Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

kemthanhH a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 25 trang )

KẼM TRONG ĐIỀU TRỊ
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
Th.S. Nguyễn Thị Yến
Bộ môn Nhi – Đại học Y Hà
Nội


Thiếu yếu tố vi lượng ở trẻ
em trước tuổi đến trường
Nước

Thiếu máu,
thiếu sắt
(%)

Thiếu vitamin
A (tiêm lâm
sàng)

Thiếu Iod
(mắc bệnh)

Thiếu kẽm
(nguy cơ)

Nam Á

52,7

35,6


17

>25

42

18,2

21

15-25

Cận Sahara
châu Phi

35,2

35,5

18

>25

Mỹ Latinh
(Canbe)

22,9

19,6


11

15-25

43

26,5

18

49

Châu Á,
Tây Thái
Bình
Dương

Tổng
cộng


Nồng độ kẽm huyết thanh của các
nhóm bệnh nhi
Nhóm

Chỉ số

Trẻ khoẻ mạnh

Số bệnh Tuổi

nhân (n) (tháng)
32

Zn/Hn
(Mg/dl)

10.85.4

97.6823.8

0
10.34.1 69.5317.3
1
61.6511.
9.03.5
83

Tiêu chảy cấp

33

Tiêu chảy kéo
dài

73

SDD nặng

23


12.46.6

54.9512.17

161

P>0.05

P<0.01

p



Hiệu quả điều trị
Chỉ tiêu theo
dõi
Thời gian từ khi
bắt đầu điều
trị tới khi khỏi
bệnh (ngày)
Khối lợng thức
ăn (g/kg/ngày)
Tăng cân nặng
(g/kg/ngày)

Nhóm kÏm

Nhãm
Placebo


p

4.10±1.61

5.86±1.74

< 0.05

72.27±23.1 54.66±22.9
1
9
3.31±1.66

2.42±1.27

< 0.01

<0.05






Kẽm trong điều trị tiêu chẩy ở trẻ
em
Tác dụng:
1.
2.

3.

Chức năng miễn dịch của niêm mạc ruột
Cấu trúc và chức năng bình thờng ruột.
Hồi phục niêm mạc ruột bị tổn thơng.

Cơ chế:
Kẽm đóng vai trò quan trọng trong các Enzyme
kẽm loại Metallo enzyme, Poly Ribosome, màng
tế bào- chức năng tế bào- đóng vai trò chủ yếu
với sự phát triển và miễn dịch tế bào.
Tiêu chẩy mất kẽm làm tình trạng thiếu kẽm
nặng hơn

Khuyến cáo của WHO và UNICEF
Đa kẽm và ORS triển khai tại cộng đồng 2005


Nghiên cứu tiến hành năm 2001 trên 9100 trẻ
Đánh giá vai trò Kẽm trong điều trị tiêu chẩy cấp
Đối tợng nghiên cứu: trẻ 1- 5 tháng tuổi
Phơng pháp nghiên cứu:
Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng
Lợng kẽm cho hàng ngày: 5- 45 mg/ngày
Kết quả:
ã Nhóm có kẽm khỏi nhanh hơn nhóm Placebo ( Giảm
20% thời gian kéo dài tiêu chẩy. Giảm 20% đợt tiêu
chẩy cấp kéo dài trên 7 ngày)
ã Nghiên cứu bệnh viện giảm 18%- 59% lợng phân bài
tiết so với nhóm Placebo

ã Hiệu quả tơng tự ở Sulphat kẽm, Acetat kẽm và
Gluconate kẽm
Khuyến cáo cho kẽm 10- 20 mg/ ngày trong 10- 14 ngày
có hiệu quả làm giảm mức độ nặng và kéo dài thời
gian tiêu chÈy cÊp


Kẽm đối với tiêu chẩy cấp
Các nghiên cứu chứng minh (11-12 nghiên cứu)
điều trị kẽm phối hợp với ORS làm giảm 25%
thời gian kéo dài đợt tiêu chẩy; 8/12 cấp tính
có sự khác biệt có ý nghĩa
2. Điều trị kẽm giảm tỷ lệ đợt tiêu chẩy cấp kéo
dài trên 7 ngày ( 5 nghiên cứu)
1 nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt có ý
nghĩa làm giảm tỷ lệ đợt tiêu chẩy kéo dài
trên 7 ngày tới 25% do vậy làm giảm tỷ lệ tiêu
chẩy kéo dài.
3. 8 nghiên cứu tiêu chẩy cấp quan sát khối lợng
phân và số lần tiêu chẩy. Trong cả 8 nghiên cứu
kẽm đều làm giảm cả số lần tiêu chẩy, giảm cả
số lợng phân trong ®ã 5 nghiªn cøu cã ý
nghÜa.
1.


