Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Cảm nhận về câu ca dao Thân em như tấm lụa đào...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1

<b>VĂN MẪU LỚP 10 </b>



<b>ĐỀ</b>

<b>BÀI:</b>

<b> C</b>

<b>Ả</b>

<b>M NH</b>

<b>Ậ</b>

<b>N V</b>

<b>Ề</b>

<b>CÂU CA DAO: THÂN EM NHƯ TẤ</b>

<i><b>M L</b></i>

<i><b>ỤA ĐÀO/ PHẤT PHƠ </b></i>


<i><b>GI</b></i>

<i><b>Ữ</b></i>

<i><b>A CH</b></i>

<i><b>Ợ</b></i>

<i><b> BI</b></i>

<i><b>ẾT VÀO TAY AI</b></i>



<b>A.</b> <b>SƠ ĐỒTÓM TẮT GỢI Ý</b>


<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1.</b> <b>Mởbài</b>


- Giới thiệu câu ca dao: Thân em như tấm lụa đào/ Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích


<b>2.</b> <b>Thân bài</b>


- Kháiquát chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2
• Những câu hát than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao,


dân ca Việt Nam. Những câu hát đó thường dùng các sự vật, con vật gần gũi làm
hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tảtâm trạng, thân phận con người.


• Nội dung chính: là tiếng lòng, than thân, lo lắng cho thân phận của người phụ nữ
trong xã hội xưa. Đó là tiếng nói của một trái tim dạt dào tình cảm và ý thức rõ về
vai trị, vịtrí của mình trong xã hội.


- Cảm nhận


• Cách mởđàu: <i>“Thân em”</i>mơ típ quen thuộc trong ca dao, thể hiện nỗi nièm chua


xót của người phụ nữ


• Hình ảnh so sánh ẩn dụ: thân em - tấm lụa đào  vẻ đẹp dịu dàng, nữ tính của
người con gái Việt Nam, nhưng để lấy <i>“thân em”</i>so sánh với vật dụng <i>“tấm lụa đào”</i>


khơng tơn trọng, chỉcó giá trị về mặt sử dụng


• Hình ảnh tấm lụa đào <i>“phất phơ giữ chợ” </i> nỗi buồn về số phận mỏng manh, bấp
bênh, vô định, tương lai mờ mịt của người phụ nữ


• Ý nghĩa: bài ca dao thể hiện nỗi nièm chua xót đắng cay của người phụ nữ trong xã
hội xưa. Khi bước vào tuỏi đẹp nhất của cuộc đời mình thì nỗi lo thân pha ̣n lại a ̣p
đến với họ. Họkhơng có quyền quyết định tương lai, hạnh phúc. Câu ca dao là lòi
than vềthân phận bị phụ thuộc


<b>3.</b> <b>Kết bài: </b>


- Cảm nhận chung và nêu đánh giá của bản thân
- Mở rộng vấn đề bằng liên tưởng của cá nhân


<b>C.</b> <b>BÀI VĂN MẪU </b>
<b>Bài văn mẫu 1 </b>


Những bài ca dao quen thuộc về những người phụ nữ xa xưa trong chế độ phong
kiến cũ thường được bắt đầu bằng mơ típ “ thân em” . Có thểlà lời than trách hoặc là sự
khao khát tựdo. Có thể lấy ví dụnhư:


<i>Thân em như tấm lụa đào</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3


Thay vì ví von như củấu gai hay hạt mưa sa. <i>“Thân em” </i>–người phụ nữtrong xã hội
phong kiến xưa được so sánh như tấm lụa đào. Tấm lụa đào óng ả, mềm mượt cũng như
người con gái nhẹnhàng đẹp đẽ. Người ta cảm nhận được sựgiá trị của người con gái
hơn, có lẽđây là biện pháp tu từthanh thốt và dễđi vào lịng người. Thếnhưng, trong
đó cịn ẩn đâu đó một nỗi niềm sâu xa. Tấm lụa đào cũng vốn dĩ chỉlà một tấm vải để con
người may mặc lên người hay trang trí lên các vật dụng. Tấm lụa âm thầm chịu đựng theo
sự sắp đặt của chủnhân phải chăng cũng giống như người phụ nữ phải luôn chịu ấm ức
áp đặt. Một dáng vẻđẹp đẽ, thanh tao nhưng âm thầm làm con người ta phải suy nghĩ. Dù
tấm lụa rất đẹp nhưng vẫn khơng thểthốt khỏi số phận mong manh. Câu thứhai có vẻ
đã làm rõ ý đồ của tác giảhơn <i>“Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”.</i> Từ<i>“phất phơ”</i>và <i>“giữa </i>
<i>chợ”</i>làm nên ấn tượng với người đọc. Có thểliên tưởng đến Thúy Kiều –người con gái
được mang ra trao đổi thương lượng như một mónđồ. Số phận người phụ nữxưa cũng
vậy. <i>“Phất phơ giữa chợ”</i> có nghĩa là phận nữ nhi không lạc lối giữa xã hội phong kiến,
khơng có quyền nắm bắt tương lai của bản thân. Câu hỏi tu từ<i>“biết vào tay ai” </i>thật tinh
tế nhưng cũng phảng phất nỗi buồn của tấm lòng của người con gái. Họ sẽ sống ra sao
giữa cuộc đời vô định này.


Bài ca dao là lời than vãn về số phận bấp bênh của người phụ nữ lứa tuổi đôi mươi.
Là sựbăn khoăn cho lắng cho về số phận tương lai mà khơng được mình định đoạt. Khơng
chỉlà lời thổn thức tiếng lịng mà cịn khẳng định giá trị, phẩm chất tốt đẹp của người phụ
nữxưa.


