Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

De tai tieng viet lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.07 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


A.PHẦN MỞ ĐẦU



1. Lý do chọn đề tài...


4



2. Mục đích nghiên cứu...


5



3. Đối tượng nghiên cứu...



6



4. Khách thể nghiên cứu...


6



5. Phạm vi nghiên cứu...



6



6. Phương pháp nghiên cứu...



6



7. Kế hoạch nghiên cứu...


6



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tìm hiểu hương háp dạy học Tiếng việt lớp 4 ở trường tiểu</b>


<b>học gồm có các mục...</b>


7




1. Những điềm chính về nội dung dạy học của phân môn Tập đọc


lớp 4...


7



2. Các biện pháp dạy học phân môn Tập đọc...


11



3. Quy trình dạy Tập đọc...


12



4. Những điềm chính về nội dung dạy học của phân môn Luyện từ


và câu lớp 4 ...


15



5. Các biện pháp dạy học phân môn Luyện từ và câu...


18



6. Quy trình dạy Luyện từ và câu...


19



<b>II. Thực trạng việc dạy học Tiếng Việt ở Trường tiểu học hiện nay. </b>


1. Tìm hiểu việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên tường


tiểu học thực hành sư phạm...


21



a. Mô tả tiết dạy của giáo viên trường thực hành sư phạm...


21



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiết dạy của giáo viên trường về một số mặt ...



29



2. Tìm hiểu việc đổi mới phương pháp dạy học của sinh viên thực


tập ở trường Thực hành Sư phạm...


31



Mô tả khái quát tiết dạy của sinh viên thực tập...


31



C. KẾT LUẬN



1. Đánh giá chung về việc đổi mới phương pháp dạy học phân môn


Tập đọc, Luyện từ và câu...


38



2. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế dạy học Tiếng việt...


38



3. Những ý kiến đề xuất...


39



<b>Lời cảm tạ...</b>
41


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lời nói đầu</b>

:


Sau một thời gian học tập và rèn luyện dưới máy trường CĐSP cùng
với đợt thực tập năm III. Chúng em đã tích lũy được và có điều kiện tiếp
xúc với thực tế giảng dạy ở trường tiểu học. Song thời gian thực tập ấy
tương đối ít chỉ vỏn vẹn 3 tuần nên chúng em cũng chưa được học hỏi


nhiều. Đợt thực tập năm III này, không chỉ là điều kiện để chúng em thi
tốt nghiệp ra trường mà còn là điều kiện để chúng em thể hiện những kiến
thức và kĩ năng mình đã học ở trường. Đồng thời là điều kiện để chúng em
tiếp xúc với học sinh, hiểu học sinh và thực tế giảng dạy, học hỏi kinh
nghiệm của thầy cô đi trước để làm hành trang cho cơng việc giảng dạy
của mình sau này. Đề tài nghiên cứu này là tất cả những gì em đã tích lũy
được trong q trình học tập, thực tập và tìm tịi từ những tài liệu khác. Đây
cũng là kết quả mà em đã thu được.


Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của cơ Phạm
Thị Ba cùng quý thầy cơ trường CĐSP Sĩc Trăng đã giúp đỡ em hồn thành
đề tài này. Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ và các em HS Trường
Thực hành Sư phạm và đặt biệt là Thầy Vương Trọng Nghĩa đã nhiệt tình
hướng dẫn, tạo mọi điều kiện cho việc nghiên cứu của em được thuận lợi.
Lần đầu tiên làm quen với việc nghiên cứu nên chưa cĩ kinh nghiệm và
cũng khơng tránh khỏi những thiếu xĩt. Em rất mong được sự gĩp ý của thầy
cơ để đề tài nghiên cứu của em được hồn chỉnh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b> <b>PHẦN MỞ ĐẦU :</b>
<b>1.</b>


<b> Lý do chọn đề tài :</b>


Có thể nói chúng em đây là những giáo viên tương lai, là những
người dìu dắt thế hệ trẻ và là những người đặt nền móng để xây dựng thế hệ
sau này thành những người có ích cho xã hội đồng thời cùng với xu thế phát
triển của thời đại ngày này, thời đại khoa học công nghệ, ngành giáo dục
ngành giáo dục đào tạo ngày càng khẳng định là mục tiêu nhằm hình thành và
phát triển con người mới, con người xã hội chủ nghĩa , có đầy đủ phẩm chất
và nặng lực đi vào thực tiễn kinh tế, xã hội góp phần thực hiện có hiệu quả


công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.


