Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.92 MB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1</b>


<b>Giới thiệu về GIS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b>



<b>Con người nhận thức thế</b>



<b>giới như thế nào? </b>

<b>(How does the </b>
<b>human brain perceive the world?)</b>


<b>Dựa trên giác quan</b>


<b>Có</b>

<b>sự hỗ trợ của công</b>



<b>nghệ</b>



<b>Dữ liệu và thông tin khác</b>



<b>nhau ra sao? </b>

<b>(Data vs. Information)</b>

<b><sub>GIS là gì? </sub></b>

<b>(What is a GIS?)</b>


<b>GIS ra</b>

<b>đời khi nào? </b>

<b>(History of </b>
<b>GIS)</b>


<b>GIS gồm các thành phần</b>



<b>nào? </b>

<b>(Components of a GIS)</b>


<b>2</b>


<b>GIS</b>

<b>có chức năng gì? </b>

<b>(Functions of a GIS)</b>

<b>Tính đa ngành, liên ngành của </b>



<b>GIS</b>

<b>(GIS as Multidisciplinary Science)</b>


<b>Vai trò của GIS</b>

<b>(Why does GIS matter?)</b>


<b>Phạm vi ứng dụng của GIS </b>

<b>(Area of GIS </b>
<b>applications)</b>


<b>Các</b>

<b>ứng dụng GIS điển hình</b>


<b>(Examples of GIS applications)</b>


<b><sub>Mơi</sub></b>

<b>trường: khơng khí, đại dương, </b>



DTM



<b>Tài ngun thiên nhiên: </b>

đất đai, đa



dạng sinh học, rừng



<b>Thiên tai: cháy</b>

rừng, hạn hán, lũ lụt,



xâm

nhập mặn



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Con người nhận thức về thế giới như thế nào?</b>



<b>3</b>


<b>?</b>




<b>Cảm nhận</b>


<b>(5 giác quan)</b>



<i>Thị giác</i>


<i>Thính giác</i>


<i>Khứu giác</i>


<i>Vị giác</i>


<i>Xúc giác</i>


<b>Kích thích</b>


<b>(vật lý, hóa học)</b>


<i>Hình</i> <i>ảnh</i>


<i>Âm thanh</i>


<i>Vị</i>


<i>Mùi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tơ mì</i> <i>hải sản</i>


<i>Tiếng nước sơi</i>


<i>Mùi</i> <i>thơm</i>


<i>Vị cay</i>



<i>Nóng tay</i>


<i>Tơ mì</i> <i>hải sản</i>
<i>Tiếng nước sơi</i>
<i>Mùi</i> <i>thơm</i>


<i>Vị cay</i>
<i>Nóng tay</i>


<b>Con người nhận thức về thế giới như thế nào?</b>



<b>4</b>


<b>?</b>



<b>Cảm nhận</b>


<b>(5 giác quan)</b>



<i>Thị giác</i>
<i>Thính giác</i>
<i>Khứu giác</i>
<i>Vị giác</i>
<i>Xúc giác</i>

<b>Kích thích</b>


<b>(vật lý, hóa học)</b>


<i>Hình</i> <i>ảnh</i>
<i>Âm thanh</i>
<i>Vị</i>
<i>Mùi</i>

<i>Đụng chạm</i>

<b>Xử lý</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cơng</b>

<b>nghệ</b>

<b>thay</b>

<b>đổi cách nhận thức của con người</b>



<b>5</b>

<b>5 giác quan</b>



<b>Thế giới</b>



<b>Bộ não</b>



Chuyển đổi thành tín


hiệu điện



<b>Cảm giác,</b>


<b>nhận thức</b>



Xử lý tín hiệu điện

<b>5 giác quan</b>


<b>Thế giới</b>



<b>Bộ não</b>



Chuyển đổi thành tín


hiệu điện



<b>Cảm giác,</b>


<b>nhận thức</b>



Xử lý tín hiệu điện



<b>Cảm biến</b>



Chuyển đổi thành


dữ liệu



Tạo ra kích thích


(vật lý, hóa học)



Tạo ra kích thích


(vật lý, hóa học)



<i>Thị giác, Thính giác,</i>


<i>Khứu giác, Vị giác,</i>


<i>Xúc giác</i>


<i>Máy</i> <i>ảnh, Máy</i> <i>ghi âm,</i>


<i>Cảm biến mùi (khói), vị,</i>


<i>Màn hình</i> <i>cảm ứng</i>


<i>Thơng tin, </i>
<i>kiến thức, </i>
<i>trí</i> <i>tuệ</i>
<i>Thơng tin, </i>
<i>kiến thức, </i>
<i>trí</i> <i>tuệ</i>

<b>Phần mềm</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Dữ liệu là gì?</b>



<b>Trong khoa</b>

<b>học</b>



<b>Tất cả hình ảnh, âm thanh, mùi, </b>



<b>vị, đụng chạm từ thế giới thực</b>


<b>được chuyển đổi thành các</b>

<b>chữ</b>


<b>cái</b>

<b>(A…Z), </b>

<b>con số (0…9), </b>

<b>kí</b>

<b>hiệu</b>


<b>(@, [, \, <,>,?, *,%, ...)</b>

<b>hoặc sự kết</b>


<b>hợp của chúng.</b>



<b>Ví</b>

<b>dụ:</b>



<b>6</b>

<b>Ân</b>

<b>12</b>

<b>tuổi</b>



<b>2 + 3 =</b>

<b>5</b>



<b> </b>



<b>Trong khoa</b>

<b>học máy tính</b>



<b>Các</b>

<b>chữ cái (A…Z), </b>

<b>con số</b>



<b>(0…9), </b>

<b>kí</b>

<b>hiệu (@, [, \, <,>,?, </b>


<b>*,%, ...)</b>

<b>được chuyển sang một</b>



<b>mã</b>

<b>số duy nhất</b>

<b>.</b>




<b>Ví</b>

<b>dụ trong hệ nhị phân:</b>



<b>A →</b>

<b>01000001</b>



<b>9 →</b>

<b>00111001</b>



<b>@</b>

<b>→</b>

<b>01000000</b>



<b>Dữ liệu là giá trị duy nhất được tạo ra</b>


<b>cho các</b>

<b>chữ cái, con số, kí hiệu nhằm</b>


<b>thể hiện các sự kiện, hiện tượng xảy</b>


<b>ra trong thế giới thực.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thơng tin là gì?</b>