<b>Bài văn mẫu 2 </b>


Thân phận người phụ nữ trong chếđộ phong kiến đã chịu rất nhiều thiệt thòi và bất
hạnh. Đã có nhiều điển hình về sự bất hạnh đó. Một nàng Kiều gian truân, ngậm đắng nuốt
cay khóc thầm cho cuộc đời mình. Một Vũ Nương chịu hàm oan phải nuốt nước mắt tìm
đến cái chết. Và còn bao nhiêu, bao nhiêu được biết và không biết nữa. Đến nỗi chuyện
người phụ nữ bị bạc đãi đã trởthành thơng lệ. Cịn phụ nữ, họkhơng có khảnăng chống
chọi nữa hay là sức phản kháng của họđã yếu dần, yếu dần cho đến khi lời cáo buộc trở


thành một lòi than thân buồn tủi:


<i>Thân em như tấm lụa đào</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4


Lời than thân đó nghe chứa chan nước mắt và mỏng mảnh như khói tỏa vào khơng
gian, như thân phận ngưịi phụ nữ vậy.


Ca dao là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất phổ biến, đúc kết trong đó nhiều
tình cảm và cũng là lời than thân trách phận. Các tác gia dân gian có lẽđã thấu suốt được
nỗi đau đó, thơng cảm với thân phận người phụ nữnên mởđầu ca dao là một lời xưng hô
nhỏ nhẹ, mềm mỏng; Thân em, từthân gợi nên một cảm giác nhỏ nhoi, yếu đuôi. Người
con gái khi tự giới thiệu mình cũng rụt rè, khiêm nhường thôt lên hai tiếng <i>"thân em"</i>.
Thân phận của ngưòi phụ nữđã được văn học thành văn nhắc đến. Hồ Xuân Hương thì
đồng cảm với phận bảy nổi ba chìm của thân em vừa trắng lại vừa tròn. Nguyễn Du
thương xót thốt lên: đau đớn thay phận đàn bà và Tú Xương cũng thổn thức khi viết về
bà Tú: lặn lội thân cò khi quãng vắng. Còn ca dao lại nói vềđời người con gái qua bình
ảnh liên tưởng như dải lụa đào. Biện pháp so sánh ởđây thật nhẹ nhàng và thanh thốt,
thấm vào lịng người đọc, người nghe. Dải lụa đào mang dáng vẻ đẹp, nhẹ nhàng như
chính tâm hồn và phẩm chất ngưịi phụ nữ, lại là một thứ vật liệu mềm mỏng dùng để
may mặc, trang trí thêm cho ngưịi hay khung ảnh. Và phải chăng ngưòi phụ nữ trong
cuộc đời cũ cũng vậy, họ là một món đồ trang sức, là chiếc bóng lặng lẽ, âm thầm trước
những bất cơng. Dải lụa đào là một hình ảnh so sánh thật thanh cao, thật mềm mại nhưng
quấn trong đó một nỗi niềm nặng trĩu. Vì thê câu tiếp theo là tất cảtâm trạng đau khổ vắt
ra mà thành:


<i>Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5


phong nhã. Câu hỏi buông ra biết vào tay ai thật tinh tếvà khéo léo, nó tạo cho người đọc
một cảm giác xót xa. Câu hỏi đó có lẽđã bám suốt cuộc địi ngưịi con gái.


Tồn bộcâu ca dao là một lời than. Nó được sinh ra từ số phận cam chịu của người
phụ nữthịi phong kiến. Khơng một ai trong số những tác giảvô danh sáng tảc câu ca dao
trên lại có thể thanh thản khi nghĩ vềđứa con tinh thần của mình. Câu ca dao là sản phẩm
q trình đơng tụ những giọt nước mắt ngược vào lịng. Từng lịi từng chữtrong câu ca
tốt lên ý ngậm ngùi. Nước mắt đã chảy. Câu ca dao là tiếng lòng của bao nhiêu ngưòi, là
tiếng than của bao nhiêu thân phận!


Với cách so sánh thật linh động và cũng rất gần với đời thường, câu ca dao đã tạo ra
một hình ảnh gây nhiều cảm xúc. Tưởng chừng như những đám mây đang quấn lấy cảm
xúc của con người, ôm trọn trong lịng nó tâm trạng của những ngưịi phụ nữđể rồi dần
dần len lỏi vào từng ngóc ngách của dải lụa đào đang phất phơ giữa chợ. Bao nhiêu câu
hát than thân của người phụ nữđược sáng tác và lan truyền nhưng câu nào cũng có


sựliên hệ, liên tưởng đến những thứ nhỏbé mỏng manh như: nước, hạt mưa, miếng
cau, trái bầu... Vì thếcâu ca dao đã lột tảđược tâm trạng của hầu hết giói nữ: người thiếu
nữ vừa tới tuổi trâm cài lược giắt đã lo âu cho sơ" phận của mình. Lo ngại cho hạnh phúc
hẩm hiu của mình. Tất cả tạo nên một dịng cảm xúc buồn thương khơng ngừng chảy từ
ngưịi này sang người khác, từđời này sang đời khác vào không gian một tiếng vang vọng
mãi. Ngưòi phụ nữthòi phong kiến đã chịu nhiều đau khổ, chấp nhận làm đẹp cho những
người xung quanh. Số phận của họnhư vải lụa bay trong gió khơng biết sẽ vềđâu. Câu ca
dao trong đềlà lời than thân yếu ớt. Phải chăng người phụ nữxưa cũng từng ao ước:


<i>Ví đây đơi phận làm trai được. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,


nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>




- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×