Chi phí cố định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 9
○ Không thay đổi theo mức sản lượng


○ Bao gồm những thanh toán trả cho một số yếu tố khả biến
○ Tất cả đều đúng


● a và b


<b>65</b>: Mối quan hệ giữa sản phẩm cận biên của lao động và chi phí cận biên của sản phẩm là:
○ Chi phí cận biên là nghịch đảo của sản phẩm cận biên


● Chi phí cận biên bằng lương chia cho sản phẩm cận biên
○ Chi phí cận biên dốc xuống khi sản phẩm cận biên dốc xuống


○ Chi phí cận biên khơng đổi nhưng sản phẩm cận biên thì tuân theo hiệu suất giảm dần
○ b và d


<b>66</b>: Khi đường chi phí cận biên nằm trên đường chi phí trung bình thì
○ Đường chi phí trung bình ở mức tối thiểu của nó


○ Đường chi phí cận biên ở mức cực đại của nó
○ Đường chi phí cận biên dốc xuống


○ Đường chi phí trung bình dốc xuống
● Đường chi phí trung bình dốc lên


<b>67</b>: Theo nguyên lý thay thế cận biên thì


○ Chi phí cận biên bằng chi phí trung bình ở mức tối thiểu của chi phí trung bình
● Tăng giá một yếu tố sẽ dẫn đến hãng thay thế nó bằng các yếu tố khác


○ Giảm giá của một yếu tố sẽ dẫn đến hãng thay thế nó bằng một yếu tố khác


○ Nếu hãng khơng biết đường chi phí cận biên của mình thì nó có thể thay thế bằng đường chi phí
trung bình của nó


○ Khơng câu nào đúng


<b>68</b>: Sự khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn là


○ Trong ngắn hạn có hiệu suất khơng đổi nhưng trong dài hạn khơng có
● Trong dài hạn tất cả các yếu tố đều có thể thay đổi được


○ Ba tháng


○ Trong ngắn hạn đường chi phí trung bình giảm dần, cịn trong dài hạn thì nó tăng lên
○ a và b


<b>69</b>: Đường chi phí trung bình dài hạn là


○ Tổng của tất cả các đường chi phí trung bình ngắn hạn


● Đường bao phía dưới của các đường chi phí trung bình ngắn hạn
○ Đường bao phía trên của các đường chi phí trung bình ngắn hạn
○ Nằm ngang



○ Khơng câu nào đúng


<b>70</b>: Đường chi phí trung bình dài hạn
○ Có thể dốc xuống


○ Có thể cuối cùng sẽ dốc lên vì vấn đề quản lý
○ Luôn luôn biểu thị hiệu suất tăng của quy mô
○ a và c


● a và b


<b>71</b>: Khái niệm tính kinh tế của quy mơ có nghĩa là


○ Sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau cùng với nhau sẽ rẻ hơn sản xuất chúng riêng rẽ
○ Sản xuất số lượng lớn sẽ đắt hơn sản xuất số lượng nhỏ


○ Chi phí sản xuất trung bình thấp hơn khi sản xuất số lượng lớn hơn
○ Đường chi phí cận biên dốc xuống


● c và d


<b>72</b>: Khái niệm tính kinh tế của phạm vi có nghĩa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 10
○ Sản xuất số lượng lớn sẽ đắt hơn sản xuất số lượng nhỏ


○ Chi phí sản xuất trung bình thấp hơn khi sản xuất số lượng lớn hơn
○ Đường chi phí cận biên dốc xuống


○ a và b



<b>73</b>: Quy luật hiệu suất giảm dần co thể được mô tả đúng nhất bằng:


○ Tổng sản lượng sẽ giảm nếu sử dụng quá nhiều yếu tố vào một quá trình sản xuất
● Sản lượng gia tăng sẽ giảm khi sử dụng thêm ngày càng nhiều một yếu tố


○ Những phần gia tăng của tổng sản lượng sẽ tăng khi tất cả các yếu tố sử dụng trong quá trình sản
xuất tăng tỷ lệ với nhau


○ Những phần gia tăng của tổng sản lượng sẽ giảm khi tất cả các yếu tố sử dụng trong quá trình sản
xuất tăng tỷ lệ với nhau


○ Không câu nào đúng


<b>74</b>: Hiệu suất tăng theo quy mơ có nghĩa là:


○ Tăng gấp đơi tất cả các yếu tố sẽ làm cho sản lượng tăng ít hơn hai lần


○ Tăng gấp đơi tất cả các yếu tố trừ một đầu vào sẽ làm cho sản lượng tăng ít hơn hai lần
○ Tăng gấp đôi tất cả các yếu tố sẽ làm cho sản lượng tăng đúng gấp đôi


● Tăng gấp đôi tất cả các yếu tố sẽ làm cho sản lượng tăng nhiều hơn hai lần
○ Quy luật hiệu suất giảm dần không đúng nữa


<b>75</b>: Câu nào hàm ý hiệu suất giảm dần?


○ Khi tất cả các yếu tố tăng gấp đơi sản lượng tăng ít hơn hai lần


● Khi một yếu tố tăng thì sản phẩm tăng thêm tính trên đơn vị yếu tố bổ sung giảm xuống
○ Khi một yếu tố tăng gấp đôi sản lượng tăng nhiều hơn hai lần



○ Khi tất cả các yếu tố tăng gấp đôi sản lượng tăng nhiều hơn hai lần
○ Không câu nào đúng


<b>76</b>: Hiệu suất giảm của lao động áp dụng cho đất đai cố định được giải thích đúng nhất bởi:
○ Tổng sản lượng giảm


○ Đất chua


● Sản phẩm gia tăng giảm vì mỗi đơn vị lao động sử dụng thêm có ít đất hơn để làm việc
○ Các công nhân tốt nhất được thuê trước


○ Đất tốt nhất được giữ bảo tồn


<b>77</b>: Cho các đường ở hình , có


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 11
○ Đường SMC thoải hơn đường SAC


○ Đường SMC thoải hơn đường LMC
○ Tất cả các câu trên


○ Khơng câu nào đúng


<b>78</b>: Chi phí cố định trung bình:


○ Là cần thiết để xác định điểm đóng cửa
○ Là tối thiểu ở điểm hòa vốn


● Ln ln dốc xuống về phía phải


○ Là tối thiểu ở điểm tối đa hóa lợi nhuận
○ Khơng câu nào đúng


<b>79</b>: Nếu q bằng 1, 2, 3 đơn vị sản phẩm, tổng chi phí tương ứng là 2, 3, 4$ thì MC:
● Là khơng đổi


○ Tăng dần
○ Giảm dần
○ Là 2, 1,5, 1,3$


○ Không thể xác định được từ các số liệu đã cho


<b>80</b>: Một người lái xe muốn mua xăng và rửa xe ô tô. Người này thấy rằng chi phí rửa xe ơ tọ là
0,52$khi mua 24 lít xăng với giá 0,52$ một lít, nhưng nếu mua 25 lít thì rửa xe sẽ khơng mất tiền.
Do vậy chi phí cận biên của lít xăng thứ 25 là:


● 0,00$
○ 0,52$
○ 0,50$
○ 0,02$


○ Không câu nào đúng


<b>81</b>: Nếu tổng chi phí của việc sản xuất 6 đơn vị là 48$ và chi phí cận biên của đơn vị thứ 7 là 15$
thì:


● Tổng chi phí trung bình của 7 đơn vị là 9
○ Chi phí biến đổi trung bình của 7 đơn vị là 9
○ Chi phí cố định là 8



○ Chi phí cố định là 33
○ Khơng câu nào đúng


<b>82</b>: Biết tổng chi phí biến đổi và chi phí cố định thì có thể xác định chi phí nào trong các chi phí sau?
○ Chi phí trung bình


○ Chi phí cố định trung bình
○ Chi phí biến đổi trung bình
○ Chi phí cận biên


● Tất cả các chi phí trên


<b>83</b>: Ở mức sản lượng mà chi phí trung bình đạt giá trị tối thiểu:
○ Chi phí biến đổi trung bình sẽ bằng chi phí trung bình


○ Lợi nhuận phải ở mức tối đa


○ Chi phí cận biên bằng chi phí biến đổi trung bình
● Chi phí cận biên bằng chi phí trung bình


○ Chi phí cận biên bằng chi phí cố định


<b>84</b>: Câu nào trong các câu sau đây không đúng?
○ AC dưới MC hàm ý AC đang tăng


○ MC ở trên AC hàm ý MC đang tăng
● MC tăng hàm ý AC tăng


○ MC giảm hàm ý MC ở dưới AC



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 12
<b>85</b>: Trong kinh tế học về hãng, ngắn hạn được định nghĩa là khoảng thời gian đủ để:


○ Thu thập số liệu về chi phí chứ khơng phải về sản xuất
○ Thu thập số liệu về chi phí và về sản xuất


● Thay đổi sản lượng chứ không phải công suất nhà máy
○ Thay đổi sản lượng và công suất nhà máy


○ Thay đổi công suất nhà máy chứ không phải thay đổi sản lượng
<b>86</b>: Đường cung dài hạn của ngành:


○ Là tổng các đường chi phí trung bình dài hạn của tất cả các hãng thành viên, phần nằm dưới chi
phí cận biên dài hạn


● Là tổng các đường chi phí cận biên dài hạn của tất cả các hãng thành viên, phần nằm trên chi phí
trung bình dài hạn


○ Được tìm ra bằng cách cộng tất cả các đường chi phí cận biên ngắn hạn của tất cả các hãng thành
viên


○ Là tổng của các đường tổng chi phí của tất cả các hãng thành viên
○ Khơng câu nào đúng


<b>87</b>: Khái niệm chi phí tường khác chi phí ẩn ở chỗ chi phí tường:
○ Là chi phí cơ hội và chi phí ẩn là lãi suất và tơ


● Là lãi suất và tơ cịn chi phí ẩn là chi phí cơ hội


○ Là chi phí bỏ ra để trả cho các yếu tố sản xuất không thuộc sở hữu của hãng và chi phí ẩn là chi


phí cơ hội của các yếu tố sản xuất thuộc sở hữu của hãng


○ Là chi phí bỏ ra để trả cho các yếu tố sản xuất và chi phí ẩn là các ảnh hưởng hướng ngoại
○ Chỉ có thể biểu thị bằng các đường chi phí ngắn hạn và chi phí ẩn chỉ có thể biểu thị bằng các
đường chi phí dài hạn


<b>88</b>: Trong điều kiện chi phí giảm:


○ Ảnh hưởng hướng ngoại khơng có liên quan và khơng thể ứng dụng được


○ Mỗi hãng trong ngành sẽ tiếp tục sản xuất nhiều sản phẩm hơn khi chi phí đơn vị đang giảm
○ Cần phải xây dựng thêm các nhà máy để cạnh tranh với một loại hành động tập thể nào đó
● Một số người bán lớn có thể khống chế cả ngành


○ Khơng thể độc quyền hóa được ngành
<b>91</b>: Doanh thu cận biên


○ Nhỏ hơn giá đối với hãng cạnh tranh vì khi bán nhiều sản phẩm nó phải hạ giá
○ Bằng giá đối với hãng cạnh tranh


○ Là doanh thu mà hãng nhận được từ một đơn vị bán thêm


○ Là lợi nhuận bổ sung mà hãng thu được khi bán thêm một đơn vị sản phẩm sau khi đã tính tất cả
các chi phí cơ hội


● b và c


<b>92</b>: Hãng cung mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận khi:
○ Doanh thu cận biên bằng giá



● Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
○ Lợi nhuận kinh tế bằng khơng


○ Lợi nhuận kế tốn bằng khơng
○ Chi phí chìm bằng chi phí cố định


<b>93</b>: Một hãng sẽ gia nhập thị trường bất cứ khi nào


● Giá thị trường lớn hơn chi phí trung bình tối thiểu mà hãng có thể sản xuất
○ Hãng có thể thu được doanh thu lớn hơn các chi phí biến đổi


○ Giá lớn hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
○ Giá bằng chi phí cận biên


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 13
<b>94</b>: Hãng nên rời bỏ thị trường khi


○ Không thể thu được doanh thu ít nhất là bằng chi phí biến đổi
○ Giá nhỏ hơn chi phí cận biên


○ Giá nhỏ hơn mức tối thiểu của đường chi phí trung bình


○ Giá nhỏ hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
● a và d


<b>95</b>: Câu nào sau đây là đúng?


