Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bộ giáo dục và đào tạo đề thi trắc nghiệm môn toán 9 thời gian làm bài 60 phút 40 câu trắc nghiệm mã đề thi 209 họ tên thí sinh số báo danh câu 1 cho phương trình bậc hai đối với x x2 x 1 0 gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b><sub>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </sub></b>


<b>MƠN TỐN 9</b>



<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>



<b>Mã đề thi 209</b>


Họ, tên thí sinh:...



Số báo danh:...



<b>Câu 1: Cho phương trình bậc hai đối với x: x</b>

2

<sub> -</sub>

2

<sub>x + 1 - </sub>

3

<sub>= 0. Giá trị cùa các hệ số a, b, c lần</sub>



lượt là:



<b>A. 1; </b>

2

; 1 +

3

.

<b>B. -1; -</b>

2

; 1 +

3

.

<b>C. 1; -</b>

2

; 1 +

3

.

<b>D. 1; -</b>

2

; 1 -

3

.



<b>Câu 2: Đồ thị hàm số y=2x</b>

2

<sub> là:</sub>



<b>A. Một đường tròn.</b>

<b>B. Một đường thẳng.</b>



<b>C. Một đường cong dạng Hypebol.</b>

<b>D. Một đường cong dạng Parabol.</b>



<b>Câu 3: Điền vào chổ trống (…) các từ thích hợp dưới đây để được định lý đúng: “Trong một đường</b>



tròn số đo của góc ….bằng nửa số đo của cung bị chắn”.



<b>A. có đỉnh ở bên trong đường trịn.</b>

<b>B. có đỉnh ở bên ngồi đường trịn.</b>



<b>C. ở tâm.</b>

<b>D. nội tiếp.</b>




<b>Câu 4: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y có dạng:</b>



<b>A. ax + by = c ( a,b </b>

<sub> R).</sub>

<b><sub>B. ax + by = c (a </sub></b>

<sub> 0 hoặc b </sub>

<sub> 0).</sub>



<b>C. ax + by = 0.</b>

<b>D. cả A,B,C đều đúng.</b>



<b>Câu 5: Cho một hình vng nội tiếp đường trịn tâm O bán kính R, thì bán kính r ( tính theo R) của</b>



đường trịn nội tiếp hình vng là:



<b>A. </b>


R 2



2

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>



R



2

<sub>.</sub>

<b><sub>C. R</sub></b>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>D. R</sub></b>

3

<sub>.</sub>



<b>Câu 6: Phương trình x</b>

2

<sub>+2(2m-1)x+m</sub>

2

<sub>=0 với ẩn x và m là tham số, thì hệ số b của phương trình là:</sub>



<b>A. 2m.</b>

<b>B. 2m-1.</b>

<b>C. 2(2m-1).</b>

<b>D. m-1.</b>



<b>Câu 7: Điểm P(-1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=mx</b>

2

<sub> khi m bằng:</sub>



<b>A. -2.</b>

<b>B. 4.</b>

<b>C. 2.</b>

<b>D. -4.</b>



<b>Câu 8: Trong các điểm sau đây điểm nào nằm trên đồ thị hàm số y = 2x</b>

2

<sub>:</sub>



<b>A. (-2;3).</b>

<b>B. (1;2).</b>

<b>C. (-1;3).</b>

<b>D. (2;3).</b>




<b>Câu 9: Chọn câu sai trong các câu sau:</b>



<b>A. Góc tạo bởi hai đường chéo của một hình vng là một góc vng.</b>


<b>B. Góc bất kỳ của một hình chữ nhật là một góc vng.</b>



<b>C. Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn là một góc vng.</b>


<b>D. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây là một góc vng.</b>



<b>Câu 10: Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn:</b>


<b>A. ax + b = 0 (a </b>

<sub> 0).</sub>

<b><sub>B. y = ax</sub></b>

2

<sub> ( a </sub>

<sub></sub>

<sub> 0).</sub>



<b>C. ax + by = c (a </b>

<sub> 0 hoặc b </sub>

<sub> 0).</sub>

<b><sub>D. ax</sub></b>

2

<sub>+ bx + c = 0 (a </sub>

<sub></sub>

<sub> 0).</sub>



<b>Câu 11: Cho hàm số y=</b>


2



3

<sub>x</sub>

2

<sub>. Kết luận nào sau đây là đúng:</sub>



<b>A. Giá trị lớn nhất của hàm số là 0.</b>

<b>B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0.</b>


<b>C. Hàm số khơng có giá trị nhỏ nhất.</b>

<b>D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là </b>



2


3

<sub>.</sub>


<b>Câu 12: Khi bán kính tăng gấp đơi, thì diện tích hình trịn như thế nào:</b>



<b>A. tăng gấp đôi.</b>

<b>B. tăng gấp ba.</b>



<b>C. tăng gấp bốn .</b>

<b>D. không tăng, không giảm.</b>




<b>Câu 13: Gọi R là bán kính của đường trịn ngoại tiếp hình lục giác đều, thì bán kính r (tính theo R)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. R</b>