Kẽm đối với tiêu chẩy kéo dài
Kẽm điều trị tiêu chẩy kéo dài qua phân
tích 4 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên cho thấy:

Giảm 24% khả năng tiêu chẩy kéo dài tiếp tục
(95% độ tin cậy trong khoảng 9- 37%).
Giảm 42% điều trị thất bại hoặc tử vong
(95% độ tin cậy trong khoảng 9- 37%)c.
So với nhóm chứng không điều trị kẽm.
Điều chú ý là kẽm có tác dụng hiệu quả hơn ở
trẻ em dới 12 tháng tuổi là nam, teo đét
hoặc nồng độ kẽm huyÕt thanh thÊp.


Cung cấp kẽm và phòng tcc- tckd
Phân tích tổng hợp các thử nghiệm lâm sàng về vai
trò của kẽm đối với dự phòng tiêu chẩy cấp và tiêu
chẩy kéo dài cho thấy
Thử nghiệm cung cấp cho đối tợng nghiên cứu lợng kẽm
ít nhất là 50% khuyến cáo của Hoa Kỳ (RDA) về
nhu cầu kẽm ở trẻ em dới 5 tuổi và đánh giá tần xuất
mắc tiêu chẩy cấp và tiêu chẩy kéo dài qua theo
dõi hàng ngày tại nhà
1. Có 7 thử nghiệm cung cấp liên tục hàng ngày cho trẻ
liều RDA hoặc gấp 2 lần RDA 5-7 ngày trong tuần
trong thời gian quan sát
2. Có 3 thử nghiệm cung cấp 2- 4 lần RDA kẽm trong 2
tuần lễ và theo dõi 2- 3 tháng tần xuất mắc tiêu
chẩy cấp và tiêu chẩy kéo dài.


Trong thử nghiệm cung cấp kẽm liên tục:
Tần xuất mắc tiêu chẩy giảm 18% so với nhóm chứng
(Incidence)

Tần xuất hiện mắc tiêu chẩy giảm 18% so với nhóm
chứng
Không có sự khác biệt giữa các nhóm cung cấp kẽm.
Trong thử nghiệm cung cấp kẽm ngắn trong 2 tuần lễ
kết quả cũng thấy nh trong cung cấp kẽm kéo dài
Tần xuất mắc tiêu chẩy giảm 11% so với nhóm chứng
(OR 0,89 95% CI 0,62- 1,28)
Tần xuất hiện mắc tiêu chẩy giảm 34% so víi nhãm
chøng (OR 0,66 95% CI 0,52- 0,83)
Nh vËy cung cấp kẽm đầy đủ cho trẻ có tác dụng rõ rệt
giảm tần xuát tiêu chẩy ở các nớc đang ph¸t triĨn


Kẽm và tác dụng điều trị và
phòng bệnh tiêu chy phân
máu
Một số nghiên cứu cung cấp kẽm kéo dài hoặc
ngắn hạn có tác dụng làm giảm tần xuất
mắc ly trong thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu cung cấp kẽm khi trẻ đang bị lỵ
cấp tính bởi trực khuẩn lỵ cho thấy có cải
thiện đáp ứng miễn diạch tốt với các kháng
thể kháng lỵ rõ rệt trong huyết thanh, tăng
tỷ lệ lymphocyt B, tơng bào cũng nh IgA
đặc hiệu
Với tất cả các lý do trên: Kẽm có vai trò hỗ trợ với
kháng sinh trong điều trị tiêu chẩy phan
có máu



Cung cấp kẽm và sử dụng kháng sinh
không hợp lý trong điều trị tiêu chẩy
Sử dụng kháng sinh không hợp lý trong điều trị tiêu
chẩy dẫn tới tình trạng kháng kháng sinh ở các nớc
đang phát triển (Bangladesh 26% thuốc mua là
kháng sinh dùng chủ yếu ở trẻ tiêu chẩy- trong đó
48% chỉ mua thuốc dùng 1 lần/ ngày)
Khi sử dụng kẽm để điều trị tiêu chẩy làm giảm
nhu cầu dùng kháng sinh đợc coi là 1 thứ thuốc đ
ợc sử dụng để điều trị tiêu chẩy.
Nghiên cứu ở cộng đồng tại Matlab (Bangladesh) trên
30 vùng với 200 trẻ 3- 59 tháng.
ở những vùng cung cấp kẽm tỷ lệ sử dụng kháng sinh
giảm đi 70%, giảm đi tới cửa hàng thuốc và bác
sỹ trạm y tế xÃ- giảm sử dụng kháng sinh không
hợp lý.