○ Chi phí kế tốn ln ln lớn hơn chi phí kinh tế
○ Chi phí kinh tế ln ln lớn hơn chi phí kế tốn
○ Lợi nhuận kế tốn ln ln lớn hơn lợi nhuận kinh tế


○ Lợi nhuận kinh tế ln ln lớn hơn lợi nhuận kế tốn
● Khơng câu nào đúng


<b>96</b> Chi phí cơ hội của thời gian


○ Doanh thu có thể thu được từ các tài sản mà hãng sở hữu khi sử dụng theo cac phương án khác
○ Thu nhập từ vốn cổ phần mà các chủ sở hữu đầu tư vào hãng


○ Khấu hao nhà xưởng và máy móc mà hãng sở hữu
● Tất cả đều đúng


<b>97</b>: Đường cung dài hạn đối với một ngành là
○ Co dãn hoàn toàn


● Co dãn hơn đường cung ngắn hạn
○ Ít cố định hơn đường cung ngắn hạn


○ Đường biên phía dưới của tất cả các đường cung ngắn hạn
○ Tổng của tất cả các đường cung ngắn hạn


<b>98</b>: Tô kinh tế đề cập đến


○ Lợi nhuận kinh tế trừ chi phí chìm


● Một khoản thanh tốn nào đó cho một đầu vào cao hơn mức tối thiểu cần thiết để giữ đầu vào đó
trong việc sử dụng hiện thời của nó


○ Những khoản thanh toán của tá điền cho địa chủ
○ Lương cho những người có tay nghề đặc biệt
○ Doanh thu mà các hãng có hiệu quả nhận được



<b>99</b>: Trong mơ hình cạnh tranh cơ bản lợi nhuận giảm xuống bằng 0. Điều này có nghĩa là:
○ Doanh thu vừa đủ để bù đắp các chi phí biến đổi


● Doanh thu vừa đủ để bù đắp tất cả các chi phí, bao gồm cả chi phí cơ hội của tư bản tài chính đã
đầu tư


○ Giá bằng mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
○ Lợi nhuận kế tốn bằng khơng


○ b và d


<b>100</b>: Trong mơ hình cạnh tranh cơ bản, một hãng đặt giá cao hơn giá hiện hành
○ Sẽ mất dần một ít khách hàng của mình


● Sẽ mất tất cả khách hàng của mình


○ Có thể giữ được khách hàng của mình nếu chất lượng hàng hóa của mình cao hơn của những đối
thủ cạnh tranh khác


○ Sẽ khơng mất khách hàng nếu giá của nó bằng chi phí cận biên của nó
○ Khơng câu nào đúng


<b>101</b>: Theo mơ hình cạnh tranh cơ bản


○ Những người quản lý các cơng ty lớn đơi khi có thể ứng xử theo cách khơng tối đa hóa giá trị thị
trường của hãng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 14
○ Các hãng tối đa hóa lợi nhuận cân nhắc cả ngắn hạn và dài hạn



○ Các hãng tối đa hóa giá trị thị trường của mình
● c và d


<b>102</b>: Khi giá nhỏ hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình hãng
○ Gia nhập thị trường


○ Rời bỏ thị trường


○ Có thể tiếp tục hoặc rời bỏ tùy thuộc vào độ lớn của chi phí chìm
● Đóng của sản xuất nhưng không rời bỏ


○ Gia nhập chỉ nếu chi phí cố định bằng khơng
<b>103</b>: Đường cung thị trường


○ Là tổng các số lượng của các đường cung của các hàng hóa
● Là ít cố định hơn so với các đường cung của tất cả các hãng


○ Là đường chi phí con người của hãng cuối cùng gia nhập thị trường
○ Luôn luôn là đường nằm ngang


○ Không câu nào đúng


<b>104</b>: Nếu biết tất cả các chi phí cố định của hãng đều là chi phí chìm thì nó sẽ đóng cửa khi:
○ Giá thấp hơn chi phí cận biên


● Giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
○ Giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí trung bình


○ Lợi nhuận kế tốn giảm xuống dưới khơng


○ Lợi nhuận kinh tế giảm xuống dưới khơng


<b>105</b>: Nếu khơng có chi phí cố định nào của hãng là chi phí chìm thì nó sẽ đóng cửa khi
○ Giá thấp hơn chi phí cận biên


○ Giá thấp hơn mức tới thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
○ Giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí trung bình


○ Lợi nhuận kinh tế giảm xuống dưới khơng
● c và d


<b>106</b>: Nếu hãng với đường chi phí trung bình ngắn hạn hình chữ U tăng gấp đơi sản lượng của mình
lên bằng cách tăng gấp đơi số nhà máy và giữ ngun chi phí trung bình của mình thì đường cung
dài hạn là


● Co dãn hồn tồn


○ Khơng cố định hồn tồn
○ Dốc lên


○ Dốc xuống


○ Không câu nào đúng


<b>107</b>: Trong nền kinh tế thị trường, sau khi cầu giảm, phản ứng ngắn hạn đối với cung quá nhiều là:
○ Giá sẽ tăng nhưng lợi nhuận giảm


● Giá và lợi nhuận sẽ giảm


○ Giá sẽ giảm nhưng lợi nhuận sẽ không thay đổi


○ Giá sẽ giảm nhưng lợi nhuận tăng


○ Giá và lợi nhuận đều tăng


<b>108</b>: Trong nền kinh tế thị trường, sau khi cầu tăng, phản ứng ngắn hạn đối với thiếu hụt là:
○ Giá sẽ giảm nhưng lợi nhuận tăng


○ Giá sẽ tăng nhưng lợi nhuận giảm
○ Giá sẽ tăng nhưng lợi nhuận giữ nguyên
● Giá và lợi nhuận sẽ tăng


