Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Đồ án thực tập kế toán quản trị tại công ty than vàng danh một đơn vị trực thuộc tập đoàn than và khoáng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.53 KB, 77 trang )

Đồ án môn học kế toán quản trị
1

Lời nói đầu
Trong những năm qua thực hiện đờng lối phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng,
theo định hớng XHCN nền kinh tế nớc ta đà có sự biến đổi
sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó các doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải đổi mới, tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh.
Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành quan trọng của
hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực
trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh
tế. Với t cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán quản
trị là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính,
đảm nhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho các quyết
định kinh tế. Vì vậy, kế toán quản trị có vai trò đặc biệt
quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nớc, mà còn
với hoạt động tài chính của mỗi doanh nghiệp.
ở nớc ta, kế toán quản trị mới chỉ đợc đề cập và ứng dụng
trong thời gian gần đây. Do vậy, việc hiểu để vận dụng có
hiệu quả kế toán quản trị ở các doanh nghiệp có ý nghĩa lớn
lao để tăng cờng khả năng hội nhập, tạo nên sự an tâm cho
nhà quản trị khi có trong tay một công cụ khoa học hỗ trợ cho
quá trình quản lý điều hành doanh nghiệp.
Chính vì vậy, kế toán quản trị là môn học rất quan trọng
đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung và chuyên
ngành kế toán nói riêng. Nó cung cấp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản nhất mà bất cứ một kế toán viên cần phải nắm đợc.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học mỗi sinh
viên đều đà nắm vững đợc những nguyên tắc chung nhất của
kế toán quản trị các hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất


Bùi Đức Hiếu
Lớp kÕ to¸n A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
2

kinh doanh. Việc thực hiện đồ án môn học là rất cần thiết để
sinh viên có thể tổng hợp lại kiến thức đà học, đào sâu và
nắm vững lý thuyết kế toán và vận dụng các phơng pháp kế
toán vào thực hành công tác kế toán trong hoạt động thực tiễn
của các doanh nghiệp. Cùng với việc giúp sinh viên nắm chắc
các kiến thức cơ bản của môn học, đồ án còn rèn luyện kỹ năng
thực hành và nhận ra những hạn chế, thiếu sót, những t duy
sai lệch trong quá trình học tập để kịp thời điều chỉnh sửa
chữa.
Trong phạm vi hẹp của đồ án môn học, em sẽ trình bày
những hiểu biết cơ bản nhất và chung nhất về môn học Kế
Toán Quản Trị mà em đà đợc học. Nhng do kiến thức về
nghiệp vụ kế toán còn hạn hẹp và kinh nghiệm thực tế còn cha
có, cho nên trong quá trình làm đồ án còn nhiều sai sót. Em rất
mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo. Em xin chân thành
cảm ơn cô giáo Phạm Thị Hồng Hạnh đà giúp đỡ em hoàn thành
đồ án môn học này. Đồ án đợc thực hiện trên cơ sở dữ liệu mà
em đà thu thập thông qua đợt thực tập nghiệp vụ kinh tế tại
Công ty than Vàng Danh - một đơn vị trực thuộc Tập đoàn
than và khoáng sản Việt Nam.
Đồ án của em gồm 3 chơng :
Chơng I: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị
Chơng II : Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp (công ty than Mạo khê).
Chơng III : Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phơng án
kinh doanh của Công ty than Mạo Khê.

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
3

CHƯƠNG I:
CƠ Sở Lý LUậN Về Kế TOáN QUảN
TRị

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
4

1.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị
1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị
Nhà quản trị muốn thắng thế trên thị trờng cần phải biết
rõ tình hình kinh tế tài chính thực tế của mình nh thế nào,
muốn vậy họ cần phải sử dụng hàng loạt công cụ quản lý, trong
đó kế toán là một công cụ quan trọng bậc nhất, đặc biệt là
kế toán quản trị.
Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán,

làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin
về hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cụ thể, phục vụ
cho các nhà quản trị trong việc lập kế hoạch, điều hành, tổ
chức thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động kinh tế tài chính
trong nội bộ doanh nghiệp. Đồng thời kế toán quản trị còn
đánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạch để đảm bảo sử
dụng có hiệu quả và quản lý chặt chẽ tài sản của doanh
nghiệp.
1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
5

a. Vai trò:
Để điều hành các mặt hoạt động của một doanh
nghiệp nói chung và doanh nghiệp mỏ nói riêng, trách nhiệm
thuộc về các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó. Các
chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm
đạt đợc mục tiêu đà đề ra có thể đợc khái quát trong sơ đồ
sau đây:

Lập kế hoạch

Đánh giá

Ra quyết định


Kiểm tra

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51

Thực hiÖn


Đồ án môn học kế toán quản trị
6

Qua sơ đồ trên ta thấy sự liên tục của hoạt động quản lý
từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi
sau đó quay trở lại khâu lập kế hoạch cho kỳ sau, tất cả đều
xoay quanh trục ra quyết định.
Để làm tốt các chức năng này đòi hỏi các nhà quản trị phải
đề ra những quyết định đúng đắn nhất cho các hoạt động
của doanh nghiệp. Muốn có những quyết định có hiệu quả và
hiệu lực, các nhà quản trị có yêu cầu về thông tin rất lớn. Kế
toán quản trị là nguồn chủ yếu, dù không phải là duy nhất, cung
cấp nhu cầu thông tin đó.
b. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của kế toán quản trị là:
- Tính toán và đa ra mô hình về nhu cầu vốn cho một loại
sản phẩm, một thời hạn giao hàng, một thời hạn giải quyết một
vấn đề cụ thể nào đó.
- Tính toán, đo lờng chi phí cho một loại sản phẩm, một
thời hạn giao hàng, hay một thời hạn giải quyết một vấn đề nào
đó.

- Giúp nhà quản lý có những giải pháp tác động lên các chi
phí này, cần phải xác định nguyên nhân gây ra chi phí để
có thể can thiệp, tác động vào các nghiệp vụ, các hoạt động
phát sinh chi phí.

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
7

c. Chức năng:
- Chính thức hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các
chỉ tiêu;
- Lập dự toán sản xuất kinh doanh;
- Thu thập kết quả thực hiện;
- Soạn thảo báo cáo đánh giá.
1.1.3. Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính
Tiêu thức

Kế toán tài chính

Kế toán quản trị

1. Mục ®Ých - Phơc vơ cho viƯc lËp - Phơc vơ cho nhà quản trị
sử
dụng báo cáo tài chính trên trong việc lập kế hoạch và đa
thông tin
cơ sở số liệu thu thập.

ra phơng án kinh doanh.
2. Đối tợng sử - Chủ thể bên trong và
dụng
thông bên ngoài doanh nghiệp:
tin
Nhà quản trị, khách
hàng, nhà cung cấp,
ngân hàng, nhà đầu t,
nhà nớc

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51

- Chủ thể bên trong doanh
nghiệp: nhà quản trị những
ngời trực tiếp điều hµnh doanh
nghiƯp.


Đồ án môn học kế toán quản trị
8

3. Đặc điểm - Phản ánh thông tin đà - Phản ánh thông tin dự báo
thông tin
xảy ra rồi, mang tính trong tơng lai.
lịch sử.
- Là những thông tin chi tiết,
- Là những thông tin thể hiện cả chỉ tiêu giá trị,
tổng quát, chỉ biểu hiện vật, thời gian lao động.
diễn dới hình thái giá - Không tuân thủ các nguyên

trị.
tắc mà xây dựng theo yêu cầu
- Thông tin phải tuân nhà quản trị, miễn là đảm bảo
thủ các nguyên tắc tính linh hoạt, kịp thời.
chuẩn mực đà quy
định.
4.
Nguyên - Thông tin phải chính - Thông tin phải đảm bảo tính
tắc cung cấp xác, chặt chẽ.
linh hoạt, kịp thời.
thông tin
5. Phạm vi
cung cấp
thông tin, tập
hợp, nghiên
cứu thông tin

- Toàn doanh nghiệp.