Xã hội ngày nay bước vào giai đoạn xã hội trí tuệ, cách mạng khoa
học kỉ thuật phát triển ngày càng cao.Trong đó sự nghiệp giáo dục đóng vai
trị quyết định đối với mọi quốc gia. Bởi một quốc gia phát triển phải là một
đất nước giàu về kinh tế, vững về chính trị, mạnh về an ninh quốc phịng và
có một nền tri thức cao, một khối lượng chất xám lớn. Thông qua giáo dục, sự
phát triển năng lực trí tuệ của con người có vị trí hết sức quan trọng. Con
người là tài sản quý giá nhất trên cả vốn tài chính, bởi vì chính nguồn nhân
lực con người mới tạo nên động lực, sự gia tăng và phát triển liên tục. Năng
lực sáng tạo càng lớn thì các giá trị mới do con người sáng tạo ra càng làm
tăng thêm nguồn lực ảnh hưởng tới thế giới xung quanh, tới xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiếng việt là một môn học không thể thiếu được trong chương trình học của
bật tiểu học. Mơn tiếng việt với nhiều phân môn khác. Mỗi phân môn rèn
luyện một kỉ năng, có những u cầu địi hỏi khác nhau .


Học tiếng việt các em có các kĩ năng đọc, viết, làm văn, luyện từ và
câu,...góp phần làm tăng thêm vốn tri thức và khả năng phát triển của các em
trong các năm học, bậc học sau.


Mơn tiếng việt nói chung và các phân mơn tiếng việt nói riêng ln
được đổi mới, chỉnh sửa để đáp ứng với sự phát triển giáo dục của đất nước.
Đặc biệt với hai kĩ năng đọc và viết nó là kĩ năng hết sức cần thiết và phải
được rèn luyện thường xuyên. Ngay từ khi còn là học sinh tiểu học, với lứa
tuổi từ 6 đến 11 rèn luyện hai kĩ năng này là rất hợp lý và luôn được các nhà
giáo dục đưa lên làm mục tiêu hàng đầu trong việt dạy, học và nâng cao chất
lượng học tập cho học sinh. Chính vì vậy, mà sự quan trọng của hai phân môn
tập đọc và luyện từ và câu càng trở nên quan trọng. Do đó ta càng thấy rõ hơn
vai trò của việc nghiên cứu đối với sách giáo khoa và phương pháp dạy học


tiếng việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng như thế nào? . Cũng
chính những lý do đó mà em đã chọn đề tài này, để tiện cho việc nghiên cứu,
tìm hiểu sách giáo khoa, phương pháp dạy học theo chương trình cải cách mới
cùng với sự thay đổi thực trạng dạy học mới ở các trường tiểu học hiện nay.


<b> 2. </b>

<b>Mục đích nghiên cứu</b>

<b> </b>

<b>:</b>


<i><b> - Mục đích : Để nắm vững những vấn đềø cơ bản, để biết được phương</b></i>


pháp dạy học Tiếng Việt lớp 4 trong phân môn Luyện từ và câu cùng với
phân mơn tập đọc và các phân mơn khác, để có cách truyền đạt kiến thức
phù hợp với năng lực và khả năng, trình độ tiếp thu của từng học sinh từng
vùng khác nhau.


<i><b> - Ý nghóa : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cịn giúp cho bản thân bước đầu làm quen
với hoạt động nghiên cứu khoa học. Điều này góp phần tích cực cho cơng
tác dạy học của bản thân sau này.


<b> 3. </b>

<b>Đối tượng nghiên cứu</b>

<b> </b>

<b>:</b>


- Tìm hiểu phương pháp dạy họcTiếng Việt lớp 4 ở trường tiểu học


<b>Thực Hành Sư Phạm.</b>


<b> 4. Khách thể nghiên cứu:</b>


- Khách thể nghiên cứu: Giáo viên dạy Tiếng Việt, sinh viên thực
tập, học sinh trường tiểu học Thực Hành Sư Phạm.



