Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bộ 4 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


<b>THÀNH PHỐ CẨM PHẢ </b> <b>NĂM HỌC 2015 -2016 </b>


<b>TRƯỜNG THCS DƯƠNG HUY </b> <b>MÔN: LỊCH SỬ 8 </b>


<i>Thời gian: 45 phút </i>


<b>Phần A: Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm). </b>


<i><b>I: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (1,5 điểm). </b></i>


<b>Câu 1: </b>Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành:
A/ Hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân.


B/ Ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.


C/ Bốn quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Tượng Lâm.
D/ Một quận là Châu Giao.


Câu 2: Năm 34, Tô Định được cử sang làm thái thú ở quận:


A/ Quận Giao Chỉ. B/ Quận Cửu Chân.


C/ Quận Nhật Nam. D/ Quận Hợp Phố.


Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm:


A/ Mùa xuân năm 43. B/ Mùa xuân năm 42.


C/ Mùa xuân năm 41. D/ Mùa xuân năm 40.



Câu 4. Trong những cuộc khởi nghĩa sau đây cuộc khởi nghĩa nào tồn tại trong thời gian dài
nhất?


A/ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B/ Khởi nghĩa Bà Triệu.


C/ Khởi nghĩa Lí Bí và nước Vạn Xuân. D/ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.


Câu 5. Khúc Thừa Dụ được nhà Đường công nhận làm Tiết độ xứ An Nam đô hộ vào năm
nào?


A/ Năm 905. B/ Năm 906.


C/ Năm 907. D/ Năm 908.


Câu 6: Đầu thế kỉ X Nhà Nam hán mấy lần tấn công sang nước ta?


A/ Một lần. B/ Hai lần.


C/ Ba lần. D/ Bốn lần.


<b>II. Hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện cột B sao cho đúng (1,5 điểm)</b>


Thời gian (cột A) Sự kiện (cột B) <b>Trả lời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Năm 544 b. Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. 2. nối với…..


3. Năm 603 c. Lý Phật Tử bị bắt giải về Trung Quốc. 3. nối với…..


4. Năm 917 d. Dương Đình Nghệ đem quân tấn cơng thành Tống



Bình. 4. nối với…..


5. Năm 930 e. Khúc Hạo mất Khúc Thừa Mỹ lên thay. 5. nối với…..


6. Năm 931 f . Quân Nam Hán sang nước ta. 6. nối với…..


<b>Phần B: Tự luận (7 điểm) </b>
<b>Câu 1(3,0 điểm):</b>


Trình bày những thành tựu về văn hóa, kinh tế của Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?


<b>Câu 2(4,0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) </b> <b>3 </b>


<b>I. Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng. (1 điểm) </b>


1. B; 2. A; 3. D; 4. C; 5. B; 6. B


Mỗi câu
đúng/0,25đ


<b>II. Hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện cột B </b>


1 nối với b; 2 nối với a; 3 nối với c; 4 nối với e; 5 nối với f; 6 nối với d


Mỗi câu


đúng/0,25đ


<b>B/ TỰ LUẬN: (7 điểm) </b> <b>7 </b>


<b>Câu 1: </b>những thành tựu về văn hóa, kinh tế của Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế
kỉ X:


* Kinh tế:


- Trồng trọt: Nguồn sống chủ yếu là nơng nghiệp lúa nước, ngồi ra trồng
cây ăn quả, cây công nghiệp.


- Khai thác rừng, đánh cá.


- Trao đổi bn bán với nước ngồi.


* Văn hố: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ
chữ ấn Độ.


- Tôn giáo: Theo đạo bà La Môn và đạo phật.


- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.


- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng
thánh địa Mĩ Sơn.


0,5
0,5
0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2: * Diễn </b>biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng
a/ Diễn biến:


- Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy
kéo vào cửa biển nước ta.


- Ngơ Quyền đã cho đồn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào
bãi cọc ngầm lúc triều đang lên.


- Nước triều rút Ngô Quyền dốc toàn lực đáng quật trở lại.


B/ Kết quả: Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước.
Trận Bạch đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.


