Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

i phần trắc nghiệm 5 điểm §ò kióm tra häc kú ii n¨m häc 2009 – 2010 m«n to¸n líp 7 thêi gian 90 phót kh«ng kó thêi gian chðp ®ò i phần trắc nghiệm 3 điểm học sinh chọn câu trả lời đúng nhất câu1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra học kỳ II</b>
<b>Năm học 2009 </b><b> 2010.</b>


<b>Môn : Toán Lớp 7</b>


<i><b>Thi gian : 90 phút (không kể thời gian chép đề).</b></i>


<b>I Phần trắc nghiệm (3 điểm)</b>


Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất.


<b>Câu1: Cho </b> <i>Δ ABC</i> có <i><sub>B</sub></i>^ <sub>=60</sub>0<sub>,</sub> <i><sub>C=50</sub></i><sub>^</sub> 0 <sub>. </sub><sub>Câu nào sau đây đúng.</sub>
a) AB > AC; b) AB > AC > BC; c) AB > BC; d) BC > AC >AB


<b>Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2xy</b>2<sub> là:</sub>


a) 2x2<sub>y; b) </sub>


1


2<sub>xy</sub>2<sub>; c) 2x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>; d) 0xy</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 3: Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là là 3 cạnh</b>


của một tam giác.


a) 3cm; 4cm; 5cm. b) 6cm; 9cm; 12cm.
c) 2cm; 4cm; 6cm. d) 5cm; 8cm; 10cm.


<b>Câu 4: Cho đa thức P(x) = x</b>2<sub> – 2 . Khi đó P(1) bằng</sub>



a) 1 b) 2 c) – 1 d) – 2


<b>Câu 5: Cho </b> <i>Δ ABC</i> ( ( ^<i>A=90</i>0) có BC = 5cm; AC = 4cm khi đó số đo của
AB là


a) 2cm b) 3cm c) 4c d) 5cm


<b>Câu 6: Trong một tam giác giao điểm ba đường trung tuyến gọi là</b>


a) Trực tâm b) Trọng tâm c) Tên khác


<b>Câu 7: Nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 2 là </b>


a) – 1 b) 1 c) – 2 d) 2


<b>II Phần tự luận</b>


<b>Bài 1(2,5 điểm): Cho đa thức</b>


P(x) = - 0,25x5<sub> + 3x</sub>4<sub> – x + x</sub>3<sub> – 8x</sub>2<sub> + 3</sub>


Q(x) = 0,75x5<sub> – 2x</sub>3<sub> – x</sub>4<sub> + 2</sub>


a) Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x).


<b>Bài 2(4 điểm): Cho </b> <i>Δ ABC(^A=90</i>0) , đường phân giác BE. Kẻ EH vng góc với


BC. Chứng minh rằng:



a, <i>Δ ABE=Δ HBE</i> b,BE là trung trực của đoạn thẳng AH


c,AE < EC. d,từ C hạ CF vng góc với đường thẳng BE.
Chứng minh rằng ba đường thẳng BA, AH, CF đồng qui


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biểu điểm
I/Trắc nghiệm


Câu 1 d, 0,5đ câu 2 b 0,25 đ câu 3 c 0,5 đ câu 5 b 0,5 đ
Câu 6 b 0,25 đ câu 7 b 0,5


T lun(7
Bi


<b>Phòng GD & Đt Tam Đảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đề kiểm tra học kỳ ii
Năm học 2009-2010
Môn : to¸n líp 7


A. Híng dÉn chung


- Hớng dẫn chấm chỉ trình bày tóm tắt lời giải theo một cách, nếu thí sinh
làm theo cách khác đúng, các giám khảo thống nhất biểu điểm để cho điểm.
- Với những ý đáp án cho từ 0,5 đ trở lên nếu cần thiết các giám khảo có thể


thống nhất để chia nhỏ từng thang điểm.


- Thí sinh làm đúng đến đâu các giám khảo vận dụng cho điểm đến đó .
- Điểm của tồn bài là tổng điểm thành phần khơng làm tròn



I Phần trắc nghiệm : Mỗi câu trả lời đúng : 0,5 điểm


C©u <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>5</sub> <sub>6</sub> <sub>7</sub> <sub>8</sub> <sub>9</sub> <sub>10</sub>


Đáp án d b c c b d b b b c


<b>II Phần tự luận</b>


<b>C©u</b> <b>Néi dung</b> <b>§iĨm</b>


<b>11</b> a) Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo lũy thừa giảm của
biến.


P(x) = - 0,25x5<sub> + 3x</sub>4<sub> + x</sub>3<sub> – 8x</sub>2<sub> – x + 3 </sub>


Q(x) = 0,75x5<sub> – x</sub>4<sub> – 2x</sub>3<sub> + 2 </sub>


b) P(x) + Q(x)


P(x) = - 0,25x5<sub> + 3x</sub>4<sub> + x</sub>3<sub> – 8x</sub>2<sub> – x + 3</sub>


+


Q(x) = 0,75x5<sub> – x</sub>4<sub> – 2x</sub>3<sub> + 2</sub>


P(x) + Q(x) = 0,5x5<sub> + 2x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> – 8x</sub>2<sub> – x + 5 </sub>


* P(x) – Q(x)



P(x) = - 0,25x5<sub> + 3x</sub>4<sub> + x</sub>3<sub> – 8x</sub>2<sub> – x + 3</sub>




Q(x) = 0,75x5<sub> – x</sub>4<sub> – 2x</sub>3<sub> + 2</sub>


P(x) - Q(x) = – x5<sub> + 4x</sub>4<sub> + 3x</sub>3<sub> – 8x</sub>2<sub> – x + 1 </sub>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

12


GT <i>Δ ABC(^A=90</i>0


) ); phân
giác BE; EH BC


KL a) <i>Δ ABE=Δ HBE</i>


b)AE < EC.


Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận đúng


H
E


C


B


A


<b>0,5</b>


a) Xét <i>Δ ABE(^A=90</i>0); Δ HBE(^<i>H=90</i>0) có:


<i>∠</i> <sub>ABE=</sub> <i>∠</i> <sub>HBE (BE </sub><sub>là phân giác của gãc</sub>ABC· <sub>)</sub>
BE cạnh huyền chung.


ABE = HBE


V V <sub>(cạnh huyền – góc nhọn) </sub>


b) Từ <i>Δ ABE=Δ HBE</i> <i>⇒ AE=HE</i> (1) (hai cạnh tương ứng).
Trong tam giác vng EHC ta có:


EH < EC (2)(Trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)


Từ (1) và (2) <i>⇒</i> EA < EC.


<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>13</b>


Ta có Cho đa thức P(x) = ax3<sub> + bx</sub>2 <sub> + cx + d.</sub>



Vì P(1) = a.13<sub> + b.1</sub>2 <sub> + c.1 + d = a + b</sub><sub> + c + d = 0.</sub>


Nên 1 là nghiệm của đa thức P(x) = ax3<sub> + bx</sub>2 <sub> + cx + d.</sub>


<b>0,5</b>


</div>

<!--links-->

×