- Cho từng bộ phận, từng loại
sản phẩm, từng quá trình cụ
thể.

6. Thời gian - Theo định kỳ: tháng, - Theo yêu cầu của nhà quản trị
báo cáo
quý, năm
(có thể thờng xuyên hoặc
định kỳ)
7. Tính pháp - Có tính pháp lý.



- ít hoặc tính pháp lý không có
tính bắt buộc.

8. Quan hệ - ít hơn.
với các lĩnh
vực
khác,
môn
khoa
học khác

- Nhiều hơn: Thống kê, kinh tế
học, quản lý để tổng hợp,
phân tích và xử lý thông tin
thành dạng có thể sử dụng đợc.

Bùi Đức Hiếu
Lớp kÕ to¸n A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
9

1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị các yếu tố
sản xuất kinh doanh
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết
phải có các yếu tố sản xuất cơ bản, đó là t liệu lao động, đối
tợng lao động và sức lao động. Trong hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp, nguyên vật liệu là đối tợng lao động, tài sản cố

định và các công cụ dụng cụ khác không đủ tiêu chuẩn tài sản
cố định là t liệu lao động, còn lao động của con ngời là yếu
tố sức lao động
a. Kế toán quản trị vật t, hàng hoá:
Kế toán quản trị chủ yếu phục vụ cho các nhà quản lý
doanh nghiệp để ra quyết định sản xuất kinh doanh do đó
thông tin cần phải cập nhật và liên tục. Điều đó cũng có nghĩa
là các tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t, hàng hoá cả chỉ
tiêu hiện vật và chỉ tiêu thành tiền theo từng mặt hàng, từng
nhóm, từng loại, ở từng nơi bảo quản, sử dụng phải đợc hạch
toán chi tiết để sẵn sàng phục vụ cho yêu cầu của quản trị.
Muốn vậy công tác hạch toán vật t hàng hoá phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Tổ chức hạch toán chi tiết vật t hàng ho¸ theo tõng kho,
tõng bé phËn kÕ to¸n doanh nghiƯp.

Bïi §øc HiÕu
Líp kÕ to¸n A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
10

- Theo dõi liên tục hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho
của từng loại, nhóm mặt hàng vật t hàng hoá cả chỉ tiêu hiện
vật và chỉ tiêu thành tiền.
- Đảm bảo đối chiếu khớp và chính xác tơng ứng giữa các
số liệu của kế toán chi tiết với số liệu hạch toán chi tiết tại kho,
giữa số liệu của kế toán chi tiết với số liệu của kế toán tổng
hợp về tình hình vật t, hàng hoá.

- Báo cáo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết hàng
ngày, hàng tuần về tình hình vật t hàng hoá theo yêu cầu của
quản trị doanh nghiệp.
b. Kế toán quản trị tài sản cố định:
Trong quá trình sử dụng TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, giá
trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào
chi phí sản xuất kinh doanh. Nhng TSCĐ hữu hình vẫn giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng. Mặt
khác TSCĐ đợc sử dụng và bảo quản ở các bộ phận khác nhau
trong doanh nghiệp. Bởi vậy kế toán chi tiết TSCĐ phải phản
ánh và kiểm tra tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ của toàn
doanh nghiệp và của từng nơi bảo quản, sử dụng theo từng đối
tợng ghi TSCĐ. Ngoài các chỉ tiêu phản ánh nguồn gốc, thời gian
hình thành TSCĐ, công suất thiết bị, số hiệu TSCĐ, kế toán
phải phản ánh nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của
từng đối tợng ghi TSCĐ tại từng nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ.
Việc theo dõi TSCĐ theo nơi sử dụng nhằm gắn trách nhiệm

