Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

trường thcs nguyễn tất thành trường thcs nguyễn tất thành đề kiểm tra học kì ii lớp môn vật lý 9 họ và tên năm học 2007 – 2008 thời gian 45 phút i chọn câu trả lời đúng câu 1 05điểm khi quan sá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.62 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Nguyễn Tất Thành. </b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Lớp:……… </b> <b> MÔN: VẬT LÝ 9</b>
<b>Họ và Tên:………..</b> <b> Năm học 2007 – 2008</b>
<i><b> </b></i> <i><b> (Thời gian 45 phút )</b></i>
<i><b>I/ Chọn câu trả lời đúng:</b></i>


<b>Câu 1: (0,5điểm) Khi quan sát một vật qua kính lúp ta thấy ảnh có đặc điểm nào sau đây:</b>
<b>A. ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật. </b> <b>C. ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật</b>
<b>B. ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật </b> <b>D. ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật</b>


<b>Câu 2: (0,5điểm) Một người dùng kinh lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật đặt cách kính 5cm</b>
<b>thì: </b>


<b> A. ảnh lớn hơn vật 6 lần. </b> <b>C ảnh lớn hơn vật 4 lần</b>
<b> B. ảnh lớn hơn vật 2 lần. </b> <b>D. ảnh bằng vật </b>
<b>Câu 3: (0,5điểm)Có thể kết luận như câu nào dưới đây?</b>


<b>A. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh</b>
<b>B. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta được tia sáng trắng</b>
<b>C. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh</b>
<b>D. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng</b>


<b>Câu 4: (0,5điểm) Mắt của một người chỉ nhìn rõ các vật từ 100cm trở lại . Mắt này là:</b>
<b>A. Mắt cận, phải đeo kính hội tụ. </b> <b>C . Mắt lão, phải đeo kính hội tụ</b>
<b>B. Mắt lão, phải đeo kính phân kì.</b> <b>D Mắt cận, phải đeo kính phân kì</b>
<b>Câu 5: (0,5điểm)Nhìn một mảnh giấy xanh dưới ánh sáng đỏ, ta sẽ thấy mảnh giấy có màu:</b>


<b>A. Trắng </b> <b> B. Đỏ </b> <b>C. Xanh </b> <b>D. Đen</b>


<b>Câu 6: (0,5điểm) Nhờ khả năng nào của vật mà ta nói vật có màu?</b>



<b>A. Khả năng phát ra màu của vật. </b> <b>C. Khả năng tán xạ của vật</b>
<b>B. Khả năng hấp thụ màu của vật . </b> <b>D. Cả A và C đúng</b>


<i><b>II/ Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu sau:</b></i>


<b>Câu 7: (0,5điểm) Dùng một đĩa CD, ta có thể thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau </b>
<b>khi……… ……….</b>
<b>Câu 8: (0,5điểm) Tác dụng của ánh sáng lên pin mặt trời làm cho nó có thể phát điện được gọi </b>
<b>là……….</b>


<b>Câu 9: (0,5điểm) Một vật khơng có khả năng tán xạ ánh sáng chiếu đến nó thì có màu………</b>
<b>Câu 10. (0,5điểm) Mắt tơt là mắt………</b>
<b>……… </b>
<i><b>III/ Trả lời câu hỏi và bài tập sau:</b></i>


<b>Câu 11: (1điểm) Làm thế nào để trộn hai ánh sáng màu với nhau? trộn các ánh sáng đỏ, lục lam với</b>
<b>nhau ta được ánh sáng màu gì?</b>


<b>Câu 12: (1điểm) Đặt một vật AB có dạng mũi tên dài 1cm, vng góc với trục chính của thấu kính</b>
<b>phân kì và cách thấu kính 6cm. thấu kính có tiêu cự 4cm. Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ.</b>
<b>Câu 13: (3điểm) Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vng góc với trục chính của một thấu kính</b>
<b>hội tụ tại A. A cách quang tâm O: OA=30cm, tiêu cự thấu kính f = 20cm</b>


<b>a/ Vẽ ảnh</b>


</div>

<!--links-->

×