Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

sở giáo dục đào tạo kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 thcs bình định khóa ngày 18 – 3 – 2009 đề chính thức môn thi toán thời gian 150 phút không kể thời gian phát đề ngày thi 18 3 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b> BÌNH ĐỊNH KHÓA NGÀY : 18 – 3 – 2009</b>


<b> --- </b>


<b>---ĐỀ CHÍNH THỨC </b> <b>Môn thi : TOÁN </b>


<b>Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề )</b>
<b>Ngày thi : 18 / 3 / 2009</b>


<b> </b>
<i><b> Bài 1 : ( 3,0 điểm ) </b></i>


Tìm tất cả các cặp số nguyên ( m, n) sao cho 2n3<sub> – mn</sub>2<sub> – 3n</sub>2 <sub> + 14n – 7m – 5 = 0</sub>
<i><b>Bài 2 : ( 3,0 điểm) </b></i>


Cho x, y, z là 3 số thực khác 0 và 1<i><sub>x</sub></i>+1
<i>y</i>+


1


<i>z</i> = 0 . Chứng minh rằng :
yz


<i>x</i>2+
zx


<i>y</i>2+
xy


<i>z</i>2=3


<i><b>Bài 3 : (3,0 điểm )</b></i>


Giải hệ phương trình :


¿


<i>x +</i>

<i>y=7</i>


<i>x −20+</i>

<i>y +3=6</i>
¿{


¿
<i><b>Bài 4: ( 4,0 điểm ) </b></i>


Cho điểm O thuộc miền trong của tam giác ABC . Các tia AO , BO, CO cắt các cạnh tam
giác ABC lần lượt tại G, E, F . Chứng minh rằng : OA<sub>AG</sub> +OB


BE +
OC
CF =2
<i><b>Bài 5 : ( 4,0 điểm )</b></i>


Cho đường tròn (O) đường kính AB . Trên tia tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) lấy điểm
C sao cho AC = AB . Đường thẳng BC cắt đường tròn (O) tại D , M là một điểm thay đổi trên
đoạn AD . Gọi N và P lần lượt là chân đường vng góc hạ từ M xuống AB và AC , H là chân
đường vng góc hạ từ N xuống đường thẳng PD.


a) Xác định vị trí của M để tam giác AHB có diện tích lớn nhất.


b) Chứng minh rằng khi M thay đổi , HN luôn đi qua một điểm cố định.


<i><b>Bài 6 : ( 3,0 điểm )</b></i>


Chứng minh : 17< 1


2+
1


3+. ..+
1


99+
1


100<18


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b> BÌNH ĐỊNH KHÓA NGÀY : 23 – 3 – 2010</b>


<b> --- </b>


<b>---ĐỀ CHÍNH THỨC </b> <b>Môn thi : TOÁN </b>


<b>Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề )</b>
<b>Ngày thi : 23 / 3 / 2010</b>


<b> </b>
<i><b>---Bài 1 : ( 3,0 điểm ) </b></i>


1. Giải phương trình : <i>x</i>3+2

<i>81 −7 x</i>3=18



2. Chứng minh rằng tồn tại một số chia hết cho 2009 và tổng các chữ số của nó bằng 2010.
<i><b>Bài 2 : ( 3,0 điểm) </b></i>


Cho phương trình <i>x</i>2<i>−2 mx+2 m</i>2<i>− 1=0</i> <i> (1) ( m là tham số ).</i>
1. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt.


<i>2. Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x</i>1, x2 thõa mãn hệ thức:


<i>x</i><sub>1</sub>3+<i>x</i><sub>2</sub>3<i>− x</i><sub>1</sub>2<i>− x</i><sub>2</sub>2=<i>− 2</i>


<i><b>Bài 3 : (4,0 điểm )</b></i>


1. Tìm x, y để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất


<i>P = </i> <i>3 x</i>2+11 y2<i>−2 xy −2 x +6 y −1</i>


2. Cho đa thức P(x) bậc 5 có các hệ số nguyên. Biết rằng P(x) nhận giá trị 2003 với 4 giá trị
nguyên khác nhau của x. Chứng minh rằng :


Với mọi x <b> Z thì P(x) khơng thể có số trị bằng 2010.</b>
<i><b>Bài 4: ( 6,0 điểm ) </b></i>


Cho tam giác ABC, điểm M ở trong tam giác, các đường thẳng AM, BM, CM lần lượt cắt các
cạnh BC, CA, AB tại P, Q, R . Kí hiệu <i>S</i><sub>ABC</sub> là diện tích tam giác ABC.


<b>a. Chứng minh rằng : MA.BC + MB.CA + MC.AB ≥ 4</b> <i>S</i><sub>ABC</sub>
b. Xác định vị trí của M để diện tích tam giác PQR lớn nhất .