3



2

<sub>.</sub>

<b><sub>B. R</sub></b>

2

<b><sub>C. </sub></b>



R 2



2

<sub>.</sub>

<b><sub>D. R</sub></b>

3

<sub>.</sub>



<b>Câu 14: Phương trình x</b>

2

<sub>+3x+2=0 có hai nghiệm là:</sub>



<b>A. -1 và -2</b>

<b>B. 1 và -2.</b>

<b>C. 1 và 2.</b>

<b>D. -1 và 2.</b>



<b>Câu 15: Góc BAC nội tiếp đường trịn tâm O có số đo bàng 36</b>

0

<sub> thì cung bị chắn BC có số đo bằng:</sub>



<b>A. 72</b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. 36</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. 18</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. Kết quả khác.</sub></b>



<b>Câu 16: Điền vào chổ trống (…) các từ thích hợp dưới đây để được định lý đúng: “Số đo của góc có</b>



đỉnh ở bên ngồi đường trịn bằng … số đo hai cung bị chắn”.



<b>A. nửa hiệu.</b>

<b>B. hiệu.</b>

<b>C. nửa tổng.</b>

<b>D. tổng.</b>



<b>Câu 17: Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c ( a, b, c </b>

0) ln có bao nhiêu nghiệm:



<b>A. Vô nghiệm.</b>

<b>B. Vô số nghiệm.</b>

<b>C. hai nghiệm.</b>

<b>D. Một nghiệm.</b>


<b>Câu 18: Kim giờ và kim phút của đồng hồ lúc 3 giờ sẽ tạo thành một góc ở tâm có số đo là:</b>




<b>A. 330</b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. 30</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. 90</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. 270</sub></b>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 19: Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn. Biết </b>

A

= 80

0

<sub>, </sub>

B

<sub>=70</sub>

0

<sub> thì ta tìm được hai góc cịn lại</sub>



có số đo là:



<b>A. </b>

C

=110

0

<sub>; </sub>

D

<sub>=100</sub>

0

<b><sub>. B. </sub></b>

C

<sub>=10</sub>

0

<sub>; </sub>

D

<sub>=20</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

C

<sub>=20</sub>

0

<sub>; </sub>

D

<sub>=10</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

C

<sub>=100</sub>

0

<sub>; </sub>

D

<sub>=110</sub>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 20: Phương trình 3x-y=1 có nghiệm là:</b>



<b>A. (2;-3).</b>

<b>B. (-4;-9).</b>

<b>C. (1;3).</b>

<b>D. (-2;-7).</b>



<b>Câu 21: Phương trình bậc hai ax</b>

2

<sub>+bx+c=0 (a </sub>

<sub></sub>

<sub> 0) có nghiệm số kép khi:</sub>



<b>A. </b>

<sub>=0.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub><0.</sub>



<b>C. </b>

<sub>>0.</sub>

<b><sub>D. câu a, b, c đều đúng.</sub></b>



<b>Câu 22: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình </b>



2x y 3


x y 6











<sub>:</sub>



<b>A. (-1;2).</b>

<b>B. (3;-3).</b>

<b>C. (-3;3).</b>

<b>D. (-3;-3).</b>



<b>Câu 23: Cặp số (1;-2) là nghiệm của phương trình nào?</b>



<b>A. x+y=-1.</b>

<b>B. x+y=2.</b>

<b>C. x+y=3.</b>

<b>D. x+y=1.</b>



<b>Câu 24: Cho điểm M nằm trên đồ thị hàm số y=3x</b>

2

<sub>, biết hoành độ của điểm M là x=2 thì tung độ của</sub>



điểm M là:



<b>A. 9.</b>

<b>B. 10.</b>

<b>C. 12.</b>

<b>D. 8.</b>



<b>Câu 25: Số đo của góc nội tiếp bằng:</b>


<b>A. số đo của cung bị chắn.</b>



<b>B. số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.</b>


<b>C. nủa số đo của cung bị chắn.</b>



<b>D. số đo của góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn.</b>


<b>Câu 26: Cho hàm số y=x</b>

2

<sub>+1. Điểm thuộc đồ thị hàm số là:</sub>



<b>A. (-1;3).</b>

<b>B. (1;3).</b>

<b>C. (2;5).</b>

<b>D. (-2;3).</b>



<b>Câu 27: Cho tứ giác ABCD có góc A bằng 60</b>

0

<sub>. Để tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường</sub>



trịn thì số đo của góc C bằng:



<b>A. 120</b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. 30</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. 180</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. 60</sub></b>

0

<sub>.</sub>




<b>Câu 28: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Biết </b>

B

=

C

=60

0

<sub> thì </sub>

AOB

<sub> bằng:</sub>



<b>A. upload.123doc.net</b>

0

<b><sub>. B. 120</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. 90</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. 30</sub></b>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 29: Trong hình 1 biết x > y. Khẳng định nào dưới đây là</b>



đúng?