<b> 5. Phạm vi nghiên cứu :</b>


- Đề tài chỉ nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn tập đọc, luyện
từ và câu ở lớp 4A trường Thực hành Sư phạm.


<b> 6. </b>

<b>Phương pháp nghiên cứu</b>

<b> </b>

<b>:</b>


<i><b>- Nghiên cứu tài liệu : Tìm hiểu một số tài liệu có liên quan và phục</b></i>
vụ cho đề tài nhằm nắm được nội dung, chương trình sách giáo khoa Tiếng
Việt lớp 4 và phân môn Luyện từ và câu và phân mơn tập đọc.


<i><b>- Quan sát : Nắm được tình hình thực tế, điều kiện trường lớp, khả</b></i>
năng học tập phân môn luyện từ và câu và phân môn tập đọc của học sinh
từ đó đề ra biện pháp dạy phù hợp.


<i><b> - Thoâng keđ : Giúp bạn thađn naĩm được sô lượng bài và sô tieẫt phađn</b></i>
phoẫi trong chương trình đôi với phađn mođn luyn từ và cađu và phađn mođn tập
đọc.


<i><b>- Thực nghiệm dạy học : Thơng qua q trình các phân mơn được</b></i>
phân công như tiết luyện từ và câu, tập đọc... Nhằm mục đích tìm hiểu
thêm về phương pháp và biện pháp dạy học của phân môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Xây dựng đề cương: 1/2010 và Viết đề tài : tháng 3/2010


<b>B. NOÄI DUNG ĐỀ TÀI :</b>


<b> I. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC GỒM CÓ CÁC MỤC :</b>



<b> 1. Những điểm chính về nội dung dạy học của phân mơn tập đọc</b>
<b>lớp 4:</b>


<b> 1.1. Chương trình dạy học tập đọc:</b>


Từ năm học 2002-2003, chương trình Tiếng Việt 2000 ( cũng
gọi là chương trình 175 tuần) khơng kể những tuần ôn tập dành cho 5
lớp tiểu học gồm 42 bài tập đọc ở lớp 1 và 365,5 tiết dạy tập đọc ở lớp
2,3,4,5.


Ở lớp 4 tập đọc được 31 tuần ( không kể 4 tuần ôn tập), mỗi
tuần được học 2 tiết tập đọc.


<b> 1.2. Sách giáo khoa dạy học tập đọc:</b>


<b> Ở lớp 4 các bài tập đọc được phân bố vào từng tuần cùng với</b>
các phân môn khác. Các chủ điểm văn bản được phân bố ở lớp 4 như
sau:


Lớp 4:


1) Thương người như thể thương thân.
2) Măng mọc thẳng.


3) Trên đơi cánh ước mơ.
4) Có chí thì nên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 1.3. Các kiểu văn bảng dạy học tập đọc:</b>



Thể loại văn bản trong SGK phần tập đọc rất phong phú. Các
bài tập đọc bao gồm các văn bản thông thường như tự thuật, thời
khoá biểu, tin nhắn, nội quy, thư từ, văn bản khoa học và các văn
bản nghệ thuật như thơ, truyện, miêu tả, kịch.


<b>1.4. Các kiểu dạng bài tập dạy học tập đọc:</b>
<b> 1.4.1. Bài tập luyện đọc thành tiếng:</b>


<b> 1.4.1.1. Bài tập luyện chính âm:</b>


<b> Bài tập luyện chính âm có các dạng sau:</b>


a) Gv đọc mẫu những từ ngữ, câu có chứa tiếng trong đó
có âm HS hay đọc lẫn, yêu cầu HS đọc theo. Hoặc GV không đọc
mẫu, yêu cầu HS đọc từ ngữ, câu có chứa tiếng HS đọc hay bị mắc
lỗi.


b) Bài tập u cầu GV tìm những từ ngữ,câu có chứa
nhiều tiếng dễ bị phát âm sai và đọc lên. Những từ ngữ này có thể ở
trong bài tập đọc, cũng có thể do HS tự nghĩ ra. Đâu là những bài tập
đem lại cho HS hứng thú khi thực hiện. Khi làm các bài tập này, HS
cũng được hình thành ý thức phịng ngừa lỡi, đồng thời các em có
được ý thức “ tự cười mình” để phát âm chuẩn có văn hố.