<i><b>Bài 5 : ( 4,0 điểm )</b></i>



1. Cho a, b, c là các số thực dương thõa mãn hệ thức a + b + c = 6abc. Chứng minh rằng :
bc


<i>a</i>3(<i>c +2 b)</i>+
ca


<i>b</i>3(<i>a+2 c)</i>+
ab


<i>c</i>3(<i>b+2 a)</i> <b>≥ 2</b>
2. Cho ba số thực <i>α , β , γ</i> > 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :


M = <i><sub>y +z</sub>α x</i> + <i>β y</i>
<i>z +x</i>+


<i>γ z</i>


<i>x + y</i> , với mọi x, y, z > 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HSG TỐN 9 CẤP TỈNH </b>
<b>KHĨA NGÀY : 23 – 03 - 2010</b>


<i><b>Bài 1 : </b></i>


<i>1/ Giải phương trình : </i> <i>x</i>3+2

<i>81 −7 x</i>3=18 ( 1 )
ĐK : 81 – 7x3<b><sub> ≥ 0 </sub></b> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> 7x</sub>3<b><sub> ≤ 81 </sub></b> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> x</sub>3<b><sub> ≤ </sub></b> 81


7


Đặt y =

<sub>√</sub>

<i>81− 7 x</i>3 <b> ≥ 0 </b> <i>⇒</i> y2<sub> = 81 – 7x</sub>3 <i><sub>⇒</sub></i> <sub> x</sub>3<sub> = </sub> <i>81 − y</i>2


7 ( 2 )
(1) <i>⇔</i> <i>81 − y</i>2


7 + 2y = 18 <i>⇔</i> 81 – y


2<sub> + 14y = 126 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> y</sub>2<sub> - 14y + 45 = 0</sub>


<i>⇒</i> y1 = 9 ; y2 = 5 .


+ với y = 9 thì từ (2) <i>⇒</i> x3<sub> = 0 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub> x = 0 ( thõa )</sub>


+ với y = 5 thì từ (2) <i>⇒</i> x3<sub> = 8 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub> x = 2 ( thõa ) </sub>


Vậy S = { 0; 2 }


<i>2/ Chứng minh rằng tồn tại một số chia hết cho 2009 và tổng các chữ số của nó bằng 2010.</i>
<i><b>Giải</b><b> :</b><b> Ta có số 6027 chia hết cho 2009 và có tổng các chữ số là 15 .</b></i>


Mà: 2010 = 15 . 134 . Do đó nếu viết số 6027 lặp lại 134 lần thì được số:

6027 6027 6027 .. . 6027


134 so6027


Chia hết cho 2009 và có tổng các chữ số bằng 2010.
<b>Bài 2 :</b>


<i>Cho phương trình </i> <i>x</i>2<i>−2 mx+2 m</i>2<i>− 1=0</i> <i> (1) ( m là tham số ).</i>
<i>1. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt.</i>



<i><b>Giải : PT (1) có hai nghiệm dương phân biệt </b></i> <i>⇔</i>


¿
<i>Δ'</i><sub>>0</sub>


<i>P>0</i>
<i>S>0</i>
¿{ {
¿


<i>Δ</i> ’<sub> = m</sub>2<sub> – ( 2m</sub>2<sub> – 1) = - m</sub>2<sub> + 1 > 0 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> m</sub>2<sub> < 1 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> -1 < m < 1</sub>


P = 2m2<sub> – 1 > 0 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub> m</sub>2<sub> > ½ </sub> <i><sub>⇒</sub></i>


<i>m></i>

1
2
¿
<i>m<−</i>

1


2
¿
¿
¿
¿
S = 2m > 0 <i>⇒</i> m > 0


Kết hợp các điều kiện trên , ta có :

1
2<<i>m<1</i>


<i>2. Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thõa mãn </i>


<i>hệ thức: </i> <i>x</i><sub>1</sub>3+<i>x</i><sub>2</sub>3<i>− x</i><sub>1</sub>2<i>− x</i><sub>2</sub>2=<i>− 2</i>


Với -1 < m < 1 , ta có : x1 + x2 = 2m ; x1x2 = 2m2 – 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>⇔</i> ( x1 + x2 ) ¿<sub>¿</sub> ( x1 + x2)2 - 3 x1x2 ¿ -
¿
¿


¿ x1 + x2 )
2<sub> – 2 x</sub>


1x2 ¿ = -2
<i>⇔</i> ( x1 + x2)3 - 3 x1x2( x1 + x2 ) - ( x1 + x2)2 + 2 x1x2 = - 2


<i>⇔</i> 8m3<sub> - 6m(2m</sub>2<sub> – 1) – 4m</sub>2<sub> + 2(2m</sub>2<sub> – 1) = - 2</sub>