<b>7</b>


<b>Trong khoa</b>

<b>học</b>



<b>Dữ liệu</b>

<b>+ Ngữ cảnh</b>

<b>Nhận thức</b>


<b>Ví</b>

<b>dụ:</b>



<b>12</b>

<b>+ “Ân 12 tuổi”</b>



<b> 12 </b>

<b>nghĩa là độ tuổi của Ân</b>



<b>12</b>

<b>+ “Một năm có 12 tháng”</b>



<b> 12 </b>

<b>nghĩa là số tháng trong năm</b>




<b>Trong khoa</b>

<b>học máy tính</b>



<b>Dữ liệu</b>

<b>+ Xử lý (tốn tử) </b>



<b>Thơng tin</b>



<b>Ví</b>

<b>dụ:</b>



<b>2 + 3</b>

<b>= </b>

<b>5</b>



<b>00000010, 00000011 → + → </b>

<b>00000101</b>



<b>{2,3} OR {5}</b>

<b>= </b>

<b>{2,3,5}</b>



<b>{00000010, 00000011}, {00000101} → OR →</b>



<b>{00000010, 00000011, 00000101} </b>



<b>Thông tin là</b>

<b>sự kết hợp của</b>


<b>dữ liệu và ngữ cảnh để tạo ra</b>


<b>nhận thức.</b>



<b>Thông tin là</b>

<b>dữ liệu đã được</b>


<b>xử lý bởi một q trình (tốn</b>


<b>tử số học, luận lý).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Dữ liệu  Thông tin</b>



<b>Thông tin = Dữ liệu + Ngữ cảnh = Dữ liệu + Cấu trúc + Ý </b>




<b>nghĩa</b>



<b>Ví</b>

<b>dụ:</b>



<b>8</b>


<b>Dữ liệu</b>

<b>Cấu trúc</b>

<b>Ý</b>

<b>nghĩa</b>

<b>Thơng tin</b>



04301975 04/30/1975 (Định


dạng ngày Hoa Kỳ)



Ngày

Giải phóng


miền Nam



Ngày

Giải phóng miền


Nam là 04/30/1975


33 35 38

Con số, đơn vị °C

Nhiệt độ khơng khí tại



Nội 3 ngày vừa


qua



Nhiệt độ khơng khí 3


ngày

vừa qua tại Hà


Nội là 33, 35, 38°C


BL10

2 chữ cái: màu sắc



2 con số: kích cỡ



Mã áo

sơ mi trong



cửa hàng quần áo



Áo

sơ mi đen, cỡ 10


1

1- Hay, 4-

Tệ

Bộ phim này thế nào?



1



Bộ phim này hay



<i>Cách</i> <i>thể hiện dữ liệu</i>
<i>(chữ cái, con số, kí hiệu)</i>
<i>Mơi</i> <i>trường của dữ liệu</i>


<i>(khơng-</i> <i>thời gian, đơn vị đo)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Giá</b>

<b>trị</b>

<b>Ví</b>

<b>dụ</b>


<b>Boolean</b>

2 giá

trị (Đúng/ Sai, Có/ Khơng,



Nam/ Nữ)



Hơm nay có

phải là thứ hai?


Bạn có làm thêm khơng?



<b>Real</b>

Số thực

Tuổi thọ trung bình của người Việt



năm 2015: 73,2 tuổi



<b>Integer</b>

Số nguyên

Năm nhuận có 366 ngày


<b>Text/String</b>

Con

số, chữ cái, biểu tượng

DH15GI




 0123456789


<b>Date/Time</b>

Con số, con số + biểu tượng

12:45:45



Ngày 1 tháng 1 năm 2020


<b>Cấu trúc dữ liệu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài</b>

<b>tập 1</b>



<b>Cho các mẫu dữ liệu sau. Hãy thêm </b>

<b>ngữ cảnh </b>

<b>để nó trở thành </b>



<b>thông tin?</b>



<b>M</b>

<b>11092020</b>

<b>218101</b>

<b>9,5</b>

<b>Ω</b>



<b>Cho 3 bối cảnh sau. Hãy điền một ví dụ</b>

<b>chuyển đổi dữ liệu</b>



<b>sang thông tin </b>

<b>cho</b>

<b>từng bối cảnh?</b>



<b>10</b>


<b>Dữ liệu</b>

<b>Cấu trúc</b>

<b>Ý</b>

<b>nghĩa</b>

<b>Thông tin</b>



Siêu

thị



Rạp chiếu phim


Báo

Tuổi trẻ



<b>Hết giờ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Mơ hình</b>

<b>nhận thức của con người (DIKW)</b>



<b>Dữ liệu (Data)</b>

<b>Thơng tin </b>



<b>(Information)</b>



<b>Kiến thức</b>


<b>(Knowledge)</b>



<b>Trí</b>

<b>tuệ (Wisdom)</b>


<b>Trả lời</b>



<b>câu</b>

<b>hỏi</b>



Ai? Cái gì? Ở


đâu? Khi nào?



Làm

thế nào?


Tại sao?



Phương án nào


tốt nhất?



<b>Ngữ</b>


<b>cảnh</b>



Tạo từng phần

Kết nối các phần

Tạo từng nhóm Kết nối các nhóm



<b>Ví</b>

<b>dụ</b>

Đèn giao thơng,


Màu

đỏ, (107°,


19°)




Đèn giao thông ở


giao

lộ A và B mới


bật đèn đỏ



Tôi

đang chạy


xe

tới đoạn


giao

lộ A và B



Tơi nên

dừng xe


lại



<b>Đặc tính</b>

Nghiên

cứu, quan


sát



Phân

loại, tính


tốn, chỉnh sửa



So sánh, nhân


quả, trao đổi



Ứng dụng, phản


ánh



<b>Giá</b>

<b>trị</b>

Thấp nhất

Trung bình

Cao

Cao

nhất



<b>Cấu trúc/ </b>


<b>Nhận</b>



<b>thức</b>




Vật lý/ Cảm nhận

Nhận thức/ Hiểu ý


nghĩa



Niềm tin/ Có


niềm tin



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trí


tuệ


Kiến


thức


Thơng


tin


Dữ


liệu


<b>13</b>

<b>Vận dụng kiến thức</b>



Sách, mơ hình, hệ thống, lý thuyết,


nguyên lý, chân lý



<b>Tổ chức thông tin</b>



Chương sách, tiên đề, truyện dài



<b>Liên</b>

<b>kết dữ liệu</b>



Câu

văn, đoạn văn, phương trình,


khái

niệm, ý tưởng, câu hỏi,



truyện ngắn




<b>Các</b>

<b>phần tử rời rạc</b>



Từ ngữ, con số, mã số, bảng biểu,


cơ sở dữ liệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hệ thống



Hệ thống phi


thông tin



Hệ thống


thông tin



Hệ thống thông tin



phi địa lý

Hệ thống thông tin

địa lý


(Đầu vào)


<b>Hệ thống là gì?</b>



<b>19</b>


<i><b>Tập hợp các thực thể kết nối với nhau và các</b></i>



<i><b>hoạt động tương tác nhằm một mục đích chung</b></i>



<i><b>Tập hợp các quy trình tương tác trên dữ liệu để</b></i>


<i><b>tạo ra thơng tin hữu ích cho việc ra quyết định</b></i>




Một hình thức đặc biệt của hệ thống thơng tin


<i><b>áp dụng cho dữ liệu địa lý</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Dữ liệu địa lý là gì?</b>