<b> 1.4.1.2.Bài tập luỵên đọc đúng ngữ liệu:</b>


Đây cũng chính là những bài tập luyện đọc đúng, diễn
cảm. Đọc đúng được nói ở đây khơng chỉ là đúng chính âm mà cũng
phải ngắt giọng đúng, đúng ngữ điệu câu. Luyện đọc đúng, diễn cảm
là mắt xích cuối cùng của luyện đọc thành tiếng sau khi HS đã chiếm


lĩnh được nội dung của câu, đoạn, bài tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Bài tập kí mã giọng đọc là bài tập yêu cầu HS xác định,
chỉ dẫn, mô tả giọng đọc bằng cách ghi các kí hiệu hoặc mô tả bằng
lời. Cụ thể, những bài tập này yêu cầu HS xác định những từ khó
phát âm ( những từ các em đọc hay lẫn), những chỗ cần ngắt, những
chỗ cần nhấn giọng, lên giọng, hạ giọng. Những bài tập này cũng
yêu cầu HS xác định giọng đọc chung của câu, đoạn, bài hoặc gọi
tên các thông số âm thanh để thể hiện giọng đọc.


b) Bài tập giải mã giọng đọc ( bài tập thể hiện giọng đọc)
là những bài tập yêu cầu HS thể hiện ra bằng giọng đọc theo các yêu
cầu đã được chỉ dẫn như: ngắt, nghỉ, nhấn giọng, ngừng giọng, hạ
giọng, kéo dài giọng. Đó cũng là những bài tập yêu cầu đọc diễn
cảm theo giọng điệu đọc được chỉ dẫn như: vui, buồn, sâu lắng, thiết
tha, nhẹ nhàng, hung mạnh, khoan thai, hơi nhanh, dồn dập,… cho
các câu đoạn trong bài tập đọc.


c) Ngồi hai kiểu bài tập kí mã và giải mã cách đọc, cịn có
thể kể đến loại bài tập giải thích giọng đọc. Đây là những bài tập có
mặt ở cả hai kiểu trên. Ví dụ: “ Hãy gạch dưới những từ cần nhấn
giọng khi đọc và giải thích vì sao nhấn giọng ở những từ đó.”hoặc “
Hãy đọc câu thơ lên và giải thích vì sao em đọc như vậy” ( nhanh,
chậm, cao, thấp)…


<b>1.4.2. Bài tập luyện đọc hiểu:</b>
<b> 1.4.2.1.Các dạng bài đọc hiểu:</b>


Kĩ năng đọc hiểu được hình thành qua việc thực hiện một
hệ thống bài tập. Những bài tập này xác định đích của việc đọc,


đồng thời cũng là phương tiện để đạt được sự thông hiểu văn bản của
HS.


Có nhiều cách phân loại hệ thống bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phân loại theo hình thức thực hiện có: bài tập trả lời
miệng, bài tập trả lời viết( tự luận), bài tập thực hành đọc, bài tập
trắc nghiệm khách quan.


- Phân loại theo mức độ tính độc lập của HS, tức là xét đặc
điểm hoạt động của HS khi giải bài tập, nhất là xét tính độc lập làm
việc, ta thấy có những bài tập chỉ yêu cầu HS tái hiện chi tiết, có bài
tập yêu cầu HS giải thích, cắt nghĩa, có bài tập u cầu HS bàn luận
phát biểu ý kiến chủ quan, sự đánh giá của mình, địi hỏi HS phải
làm việc sáng tạo. Theo cách chia này có thể gọi tên các bài tập: bài
tập tái hiện, bài tập cắt nghĩa, bài tập phản hồi (sáng tạo).


- Phân loại theo đối tượng thực hiện bài tập: có bài tập cho
cả lớp làm chung, có bài tập dành cho nhóm HS, có bài tập dành cho
cá nhân, có bài tập cho HS đại trà, có bài tập cho HS yếu, có bài tập
cho HS khá, giỏi.