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
11

bảo quản, sử dụng tài sản với từng bộ phận, từ đó nâng trách
nhiệm và hiệu quả trong bảo quản sử dụng TSCĐ của doanh
nghiệp
c. Kế toán quản trị lao động và tiền lơng (tiền công)
Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất

kinh doanh. Nói đến yếu tố lao ®éng lµ nãi ®Õn lao ®éng
sèng, tøc lµ sù hao phí có mục đích về thể lực và trí lực của
con ngời để tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện hoạt động kinh
doanh. Để bù lại phần hao phí đó của lao động, doanh nghiệp
phải trả cho họ khoản tiền phù hợp với số lợng và chất lợng lao
động mà họ đóng góp. Số tiền này đợc gọi là tiền lơng hay
tiền công.
Kế toán quản trị lao động, tiền lơng phải cung cấp
các thông tin về số lợng lao động, thời gian lao động, kết quả
lao động và quỹ lơng cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Từ
những thông tin này các nhà quản trị đa ra đợc phơng án tổ
chức quản lý lao động, bố trí hợp lý lực lợng lao động của
doanh nghiệp vào từng khâu công việc cụ thể, nhằm phát huy
tốt nhất năng lực của ngời lao động, tạo điều kiện tăng năng
suất lao động, giảm chi phí nhân công trong chi phí sản xuất
kinh doanh.
1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá
thành

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
12

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải
luôn luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí, vì mỗi đồng
chi phí bỏ ra đều có ảnh hởng đến lợi nhuận. Vì vậy vấn đề
quan trọng đợc đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phải

kiểm soát chi phí của doanh nghiệp.
Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh
nghiệp mà còn là mối quan tâm của ngời tiêu dùng, của xà hội
nói chung.
Theo kế toán tài chính, chi phí đợc hiểu là một số tiền
hoặc một phơng tiện mà doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ ra
để đạt đợc mục đích nào đó. Bản chất của chi phí là phải
mất đi để đổi lấy một sự thu vỊ, cã thĨ thu vỊ díi d¹ng vËt
chÊt, cã thĨ định lợng đợc nh số lợng sản phẩm, tiền, hoặc dới
dạng tinh thần, kiến thức, dịch vụ đợc phục vụ
1.1.6. Phân loại chi phí
Chi phí đợc nhà quản trị sử dụng cho nhiều mục đích
khác nhau. Do vậy, chi phí đợc phân loại theo nhiều cách, tuỳ
theo mục đích của nhà quản trị trong từng quyết định. Nhận
định và thấu hiểu cách phân loại và ứng xử của từng loại chi
phí là chìa khoá của việc đa ra những quyết định đúng
đắn trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động kinh
doanh của nhà quản trị doanh nghiệp.
a. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
* Tác dụng:
Bùi Đức HiÕu
Líp kÕ to¸n A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
13

- Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp
- Là căn cứ để xác định giá thành và tập hợp chi phí.

- Cung cấp thông tin có hệ thống phục vụ cho việc
lập báo cáo tài chính.
* Theo tiêu thức này chi phí đợc phân loại thành chi phí
sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
- Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí có liên quan đến
việc chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ phục vụ trong
một kỳ nhất định.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của
những loại nguyên vật liệu mà cấu tạo thành thực thể của sản
phẩm, có giá trị và có thể xác định đợc một cách tách biệt rõ
ràng và cụ thể cho từng sản phẩm.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí thanh toán
cho công nhân trực tiếp vận hành dây chuyền sản xuất tạo ra
sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ.
+ Chi phí sản xuất chung: là tất cả các khoản chi phí
phát sinh ở phân xởng mà không thể đa vào chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí ngoài sản xuất: là những khoản chi phí không
liên quan đến việc chế tạo sản xuất sản phẩm, mà nó tham gia
vào quá trình tiêu thụ và quản lý.

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
14

+ Chi phí bán hàng: là tất cả những chi phí liên quan
đến việc xác tiến tiêu thụ sản phẩm.