<b>20</b>


<b>Dữ liệu khơng gian:</b>



<i><b>Nó ở đâu?</b></i>



<b>Dữ liệu thuộc tính:</b>



<i><b>Nó là gì?</b></i>


Lồi: sồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chúng ta đang ở đâu? Chúng ta đang làm gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ứng dụng hỗ trợ đi xe buýt tại TP. Hồ Chí Minh</b>



<b>1.</b>

<b>Nhập điểm xuất phát, điểm kết thúc</b>



<b>2.</b>

<b>Xử lý tìm đường</b>



<b>3.</b>

<b>Hiển thị những cách di chuyển tốt nhất bằng xe buýt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài</b>

<b>tập 2</b>



<b>Xác</b>

<b>định quy trình nào sau đây là hệ thống phi thơng tin, </b>




<b>hệ thống thông tin phi địa lý, hệ thống thông tin địa lý?</b>



<b>1: Pha trà</b>

<b>sữa matcha</b>



<b>23</b>


Bột trà xanh, nước


sơi,

sữa tươi, sữa


đặc có đường



Cho trà xanh vào chén, pha

với nước


sôi, dùng

muỗng khuấy đều  Đổ sữa


đặc, sữa tươi vào nồi, đặt lên bếp nấu


lửa nhỏ  Khi sữa đã sôi, cho trà


xanh vào,

khuấy đều  Nấu tiếp 5


phút

rồi tắt bếp, để nguội.



Ly

trà

sữa


matcha



<b>End</b>

<b>16</b>

<b>29</b>

<b>28</b>

<b>27</b>

<b>26</b>

<b>25</b>

<b>24</b>

<b>23</b>

<b>22</b>

<b>21</b>

<b>20</b>

<b>19</b>

<b>18</b>

<b>17</b>

<b>15</b>

<b>14</b>

<b>13</b>

<b>12</b>

<b>10</b>

<b>30</b>

<b>11</b>

<b>1</b>

<b>9</b>

<b>8</b>

<b>7</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>4</b>

<b>3</b>

<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài</b>

<b>tập 2</b>



<b>Xác</b>

<b>định quy trình nào sau đây là hệ thống phi thông tin, </b>



<b>hệ thống thông tin phi địa lý, hệ thống thông tin địa lý?</b>



<b>2: Giao</b>

<b>dịch chuyển khoản qua ATM</b>




<b>24</b>


Thẻ

ATM,


mã pin,

số


tài

khoản


chuyển đến,


số tiền muốn


chuyển



khoản



Đưa thẻ vào máy ATM theo chiều mũi


tên trên

thẻ  Chọn ngôn ngữ  Nhập


mã Pin 

Chọn chức năng Chuyển


khoản  Nhập số tài khoản chuyển đến


Nhập số tiền bạn muốn chuyển khoản


Chọn Có khi đã xác nhận thơng tin


hiển thị chính xác  Bạn muốn thực


hiện giao dịch khác: Chọn có nếu muốn


tiếp tục, Chọn không và nhận lại thẻ.



Lịch sử giao


dịch, số tiền


còn

lại trong


tài

khoản



<b>End</b>

<b>16</b>

<b>29</b>

<b>28</b>

<b>27</b>

<b>26</b>

<b>25</b>

<b>24</b>

<b>23</b>

<b>22</b>

<b>21</b>

<b>20</b>

<b>19</b>

<b>18</b>

<b>17</b>

<b>15</b>

<b>14</b>

<b>13</b>

<b>12</b>

<b>10</b>

<b>30</b>

<b>11</b>

<b>1</b>

<b>9</b>

<b>8</b>

<b>7</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>4</b>

<b>3</b>

<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài</b>

<b>tập 2</b>




<b>Xác</b>

<b>định quy trình nào sau đây là hệ thống phi thông tin, </b>



<b>hệ thống thông tin phi địa lý, hệ thống thông tin địa lý?</b>



<b>3: Giao</b>

<b>thức ăn/ nước uống Grabfood</b>



<b>25</b>


Phí

vận chuyển, giá


đơn hàng, tên thức


ăn/ nước uống, tên/


số điện thoại/ địa chỉ


cửa hàng (nơi mua),


tên/

số điện thoại/


địa chỉ khách hàng


(nơi nhận)



Khách hàng

đặt đơn hàng  Tài xế đến


cửa hàng, mua thức ăn/ nước uống theo


đơn hàng  Tài xế trả tiền mua thức ăn/


nước uống  Tài xế giao thức ăn/ nước


uống đến địa chỉ khách hàng đã đặt 


Khách hàng

trả lại tiền mua thức ăn/ nước


uống và phí vận chuyển cho tài xế.



Thức ăn/ nước


uống đến khách


hàng,

tiền đến


cửa hàng, tiền


vận chuyển đến



tài

xế



<b>End</b>

<b>16</b>

<b>29</b>

<b>28</b>

<b>27</b>

<b>26</b>

<b>25</b>

<b>24</b>

<b>23</b>

<b>22</b>

<b>21</b>

<b>20</b>

<b>19</b>

<b>18</b>

<b>17</b>

<b>15</b>

<b>14</b>

<b>13</b>

<b>12</b>

<b>10</b>

<b>30</b>

<b>11</b>

<b>1</b>

<b>9</b>

<b>8</b>

<b>7</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>4</b>

<b>3</b>

<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>GIS là gì?</b>



<b>Hệ thống Thơng tin Địa lý = Geographic Information </b>



<b>System (GIS)</b>



<b>27</b>


Tập hợp các thực thể kết nối với nhau và các


<i>hoạt động tương tác nhằm một mục đích chung</i>



<i>(A group of connected entities and activities which interact for a common purpose)</i>


<i>Tập hợp các quy trình tương tác trên dữ liệu để tạo ra</i>



<i>thơng tin hữu ích cho việc ra quyết định</i>



<i>(A set of processes, executed on raw data, to produce information which will be useful for decision making)</i>


<i>Dữ liệu có tham chiếu</i>



<i>khơng gian</i>



<i>(Spatially referenced data sets)</i>


<b>Một hình thức đặc biệt của</b>



<b>hệ thống thơng tin áp dụng</b>



<b>cho dữ liệu địa lý</b>



<i>(A particular form of information system applied to </i>
<i>geographical data)</i>


<i>Dữ liệu đã được xử lý</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>GIS là gì?</b>



<b>Geographic (Địa lý)</b>



<b>Dữ liệu lưu trữ trong GIS có tham chiếu khơng gian</b>



<b>Địa điểm + Khoảng cách, góc + Địa chỉ + Tọa độ</b>



<b>Có thể hiển thị dữ liệu dưới dạng bản đồ</b>



<b>28</b>


<b>Cổng trường Đại học Nông Lâm TPHCM + Cách QL 1A 10 m + Quận Thủ Đức + 10,87°N, 106,79°E</b>