Sau đây là các kiểu dạng bài tập dạy đọc hiểu xem xét từ góc
độ nội dung:


Dựa vào mục đích, nội dung dạy học, các cơng việc cần làm
để tổ chức quá trình đọc hiểu và các hình thức hoạt động của HS khi
giải bài tập, ta có thể phân loại các bài tập (bao gồm cả các câu hỏi)
thành các kiểu dạng. Có thể kể ra một số kiểu dạng bài tập đọc hiểu
như sau:



a) Bài tập yêu cầu HS phát hiện ra các từ ngữ, chi tiết, hình
ảnh của bài.


Lệnh của bài tập là gạch dưới, ghi lại hoặc những câu hỏi
Ai? Gì? Nào? Mà câu trả lời có sẵn, hiển hiện trên ngơn từ của văn
bản. Bài tập có thể u cầu HS chỉ ra các từ mới hoặc các từ mà các
em khơng hiểu nghĩa. Bài tập cũng có thể u cầu HS phát hiện ra
những từ ngữ, chi tiết quan trọng, hình ảnh đẹp trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b) Nhóm bài tập làm rõ nghĩa của ngôn ngữ văn bản.
b.1. Bài tập yêu cần giải nghĩa từ ngữ:


Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
- Ước " khơng cịn mùa đơng";


<i> - Ước " hoá trái bom thành trái ngon". ( Nếu chúng mình có</i>


<i>phép lạ - TV4 tập 1)</i>


b.2. Bài tập yêu cầu làm rõ nghĩa, ý nghĩa các câu, khổ thơ,
đoạn, chi tiết, hình ảnh.


Ví dụ: Cậu bé khơng có gì cho ơng lão nhưng ơng lão nói:"
Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái
<i>gì? ( Người ăn xin - TV4 tập 1).</i>


c. Nhóm bài tập phản hồi:


Bài tập yêu cầu làm rõ, bình giá về nghệ thuật của văn bản.


Đây là những bài tập yêu cầu HS chỉ ra cái hay của việc dùng từ, giá
trị của từ ngữ, biện pháp tu từ, hình ảnh trong những bài thơ, bài văn
miêu tả, những chi tiết, nhân vật, nghệ thuật kể chuyện của văn bản
truyện.


Ví dụ:


<i> - Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? ( Chú chuồn chuồn</i>


<i>nước - TV4 tập 2)</i>


<i> - Cách nói " Dịng sơng mặc áo" có gì hay? ( dịng sơng mặc</i>


<i>áo - TV4 tập 2)</i>


- Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non?
<i>Vì sao? (Tre Việt Nam - TV4 tập 1).</i>


<b> 2. caùc biện pháp dạy học phân môn Tập đọc :</b>


<b> 2.1. Hướng dẫn đọc:</b>
<i><b> a. Đọc thành tiếng :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đọc toàn bài:nhằm giới thiệu gây cảm xúc,tạo hứng thú và tâm thế
học tập cho học sinh.Căn cứ vào trình độ của học sinh Gv có thể đọc 1
hoặc 2 lần theo mục đích đề ra.


+ Đọc câu ,đoạn: nhằm hướng dẫn gợi ý hoặc tạo tình huống để học
sinh nhận xét , giải thích, tự tìm ra cách đọc.



+ Đọc từ , cụm từ : nhằm sữa phát âm sai và rèn cách đọc đúng, góp
phần nâng cao ý thức viết đúng cho học sinh.


<i> - Dùng lời nói kết hợp chữ viết, kí hiệu và đồ dùng dạy học, hướng</i>


dẫn học sinh cách nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp.


<i> - Tổ chức học sinh đọc cá nhân.</i>
<i><b> b. Đọc thầm :</b></i>


<i> - Giao nhiệm vụ để định hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho học sinh.</i>
<i> - Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho học sinh bằng</i>


cách từng bước rút ngắn thời gian đọc của HS và tăng dần độ khó của
nhiệm vụ.


<b> 2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b>
<i><b> a. Giúp HS hiểu nghĩa từ mới :</b></i>


<i> - Xác định những từ ngữ trong bài cần tìm hiểu:</i>


+ Từ ngữ khó được chú giải trong SGK.


+ Từ ngữ phổ thông mà HS địa phương chưa quen.


+ Từ ngữ đóng vai trị quan trọng để hiểu nội dung bài học.