+ Chi phí quản lý: là những chi phí liên quan đến
việc điều hành quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
* Tác dụng: Nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lập kế
hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí đối với lĩnh
vực quản trị doanh nghiệp; xác định mức độ biến ®éng cđa
chi phÝ so víi møc ®é biÕn ®éng cđa khối lợng sản phẩm sản
xuất ra.
* Theo tiêu thức này chi phí đợc phân loại thành chi phí
biến đổi, chi phí cố định và chi phí hỗn hợp.
- Chi phí biến đổi: là toàn bộ chi phí biến đổi khi khối lợng sản phẩm biến đối và tỉ lệ thuận với khối lợng sản phẩm.
Chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm không thay
đổi, CPBD bằng 0 khi mức độ hoạt động hoạt động bằng 0.
+ Chi phí biến đổi tỉ lệ: là những khoản chi phí cã
quan hƯ tû lƯ thn tun tÝnh víi møc ®é hoạt động.
+ Chi phí biến đổi cấp bậc: là những khoản biến
phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều và không
thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ít.
- Chi phí cố định: là những khoản chi phí không biến
đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp.

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
15

Định phí tính cho một đơn vị sản phẩm tỉ lệ nghịch với khối
lợng sản phẩm sản xuất. Nó không thể giảm đi bằng 0 khi mức

độ hoạt động bằng 0.
+ Định phí bắt buộc: là những khoản định phí
không thể thay đổi một cách nhanh chóng theo quyết định
của nhà quản trị.
+ Định phí tuỳ ý: là những khoản định phí có khả
năng thay đổi nhanh chóng theo quyết định của nhà quản
trị.
- Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí mà bản thân nó
bao gồm cả yếu tố biến đổi, cả yếu tố cố định.
c. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm
* Tác dụng: Xem xét những khoản mục chi phí nào ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu của kỳ mà chúng phát sinh, những
khoản mục chi phí nào ảnh hởng đến kỳ mà sản phẩm đợc
đem đi tiêu thụ, từ đó có những kế hoạch sản xuất và tiêu thụ
hợp lý.
* Theo cách phân loại này chi phí đợc phân loại thành chi
phí sản phẩm và chi phí thời kỳ:
- Chi phí sản phẩm: là toàn bộ chi phí gắn liền với quá
trình sản xuất sản phẩm và nó chỉ đợc thu hồi khi sản phẩm
đợc đem đi tiêu thụ. Còn nếu sản phẩm cha đợc tiêu thụ thì
nó nằm trên giá trị hàng tồn kho. Chi phí sản phẩm gồm: chi

Bùi Đức Hiếu
Lớp kÕ to¸n A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
16

phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung.

- Chi phí thời kỳ: là những khoản chi phí phát sinh trong
kỳ hạch toán. Vì thế chi phí thời kỳ có ảnh hởng đến lợi tức
của kỳ mà chúng phát sinh. Vậy chi phí thời kỳ bao gồm các loại
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
d. Phân loại chi phí theo mục đích ra quyết định
* Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí có thể tách
biệt cho từng đối tợng, từng hoạt động cụ thể và tự bản thân
nó hiển nhiên đợc chuyển thẳng cho từng hoạt động cụ thể.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí cùng một lúc phát sinh
liên quan đến nhiều đối tợng và không thể tách biệt đợc trực
tiếp cho từng đối tợng. Do đó nếu muốn tính chi phí gián tiếp
cho từng đối tợng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu
thức nhất định.
Tuy nhiên có những khoản chi phí nếu xét cho từng hoạt
động cụ thể thì là chi phí gián tiếp nhng nếu xét cho từng bộ
phận hoặc trong phạm vi toàn doanh nghiệp thì lại là chi phí
trực tiếp.
* Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc là
những khoản mục chi phí phản ánh phạm vi quyền hạn của các
nhà quản trị các cấp đối với các loại chi phí đó. Nh vậy, các nhà