○ Sản lượng sẽ giảm nhưng giá tăng


<b>109</b>: Trong nền kinh tế thị trường chức năng quan trọng của giá là:
○ Đảm bảo sự phân phối hàng hóa cơng bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 15
○ Đảm bảo tất cả các ngành sẽ là cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn


○ Làm cho ích lợi cận biên của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng bằng nhau
○ Làm cho mức mua bằng mức nhu cầu


<b>110</b>: Đường cung của một hãng cạnh tranh trong dài hạn trùng với


● Phần đi lên của đường chi phí cận biên, bên trên đường chi phí trung bình
○ Phần đi lên của đường chi phí trung bình của nó


○ Tồn bộ đường chi phí trung bình của nó


○ Tồn bộ phần của đường tổng chi phí khi mà tổng chi phí tăng hoặc giữ nguyên khi sản lượng


tăng


○ Không câu nào đúng


<b>111</b>: Thặng dư sản xuất có thể biểu thị là:


○ Chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí của hãng
○ Tổng của chi phí cố định và chi phí biến đổi của hãng


○ Diện tích nằm giữa đường chi phí biến đổi trung bình của hãng và đường giá giới hạn bởi sản
lượng tối đa hóa lợi nhuận và mức sản lượng bằng không


○ Chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí biến đổi của hãng
● c và d


<b>112</b>: Người cung trong một thị trường cạnh tranh thuần túy được đặc trưng bởi tất cả trừ đặc điểm
nào trong các đặc điểm sau?


● Có thể ảnh hưởng đến giá sản phẩm của mình
○ Sản xuất sao cho chi phí cận biên bằng giá


○ Nó có thể bán bao nhiêu tùy ý ở mức giá đang thịnh hành


○ Sản xuất một số dương khối lượng sản phẩm trong ngắn hạn có thể bù đắp được các chi phí biến
đổi


○ Khơng câu nào đúng


<b>113</b>: Hình nào trong các hình ở hình chỉ



ra một cách chính xác nhất mức sản lượng mà người cung trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ
sản xuất, số lượng sản phẩm là số dương?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 16
○ d


○ e


<b>114</b>: Yếu tố nào trong các yếu tố sau khơng phù hợp với cạnh tranh hồn hảo. Đối với mỗi hãng:
● Chi phi cận biên nhất định giảm


○ Chi phí cận biên nhất định tăng
○ Chi phí cận biên khơng đổi
○ Cầu co dãn vơ cùng


○ Không câu nào đúng


<b>115</b>: Nếu hãng phải bán sản phẩm của mình ở mức giá thị trường, bất kể giá thị trường đó là bao
nhiêu, và muốn thu được lợi nhuận cực đại có thể thì nó phải:


● Cố gắng sản xuất và bán mức sản lượng ở đó chi phí cận biên tăng và bằng giá
○ Cố gắng bán tất cả số lượng mà nó có thể sản xuất


○ Cố gắng x và bán mức sản lượng ở đó chi phí cận biên đạt mức tối thiểu


○ Không bao giờ để cho chi phí cận biên bằng giá, vì đó là điểm làm cho lợi nhuận bằng không
○ Giữ cho chi phí cận biên cao hơn giá


<b>116</b>: Nếu hãng ở trong hoàn cảnh cạnh tranh thuần túy (hoàn hảo) hoạt động ở mức tổng doanh
thu không đủ để bù đắp tổng chi phí biến đổi thì tốt nhất là phải:



● Lập kế hoạch đóng cửa sản xuất


○ Lập kế hoạch tiếp tục hoạt động ổn định


○ Tiếp tục hoạt động nếu ở mức sản lượng đó giá đủ để bù đắp chi phí trung bình
○ Tăng giá


○ Giảm giá


<b>117</b>: Nếu bốn hãng trong ngành cạnh tranh có biểu cung sau đây thì cung tổng cộng của chúng có
thể coi là các biểu được liệt kê ở dưới: Q1S = 16 + 4P; Q2S = 5 + 5P; Q3S = 32 + 8P; Q4S = 60 + 10P
○ Q bằng 113 – 27P


● Q bằng 113 + 27P
○ Q bằng 51 + 4P
○ Cần thêm số liệu nữa
○ Khơng câu nào đúng


<b>118</b>: Đối với hình , câu nào sau đây là


đúng?


○ B là điểm đóng cửa sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 17
● A là điểm đóng cửa sản xuất


○ C là điểm đóng cửa sản xuất



<b>119</b>: Lý do tại sao ở cân bằng P phải bằng MC đối với tất cả các hàng hóa là


○ Ở điểm này một số người có thể được làm cho có lợi hơn mà không phải làm cho người khác bị
thiệt


● Ở điểm này không thể tăng lợi nhuận từ một hàng hóa mà khơng phải giảm lợi nhuận từ một
hàng hóa khác


○ Xã hội vẫn chưa đạt phúc lợi tối ưu


○ Xã hội không thể đạt được phúc lợi tối ưu


○ Hàng hóa khơng được sản xuất ra một cách hiệu quả
<b>120</b>: Điểm đóng cửa sản xuất là điểm mà ở đó:


○ Giá bằng chi phí cận biên


○ Chi phí cố định trung bình bằng chi phí cận biên
● Chi phí biến đổi trung bình bằng chi phí cận biên
○ Tổng chi phí trung bình bằng chi phí cận biên
○ Không câu nào đúng


121Ngành độc quyền tự nhiên đặt P bằng AC:
○ Làm cho ngành thu được quá nhiều lợi nhuận


○ Loại trừ lợi nhuận độc quyền và điều xã hội không muốn về độc quyền
● Có thể vẫn khơng đạt được P bằng MC


○ Là những giới hạn hợp lý đối với tự do
○ Đạt được tối ưu Pareto



<b>122</b>: Độc quyền đi trệch khỏi P bằng MC có nghĩa là:


○ Khơng ai có thể được lợi mà khơng có người nào đó khác bị thiệt
○ Hàng hóa được sản xuất ra một cách hiệu quả


○ Xã hội có khả năng nhiều hơn để đạt được tối ưu phúc lợi của mình


● Có thể làm cho một người nào đó được lợi mà khơng phải làm cho người khác bị thiệt
○ Không câu nào đúng


<b>123</b>: Trong độc quyền bị điều tiết thông thường, giá bị điều tiết ở trong


hình là:


○ OA
● OB
○ OC
○ OD


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 18
<b>124</b>: Với các đường cầu và đường chi phí đã cho ở


hình câu nào sau đây là đúng đối với các


nhà độc quyền?