<i> - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ:</i>


+ Đọc phần giải nghĩa trong SGK.



+ Sử dụng đồ dùng dạy học(tranh ảnh,vật thật ,mơ hình….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> b. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung của bài :</b></i>


<i> - GV căn cứ vào câu hỏi, bài tập trong SGK để hướng dẫn tìm hiểu</i>


nội dung bài.


<i> - GV nêu câu hỏi định hướng cho HS đọc thầm và trả lời đúng nội dung .</i>
<i> - Bằng nhiều hình thức khác nhau, GV tạo điều kiện cho HS luyện tập</i>


một


cách tích cực: trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến, thực hiện nhiệm vụ GV
<i>giao….Trong quá trình tìm hiểu – GV cần rèn luyện cho HS cách trả lời</i>
câu hỏi, diễn đạt ý bằng câu văn ngắn gọn. Sau khi HS nêu ý kiến, GV
sơ kết, nhấn mạnh ý chính.


<b>* So sánh các biện pháp dạy học phân môn tập đọc ở lớp 4 với</b>
<b>lớp 2,3.</b>


Biện pháp dạy học phân môn tập đọc ở lớp 4 có những ưu điểm hơn
so với lớp 2,3 cụ thể như:


-Bài tập yêu cầu học sinh chỉ ra trong bài các từ mới,họăc từ các em
không hiểu nghĩa.


-Bài tập yêu cầu phát hiện và giải nghĩa những từ quan trọng,từ
“chìa khố”của bài.



-Bài tập yêu cầu khái quát ý của đoạn,bài.


Mỗi kiểu bài tập vừa nêu đều được chia ra thành những dạng và biến
thể của dạng.


<b>3. Quy trình dạy tập đọc :</b>


<b> 3.1.Kieåm tra bài cũ :</b>


- GV kiểm tra 2,3 HS đọc thành tiếng hoặc đọc thuộc lịng bài tập đọc
trước.Sau đó GV đặt câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc để cũng
cố kĩ năng đọc – hiểu.


<b> 3.2. Dạy bài mới :</b>


<b> I. Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đối với bài tập đọc mở đầu chủ điểm mới, trước khi vào bài GV
giới thiệu vài nét chính về chủ điểm sắp học.


<b> II. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>


- 1, 2 HS đọc toàn bài (gọi HS đọc tốt)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đúng.


- Cá nhân đọc từng đoạn nối tiếp. Kết hợp hướng dẫn HS nắm nghĩa
từ ngữ được chú giải trong SGK.



- HS đọc theo cặp ,nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
<i><b> b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- GV hướng dẫn HS đọc – hiểu: đọc và trả lời từng câu hỏi trong SGK
theo các hình thức tổ chức dạy học thích hợp.Sau khi HS nêu ý kiến,
<i><b>GV chốt lại ý chính, ghi bản ngắn gọn , giúp HS ghi nhớ bài học.</b></i>


<i><b> c. Đọc diễn cảm ( đối với văn bản nghệ thuật ), hoặc luyện đọc lại</b></i>
<i><b>( đối với văn bản phi nghệ thuật ).</b></i>


- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn nối tiếp và tìm hiểu cách đọc diễn
cảm đối với văn bản nghệ thuật,đọc đúng kiểu loại đối với văn bản phi
nghệ thuật.


- Hướng dẫn HS luyện đọc kĩ 1 đoạn( đọc cá nhân, cặp ,nhóm.)
- HS thi đọc trước lớp.


- Đối với bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng sau khi hướng dẫn
đọc diễn cảm,GV dành thời gian thích hợp cho HS tự học.Sau đó thi đọc
thuộc và diễn cảm trước lớp.


<b> III. Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS tự ghi nội dung vào vở.


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về học bài và chuẩn bài của tiết học
sau.


<b>4. Những điểm chính về nội dung dạy học phân mơn luyện từ và</b>


<b>câu lớp 4:</b>


<b>4.1.Chương trình dạy học luyện từ và câu:</b>


<b> Ở lớp 4 có 2 tiết mỡi tuần (chưa kể các bài ôn tập).</b>


Phân môn luyện từ và câu có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS và
trang bị cho các em một số kiến thức về từ, câu. Ở lớp 4 các kiến
thức lí thuyết được học thành tiết riêng. Đó là nội dung như từ và
cấu tạo từ, các lớp từ (đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa),
từ loại, câu, các kiểu câu, thành phần câu, dấu câu, biện pháp liên
kết câu. Ngoài ra, chương trình cịn cung cấp cho HS một số kiến
thức ngữ âm - chính tả như tiếng, cấu tạo tiếng.