0,75


0,75


0,75
0,75


*Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân
tộc:


Sau trận này nhà Nam Hán còn tồn tại 1 thời gian dài nữa nhưg ko dám đem
quân xâm lược nước ta lần thứ 3. Với chiến thắng này đã đập tan hoàn toàn
mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến Trung Quốc, khẳng định
nền độc lập của Tổ quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT </b> <b> </b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2015 – 2016 </b>


<b>TRƯỜNG THCS CHÁNH AN </b> <b>MÔN : LỊCH SỬ 8 </b>


<b> THỜI GIAN : 60 phút </b><i><b>(Không kể thời gian phát đề) </b></i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b><i><b>(3điểm) </b></i>
<i><b> ĐỀ A </b></i>


<b>K tr âu tr t ỗ âu 0 25 ểm </b>
<b>Câu 1/ Vì sao thự dâ P áp xâ ượ ước ta ? </b>


A . Vì Việt Nam giàu tài nguyên,chế độ phong kiến suy yếu
B . Vì Việt Nam đất rộng người đơng


C . Vì Việt Nam có vùng biển giàu tài nguyên
<i>D . Pháp muốn tiêu diệt nhà Nguyễn </i>


<b>Câu </b><i><b>2/ </b></i><b>Ngày 5-6-1862</b><i><b>,</b></i><b> triều ì à N uyễn kí với Pháp Hiệp ước:</b>


A . Giáp Tuất B .Nhâm Tuất


C . Hác-măng D . Pa-tơ-nốt


<b>Câu 3/ Khi thự dâ P áp á Bắc kì lần thứ hai quân ta do ai chỉ huy ? </b>


A . Nguyễn Tri Phương B . Tơn Thất Thuyết


C . Hồng Diệu D . Nguyễn Thông


<b>Câu 4/ N ư ù ã ã ạ ĩ quâ ột cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ </b>
<b>Đô à: </b>



A . Trương Định B . Nguyễn Trung Trực
C . Nguyễn Tri Phương D . Trương Quyền


<b>Câu 5/ Vì s H à H T á ề nghị gi ng hòa với thực dân Pháp ? </b>
<b>A </b>. Lực lượng suy yếu


B . Pháp quá mạnh


C . Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí
D . Hịa để bảo tồn lực lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A . 5-7-1885 B . 5-7-1883 C . 13-7-1883 D . 13-7-1885


<b>Câu 7/ Các giai c p mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- ầu thế` kỉ XX:</b>


A . Địa chủ,nông dân,tư sản
B . Tư sản,tiểu tư sản và nông dân
C . Nông dân,công nhân,tư sản
D . Tư sản,tiểu tư sản và công nhân


<b>Câu 8/ Tại sao các quan lạ sĩ p u ề nghị c i cách ? </b>


A . Xuất phát từ lòng yêu nước,thương dân B . Muốn được triều đình trọng dụng


C . Mang lại lợi ích cho mình D . Muốn nổi tiếng


<b>Câu 9/ Mụ t êu u tranh của phong trào Cầ Vươ à ì ? </b>


<b> </b> A . Bảo vệ quyền lợi của nông dân B . Bảo vệ quyền lợi của địa chủ


C . Giúp vua chống pháp D . Bảo vệ quyền lợi của thương nhân


<b>Câu 10/ Ba tỉnh miền Tây Nam kì là ? </b>


A . Vĩnh Long,An Giang,Mĩ Tho B . Vĩnh Long,Hà Tiên,Định Tường


C . Gia Định,Định Tường,Biên Hòa. D . Vĩnh Long, An Giang ,Hà Tiên.


<b>Câu 11/ Lã ạ p trà Đô Du à : </b>


A . Phan Châu Trinh B . Phan Bội Châu C . Huỳnh Thúc Kháng D .


Lương Văn can


<b>Câu 12/ Thực dân Pháp thành lập L ê B Đô Dươ V ệt N ược chia làm </b>
<b>m y xứ ? </b>


A . Hai xứ B . Ba xứ C . Bốn xứ D . Năm xứ


<b>II/PHẦN TỰ LUẬN(7 ểm) </b>


<b>Câu 1: </b>Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần vương ? ( 1 điểm)


<b>Câu 2: </b>Sau khi chiếm Vĩnh Long (giai đoạn từ 1859-1930),thực dân Pháp thực hiện chính
sách trong nơng nghiệp như thế nào ?