○ Ở B hãng đang tối thiểu hóa thu lỗ trong ngắn hạn; trong dài hạn hãng nên đóng cửa sản xuất
○ Ở C, P bằng MC, hãng đang tối đa hóa lợi nhuận



● Ở A hãng đang ở vị trí tối ưu, nhưng trong dài hạn hãng phải bỏ kinh doanh
○ Ở B hãng phải đóng của ngắn hạn


○ Khơng câu nào đúng


<b>125</b>: Khi các nhà kinh tế thúc giục chính phủ cố gắng loại bỏ độc quyền bán, họ làm thế chủ yếu
nhằm mục đích:


○ Ngăn chặn sự tăng trưởng của doanh nghiệp lớn


○ Mở rộng những dịch vụ cơng cộng có tính kinh tế của quy mơ
○ Ngăn chặn khơng có giảm số các hãng nhỏ


○ Hạn chế việc sát nhập
● Đảm bảo sự cạnh tranh


<b>126</b>: Trong hình diện tích nào biểu thị


thặng dư tiêu dùng bị mất do đặt giá độc quyền bán?
○ DEF


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 19
● BDFC


○ BCED


○ Không câu nào đúng


<b>127</b>: Một hãng bán cùng một loại sản phẩm cho hai nhóm khách hàng: A và B. Hãng cho rằng việc
phân biệt giá cấp ba là khả thi và muốn đặt các mức giá tối đa hóa lợi nhuận. Biểu thức nào sau đây


mô tả sát nhất chiến lược giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận?


○ PA bằng PB bằng MC
○ MRA bằng MRB


● MRA bằng MRB bằng MC
○ MRA – MRB bằng 1 – MC
○ Không câu nào đúng


<b>128</b>: Trường hợp nào trong các trường hợp sau là hàng rào gia nhập ủng hộ cạnh tranh khơng hồn
hảo?


○ Đặt giá thấp hơn giá gia nhập


○ Bảo hộ ngành trong nước khỏi sự cạnh tranh thế giới bằng thuế quan
● Khác biệt hóa sản phẩm


○ Sản lượng tăng thì chi phí sản xuất giảm
○ Tất cả các trường hợp trên


<b>129</b>: Lập luận nào sau đây ủng hộ cạnh tranh?
○ Cạnh tranh tạo ra số hãng sản xuất hiệu quả


● Cạnh tranh luôn luôn làm cho giá sản phẩm thấp hơn


○ Cạnh tranh làm cho giá sản phẩm phản ánh sát hơn với chi phí cơ hội của việc sản xuất hàng hóa
○ Cạnh tranh hồn hảo là cho P bằng MC


○ Tất cả các lập luận trên đều ủng hộ cạnh tranh



<b>130</b>: Lập luận nào sau đây không ủng hộ cạnh tranh hoàn hảo?


○ Trong các ngành được đặc trưng bởi tính kinh tế của quy mơ thì việc tập trung hóa sẽ làm cho giá
thấp hơn


○ Độc quyền có thể thực hiện những nghiên cứu và phát triển địi hỏi nhiều kinh phí hơn
○ Chi phí sản xuất tính trên đơn vị sản phẩm giảm dần trong một chuỗi sản phẩm tiềm tàng
● Hãng cạnh tranh khơng hồn hảo tối đa hóa lợi nhuận bằng việc sản xuất sản phẩm ở MC bằng
MR


○ Tất cả các lập luận trên


<b>131</b>: Trong mơ hình cạnh tranh thì


○ Doanh thu cận biên đối với một hãng bằng giá thị trường


○ Nếu hãng nâng giá của mình lên cao hơn giá mà các đối thủ đặt thì nó sẽ mất tất cả khách hàng
○ Đường cầu mà hãng gặp là đường nằm ngang


○ Hãng là người chấp nhận giá
● Tất cả đều đúng


<b>132</b>: Nếu một hãng cung cho tồn bộ thị trường thì cấu trúc thị trường là
○ Cạnh tranh hoàn hảo


○ Độc quyền tập đoàn
● Độc quyền


○ Cạnh tranh độc quyền
○ Không câu nào đúng



<b>133</b>: Cạnh tranh độc quyền khác với độc quyền tập đoàn ở chỗ


● Trong cạnh tranh độc quyền các hãng không lo lắng về các phản ứng của các đối thủ của mình
○ Trong độc quyền tập đồn khơng có sự cạnh tranh


○ Độc quyền tập đồn là một hình thức cạnh tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 20
<b>134</b>: Nếu thị trường do một số hãng chi phối thì cấu trúc thị trường của nó là


○ Cạnh tranh hồn hảo
● Độc quyền tập đoàn
○ Độc quyền


○ Cạnh tranh độc quyền
○ Khơng câu nào đúng


<b>135</b>: Khi có cạnh tranh khơng hồn hảo thì


○ Đường cầu mà hãng gặp bằng đường cầu thị trường
○ Đường cầu mà hãng gặp là đường nằm ngang
● Đường cầu mà hãng gặp là dốc xuống


○ Đường cầu mà hãng gặp là dốc lên
○ Đường cầu mà hãng gặp là thẳng đứng


<b>136</b>: Khi đường cầu hãng gặp là đường dốc xuống thì doanh thu cận biên nhỏ hơn giá
○ Vì nguyên lý hiệu suất giảm dần



○ Trong ngắn hạn chứ khơng phải trong dài hạn


● Vì khi sản lượng tăng giá phải giảm cho tất cả các đơn vị sản phẩm
○ Vì phải trả thuế


○ Khơng câu nào đúng


<b>137</b>: “Chi phí cận biên bằng giá” là quy tắc tối đa hóa lợi nhuận cho cấu trúc thị trường nào sau
đây?