<b> 4.1.1 Về vốn từ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cầu phát triển ngôn ngữ của HS đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc
giáo dục trong dạy từ.


<i><b> Lớp 4:</b></i>


HS học thêm khoảng 500-550 tử ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ
và một số yếu tố gốc Hán thơng dụng) theo các chủ đề: nhân hậu,
đồn kết; trung thực, tự trọng; ước mơ, ý chí nghị lực; trò chơi, đồ
chơi; tài năng, sức khoẻ, cái đẹp, dũng cảm, khám ph1, phát minh;
du lịch, thám hiểm, lạc quan.


<b>4.1.2. Các mạch kiến thức và kĩ năng về từ và câu:</b>
<i><b> Lớp 4:</b></i>



Cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.


- Từ loại: Danh từ, danh từ chung, danh từ riêng, động từ, tính
từ.


- Các kiểu câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi, dùng câu hỏi với
mục đích khác, Giữ phép lịch sử khi đặt câu hỏi, Câu hỏi, Câu kể"
Ai làm gì?", Câu kể" Ai thế nào?", Câu kể" Ai là gì?", Luyện tập câu
kể " Ai làm gì?" . Câu khiến, Cách đặt câu khiến, Giữ phép lịch sử
khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị, Câu cảm.


- Cấu tạo câu (thành phần câu): Vị ngữ trong câu kể " Ai làm
gì?", Vị ngữ trong câu kể" Ai thế nào?", Chủ ngữ trong câu kể " Ai
thế nào?", Vị ngữ trong câu kể " Ai là gì?", Chủ ngữ trong câu kể "
Ai là gì?"; Thêm trạng ngữ cho câu; Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn
cho câu; Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu; Thêm trạng ngữ chỉ
nguyên nhân cho câu; Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu; Thêm
trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.


- Dấu câu: Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi, dấu
gạch ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4.2. Các kiểu bài học luyện từ và câu trong sách giáo khoa:</b>


Phần lớn các bài học luyện từ và câu trong sách giáo khoa
được cấu thành từ một tổ hợp bài tập. Đó là ơn tập luyện từ và câu
lớp 4 và bài lí thuyết về từ và câu ở lớp 4.


Ở lớp 4, các bài học đã tách thành những bài luyện từ và câu.
Ví dụ các tên bài: Từ ghép và từ láy (lớp 4 tuần 4), Câu hỏi và dấu


chấm hỏi (lớp 4 tuần 13).


- Các bài theo các mạch kiến thức từ, câu có thể chia thành hai
kiểu: Bài lí thuyết và bài luyện tập.


- Những bài được xem là bài lí thuyết về từ và câu lớp 4, là
những bài được đặt tên theo một mạch kiến thức và có phần ghi nhớ
được đóng khung. Bài lí thuyết về từ và câu gồm có ba phần. Phần
nhận xét đưa ngữ liệu chứa hiện tượng cần nghiên cứu và hệ thống
câu hỏi giúp HS nhận xét, phân tích để tìm hiểu nội dung bài học,
Giúp HS rút ra được những nội dung của phần ghi nhớ. Phần ghi nhớ
tóm lược những kiến thức và quy tắc của bài học. Phần luyện tập là
một tổ hợp bài tập nhằm vận dụng kiến thức đã học vào trong hoạt
động nói, viết.


Bài luyện tập là nhũng bài có tên gọi "Luyện tập", chỉ gồm các bài
tập nhưng cũng có khi có thêm những nội dung kiến thức mới, ví dụ
kiến hức về các tiểu loại danh từ ở bài luyện tập về danh từ, kiến
thức về các kiểu từ ghép trong bài luyện tập về từ ghép.


Bài ôn tập và kiểm tra là nhóm bài có tên gọi "Ơn tập" và các bài có
nội dung luyện từ và câu trong tuần ơn tập giữa học kì, cuối học kì,
cuối năm.