(1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 4 : </b>Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì ? ( 3


điểm )


<b>Câu 5: </b>Những nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp ? ( 1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ </b>


<b>HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016 </b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (3 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm)


<i><b>Câu </b></i> <i><b>1 </b></i> <i><b>2 </b></i> <i><b>3 </b></i> <i><b>4 </b></i> <i><b>5 </b></i> <i><b>6 </b></i> <i><b>7 </b></i> <i><b>8 </b></i> <i><b>9 </b></i> <i><b>10 </b></i> <i><b>11 </b></i> <i><b>12 </b></i>


<i><b>Đề A A </b></i> <i><b>B </b></i> <i><b>C </b></i> <i><b>B </b></i> <i><b>C </b></i> <i><b>D </b></i> <i><b>D </b></i> <i><b>A </b></i> <i><b>C </b></i> <i><b>D </b></i> <i><b>B </b></i> <i><b>B </b></i>


<i><b>Đề B B </b></i> <i><b>C </b></i> <i><b>D </b></i> <i><b>A </b></i> <i><b>B </b></i> <i><b>C </b></i> <i><b>D </b></i> <i><b>B </b></i> <i><b>B </b></i> <i><b>D </b></i> <i><b>A </b></i> <i><b>C </b></i>


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN:</b> ( 7 điểm )


<b>Câu 1:</b>.(1 điểm)


- Vì thời gian cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất <i><b> </b></i>
<i>- Địa bàn rộng lớn </i>


- Nghĩa quân đã chế tạo được súng trường theo kiểu của Pháp


<b>- </b>Thắng được một số trận lớn.<b> </b>
<b>Câu 2:</b>(1 điểm)



-Ruộng đất nằm trong tay của bọn địa chủ và tay sai,nơng dân bị bóc lột nặng nề.


<b>Câu 3:</b>(1 điểm)


<b>- Đư ng lối cứu ước của Phan Bội Châu: </b>


+ Chủ trương dùng bạo lực cách mạng chống Pháp


+ Dựa vào Nhật chống Pháp và phát động phong trào Đông du.


<b>- Đư ng lối cứu ước của Phan Châu Trinh: </b>


+ Chủ trương thỏa hiệp với thực dân Pháp để đòi quyền tự do dân chủ.
+ Cải cách văn hóa,phát động phong trào Duy tân.


<b>Câu 4:</b><i><b> (3 điểm) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta và ra lệnh bãi binh.


+ Do thái độ cầu hịa của triều đình nhà Nguyễn,Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì khơng
tốn một viên đạn ( 6-1867 )


<b>-Phong trào chống Pháp: </b>


+ Nhân dân bất hợp tác với giặc,một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang,nhiều trung tâm
kháng chiến được lập ra:Đồng Tháp Mười,Tây Ninh,Bến Tre...


+ Một bộ phận dùng văn thơ chống Pháp và tay sai,cổ vũ lòng yêu nước :Phan Văn
Trị,Nguyễn Đình Chiểu,Nguyễn Thơng ....



<b>Câu 5:</b><i><b> (1 điểm) </b></i>


-Do đường lối cứu nước không đúng đắn.
-Nhà Nguyễn không quyết tâm chống giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

PHỊNG GD ĐT HUYỆN EAKAR


<b>TRƯỜNG THCS HỒNG HOA THÁM</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>Môn: SỬ– Lớp: 8 </b>
<b>Năm học: 2014-2015 </b>


<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm) </b><i><b>Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào bài làm trắc nghiệm </b></i>


<b>Câu 1</b>: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là:
a. Khởi nghĩa Hương Khê b. Khởi nghĩa Bãi Sậy.


c. Khởi nghĩa Ba Đình. d. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh


<b>Câu 2</b>: Tầng lớp giai cấp có tinh thần Cách mạng triệt để nhất là:
a. Công nhân b. Nông dân


c. Tiểu tư sản thành thị d. Tư sản dân tộc


<b>Câu 3</b>: Thực dân Pháp tiến đánh Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai vào thời gian nào:
a. Năm 1880 b. Năm 1882 c. Năm 1883 d. Năm 1884