<b>Bản đồ bùng phát đại dịch COVID-19 tính đến ngày 14 tháng 4 năm 2020</b>


Tổng số ca nhiễm


100.000+
10.000 – 99.999
1.000 – 9.999


100 – 999
10 – 99
1 – 9


0/khơng có số liệu


<b>Địa điểm</b> <b>Xác nhận Tử vong Hồi phục</b>


Hoa Kỳ 586.057 23.604 43.637
Tây Ban Nha 170.099 17.756 64.727
Ý 159.516 20.465 35.435
Đức 130.072 3.194 57.259
Pháp 98.076 14.967 27.718
Vương quốc


Anh 88.621 11.329 0
Trung Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>GIS là gì?</b>



<b>Information (Thông tin)</b>



<b>Dữ liệu đã xử lý, lưu trữ 2 thơng tin: khơng gian, </b>

<b>thuộc tính</b>



<b>29</b>


Thơng tin khơng gian


<i>Ở đâu?</i>



Thơng tin thuộc tính




<i>Cái gì?</i>



<b>Địa điểm</b> <b>Xác nhận Tử vong Hồi phục</b>


Hoa Kỳ 586.057 23.604 43.637
Tây Ban Nha 170.099 17.756 64.727
Ý 159.516 20.465 35.435
Đức 130.072 3.194 57.259
Pháp 98.076 14.967 27.718
Vương quốc


Anh 88.621 11.329 0
Trung Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>GIS là gì?</b>



<b>System (Hệ thống)</b>



<b>Tích hợp nhiều thành phần nhằm thực hiện các chức năng </b>


<b>tương tác lên thông tin địa lý.</b>



<b>30</b>


Dữ liệu



Phương pháp,


quy trình



Con người




Phần mềm



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Định nghĩa GIS thay đổi theo đối tượng sử dụng</b>



<b>31</b>


Một tập hợp các bản đồ số



<b>(A container of maps in digital form)</b>


Cơng chúng



<b>(The general public)</b>


Một cơng cụ máy tính hỗ trợ giải quyết các


vấn đề địa lý



<b>(A computerised tool for solving geographical problems)</b>


Nhà ra

quyết định, tổ chức cộng


đồng, nhà hoạch định



<b>(Decision-makers, community groups, planners)</b>


Hệ thống hỗ trợ ra quyết định không gian



<b>(A spatial decision support system)</b>


Khoa

học quản lý, nghiên cứu



vận trù



<b>(Management scientists, operations researchers)</b>


Một công cụ tiết lộ những gì ẩn giấu sau


các thơng tin địa lý



<b>(A tool for revealing what is otherwise invisible in geographical information)</b>


Nhà khoa

học, nghiên cứu



<b>(Scientists, investigators)</b>


Một công cụ để thực hiện các thao tác


trên dữ liệu địa lý hiệu quả hơn



<b>(A tool for performing operations on geographical data more efficiently)</b>


Quản lý tài nguyên, lập kế


hoạch, vẽ bản đồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Định nghĩa GIS</b>



<b>Một hệ thống thơng tin (trên máy tính) được thiết kế để:</b>



<b>thu thập, lưu trữ, xử lý, phân tích và hiển thị </b>

<b>mọi dạng </b>

<b>dữ </b>



<b>liệu địa lý</b>

<b>(có vị trí trên Trái Đất)</b>



<b>nhằm</b>

<b>hỗ trợ việc ra quyết định </b>

<b>về quy hoạch, quản lý sử </b>



<b>dụng đất đai, tài nguyên, môi trường, giao thông, đô thị, …</b>



<b>32</b>


<b>…khơng phải hệ thơng tin phi hình học!</b>


<b>…khơng chỉ là phần mềm!</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài</b>

<b>tập 3</b>



<b>Phân tích các thành</b>

<b>phần trong các hệ thống sau:</b>



<b>Hệ thống đăng kí mơn học của Phịng Đào tạo</b>


<b>Facebook (mạng xã hội)</b>



<b>Zing MP3 (nghe</b>

<b>nhạc)</b>


<b>Grab (đặt xe)</b>



<b>Từ đó, xác định hệ thống nào/ chức năng nào trong hệ</b>



<b>thống được xem là GIS?</b>



<b>33</b>

<b>Hết giờ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Lược sử hình thành và phát triển GIS</b>



<b>35</b>


1950




<b>Sử dụng máy tính </b>
<b>vẽ bản đồ </b>


<b>Canada GIS</b>
<b>- Đánh giá đất đai</b>


- GS. Roger Tomlinson
(17/11/1933 - 9/2/2014)


1970

1980



1975



2000

nay



<b>Sơ khai</b>



<b>Đổi mới</b>



<b>Thương mại hóa</b>



<b>Khai thác</b>



- Tính cá nhân


- Hệ thống máy tính lớn


- Thử nghiệm quy mơ nhỏ
- Nhiều tổ chức tham gia



- Nhiều nhà cung cấp


- Máy trạm, máy tính cá nhân
- Tư vấn GIS


- Máy tính cá nhân, mạng
- Phần cứng


- WebGIS


<b>- 13/11/2020</b>


<b>- Từ</b> <b>1999, thứ Tư của tuần III tháng 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Cách</b>

<b>mạng công nghiệp 4.0</b>



<b>36</b>

1784



<b>Cách</b>

<b>mạng</b>


<b>cơng</b>

<b>nghiệp 1.0</b>



cơ giới hóa sản xuất =
thủy năng, hơi nước


(động cơ đốt trong)


<b>Cách</b>

<b>mạng</b>


<b>công</b>

<b>nghiệp 2.0</b>




sản xuất hàng loạt =
điện năng (động cơ


điện)


<b>Cách</b>

<b>mạng</b>


<b>công</b>

<b>nghiệp 3.0</b>



tự động hóa sản xuất
= điện tử, cơng nghệ


thơng tin


<b>Cách</b>

<b>mạng</b>


<b>công</b>

<b>nghiệp 4.0</b>



sản xuất thông minh =
sinh học, vật lý,


kĩ thuật số,


<b>3 yếu tố lõi của kĩ thuật số: </b>



- Trí

tuệ nhân tạo (AI),


-

Vạn vật kết nối (IoT)


-

Dữ liệu lớn (Big Data)



2000



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Xu hướng của GIS</b>




<b>37</b>

Tạo ra hàng loạt



dữ liệu



Cung

cấp mẫu nhận thức, kiểm định



thuật toán ra quyết định



Cung

cấp “suy nghĩ”



cho các

thiết bị số và



quy trình

tư động

<b>GIS</b>



Thời gian thực


Phân tích nâng cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Du nhập, phát triển GIS tại Việt Nam</b>



<b>38</b>


1980



<b>Sơ khai </b>


- Dự án quốc tế


<b>Dự án GIS (1997- 1998)</b>


- Bộ Khoa học, Công nghệ
và Môi trường


- 14 lớp bản đồ số hoá


1990

2010



Hệ tọa độ VN2000
Bản đồ 364 số hố


Viện Cơng nghệ
vũ trụ (2006)


Trung tâm Viễn thám
QG (2008)


