Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.8 MB, 33 trang )

NHẬN BIẾT VÀ TIẾP CẬN TRẺ
TRONG TÌNH TRẠNG NẶNG
Ths. Bs. Trương Văn Quý
Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội


Mục tiêu
• Nhận biết một cách hệ thống các dấu hiệu nặng của trẻ.
• Tiếp cận và xử trí ban đầu trẻ bị bệnh nặng.


TIẾP CẬN HỆ THỐNG
A

Airway: Đường thở

B

Breathing: Thở

C

Circulation: Tuần hoàn

D

Disability: Thần kinh

E

Exposure: Khám toàn thân




NHẬN BIẾT TRẺ TRONG TÌNH TRẠNG NẶNG
1. Nguy cơ suy hơ hấp
2. Nguy cơ suy tuần hồn
3. Nguy cơ tổn thương thần kinh trung ương


ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ VÀ THỞ
Nguy cơ suy hô hấp
Thở gắng sức
• Quan sát và đếm nhịp thở
• Nghe tiếng thở bất thường



ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ VÀ THỞ
Nguy cơ suy hô hấp

Trường hợp đặc biệt: khơng gặp các dấu
hiệu thở gắng sức
• Trẻ kiệt sức, trẻ đẻ q non
• Trẻ có tổn thương thần kinh trung ương
• Trẻ có bệnh lý thần kinh cơ: nhược cơ


ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ VÀ THỞ
Hiệu quả của thở:
• Sự di động lồng ngực, thơng khí phổi
• Phổi khơng thơng khí (phổi câm) là dấu hiệu nguy kịch

• Bão hịa oxy qua da (SpO2)
Lưu ý: trẻ tím tái, SpO2 < 85% là dấu hiệu bệnh nặng và
muộn


ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ VÀ THỞ
Nguy cơ suy hô hấp

Ảnh hưởng lên cơ quan khác:
• Nhịp tim
• Tri giác


ĐÁNH GIÁ TUẦN HỒN
Nguy cơ suy tuần hồn
Dấu hiệu tim mạch
• Nhịp tim
• Độ nảy của mạch
• Thời gian phục hồi mao mạch
• Huyết áp động mạch


Thời gian làm đầy mao mạch

• Ấn trong 5 giây
• Thả tay ra
• Da sẽ hồng lại < 2s
nếu tưới máu tốt, trẻ
ấm



Huyết áp Động mạch
Tuổi (năm)
<1
1–2
2–5
5 – 12

Huyết áp tâm thu (mmHg)
80 – 90
85 – 95
90 – 95

> 12

100 – 120

100 – 105

Hạ Huyết áp là dấu hiệu của giai đoạn cuối


ĐÁNH GIÁ TUẦN HỒN
Nguy cơ suy tuần hồn

Ảnh hưởng của suy tuần hồn lên cơ quan khác
• Tần số thở
• Nhiệt độ/màu sắc da
• Tri giác
• Nước tiểu



ĐÁNH GIÁ TUẦN HỒN
Nguy cơ suy tuần hồn

Suy tim: những dấu hiệu gợi ý
• Tím khơng đáp ứng với oxy
• Nhịp tim khơng tương ứng với mức độ khó thở
• Tĩnh mạch cổ nổi
• Tiếng TTT, nhịp ngựa phi
• Gan to
• Khơng bắt được mạch bẹn


ĐÁNH GIÁ THẦN KINH
Nguy cơ tổn thương thần kinh

• Chỉ thực hiện khi đã đánh giá về hô hấp và tuần hồn
• Khơng có vấn đề thần kinh nào ưu tiên hơn vấn đề ABC
• Cả suy hơ hấp và tuần hồn đều có thể ảnh hưởng tới thần
kinh


ĐÁNH GIÁ THẦN KINH
Chức năng thần kinh
Mức độ tri giác:
A: Tỉnh táo (ALERT)
V: Đáp ứng với lời nói (VOICE)
P: Đáp ứng với đau (PAIN)
U: Không đáp ứng (UNRESPONSIVE)



ĐÁNH GIÁ THẦN KINH
Chức năng thần kinh
• Tư thế


ĐÁNH GIÁ THẦN KINH
Chức năng thần kinh
Đồng tử


ĐÁNH GIÁ THẦN KINH
ảnh hưởng đến cơ quan khác
Hơ hấp:
• Kiểu thở bất thường
• Ngừng thở
Lưu ý: Kiểu thở bất thường trên bệnh nhân hơn mê chứng tỏ có
suy chức năng tế bào thần kinh


ĐÁNH GIÁ THẦN KINH
ảnh hưởng đến cơ quan khác
Tuần hồn:
• Hội chứng Cushing: tăng huyết áp, nhịp tim chậm (Tăng ALNS)
• Là dấu hiệu muộn và nặng của giai đoạn cuối


TIẾP CẬN TRẺ BỊ BỆNH NẶNG
1. Đánh giá bước 1 è Hồi sức

2. Đánh giá bước 2 và tìm những vấn đề chủ chốt è Xử trí cấp
cứu
3. Ổn định và vận chuyển bệnh nhân đến đơn vị điều trị


TIẾP CẬN MỘT TRẺ BỊ BỆNH NẶNG
Đánh giá bước 1 è hồi sức
A: Đường thở:
Đánh giá
• Sự thơng thống đường thở
• Nhìn, nghe, cảm nhận:

Hồi sức
• Mở thơng đường thở
• Dụng cụ hỗ trợ đường thở

• Các dấu hiệu gợi ý tắc đường hơ hấp • Có thể đặt NKQ
• Trẻ ngừng thở


TIẾP CẬN MỘT TRẺ BỊ BỆNH NẶNG
Đánh giá bước 1 è hồi sức

B: Thở
B: thở (Đánh giá hiệu quả của thở)

Hồi sức

• Sự di động của lồng ngực


• Oxy lưu lượng cao

• Thơng khí

• Bóp bóng qua mask
• Đặt Nội khí quản


TIẾP CẬN MỘT TRẺ BỊ BỆNH NẶNG
Đánh giá bước 1 è hồi sức


TIẾP CẬN MỘT TRẺ BỊ BỆNH NẶNG
Đánh giá bước 1 è hồi sức
C: Tuần hồn
Đánh giá

Hồi sức

• Nhịp tim

• Thở oxy qua mask hoặc qua NKQ

• Độ nảy của mạch

• Bolus dịch 20ml/kg truyền TM

• Thời gian làm đầy mao mạch
• Huyết áp


hoặc truyền trong xương


×