<b>Câu 4</b>: Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển trên khắp cả nước. Nơi diễn ra sôi nổi và
mạnh mẽ nhất là:



a. Nam Kì b. Trung Kì và Bắc Kì c. Trung Kì d. Bắc Kỉ


<b>Câu 5:</b> Đông Kinh Nghĩa Thục là trường học được sáng lập bởi:


a. Trịnh Văn Cấn b. Phan Bội Châu c. Lương Văn Can d. Cường Đề


<b>Câu 6</b>: Nguyễn Ái Quốc ra đi t m đươ ng cư u nươ c va o thời gian nào? Ở đâu?.
a. 13/7/1911 - Sài Gòn. b. 17/3/1911 - Sài Gòn.


c. 5/6/1911 Nhà Rồng (Sài Gòn). d. 6/5/1911 Nhà Rồng (Sài Gòn).


<b>II. Tự luận</b>: <b>(7 điểm) </b>


<b>Câu 1 (3,0 điểm)</b>: Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
ở Việt Nam.


<b>Câu 2 (2,5 điểm)</b>: Nguyễn Ái Quốc ra đi t m đươ ng cư u nươ c trong hoa n ca nh na o ? Con
đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo khác với lớp người đi trước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

PHÒNG GD ĐT HUYỆN EAKAR


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>Môn: SỬ– Lớp: 8 </b>
<b>Năm học: 2014-2015 </b>


<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. </b>



<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6


<b>Đ.A </b> a a b b c c


<b>II. Tự luận: (7 điểm) </b>


<b>Câu Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b> Trình bày chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam trong
các nghành nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp:


<b>(3,0) </b>


Tổ chức: Vẽ sơ đồ: <b>1 </b>


- Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền 0,5


- Công nghiệp: tập trung khai thác than và kim loại, đầu tư vào một số
nghành: xi năng, điện, …


0,5


- Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt 0,5


- Thương nghiệp. thuế khóa: độc chiếm thị trường Viêt Nam, đề ra các thứ
thuế mới bên cạnh thuế cũ, năng nhất là thuế muối, rượu, thuốc phiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2 </b> - Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh) sinh ngày 19/5/1890, trong
một gia đình nhà nho yêu nước. Quê ở xa Kim Lie n-Huye n Nam Đa n-T nh
Nghệ An.



- Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị mất vào tay thực dân
Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tục xong vẫn
không đi đến thắng lợi.


Người tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh, nhưng không tán thành đường lối hoạt động của họ nên
quyết định đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc


* <b>Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo </b>
<b>khác với lớp người đi trước:</b>


- Các bậc tiền bối mà tiêu biểu là Phan Bội Châu đã lựa chọn con đường cứu
nước đó là đi sang phương Đơng, chủ yếu là Nhật Bản vì ở đó từng diễn ra
cuộc cải cách Minh Trị làm cho Nhật thốt khỏi thân phận thuộc địa; vì Nhật
đã đánh bại đế quốc Nga trong cuộc chiến tranh Nga-Nhật (1905-1907) và
Nhật Bản còn là nước "đồng văn, đồng chủng" với Việt Nam.


<b>Đối tượng</b> mà cụ Phan Bội Châu gặp gỡ là những chính khách Nhật để xin họ
giúp Việt Nam đánh Pháp. Phương pháp của cụ là vận động tổ chức giai cấp,
cùng các tầng lớp trên để huy động lực lượng đấu tranh bạo động.


- Còn Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường sang phương Tây, nơi được mệnh
danh có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kỹ thuật, có nền văn
minh phát triển.


Nguyễn Ái Quốc đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp, đi vào phong trào quần
chúng, giác ngộ, đoàn kết họ đứng lên đấu tranh giành độc lập thực sự bằng
sức mạnh của mình là chính,



Người ln đề cao học tập, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm cách mạng mới
nhất của thời đại và Người đã bắt gặp chân lý cách mạng Tháng Mười Nga,
đây là con đường cứu nước đúng đắn nhất với dân tộc ta.