QCQG về chuẩn
thông tin địa lý
(2007)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Du nhập, phát triển GIS tại Việt Nam</b>



<b>39</b>


2010

nay



VNREDSat-1 (2013)
Vệ tinh quan sát Trái Đất
đầu tiên của VN



2015



Cục Viễn thám
QG (2013)
Trung tâm Vệ tinh
QG (2011)


Trung tâm Vũ trụ
QG (2017)


Pico Dragon (1 kg)
(8/2013- 3/2014)
Vệ tinh nhỏ đầu tiên
do VN tự chế tạo


Micro Dragon (50 kg)
(1/2020)


2013



Trung tâm Công nghệ
phần mềm và GIS
(2017)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc</b>



<b>41</b>


Thừa Thiên Huế (2009: ĐH Khoa học Huế,


2016: ĐH Khoa học Huế & ĐH Nông Lâm Huế)



TP. Hà

Nội (2013: ĐH Nông nghiệp Hà Nội,



2015: ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội)



TP. Đà Nẵng (2011: ĐH Sư phạm Đà Nẵng)



TP. Hồ Chí Minh (2010: ĐH Nông Lâm TPHCM,


2012: ĐH Tài nguyên & Môi trường TPHCM,



2018: Viện Địa lý Tài nguyên TPHCM,



2020: ĐH Bách Khoa TPHCM

)



TP. Cần Thơ (2014: ĐH Cần Thơ)



Bình Định (2017: ĐH Quy Nhơn)



Đắc Lắc (2019: ĐH Tây Nguyên)


<b>2</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Thành</b>

<b>phần của GIS</b>



<b>Phần cứng: Thiết bị kĩ thuật để GIS vận hành</b>




<b>Nhập dữ liệu: máy quét, bàn số hóa, bàn phím, chuột, </b>



<b>microphone</b>



<b>Lưu trữ dữ liệu: CD/ DVD, ổ cứng, đĩa mềm, băng từ</b>


<b>Chạy phần mềm: CPU, RAM/ ROM</b>



<b>Hiển thị dữ liệu: màn hình</b>



<b>Xuất dữ liệu: máy in, máy vẽ, loa</b>



<b>42</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Thành</b>

<b>phần của GIS</b>



<b>Phần mềm</b>



<b>Nhập, biên tập dữ liệu</b>


<b>Truy</b>

<b>vấn, hiển thị dữ liệu</b>


<b>Phân tích</b>

<b>dữ liệu</b>



<b>Hệ giao tiếp đồ họa với người dùng (GUI)</b>


<b>Quản lý cơ sở dữ liệu</b>



<b>43</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Thành</b>

<b>phần của GIS</b>



<b>Dữ liệu</b>




<b>Dữ liệu không gian: mô tả vị trí của đối tượng, có thể là vị</b>



<b>trí</b>

<b>tương đối (so với đối tượng không gian khác) hoặc vị trí</b>


<b>tuyệt đối (so với hệ tọa độ).</b>



<b>44</b>


<b>X</b>


<b>Y</b>



<b>O</b>



<b>C </b>

<b>.</b>



<b>1</b>



<b>2</b>

<b>. </b>

<b>Q</b>



<b>3</b>



Q có tọa độ (3, 2)



Q cách C 2 m về phía Đơng



<b>. </b>

<b>K</b>



CQK có dạng đường gấp khúc, dài 4 m


CK có dạng đường thẳng, dài

2 2 m



Vị trí




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài</b>

<b>tập 4</b>



<b>Trong</b>

<b>mặt phẳng Oxy, </b>



<b>Cho điểm A (3, 5), </b>



<b>B cách A là 5 theo</b>

<b>chiều dương trục Ox, AB vng góc với Oy</b>


<b>C cách A là 4 (chiều dương trục Ox), cách A là 5 (chiều dương</b>



<b>trục Oy)</b>



<b>Xác</b>

<b>định tọa độ của B và C?</b>



<b>45</b>


<b>End</b>

<b>16</b>

<b>29</b>

<b>28</b>

<b>27</b>

<b>26</b>

<b>25</b>

<b>24</b>

<b>23</b>

<b>22</b>

<b>21</b>

<b>20</b>

<b>19</b>

<b>18</b>

<b>17</b>

<b>15</b>

<b>14</b>

<b>13</b>

<b>12</b>

<b>10</b>

<b>30</b>

<b>11</b>

<b>1</b>

<b>9</b>

<b>8</b>

<b>7</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>4</b>

<b>3</b>

<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Thành</b>

<b>phần của GIS</b>



<b>Dữ liệu</b>



<b>Dữ liệu thuộc tính: mơ tả đặc tính của đối tượng.</b>



<b>47</b>


Nhị phân (Dichotomous)



• Chỉ có 2 giá trị phân biệt




Định tính (Categorical)



• Danh xưng (nominal): giá trị độc lập, khơng


theo

trật tự



• Thứ tự (ordinal): giá trị sắp xếp theo trật tự,


khoảng cách thay đổi (khơng có đơn vị đo)



Định lượng (Metric)



• Giá trị sắp xếp theo trật tự, khoảng cách


bằng nhau (có đơn vị đo)



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Thành</b>

<b>phần của GIS</b>



<b>Dữ liệu</b>



<b>Dữ liệu thuộc tính: mơ tả đặc tính của đối tượng.</b>



<b>48</b>


Chỉ có đúng hai


giá trị phân biệt?



Có thể sắp xếp các


giá trị theo trật tự?



Các giá trị có đơn


vị đo cố định?




Sai



Biến nhị phân


(Dichotomous)



Biến danh xưng


(Nominal)


Sai



Biến định tính


(Categorical)



Biến thứ tự


(Ordinal)


Sai



Đúng



Đúng



Biến định lượng


(Metric)


Đúng



<b>Áp dụng được toán tử =, ≠</b>


đúng ≠ sai (đúng > sai?)


<b>Áp dụng được toán tử =, ≠</b>



toán ≠ lý ≠ hóa (tốn > lý > hóa?)


<b>Áp dụng được tốn tử =, ≠, <, ></b>


nhất > nhì (nhất + nhì?)