Bùi Đức Hiếu
Lớp kÕ to¸n A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
17

quản trị cấp cao có phạm vi quyền hạn rộng đối với chi phí

hơn.
* Chi phí thích hợp và chi phí không thích hợp
- Chi phí thích hợp: là những chi phí phát sinh có sự chênh
lệch giữa các phơng án xem xét.
- Chi phí không thích hợp là những chi phí khi xem xét
các phơng án có thể bỏ qua.
+ Chi phí chìm: là những khoản chi phí phát sinh
trong quá khứ và không thể bị thay đổi trong tơng lai cho dù
doanh nghiệp lựa chọn phơng án nào.
+ Chi phí cố định: là những định phí không thích
hợp trong trờng hợp không thay đổi quy mô.
* Chi phí cơ hội: là lợi nhuận tiềm ẩn lớn nhất mà doanh
nghiệp bị mất đi khi lựa chọn phơng án này thay cho phơng
án kia.
e. Phân loại chi phí trên các báo cáo kế toán

Bảng kê chi phí sản xuất trong kỳ

STT
1

Chỉ tiêu
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51

Giá trị



Đồ án môn học kế toán quản trị
18

2

Chi phí nhân công trực tiếp

3

Chi phí sản xuất chung

4

Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

5

Chi phí dở dang đầu kỳ

6

Chi phí dở dang cuối kỳ

7

Giá thành sản phẩm hoàn thành

8

Thành phẩm đầu kỳ


9

Thành phẩm cuối kỳ

10

Giá vốn

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
STT

Chỉ tiêu

Giá trị

1

Doanh thu thuần

2

Giá vốn

3

Lợi nhuận gộp

4


Chi phí bán hàng

5

Chi phí quản lý doanh nghiệp

6

Lợi nhuận thuần

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Sử dụng nội bộ)

STT

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51

Chỉ tiêu

Giá trị


Đồ án môn học kế toán quản trị
19

1

Doanh thu thuần


2

Chi phí biến đổi
- Chi phí sản xuất biến đổi
+ Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung biến
đổi
- Chi phí ngoài sản xuất biến đổi
+ Chi phí bán hàng biến đổi

3

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
biến đổi
Số d đảm phí

4

Chi phí cố định
- Chi phí sản xuất cố định
+ Chi phí sản xuất chung cố
định
- Chi phí ngoài sản xuất cố định
+ Chi phí bán hàng cố định

5

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

cố định
Lợi nhuận

1.2. Phân tích mối quan hệ chi phí khối lợng lợi
nhuận

Bùi Đức Hiếu
Lớp kÕ to¸n A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
20

1.2.1. Các khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan
hệ CP-KL-LN
a. Số d đảm phí (lÃi trên biến phí)
* Tổng số d đảm phí
- Tổng số d đảm phí là số d biĨu hiƯn b»ng sè tut ®èi
cđa tỉng doanh thu sau khi đà trừ đi tổng chi phí biến đổi
và phần còn lại sẽ đợc dùng để bù đắp chi phí cố định. Công
thức:
SDĐP = DT CPBĐ
* Số d đảm phí đơn vị
- Là số d biểu hiện bằng số tut ®èi cđa GB sau khi trõ
®i biÕn phÝ ® vị
- Công thức:
SDĐPđv = GB CPBĐđv
* Tỷ lệ số d đảm phí
- Tỷ lệ số d đảm phí là chỉ tiêu thể hiện số tơng đối
giữa tổng số d đảm phí với tổng doanh thu hoặc giữa số d

đảm phí đơn vị với giá bán.
- Công thức:

Bùi Đức Hiếu
Lớp kÕ to¸n A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
21

Tỷ lệ SDĐP
=

SDĐP

SDĐPđ
=

DT

v

GB

b. Kết cấu của chi phí
- Là chỉ tiêu thể hiện số tơng đối của biến phí và định
phí so với tỉng chi phÝ cđa doanh nghiƯp.
- Nh÷ng doanh nghiƯp cã tỷ lệ định phí cao trong tổng
chi phí thì lợi nhuận sẽ nhạy cảm với biến động của doanh thu.
Đây sẽ là điểm thuận lợi khi doanh nghiệp tăng doanh thu.

