Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De KT HKII Ngu van 6 co dap an ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ………..</b>
<b> Trường THCS ……</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2009 - 2010</b>
<b>MƠN : NGỮ VĂN - KHỐI 6</b>


<b>A/ CÂU HỎI: (4 điểm)</b>


<b>Câu 1 : Văn bản nhật dụng là gì? (0,5 điểm)</b>


<b>Câu 2: Văn bản “ Bức tranh của em gái tơi”. Em có cảm nhận gì về nhân vật Kiều Phương</b>
trong truyện? Điều khiến em cảm mến nhất ở nhân vật này là gì ? (2.0 điểm)


<b>Câu 3: Hãy chuyển những câu miêu tả sau sang câu tồn tại ? Và từ đó rút ra định nghĩa </b>
đúng về câu tồn tại? (1.5 điểm)


<b>A.</b> Cuối vườn, những chiếc lá khô rơi lác đác.
<b>B.</b> Xa xa, một hồi trống nổi lên.


<b>C.</b> Trước nhà, những hàng cây xanh mát.
<b>D.</b> Buổi sáng, mặt trời chiếu sáng khắp nơi.
<b>B/ TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)</b>


<b>Câu 4: Em hãy tả lại con sông quê em. </b>


*******************************************8
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>Môn : Ngữ văn 6 – Năm học 20…. – 20….</b>


<b>Câu 1: Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gủi bức thiết đối với cuộc</b>


sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, môi trường,
năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy… (0.5 điểm)


<b> Câu 2: Những ý chính cần đạt (hồn nhiên, trong sáng, vô tư, tài năng hội họa, nhân</b>
hậu…) (2.0 điểm)


- Kiều Phương là một cô gái hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội họa, tình cảm trong
sáng và lòng nhân hậu, đáng quý ở Kiều Phương là khi được phát hiện và khẳng định tài năng
Kiều Phương vẫn không mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ. Đáng quý hơn nữa là lòng
nhân hậu trong cách đối xử với người anh trai thể hiện qua bức tranh “ Anh trai tơi”. Nhờ tình
cảm và tài năng hội họa, Kiều Phương đã giúp cho người anh nhìn rõù hơn bản thân vượt lên
những hạn chế của lịng tự ti, đố kị.


<b>Câu 3: (1.5 điểm)</b>


Chuyển đúng bốn câu miêu tả thành bốn câu tồn tại (1.0 điểm) .
A. Cuối vườn, lác đác những chiếc lá khô rơi. (0.25 điểm)
B. Xa xa, nổi lên một hồi trống. (0.25 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Buổi sáng, khắp nơi mặt trời chiếu sáng. (0.25 điểm)
<b> Nêu đúng định nghĩa về câu tồn tại. (0.5 điểm)</b>


Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu
tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngư.õ


<b>Caâu 4: ( 6 điểm )</b>
 <i><b>Yêu cầu :</b></i>


<i>a) Về nội dung: Tả lại con sông một cách sinh động thể hiện ở việc lựa chọn được các tình</i>
huống và việc xảy ra, biết sử dụng đúng việc miêu tả và trình bày câu chuyện theo một thứ


tự với những quan sát chính xác nếu sắc sảo, độc đáo thì càng tốt, biết dùng phép so sánh,
liên tưởng, sáng tạo để thể hiện trí tưởng tuợng của mình về con sơng q.


<i>b)Về hình thức:</i>


- Bài viết phải đủ bố cục ba phần, thực hiện được yêu cầu của từng phần: mở bài, thân bài và
<i>kết bài. Văn phong sáng sủa, câu đúng ngữ pháp, không dùng từ sai, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.</i>
a) Mở bài: (1 điểm).


Học sinh có thể mở bài bằng nhiều cách.


Thời tiết oi nồng của mùa hạ, được nghỉ hè về thăm q ngoại.


Con sơng đã gắn bó với những trò chơi tinh nghịch và để lại ấn tượng mát rượi, nên thơ.
<i><b>b) Thân bài: (4 điểm). </b></i>


Đi sâu vào tả lại từng sự việc.
1. Cảnh mới tiếp xúc:
Những chiếc thuyền câu.
Những cụm lục bình.
2. Nhìn bao quát:
Trời được thu nhỏ từ xa.


Hai bờ sông với cây cối xanh thẫm mở ra như một con đường lên trời.
3. Lại gần bờ:


Những cây dừa nước.
Những khóm bần.


Những hàng cây và âm thanh của chúng khi cĩ giĩ nghe như bản đàn của đất trời.


4. Đi sâu vào những khu vườn:


Cây trái đủ màu, đủ dáng(mận, xồi,cam…)
Tiếng bìm bịp.


Ngơi nhà giữa nhưõng hàng cây.
Nước rịng, đi bắt ốc.


C) Kết bài: (1.0 điểm)
Con sơng q thật đáng u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 20… - 20…</b>
<b>MÔN : NGỮ VĂN - KHỐI 6.</b>


<b>I/ PHẠM VI KIỂM TRA. </b>


<i>Ngữ văn: Truyện ngắn, văn bản nhật dụng.</i>
<i>Tiếng việt: Các kiểu cấu tạo câu.</i>


<i>Tập làm văn:Văn miêu tả.</i>
<b>II/ MỤC TIÊU KIỂM TRA</b>


<b>Kiến thức: </b>


<i>Văn bản: Học sinh bước đầu làm quen với các loại hình bài học. Ở đây là hệ thống hóa</i>
các văn bản; nắm được nhân vật chính trong các truyện, các đặc trưng trong thể loại của văn
bản; củng cố nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn
học tiêu biểu; nhận thức được hai chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong
hệ thống văn bản.



<i>Tiếng việt: Học sinh biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngơn ngữ đã học.</i>
Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng ngơn ngữ đó.


<i>Tập làm văn: Củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và đã</i>
tập làm; nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp; bố cục cơ
bản của bài văn gồm ba phần với các yêu cầu và nội dung của chúng.


<b>Kĩ năng: Tích hợp nhiều kĩ năng cho HS là làm cho HS có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết</b>
tiếng việt khá thành thạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Mức độ</b>


<b>Nội dung</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông<sub>hiểu</sub></b>


<b>Vận dụng</b>


<i><b>Tổng</b></i>
<i><b>cộng</b></i>
<b>Vận dụng</b>


<b>thấp</b>


<b>Vận</b>
<b>dụng</b>


<b>cao</b>



<b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b>


<b>Văn học</b>


<b>Truyện ngắn</b>
<b>Văn bản</b>
<b>nhật dụng</b>


<b>1 (C1)</b>


0,5 <b>1 (C2)</b>2.0 <i>2.5</i><b>2</b>


<b>Tiếng việt</b>


<b>Câu trần</b>
<b>thực đơn</b>
<b>khơng có từ</b>


<i><b>là</b></i>


<b>1 (C3)</b>
1.5


<b>1</b>
<i>1.5</i>


<b>Tập làm văn</b> <b>Viết bài văn<sub>miêu tả</sub></b> <sub>6,0</sub><b>1</b> <i><sub>6,0</sub></i><b>1</b>


<i><b>Tổng số câu</b></i>



</div>

<!--links-->

×