<b>Áp dụng được tốn tử </b>
<b>=, ≠, <, >, +, -, x, ÷</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài</b>

<b>tập 5</b>



<b>Trong</b>

<b>bảng điểm của sinh viên, dữ liệu nào là Nhị phân </b>



<b>(dichotomous), Danh xưng (nominal), Thứ tự (ordinal), </b>


<b>Định lượng (metric)?</b>



<b>49</b>

<b>Hết giờ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Thành</b>

<b>phần của GIS</b>



<b>Quy trình</b>



<b>Cách</b>

<b>thức dữ liệu được nhập vào GIS, quản lý, phân tích và</b>



<b>trình bày</b>

<b>dưới dạng sản phẩm cuối cùng.</b>



<b>Những bước cần phải tiến hành để trả lời các câu hỏi xuất</b>



<b>phát</b>

<b>từ thực tế.</b>




<b>53</b>

<b>Thế giới thực</b>



<b>Thu thập</b>
<b>dữ liệu</b>


<b>Nguồn dữ liệu</b>



<b>Quản lý</b>
<b>dữ liệu</b>


<b>Cơ sở dữ liệu</b>



<b>Phân tích</b>
<b>dữ liệu</b>


<b>Thơng tin</b>



<b>Trình bày, xuất dữ liệu/ </b>
<b>Hỗ trợ ra quyết định</b>


<b>Người</b>


<b>sử dụng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Thu thập dữ liệu</b>



<b>54</b>


480585.5, 3769234.6


483194.1, 3768432.3
485285.8, 3768391.2
484327.4, 3768565.9
483874.7, 3769823.0


<b>Bản đồ giấy</b>



<b>GPS</b>


<b>Dữ liệu</b>



<b>GIS</b>


<b>Tọa độ</b>



<b>Dữ liệu số</b>



480585.5, 3769234.6
483194.1, 3768432.3
485285.8, 3768391.2
484327.4, 3768565.9
483874.7, 3769823.0


<b>Ảnh vệ tinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Quản lý dữ liệu</b>



<b>Lưu trữ dữ liệu</b>



<b>55</b>


<b>Dạng vector (điểm, đường, vùng):</b>




<b>Dạng raster (lưới ô vuông):</b>



<b>X,Y</b>

<b>Cột</b>



<b>X,Y</b>

<b>X,Y</b>

<b><sub>X,Y</sub></b>



<b>Thế giới thực</b>



<b>X,Y</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>56</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Quản lý dữ liệu</b>



<b>Truy vấn dữ liệu</b>



<b>57</b>


<b>Truy</b>

<b>vấn khơng gian (tìm kiếm đối tượng bằng cách đánh giá</b>



<b>quan</b>

<b>hệ địa lý của chúng với các đối tượng khác).</b>



<b>Truy</b>

<b>vấn thuộc tính (theo điều kiện, biểu thức logic)</b>



<b>Thửa đất nào nằm trong bán kính 60 m tính từ đường giao thơng?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Phân tích dữ liệu</b>



<b>58</b>



<b>Xấp xỉ</b>



<b>Mạng lưới</b>


<b>Chồng lớp</b>



<b>Thửa đất nào nằm trong khoảng cách </b>


<b>10 m của đường giao thông?</b>



<b>Loại giếng</b>

<b>Khoan</b>



<b>Chủ đất</b>

<b>Nguyễn Văn A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Trình bày</b>

<b>dữ liệu</b>



<b>59</b>


<b>Bản đồ</b>



<b>Báo cáo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Xuất dữ liệu</b>



<b>60</b>

<b>Florida.mxd</b>



<b>Tài liệu</b>


<b>Internet</b>


<b>Bản đồ giấy</b>




<b>Dữ liệu </b>


<b>GIS</b>



<b>Florida.jpg</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Thành</b>

<b>phần của GIS</b>



<b>Con người</b>



<b>61</b>


• Truy cập vào cơ sở dữ liệu



Người xem



• Sử dụng GIS phục vụ cơng việc chun mơn


và ra

quyết định



• Nhà khoa học, nhà quản lý


Người sử dụng



• Xây dựng, vận hành GIS, duy trì cơ sở dữ liệu,


hỗ trợ kĩ thuật cho 2 nhóm người cịn lại



• Nhà quản trị GIS, quản trị viên cơ sở dữ liệu,


phân tích viên

hệ thống, lập trình viên, chuyên


gia

ứng dụng



Chuyên gia




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Google My Maps: Ai cũng là chuyên gia GIS!</b>



Truy

cập

/>


Xem video hướng dẫn:

/>


Tham

khảo My Map:


/>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bài</b>

<b>tập 6 (về nhà)</b>



<b>Đọc đề tài: </b>

<b>Ứng dụng công nghệ 3D GIS mô phỏng không </b>



<b>gian đô thị tại khu vực ven sơng Sài Gịn, phường Bến </b>


<b>Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh</b>

<b>(tác</b>

<b>giả: Trần Văn</b>


<b>Khoa)</b>



<b>Hãy</b>

<b>nhận diện 3 thành phần GIS trong đề tài này:</b>



<b>63</b>


<b>Phần mềm nào được</b>



<b>sử dụng?</b>



<b>Dữ liệu đầu vào là gì?</b>


<b>Quy trình, phương</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Chức năng của GIS- Trả lời câu hỏi</b>



<b>Vị trí (What is at…?)</b>



<b>Tìm thơng tin tại vị trí cho trước.</b>



<b>Vị trí: địa chỉ, tọa độ địa lý.</b>



<b>65</b>


Tại tọa độ 10°49’23’’N, 106°47’40’’E, lúc


1:00 ngày 17/9/2018, gió

thổi theo hướng



nào? với tốc độ bao nhiêu?


Hướng SW (Tây Nam)



Tốc độ 4 m/s



Windy: Wind map & weather forecast



(Windy.com)



<b>Dữ liệu</b>
<b>khơng gian</b>


<b>Dữ liệu</b>


<b>thuộc tính</b> <b>Thời gian</b>


10°49’23’’N,
106°47’40’’E


Hướng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Chức năng của GIS- Trả lời câu hỏi</b>




<b>Điều kiện (Where is it?)</b>



<b>Tìm vị trí thỏa mãn điều kiện cho </b>



<b>trước.</b>



<b>Điều kiện: thông tin thuộc tính, </b>



<b>quan hệ khơng gian.</b>



<b>66</b>


Trong ngày 1/8/2018, VQG Núi Chúa


xảy ra cháy tại địa điểm nào?



2 điểm



(

)



<b>Dữ liệu</b>
<b>không gian</b>


<b>Dữ liệu</b>


<b>thuộc tính</b> <b>Thời gian</b>
Địa điểm nào


trong VQG
Núi Chúa?



Xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Chức năng của GIS- Trả lời câu hỏi</b>


<b>Xu hướng (How has it changed…?)</b>



<b>Nhận diện xu hướng thay đổi của đối tượng.</b>



<b>Xu hướng không gian: mở rộng/ thu hẹp. Xu hướng thuộc tính: </b>



<b>tăng/ giảm, lên/ xuống, giống/ khác,…</b>



<b>67</b>


Nhiệt độ bề mặt đất tại TP. Hồ Chí Minh từ 2013 đến


2017 thay

đổi như thế nào?



5 xu

hướng



Hồ Nhật Linh, 2017. Phân tích diễn biến nhiệt độ bề mặt đất tại Tp. Hồ Chí Minh
trong giai đoạn 2013-2017. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Tp.
Hồ Chí Minh


<b>Dữ liệu khơng gian</b> <b>Dữ liệu thuộc tính</b> <b>Xu hướng</b> <b>Thời gian</b>


TP. Hồ Chí Minh Nhiệt độ bề mặt đất Nơi nào tăng, giảm? 2013-2017


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Chức năng của GIS- Trả lời câu hỏi</b>



<b>Quan</b>

<b>hệ (Which data are related…?)</b>




<b>Phân tích mối quan hệ khơng gian giữa các đối tượng.</b>



<b>Quan</b>

<b>hệ: tập trung/ phân tán, liên tục/ rời rạc, gần/ xa, độc lập/ </b>



<b>phụ thuộc...</b>



<b>68</b>


Nồng độ bụi trung bình năm 2013 tại


Tp. Biên Hịa

ở mức cao nhất phân bố


tập trung ở đâu?