● Cạnh tranh hoàn hảo
○ Độc quyền tập đoàn
○ Độc quyền


○ Cạnh tranh độc quyền


○ Tất cả các cấu trúc thị trường trên
<b>138</b>: So với cạnh tranh, độc quyền bán
○ Đặt giá cao hơn


○ Bán nhiều sản lượng hơn
○ Đặt gia thấp hơn


○ Bán ít sản lượng hơn
● a và d


<b>139</b>: Đường cầu thị trường là đường cầu hãng gặp khi cấu trúc thị trường là:
○ Cạnh tranh hoàn hảo


○ Độc quyền tập đoàn


● Độc quyền


○ Cạnh tranh độc quyền


○ Tất cả các cấu trúc thị trường trên


<b>140</b>: Trong độc quyền bán chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên sẽ lớn hơn khi đường cầu là
○ Co dãn hơn


● Ít co dãn hơn
○ Co dãn đơn vị
○ Co dãn hồn tồn
○ Khơng câu nào đúng


<b>141</b>: Vì họ là những người bán duy nhất nên độc quyền bán có thể thu được
● Lợi nhuận kinh tế thuần túy


○ Lợi nhuận kế toán thuần túy
○ Lợi nhuận bằng không


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 21
<b>142</b>: Thước đo sức mạnh thị trường của hãng là


○ Số công nhân hãng có
○ Quy mơ tư bản


○ Giá thị trường của các cổ phiếu của nó
● Mức độ mà đường cầu nó gặp dốc xuống
○ Tất cả



<b>143</b>: Đường cầu mà hãng gặp dốc xuống như thế nào được quy định bỏi
○ Số hãng trong ngành


○ Mức độ mà sản phẩm của nó khác với của các đối thủ
○ Quy mô tư bản


○ Mức tối thiểu của chi phí trung bình của nó
● a và b


<b>144</b>: Sự khác biệt sản phẩm là do


○ Những sự khác nhau trong đặc tính của các sản phẩm do các hãng khác nhau sản xuất ra
○ Những sự khác nhau trong vị trí của các hãng


● Những sự khác nhau nhận được do quảng cáo
○ Thơng tun khơng hồn hảo về giá và sự sẵn có
○ Tất cả


<b>145</b>: Khi các sản phẩm bán trong một ngành là khác nhau thì nếu một hãng nâng giá của mình lên
○ Sẽ mất hết khách hàng


○ Sẽ không mất khách hàng nào


● Sẽ mất một số chứ không phải tất cả khách hàng
○ Sẽ rời bỏ kinh doanh


○ Lợi nhuận của nó sẽ tăng
<b>146</b>: Các hàng rao gia nhập


○ là các yếu tố ngăn cản các hãng mới gia nhập ngành


○ Là bất hợp pháp


○ Cho phép các hãng đang ở trong ngành tiếp tục thu được lợi nhuận kinh tế
○ Hàm ý rằng doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên


● a và c


<b>147</b>: Ở cân bằng trong cạnh tranh độc quyền
○ Các hãng thu được lợi nhuận kinh tế bằng không
○ Giá bằng chi phí trung bình


○ Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
○ Giá cao hơn chi phí cận biên


● Tất cả


<b>148</b>: Đặt các giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau gọi là
○ Phân biệt sản phẩm


● Phân biệt giá


○ Đặt giá chiếm thị trường
○ Đặt giá giới hạn


○ Độc quyền tự nhiên


<b>149</b>: Tính kinh tế của quy mô đề cập đến
● Khi sản lượng tăng chi phí trung bình giảm


○ Đặt các giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau



○ Một yếu tố nào đó dựng lên các hàng rào gia nhập đối với các đối thủ cạnh tranh mới


○ Khi sản xuất ra các sản phẩm khác nhau bằng cùng một nhà máy và máy móc thiết bị thì chi phí
trung bình thấp hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 22
<b>150</b>: Một hãng không thể ảnh hưởng đến giá sản phẩm mà mình bán ra gọi là:


○ Người đặt giá


● Người chấp nhận giá
○ Người ra quyết định hợp lý
○ Không câu nào đúng


○ Tất cả đều đúng


<b>151</b>: Nếu D là đường thẳng dốc xuống thì


○ MR bắt đầu ở cùng một điểm với đường cầu và là đường dốc xuống nhưng với độ dốc lớn hơn gấp
đôi


● MR cao hơn P
○ MR dương
○ MR khơng đổi


○ MR chính là đường thẳng đó


<b>152</b>: Sản lượng của hãng cạnh tranh hồn hảo trong ngắn hạn là số lượng có:
● MC bằng MR bằng P



○ AVC bằng P
○ Tối thiểu hóa ATC
○ ATC bằng P


○ Khơng câu nào đúng


<b>153</b>: Nếu đường cầu của hãng là đường nằm ngang thì doanh thu cận biên của hãng:
○ Nhỏ hơn giá của sản phẩm


● Bằng giá của sản phẩm
○ Lớn hơn giá của sản phẩm


○ Lớn hơn, bằng, hoặc nhỏ hơn giá của sản phẩm phụ thuộc vào các hoàn cảnh cụ thể
○ Không thể xác định được từ các thông tin trên


<b>154</b>: Câu nào sau đây mô tả một hãng ở điểm cận biên tối đa hóa lợi nhuận của nó?
○ Doanh thu cận biên luôn luôn bằng doanh thu trung bình


○ Độ dốc của đường tổng lợi nhuận bằng 1


● Độ dốc của đường tổng doanh thu và đường tổng chi phí bằng nhau
○ Cầu lớn hơn cung


○ Khơng câu nào đúng


<b>155</b>: Trong tình huống cạnh tranh khơng hồn hảo mối quan hệ giữa giá thị trường và doanh thu
cận biên của hãng là:


○ P nhỏ hơn MR ở tất cả hay hầu hết các mức sản lượng


● P lớn hơn MR ở hầu hết các mức sản lượng


○ P bằng MR ở tất cả các mức sản lượng


○ P hoặc nhỏ hơn MR ở những mức sản lượng cụ thể hoặc bằng MR
○ Không câu nào đúng


<b>156</b>: Trong ngắn hạn hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận (hoặc tối thiểu hóa thua lỗ) phải đảm bảo:
○ Tổng chi phí trung bình cao hơn chi phí cận biên


○ Doanh thu trung bình cao hơn tổng chi phí trung bình
○ Tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí


● Giá cao hơn chi phí biến đổi trung bình


○ Doanh thu trung bình lớn hơn chi phí trung bình


<b>157</b>: Nếu nhà độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận thì nó phải làm điều gì sau đây?
○ Tối đa hóa doanh thu


○ Tối đa hóa lợi nhuận đơn vị


○ Chọn mức sản lượng nào có chi phí trung bình tối thiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 23
<b>158</b>: Nếu một hãng cạnh tranh khơng hồn hảo hiện đang sản xuất ở điểm mà doanh thu trung


bình cao hơn chi phí cận biên thì ban quản lý phải áp dụng chính sách nào trong các chính sách sau
để tối đa hóa lợi nhuận



○ Mở rộng sản lượng và hạ giá
○ Thu hẹp sản lượng và tăng giá


○ Thu hẹp sản lượng và giữ nguyên giá
○ Mở rộng sản lượng và giữ giá không đổi


● Không nhất thiết phải làm một điều nào trong các điều trê vì có thể nó đang tối đa hóa lợi nhuận
<b>159</b>: Để tối đa hóa lợi nhuận (hoặc tối thiểu hóa thua lỗ) hãng phải đảm bảo sản xuất ở mức sản
lượng mà tại đó:


● Doanh thu cận biên giảm nhanh hơn chi phí cận biên
○ Chi phí trung bình đang tăng


○ Chi phí cận biên đang giảm
○ Doanh thu cận biên đang tăng
○ Doanh thu cận biên đang giảm


<b>160</b>: Một nhà độc quyền thấy rằng, ở mức sản lượng hiện thời, doanh thu cận biên bằng 4$ và chi
phí cận biên bằng 3,2$, điều nào trong các điều sau sẽ tối đa hóa được lợi nhuận ?


○ Giữ giá và sản lượng không đổi
○ Tăng giá và giữ sản lượng không đổi
○ Giảm giá và tăng sản lượng


● Giảm giá và tăng sản lượng


○ Giảm giá và giữ nguyên sản lượng


<b>161</b>: Không giống như các hãng hoạt động trong các thị trường cạnh tranh độc quyền, các nhà độc
quyền tập đoàn



○ Gặp đường cầu dốc xuống
○ Là những người chấp nhận giá


● Phải lo lắng về cách mà các đối thủ cạnh tranh phản ứng lại các quyết định của họ
○ Đặt giá cao hơn chi phí cận biên


○ a và d


<b>162</b>: Một nhóm các cơng ty hành động phối hợp và phân chia ngành để tối đa hóa lợi nhuận gọi là
○ Độc quyền bán


○ Độc quyền mua
● Cartel


○ Antitrust


○ Không câu nào đúng


<b>163</b>: Một khó khăn mà các cartel gặp phải là cá nhân các hãng có thể gian lận và
○ Đặt giá thấp hơn mức đã thống nhất


○ Bán nhiều hơn mức sản lượng đã thống nhất
○ Đặt giá cao hơn mức đã thống nhất


● a và b
○ b và c


<b>164</b>: Trong Tình thế lưỡng nan của những người tù



○ Cả hai người đều hành động vì lợi ích riêng của mình, dẫn đến phương án tốt nhất trên quan điểm
kết hợp của họ


○ Cả hai người phối hợp để thực hiện phương án tốt nhất


● Hành động vì lợi ích riêng của mình, những người từ thực hiện phương án xấu nhất


○ Khơng thể nói điều gì sẽ xảy ra vì mỗi người tù đều phải lo lắng về các phản ứng của người kia
○ Không câu nào đúng


<b>165</b>: Cấu kết trong thực tế là khó khăn vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 24
○ Cá nhân các hãng có động cơ gian lận và cắt giảm giá lẫn nhau


● Khi điều kiện cầu và chi phí thay đổi khó mà đàm phán lại những hiệp định ngầm
○ Tất cả đều đúng


○ Không câu nào đúng


<b>166</b>: Khi các nhà độc quyền công bố sẽ làm theo những sự thay đổi giá do một hãng nào đó đặt ra,
thì sẽ có


○ Cạnh tranh giá nhiều hơn


○ Mức độ cạnh tranh giá vẫn như thế
● Cạnh tranh giá ít hơn


○ Rắc rối vì sự cơng bố làm theo là bất hợp pháp
○ Khơng câu nào đúng



<b>167</b>: Một hãng có thể đặt giá thấp hơn chi phí để đuổi đối thủ cạnh tranh khỏi lĩnh vực kinh doanh
mà nó đang tiến hành gọi là


● Đặt giá chiếm thị trường
○ Đặt giá giới hạn


○ Đặt giá có thể cạnh tranh giành lấy thị trường
○ Đặt giá cấu kết


○ Tất cả đều đúng


<b>168</b>: Một hãng có thể sử dụng cơng suất thừa để:


○ làm cho những người gia nhập tiềm tàng tin rằng công việc kinh doanh đó là khơng tốt
● Đe dọa những người gia nhập tiềm tàng bằng việc tăng sản lượng nếu ho gia nhập thị trường
○ Làm cho những người gia nhập tiềm tàng không phân biệt được chi phí sản xuất


○ Làm tăng chi phí của đối thủ của mình
○ Khơng câu nào đúng


<b>169</b>: Một hãng đang ở trong ngành có thể hạ thấp giá của mình để:


○ Thuyết phục những người gia nhập tiềm tàng rằng chi phí cận biên của nó cao
● Thuyết phục những người gia nhập tiềm tàng rằng chi phí cận biên của nó thấp
○ Thuyết phục những người gia nhập tiềm tàng rằng chi phí của nó cao