Thử nghiệm đánh giá hiệu quả của bổ
sung kẽm đối với phòng tiêu chảy,
viêm phổi
Nước

Tác giả

N

Tần suất
tiêu chảy
giảm


Tần suất
mắc viêm
phổi

Việt Nam

Ninh 1998

146

44%

44%

Ấn Độ

Sazawal 1997,
1998

579

8%

43%

Jamaica

Meeks-Ganew


61

8%

88%

Papua
new
ghinê

Sharkar 1999

274

12%

Ấn Độ

Bandari 2002

2482

26%


BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
THIẾU KẼM Ở TRẺ EM
1.Tuyên

truyền, giáo dục

dinh dưỡng
Đa dạng hố bữa ăn, chọn
thức ăn giàu protein, có
nhiều sắt, kẽm: các loại
thịt, hải sản,..

Thức
ăn
Zn

Thịt
cóc

9,75

Thịt
ếch

8,00

Nhộng
tằm
8,34

Thịt


3,56

Thịt

bị

13,50

Sị
biển

9,70

Lịng
đỏ
trứng
3,0

Fomat

4,0

Tơm

2,1


BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
THIẾU KẼM Ở TRẺ EM
2.

Bổ sung vi chất dinh dưỡng cho các đối tượng có nguy cơ
cao


- Phụ nữ có thai, ni con bú
Trẻ em bị SDD, đẻ non
Trẻ em bị bệnh nhiễm khuẩn: tiêu chẩy, viêm phổi
a) Liều phòng bệnh
1,5 - 2 mg Zn/kg/ngày/trẻ nhỏ
10 mg Zn/ngày/trẻ lớn
15 mg Zn/ngày/người trưởng thành
b) Liều điều trị
20 - 50 mg/ngày/TCKD - SDD nặng
Chú ý
Dùng kẽm liều cao dài ngày có thể ức chế hấp thu sắt, đồng.
Ngộ độc kẽm được mô tả: 200 mg/ngày (Berlholf 1998, Fosmire 1990)
viêm dạ dày, ỉa chảy, nôn mửa. 1500 mg/ngày x 3 ngày (Brock 1977)


BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG
THIẾU KẼM Ở TRẺ EM
3.

Tăng cơng suất vi chất trong đó có kẽm vào thực phẩm.
Bổ sung sắt, kẽm, iốt vào bột dinh dưỡng, sữa, thức ăn
chế biến sẵn: không quá đắt, thức ăn phổ biến, bảo quản
ổn định.

4.

Giảm các yếu tố cản trở hấp thu kẽm:

-


Tăng các chất tăng cường hấp thu: thêm thức ăn động
vật, vitamin C, A, lactic.

-

Giảm các chất ức chế hấp thu các yếu tố vi chất.

5.

Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn, vệ sinh mơi trường

-

Nâng cao tình trạng dinh dưỡng.

-

Giảm mất vi chất đặc biệt là kẽm.

-

Phòng các bệnh làm mất các yếu tố vi lượng


Khuyến cáo sử dụng kẽm
1.
ã
ã
ã
2.

ã
ã
ã
3.

4.

Liều:
Mỗi liều phải chứa 10- 20 mg kẽm nguyên tố
Đối với siro kẽm phải đạt nồng độ 10 mg/5ml và 20 mg/ 5ml
Mỗi viên phải chứa 10- 20 mg kẽm nguyên tố
Loại hoá dợc dùng phải là loại hoà tan trong nớc
Kẽm Sulphate
Kẽm Acetate
Kẽm Gluconate
Viên dùng cho trẻ em nhỏ phải hoà tan trong nớc trong 30
giây hoặc ít hơn trong 60 giây trong nớc hoặc trong
sữa
Bớt mùi tanh của kim loại

6. đóng gói phải đủ dùng cho 1 đợt 10- 14 ngày tuỳ thuộc
loại liều cơ bản


Sử dụng kẽm trong điều trị tiêu
chảy
Lỵ trực khuẩn ngày càng quan trọng vì
tình trạng đa kháng kháng sinh điều
trị lỵ thất bại dẫn đến các biến chứng
và tử vong.

Kháng sinh có hiệu quả trong điều trị lỵ
làm giảm sốt, ---- bụng, giảm thời gian
bài tiết mầm bệnh ngăn chặn sự lây
truyền bậnh và giảm nguy cơ các biến
chứng tiềm ẩn.
WHO khuyến cáo chỉ điều trị kháng sinh
ở những trờng hợp tiêu chẩy phân máu


Kẽm sử dụng trong điều trị tiêu chẩy
làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử
vong
Kẽm với ORS và giáo dục sức khoẻ sẽ làm
giảm việc sử dụng kháng sinh không
hợp lý dẫn tới tình trạng kháng thuốc


XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×