3 phường: Bình Tân,


An Bình, Long Bình



<b>Dữ liệu khơng gian</b> <b>Dữ liệu thuộc tính</b> <b>Quan</b> <b>hệ</b> <b>Thời gian</b>


Tp. Biên Hịa Nồng độ bụi trung bình ở mức cao nhất Tập trung ở đâu? 2013


μg/m³


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Chức năng của GIS- Trả lời câu hỏi</b>


<b>Mô</b>

<b>phỏng (What if…?)</b>



<b><sub>Xem xét</sub></b>

<b>phản ứng của đối tượng dưới các kịch bản dựa trên quy luật.</b>


<b>Quy</b>

<b>luật: cơng thức, phương trình tốn học,…</b>



<b>69</b>


<b>Dữ liệu</b>


<b>khơng gian</b>


<b>Dữ liệu</b>


<b>thuộc tính</b> <b>Quy</b> <b>luật</b> <b>Kịch bản</b>


Địa điểm? <sub>mất đất?</sub>Lượng Mưa, đất, địa hình, thực vật


(R*K*LS*C) Canh tác truyền thống


Địa điểm? <sub>mất đất?</sub>Lượng <sub>biện pháp canh tác (R*K*LS*C*P)</sub>Mưa, đất, địa hình, thực vật, Canh tác bảo tồn


Xói mịn

đất tại vùng thượng lưu hữu


ngạn sông Vu Gia- Thu Bồn theo kịch bản


canh tác

truyền thống và canh tác bảo tồn


khác nhau

như thế nào sử dụng RUSLE?



Bản đồ xói mịn đất theo 2 kịch bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Chức năng của GIS</b>

[: Đã biết, ?: Chưa biết]


<b>Câu</b>


<b>hỏi</b>


<b>Dữ liệu</b>


<b>khơng gian</b>


<b>Dữ liệu</b>


<b>thuộc tính</b>


<b>Thời</b>



<b>gian</b>

<b>Ví</b>

<b>dụ</b>




Vị trí

<sub>(t ≥ 1)</sub>

Dân số của Tp. Hồ Chí Minh năm 2020 là


bao nhiêu?



Điều


kiện





(t ≥ 1)

Khu vực nào tại Tp. Hồ Chí Minh thích

hợp để mở siêu thị mới vào năm 2020?


Xu



hướng



<b>?</b>

<b>?</b>




(t ≥ 2)



Rừng tại Việt Nam đã thay đổi thế nào về


số lượng, chất lượng trong thời kì 2000 –


2020?



Quan


hệ



<b>?</b>



<b>?</b>

<sub></sub>



(t ≥ 1)




Tai

nạn giao thông thường xảy ra tại khu


vực nào và vào thời điểm nào trong năm


2018 tại Tp. Hồ Chí Minh?




phỏng






(t ≥ 1)



Dự báo đến năm 2050, khu vực nào tại


Tp. Hồ Chí Minh có thể bị ngập và mức


độ ngập thế nào do nước biển dâng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Câu</b>

<b>hỏi</b>

<b>Dữ liệu</b>


<b>khơng gian</b>



<b>Dữ liệu</b>


<b>thuộc tính</b>



<b>Xu hướng/ Quan hệ/</b>


<b>Quy</b>

<b>luật</b>



<b>Thời gian/ </b>


<b>Kịch bản</b>



<b>Vị trí</b>



<b>Điều kiện</b>


<b>Xu hướng</b>



<b>Quan</b>

<b>hệ</b>


<b>Mơ phỏng</b>



<b>Bài</b>

<b>tập 7</b>



<b>Liên</b>

<b>hệ với chuyên ngành đang theo học, hãy nêu 5 câu</b>



<b>hỏi mà GIS có thể trả lời?</b>



<b>71</b>

<b>Hết giờ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tính liên ngành, đa ngành của GIS</b>



<b>Nguồn gốc hình thành:</b>



<b>GIS được hình thành từ nhiều ngành </b>



<b>khoa học: địa lý học, bản đồ học, tin </b>


<b>học và tốn học.</b>



<b>Q trình phát triển: </b>



<b>Sự phát triển của GIS có liên quan </b>



<b>mật thiết đến những ngành khoa học </b>


<b>khác: địa lý học, bản đồ học, tin học, </b>



<b>tốn học, viễn thám, GPS, truyền </b>



<b>thơng...</b>



<b>Phạm vi ứng dụng: </b>



<b>GIS được ứng dụng rộng rãi trong </b>



<b>nhiều ngành khoa học (KH Tự nhiên, </b>


<b>KH Xã hội,…)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>GIS và khoa</b>

<b>học</b>



<b>74</b>


<b>, GIS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>GIS và công</b>

<b>nghệ</b>



<b>75</b>

<b>Công</b>

<b>nghệ địa lý</b>



<i>Công</i>

<i>nghệ nano</i>

<i>Công</i>

<i>nghệ sinh học</i>



<i><b>Công</b></i>

<i><b>nghệ địa lý</b></i>

<i>là 1 trong 3 công</i>

<i>nghệ chủ đạo của thế kỉ XXI, hứa hẹn</i>


<i>thay</i>

<i>đổi cách con người</i>

<i>nhận thức, sử dụng, hiển thị thông tin khơng gian</i>



<i>trong nghiên</i>

<i>cứu, ứng dụng</i>



<i>(Hệ thống định vị</i>



<i>tồn</i>

<i>cầu)</i>



<i>(Viễn thám)</i>



<i>(Bộ 3 khơng gian)</i>



<i>Mơ</i>

<i>tả</i>



<b>Thành</b>

<b>lập</b>


<b>bản đồ</b>



<i>Phân tích</i>



<b>Mơ</b>

<b>phỏng</b>



Thể hiện

vị trí



chính xác

của



các

đối tượng



(Dữ liệu đồ họa)



Nghiên

cứu



mối quan hệ


khơng gian



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Vai trị của GIS</b>




<b>Lưu trữ hồ sơ địa lý tốt hơn: </b>



<b>Quản lý số so với quản lý trên giấy tờ.</b>



<b>Tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả cơng việc: </b>



<b>Tự động hố các nhiệm vụ hoặc cải thiện </b>



<b>quy trình làm việc.</b>



<b>Truyền thông hữu hiệu hơn: </b>



<b>Bản đồ và trực quan hóa dễ truyền tải thơng </b>



<b>tin đến cộng đồng, các tổ chức, cá nhân.</b>



<b>Ra quyết định tốt hơn:</b>



<b>Khả năng phân tích kịch bản đa chiều theo </b>



<b>khơng gian-</b>

<b>thời gian giúp tối ưu hiệu quả</b>


<b>của quy hoạch, quản lý.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Cả thành phố rộng lớn…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>…bỗng chốc thu bé lại nhờ ứng dụng BusMap</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Phạm vi ứng dụng của GIS</b>