○ Thuyết phục những người gia nhập tiềm tàng rằng tổng chi phí của nó thấp
○ b và d



<b>170</b>: Các hãng trong độc quyền tập đồn có thể ngăn cản việc gia nhập bằng
○ Đe dọa đặt giá chiếm thị trường


○ Xây dựng công suất thừa
● Đặt giá giới hạn


○ Tất cả
○ a và b


<b>171</b>: Trong cạnh tranh Cournot các hãng


● Cạnh tranh bằng việc chọn sản lượng, với một dự đốn nào đó về sản lượng mà các đối thủ cạnh
tranh sẽ sản xuất


○ Cạnh tranh bằng việc chọn giá, với một dự đoán nào đó về giá mà các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt
○ Làm theo việc giảm giá của đối thủ cạnh tranh nhưng không làm theo việc tăng giá


○ Cấu kết để cố định giá và thu lợi nhuận độc quyền
○ Phân chia thị trường theo một cách có trật tự
<b>172</b>: Trong cạnh tranh Bertrand các hãng


○ Cạnh tranh bằng việc chọn sản lượng, với một dự đốn nào đó về sản lượng mà các đối thủ cạnh
tranh sẽ sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 25
○ Cấu kết để cố định giá và thu lợi nhuận độc quyền


○ Phân chia thị trường theo một cách có trật tự
<b>173</b>: Trong mơ hình Cournot, hàm phản ứng



● Xác định mức sản lượng của hãng với dự kiến của nó về mức sản lượng hãng kia sẽ sản xuất
○ Xác định mức giá của hãng với dự kiến của nó về mức giá mà hãng kia sẽ đặt


○ Biểu thị cách mà thị trường sẽ phản ứng với sự tăng lợi nhuận của hãng


○ Vạch ra cách thức mà các hãng trong cartel sẽ phản ứng với sự gian lận của một trong các thành
viên


○ Không câu nào đúng


<b>174</b>: Sản lượng cân bằng trong mơ hình Cournot là
○ Cao hơn trong cạnh tranh hoàn hảo


○ Thấp hơn trong cạnh tranh hoàn hảo
○ Cao hơn trong độc quyền bán


○ Thấp hơn trong độc quyền bán
● b và c


<b>175</b>: Doanh thu cận biên đối với hãng có đường cầu gẫy
○ Là cao hơn trong độc quyền bán


○ Là thấp hơn trong độc quyền bán
○ Bằng trong độc quyền bán


○ Có sự gián đoạn ở mức sản lượng hiện thời
● Không câu nào đúng


<b>176</b>: Nếu các hàng hóa là thay thế hồn hảo thì giá cân bằng trong mơ hình Bertrand là
○ Cao hơn chi phí cận biên



○ Thấp hơn chi phí cận biên
● Bằng chi phí cận biên


○ Thấp hơn trong độc quyền bán
○ a và d


<b>177</b>: Nếu các đối thủ cạnh tranh làm theo việc giảm giá nhưng không làm theo việc tăng giá thì
đường cầu hãng gặp


● Gẫy ở mức sản lượng hiện thời


○ Có sự gián đoạn ở mức sản lượng hiện thời
○ Nằm ngang ở mức giá hiện thời


○ Thẳng đứng ở mức giá hiện thời
○ Hoặc c hoặc d


<b>178</b>: Lời phát biểu nào trong các lời phát biểu sau đây là đúng?


○ Mơ hình đường cầu gẫy giả định rằng mỗi hãng coi mức sản lượng của các đối thủ của mình là cố
định


○ Mơ hình đường cầu gẫy giả định rằng mỡi hãng coi mức giá của các đối thủ của mình là cố định
● Trong mơ hình hãng trội các hãng nhỏ là những người chấp nhận giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 0989 627 405 Trang | 26
Website <b>Hoc247.vn</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- Luyên thi ĐH, THPT QG với đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng.
- <b>H2</b> khóa <b>nền tảng kiến thức</b> lun thi 6 mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>H99</b> khóa <b>kỹ năng làm bài và luyện đề</b> thi thử: Toán,Tiếng Anh, Tư Nhiên, Ngữ Văn+ Xã Hội.


<b>II.</b>

<b>Lớp Học Ảo VCLASS</b>



- Mang lớp học <b>đến tận nhà</b>, phụ huynh không phải <b>đưa đón con</b> và có thể học cùng con.
- Lớp học qua mạng, <b>tương tác trực tiếp</b> với giáo viên, huấn luyện viên.


- Học phí <b>tiết kiệm</b>, lịch học<b> linh hoạt</b>, thoải mái lựa chọn.


- Mỗi <b>lớp chỉ từ 5 đến 10</b> HS giúp tương tác dễ dàng, được hỗ trợ kịp thời và đảm bảo chất lượng học tập.


<b>Các chương trình VCLASS: </b>


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các trường
<i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên khác cùng
<i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


- <b>Hoc Toán Nâng Cao/Tốn Chun/Tốn Tiếng Anh:</b> Cung cấp chương trình VClass Toán Nâng Cao,



Toán Chuyên và Toán Tiếng Anh danh cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9.


<b>III.</b>

<b>Uber Toán Học</b>



- Gia sư Toán giỏi đến từ ĐHSP, KHTN, BK, Ngoại Thương, Du hoc Sinh, Giáo viên Toán và Giảng viên ĐH.
Day kèm Toán mọi câp độ từ Tiểu học đến ĐH hay các chương trình Tốn Tiếng Anh, Tú tài quốc tế IB,…
- Học sinh có thể lựa chọn bất kỳ GV nào mình u thích, có thành tích, chun mơn giỏi và phù hợp nhất.
- Nguồn học liệu có kiểm duyệt giúp HS và PH có thể đánh giá năng lực khách quan qua các bài kiểm tra độc


lập.


- Tiết kiệm chi phí và thời gian hoc linh động hơn giải pháp mời gia sư đến nhà.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Online như </b><b>Học</b><b> ở lớp Offline </b></i>


</div>

<!--links-->

×