<i>⇔</i> - 4m3 <sub>+ 6m – 2 = - 2 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> m( 3 – 2m</sub>2<sub> ) = 0 </sub> <i><sub>⇔</sub></i>


<i>m=0</i>
¿
<i>m=±</i>

3


2(loai )
¿
¿
¿
¿





Vậy m = 0 thõa mãn đề bài.
<b>Bài 3 : </b>


<i><b>1. Tìm x, y để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất </b></i>


<i>P = </i> <i>3 x</i>2+11 y2<i>−2 xy −2 x +6 y −1</i>
Ta có : P = ( x2<sub> + 9y</sub>2<sub> + 1 – 6xy - 2x + 6y ) + ( 2x</sub>2<sub> + 4xy + 2y</sub>2<sub> ) – 2 </sub>


= ( x - 3y – 1)2<sub> + 2( x + y)</sub>2<b><sub> – 2 ≥ - 2 </sub></b>


Pmin = - 2 <i>⇔</i>


¿
<i>x − 3 y −1=0</i>


<i>x + y=0</i>
¿{


¿


<b> </b> <i>⇔</i>


¿
<i>x=</i>1


4
<i>y=−</i>1


4
¿{



¿


<i>2. Cho đa thức P(x) bậc 5 có các hệ số nguyên. Biết rằng P(x) nhận giá trị 2003 với 4 giá</i>
<i>trị nguyên khác nhau của x. Chứng minh rằng :</i>


<i>Với mọi x </i> <i><b> Z thì P(x) khơng thể có số trị bằng 2010.</b></i>


Theo đề bài : P(x) – 2003 = (x – x1 )(x – x2)(x – x3)(x – x4) Q(x) ( * ) với Q(x) là nhị thức bậc
nhất.


Chứng minh phản chứng.


Giả sử tồn tại x = a mà P(a) = 2010 .


Từ ( * ) <i>⇒</i> P(a) - 2003 = (a – x1 )(a – x2)(a – x3)(a – x4) Q(a)
<i>⇔</i> 7 = (a – x1 )(a – x2)(a – x3)(a – x4) Q(a)


Số 7 viết được dưới dạng tích của ít nhất 4 số nguyên khác nhau <i>⇒</i> vơ lý.
Vậy ta có đpcm !


<i><b>Bài 4: </b></i>


<i>Cho tam giác ABC, điểm M ở trong tam giác, các đường thẳng AM, BM, CM lần lượt cắt </i>
<i>các cạnh BC, CA, AB tại P, Q, R . Kí hiệu </i> <i>S</i><sub>ABC</sub> <i><sub> là diện tích tam giác ABC.</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

P
M
A



B C


K
Q


H
R


<i><b>a) Chứng minh rằng : MA.BC + MB.CA + MC.AB ≥ 4</b></i>
<i>S</i>ABC


+ Trường hợp <i>Δ</i> ABC khơng có góc tù :
Vẽ BH AM tại H; CK AM tại K.
Có : MA .BH + MA .CK = 2 ( SABM + SACM)
MA . ( BH + CK ) = 2 ( SABM + SACM)
<b>Mà BH + CK ≤ BC </b>


<i>⇒</i> <b> MA . BC ≥ 2 ( S</b>ABM + SACM) ( 1 )
Chứng minh tương tự :


<b> MB . CA ≥ 2( S</b>ABM + SBMC ) ( 2 )
<b> MC . AB ≥ 2( S</b>AMC + SBMC ) ( 3 )
Cộng ba bất đẳng thức trên, ta có đpcm.


Dấu “ = “ xảy ra <i>⇔</i> m là trực tâm <i>Δ</i> ABC.


B <sub>C</sub>


A



B'


M


+ Trường hợp <i>Δ</i> ABC tù , giả sử góc A > 900<sub> .</sub>
Vẽ AB’ AB và AB’ = AB


<b>M ≠ A và M nằm trong </b> <i>Δ</i> AB’C ( nếu không ta vẽ AC’
AB và AC’ = AC , giải tương tự )


ABB’ = AB’B <i>⇒</i> MB’B > MBB’ <i>⇒</i> MB > MB’
Mà : CB’B > CBB’ <i>⇒</i> CB > CB’


Do đó : MA .BC + MB . CA + MC . AB > MA. B’C +
MB’ . CA + MC. AB’


<b>Theo trên : MA. B’C + MB’.CA + MC. AB’ ≥ 4S</b>AB’C
=2AB’. AC.


Do đó: MA .BC + MB. CA + MC . AB > 2AB.AC > 4SABC
( đpcm )


</div>

<!--links-->

×