- Những doanh nghiệp có tỷ lệ định phí thấp trong tổng
chi phí thì lợi nhuận sẽ ít nhạy cảm hơn so với biến động của
doanh thu. Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp có độ an toàn
cao hơn khi làm ăn thất bại.
c. Đòn bảy kinh doanh
- Đòn bảy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ
tăng của lợi nhuận so với mức độ tăng của doanh thu hay phản
ánh mức độ sử dụng chi phí cố định trong doanh nghiệp.
- Công thức:
Tốc độ tăng lợi
Độ lớn của
ĐBKD

=

nhuận
Tốc độ tăng doanh
thu

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51

SD ĐP
=
Lợi nhuận


Đồ án môn học kế toán quản trị
22


1.2.2. Phân tích điểm hoà vốn
a. Khái niệm
- Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu của doanh
nghiệp vừa đủ bù đắp chi phí mà doanh nghiệp đà bỏ ra.

Doanh thu
Tổng chi phí
Biến phí
Biến phí

Lợi nhuận

Định phí

Lợi nhuận

Số d đảm phí

Mô hình biĨu diƠn mèi quan hƯ gi÷a chi phÝ, doanh thu và lợi
nhuận

- Theo mô hình trên ta có khái niệm: Điểm hoà vốn là
điểm tại đó số d đảm phí vừa đủ bù đắp chi phí cố định.
- Phân tích điểm hoà vốn giúp cho nhà quản trị xem xét
quá trình kinh doanh một cách chủ động và tích cực, xác
định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản
xuất nào và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hoà vốn. Từ đó có biện
pháp chỉ đạo tích cực để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt
hiệu quả cao.
b. Phơng pháp xác định điểm hoà vốn

* Xác định sản lợng hoà vốn

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
23

- Sản lợng hoà vốn là mức sản lợng tiêu thụ mà doanh
nghiệp có thể bù đắp đợc chi phí bỏ ra. Công thức:
SLh

=

v

CPCĐ
GB CPBĐđv

=

CPCĐ
SDĐPđv

* Xác định doanh thu hoà vốn
- Doanh thu hoà vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hoà
vốn.
- Công thức:


DTh

=

SLhv x
GB

v

CPCĐ
=

Tỷ lệ
SDĐP

- Khi

doanh nghiệp

sản xuất nhiều sản phẩm thì cần phải xác định doanh
thu hoà vốn của toàn doanh nghiệp sau đó căn cứ vào tỷ
trọng doanh thu của từng loại sản phẩm để xác định DT hv
cho từng loại sản phẩm, sau đó mới xác định SL hv của từng
loại sản phẩm.

Tỷ lệ SDĐPbq
=

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


SDĐP
i

DTi

= Tỷ trọng DTi x Tỷ lƯ
SD§Pi


Đồ án môn học kế toán quản trị
24

CPCĐ
DThv =

Tỷ lệ
SDĐPbq

Tỷ trọng DTi x

DThv =

DThv

SLhv

DThvi

=


GB

* Doanh thu an toàn: là phần chênh lệch của doanh thu thực
hiện đợc với doanh thu hoà vốn. Công thức:
Mức DT an toàn = Mức DT thùc hiƯn – Møc DT hoµ vèn

Møc doanh thu an
- Doanh
toàn
ánh mức

Tỷ lệ doanh thu an
toàn =

thu thực

toàn
Mức doanh thu thực
hiện

thu

an

phản
doanh
hiện đợc

đà vợt quá mức doanh thu hoà vốn nh thế nào. Chỉ tiêu này có

giá trị càng lớn càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động
sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng
thấp và ngợc lại.

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51


Đồ án môn học kế toán quản trị
25

c. Đồ thị hoà vốn
y (số tiền)

y=px
LÃi

= a + bx

ytp
SDĐP

Định phí
Lỗ

yđp = A

A
phí


0
x(mức hđ)

x0

Hình 2: Đồ thị hoà vốn

d. Phơng trình lợi nhuận
Qmm LNmm + CPCĐ
=
SDĐP
DTmm
LNmmđv+
=
CPCĐ
Tỷ lệ SDĐP

Bùi Đức Hiếu
Lớp kế toán A - 51

BiÕn


×