<b>GIS được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới</b>




<b>79</b>


<b>GIS và Real Life</b>



<b></b>
<b> />


<b>Đề tài GIS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Câu</b>

<b>hỏi</b>



<b>Vị trí</b>


<b>Điều kiện</b>


<b>Xu hướng</b>



<b>Quan</b>

<b>hệ</b>


<b>Mơ phỏng</b>



<b>Bài</b>

<b>tập 8 (về nhà)</b>



<b>Xem video ứng dụng “Hệ thống theo dõi cháy rừng trực </b>



<b>tuyến tại Việt Nam” sau đây: </b>



<b> />


<b>Qua đó, hãy nêu 5 câu hỏi mà ứng dụng này có thể trả lời?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>GIS chính</b>

<b>phủ (gis.chinhphu.vn)</b>



<b>Bản đồ hành chính Việt Nam | </b>

<b> />



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>GIS tỉnh Thừa Thiên Huế</b>

<b>(gis21.thuathienhue.gov.vn)</b>



<b>11 danh</b>

<b>mục dữ liệu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>GIS TP. Hồ Chí Minh </b>

<b>(maps.hcmgis.vn/maps#/maps)</b>



<b>8 danh</b>

<b>mục dữ liệu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Ứng dụng quản lý mơi trường: khơng khí, đại dương</b>


<b>Dự báo mơi trường tồn cầu (khơng khí, đại dương)</b>



<b>

<b>| </b>

<b> />


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Ứng dụng quản lý môi trường: DTM</b>



<b>Dự báo tổng hợp tác động môi trường do ô nhiễm khơng khí tại</b>



<b>khu cơng</b>

<b>nghiệp Minh Đức- Bến Rừng, Thủy Nguyên, Hải Phòng</b>


<b> />


<b>86</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Ứng dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên: Đất đai</b>


<b>Atlas điện tử tỉnh Bình Dương</b>



<b> />


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Ứng dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên: Đa dạng sinh học</b>



<b>Phân</b>

<b>bố động- thực vật tại tỉnh Đồng Nai</b>



<b> />


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Ứng dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên: Đa dạng sinh học</b>




<b>Phân vùng</b>

<b>đa dạng</b>



<b>sinh</b>

<b>học biển Việt Nam</b>



<b></b>



<b></b>


<b>u.vn/quy-hoach-tong-</b>


<b>the-bao-ton-da-dang-</b>


<b>sinh-hocc-bien-viet-nam/</b>



<b>Biodiversity </b>



<b>Zone: vùng</b>

ĐDSH biển



<b>Biodiversity Cluster: </b>



các

cụm biển- đảo tiềm


năng bảo tồn cao



<b>Marine Protected Area: </b>



khu

bảo tồn biển



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Ứng dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên: Rừng</b>


<b>Giám sát</b>

<b>diễn biến rừng toàn cầu</b>



<b> />


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Ứng dụng quản lý thiên tai: Cháy rừng</b>




<b>Theo dõi cháy</b>

<b>rừng thời gian thực tại Việt Nam</b>



<b>

<b>| </b>

<b> />


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Ứng dụng quản lý thiên tai: Hạn hán</b>


<b>Giám sát</b>

<b>hạn hán thời</b>



<b>gian</b>

<b>thực tại Việt Nam</b>



<b>http://dubaokhihau.</b>



<b>vn</b>



<b>Đầu vào: </b>

nhiệt độ bề



mặt từ vệ tinh MTSAT và


lượng mưa từ sản phẩm


GSMaP.



<b>92</b>


<b>Phương pháp:</b>

chỉ số hạn Keetch-Byram



(KBDI).



<b>Đầu ra</b>

<b>: </b>

Thống kê khu vực hạn

(Drought warning
statistics)

, Bản đồ cảnh báo hạn

(Drought warning


map)

, Bản đồ dị thường chỉ số hạn

(Drought index



anomaly map)

, Bản đồ hạn tháng

(Monthly drought
index map)

, Bản đồ dị thuờng hạn tháng

(Monthly
drought anomaly index map)

, Bản đồ dị thuờng hạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Ứng dụng quản lý thiên tai: Lũ lụt</b>



<b>Dự báo lũ lụt thời gian thực tại lưu vực sông Mekong</b>



 <b> <b>| />


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Ứng dụng quản lý thiên tai: Xâm nhập mặn</b>


<b>Dự báo xâm nhập mặn</b>



<b></b>



<b> />


<b>94</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Ứng dụng quản lý dịch bệnh: COVID-19</b>



<b>Theo dõi dịch viêm phổi cấp do Novel Coronavirus </b>



<b>(COVID-19) </b>

<b></b> <b>| />


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Yêu</b>

<b>cầu cần đạt</b>



<b>Thông tin là</b>

<b>dữ liệu đã được xử lý và là tiền đề của kiến thức, trí tuệ.</b>



<b>GIS là</b>

<b>một hình thức đặc biệt của hệ thống thơng tin áp dụng cho dữ</b>



<b>liệu địa lý (có vị trí trên Trái Đất).</b>




<b>Dữ liệu GIS đã được xử lý, lưu trữ 2 thơng tin: khơng gian, thuộc tính. </b>



<b>Dữ liệu khơng gian mơ tả vị trí của đối tượng. Dữ liệu thuộc tính mơ tả</b>


<b>đặc tính của đối tượng.</b>



<b>GIS là</b>

<b>hệ thống thơng tin trên máy tính được thiết kế để thu thập, lưu </b>



<b>trữ, xử lý, phân tích và hiển thị mọi dạng dữ liệu địa lý nhằm hỗ trợ </b>


<b>việc ra quyết định.</b>



<b>1960: GIS đầu tiên trên thế giới ra đời tại Canada. 1980: GIS du nhập</b>



<b>vào</b>

<b>Việt Nam.</b>



<b>GIS trả lời 5 câu hỏi: vị trí, điều kiện, xu hướng, quan hệ, mơ phỏng.</b>



<b>GIS = địa lý học + bản đồ học + tin học + toán học. GIS thuộc ngành</b>



<b>khoa</b>

<b>học Trái đất. GIS + GPS + viễn thám = công nghệ địa lý.</b>



<b>GIS giúp lưu trữ hồ sơ tốt hơn, tăng hiệu quả công việc, truyền thông</b>



<b>hữu hiệu hơn, ra quyết định tốt hơn.</b>



</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /> Danh sách các trường được lựa chọn nghề trọng điểm để đầu tư giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến 2020 vùng Đông nam bộ
  • 4
  • 891
  • 11
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×