<b>A. MN = PQ.</b>

<b>B. MN > PQ.</b>



<b>C. MN < PQ.</b>

<b>D. Không kết luận được.</b>



<b>Câu 30: Cơng thức tính dài đường trịn là:</b>



<b>A. C=</b>

<sub>Rn.</sub>

<b><sub>B. C=2</sub></b>

<sub>R.</sub>

<b><sub>C. C=</sub></b>

<sub>R.</sub>

<b><sub>D. C=</sub></b>

<sub>R</sub>

2

<sub>.</sub>



Hình 1
y
x


<b>O</b>
<b>Q</b>
<b>P</b>


<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 31: Trên đường trịn tâm O bán kính R, lấy hai điểm A và B sao cho AB=R, ta có số đo của cung</b>



nhỏ bằng:




<b>A. 30</b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. 120</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. 90</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. 60</sub></b>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 32: Diện tích hình trịn tâm O bán kính 4cm là:</b>



<b>A. 16</b>

<sub>cm</sub>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>B. 8</sub></b>

<sub></sub>

<sub>cm</sub>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>C. 14</sub></b>

<sub></sub>

<sub>cm</sub>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>D. 12</sub></b>

<sub></sub>

<sub>cm</sub>

2

<sub>.</sub>



<b>Câu 33: Nếu điểm P(1;-2) thuộc đường thẳng x-y=m thì m bằng:</b>



<b>A. 1.</b>

<b>B. -3.</b>

<b>C. -1.</b>

<b>D. 3.</b>



<b>Câu 34: Phương trình bậc hai ax</b>

2

<sub>+ bx + c = 0 (a </sub>

<sub></sub>

<sub> 0) có cơng thức tính biệt thức </sub>

<sub></sub>

<sub>là :</sub>



<b>A. </b>

<sub>= b’</sub>

2

<sub> – 4ac.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub></sub>

<sub>= b’</sub>

2

<sub> – ac.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub></sub>

<sub>= b</sub>

2

<sub> – 4ac.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub></sub>

<sub>= b</sub>

2

<sub> – ac.</sub>



<b>Câu 35: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, biết </b>

A

=

B

=30

0

<sub> thì số đo của góc BOC bằng:</sub>



<b>A. 15</b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. 30</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. 120</sub></b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. 60</sub></b>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 36: Trong các hình sau đây, hình nào khơng nội tiếp được trong một đường trịn.</b>


<b>A. Hình thang cân.</b>

<b>B. Hình thoi.</b>

<b>C. Hình chữ nhật.</b>

<b>D. Hình vng.</b>


<b>Câu 37: Phương trình 4x</b>

2

<sub>-6x-1=0 có giá trị của biệt thức </sub>

<sub></sub>

<sub>’ bằng:</sub>



<b>A. 5.</b>

<b>B. 20.</b>

<b>C. 13.</b>

<b>D. 52.</b>



<b>Câu 38: Hệ phương trình </b>



ax by c


a'x b'y c'











<sub>có nghiệm duy nhất khi:</sub>



<b>A. </b>



a

b

c



a' b' c'

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>



a

b



a' b'

<b><sub>C. </sub></b>



a

b



a' b'

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>



a

b

c



a' b' c'


<b>Câu 39: Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>



<b>A. Góc ở tâm là góc có đỉnh nằm trên đường trịn.</b>


<b>B. Góc ở tâm là góc có đỉnh nằm ở trong đường trịn.</b>



<b>C. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường trịn.</b>


<b>D. Góc ở tâm là góc có đỉnh nằm ở ngồi đường trịn.</b>



<b>Câu 40: Phương trình x + y = 1 kết hợp với phương trình nào dưới đây để được một hệ phương trình</b>



có một nghiệm duy nhất:



<b>A. x + y = -1.</b>

<b>B. 0x+y=1.</b>

<b>C. 2y=2-2x.</b>

<b>D. 3y=3-3x.</b>





--- HẾT


---Đáp án



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×