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<b>3 </b>


<b>(1,5) </b>


- <b>Giống nhau</b>: Mục đích: Giải phóng dân tộc 0,25


<b>- Khác nhau</b>:


<b>Phong trào yêu </b>
<b>nước cuối TK XIX </b>


<b>Phong trào yêu nước đầu </b>
<b>TK XX </b>


<b>Điể</b>
<b>m </b>


<b>Mục đích </b> Xây dựng lại chế độ


phong kiến


Xây dựng chế độ dân chủ tư
sản


0,25


<b>Lực </b>
<b>lượng </b>
<b>tham gia </b>


Đông nhưng hạn
chế, chủ yếu là
nông dân.


Nhiều tầng lớp, giai cấp,


thành phần tham gia 0,5


<b>Hình </b>
<b>thức đấu </b>
<b>tranh </b>


Vũ trang khởi


nghĩa, hoặc đưa ra
các đề nghị cải cách



Phong phú: bạo động vũ
trang, tuyên truyền cải cách
theo xu hướng dân chủ tư sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Phịng GD&ĐT Hịn Đất</b> KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2013 – 2014


<b>Trường THCS Bình Giang</b> Môn: Lịch sử Khối: 8


Lớp 8/ … Thời gian 45 phút (không kể giao đề)


Họ và tên: ... ...


Điểm Lời nhận xét


Đề bài


<b>Câu 1: </b><i>(1,5 điểm) </i>


Nguyên nhân nào thực dân Pháp xâm lược nước ta?


<b>Câu 2: </b><i>(2 điểm) </i>


Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần
Vương?


<b>Câu 3: </b><i> (2 điểm) </i>


Em hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế
kỉ XIX? Qua đó em có nhận xét gì về tình hình chính trị,kinh tế,xã hội nước ta hiện nay?



<b>Câu 4: </b><i>(3 điểm) </i>


Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy cai trị của pháp ở Đông Dương?


<b>Câu 5: </b><i>(1,5 điểm) </i>


Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới?
Bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1(1,5đ) </b>


- Pháp xâm lược nước ta vì:


+ Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương
Đông để mở rộng thị trường, vơ vét ngun liệu.(0,5đ)


+ Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.(0,5đ)
+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.(0,5đ)


<b>Câu 2(2đ) </b>


- Khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu nhất vì:


+ Lãnh đạo khởi nghĩa phần lớn là tầng lớp văn sĩ phu yêu nước,thanh liêm cương trực,tài
tình sáng tạo.


+ Qui mô:Nổ ra trên địa bàn rộng lớn gồm 4 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Tỉnh và Quảng
Bình)



<b>Câu 3: (2đ) </b>


- Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX (1,5đ)


+ Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị,ngoại giao lạc hậu,bộ máy chính quyền
từ trung ương đến địa phương mục ruỗng (0,5đ)


+ Kinh tế: Nơng nghiệp,thủ cơng nghiệp đình trệ,tài chính kiệt quệ (0,5đ)
+ Xã hội: Nhân dân đói khổ,mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt (0,5đ)


- Nhận xét tình hình Việt Nam hiện nay: tình hình chính trị trật tự ổn định,kinh tế đang trên
đà phát triển, xã hội nhân dân phần lớn ấm no hạnh phúc (0,5đ)


<b>Câu 4: (3đ)</b>Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy cai trị của Pháp ở Đông Dương (6 ô dầu mỗi ô 0,25đ; 3
ô cuối mỗi ơ 0,5đ)


Bắc kì
Thống sứ


Trung kì
Khâm sứ


Nam kì
Thống đốc


Lào
Khâm sứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>




<b>Câu 5: (1,5đ) </b>


- Người sinh ra và lớn lên tong hoàn cảnh đất nước bị thực dân pháp xâm lược. (0,5đ)


- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra và các phong trào cách mạng đều bế tắc về đường lối nên thất
bại.(0,5đ)


- Nên Người quyết ra đi tìm con đường cứu nước mới đúng đắn cho dân tộc thoát khỏi sự lệ
thuộc vào thực dân và phong kiến. (0,5đ)


Bộ máy chính quyền cấp kì (Pháp)


Bộ máy chính quyền cấp tỉnh
(Pháp+Bản xứ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>



<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×