<b>4.3. Các nhóm dạng bài luyện từ và câu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

dạy học luyện từ và câu không tách rời với việc chỉ dẫn ra những
nhóm, dạng bài tập.


- Dựa vào nội dung dạy học, các bài tập luyện từ và câu được


chia làm hai mảng lớn là mảng bài tập làm giàu vốn từ và mảng bài
tập theo các mạch kiến thức và kĩ năng về từ và câu.


Bài tập làm giàu vốn từ được chia thành ba nhóm: bài tập giải
nghĩa, bài tập hệ thống hố vốn từ và bài tập dạy sử dụng từ (tích
cực hoá vốn từ). Bài tập theo các mạch kiến thức và kĩ năng về từ và
câu được chia thành các nhóm: bài tập luyện từ (bài tập về các lớp
từ, về biện pháp tu từ, cấu tạo từ, từ loại), bài tập luyện câu (các
kiểu câu, cấu tạo câu, dấu câu, biện pháp liên kết câu), ngồi ra cịn
có nhóm bài tập về cấu tạo tiếng và quy tắc viết hoa.


<b>- Dựa vào đặt điểm hoạt động của HS, bài tập theo các mạch kiến</b>
thức kĩ năng về từ và câu có thể được chia ra thành hai mảng lớn:
những bài tập có tính chất nhận diện, phân loại, phân tích (bài tập
ngơn ngữ) và những bài tập có tính chất xây dựng tổng hợp (bài tập
lời nói). Trong các bài tập nhận diện, phân loại các đơn vị từ, câu thì
các đơn vị ngôn ngữ và các kiểu loại đơn vị ngơn ngữ có thể nằm
trong câu, đoạn. Lúc này việc vạch đường ranh giới từ là rất quan
trọng. Nếu các từ được để rời, đường ranh giới từ đã được vạch sẵn
thì cần lưu ý những trường hợp đồng âm, đa nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>5. Các biện pháp dạy học phân môn Luyện từ và câu :</b>


<i><b> a. Cung cấp kiến thức mới :</b></i>


Để hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu giáo viên áp dụng một số
biện pháp sau:


<i><b> a.1. Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập :</b></i>



- Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập (hiểu là đọc tồn
bộ nội dung bài tập, khơng chỉ đọc phần lệch)


- Học sinh đọc thầm và trình bày lại yêu cầu của bài tập.


- Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầøu của bài tập (Nếu cần).
- Tổ chức cho học sinh thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả
lớp nắm được yêu cầu của bài tập đó.


<i><b> a.2. Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập : </b></i>


- Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để
thực hiện bài tập.


- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả theo nhều hình thức khác nhau.
- Trao đổi với học sinh, sữa lỗi cho học sinh hoặc tổ chức cho học sinh
góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.


- Sơ kết,tổng kết ý kiến của học sinh; ghi bảng nếu cần thieát.


<i><b> b. Hướng dẫn luyện tập, thực hành </b></i>


<i>Giáo viên thực hiện các biện pháp như đã nêu ở phần trên (mục a)</i>


<b> * So sánh các biện pháp dạy học phân môn luyện từ và câu ở lớp 4 với</b>
<b>lớp 2,3.</b>


Biện pháp dạy học phân môn luyện từ và câu ở lơp 4 có những ưu điểm
hơn so với lớp 2,3. Cụ thể như:



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lần sau sẽ hướng vào những dấu hiệu mới, dần dần mở ra toàn bộ nội dung
khái niêm như được dạy ở lớp 4.


<b> 6. Quy trình giảng dạy (Tiến trình lên lớp )</b>


<i><b> a. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Có thể thực hiện một hoặc một số việc sau ( tùy theo thời gian) :
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở tiết trước,
cho ví dụ minh họa.


- GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập đã cho về nhà các học sinh
khác nhận xét ( Chữa và chấm điểm).


- GV kiểm tra chấm điểm bài làm ở nhà trong vở của một số học sinh.
<i><b> b. Dạy bài mới :</b></i>


Tùy theo loại bài, giáo viên có thể tiến hành dạy bài mới theo chủ
điểm hoặc thêm, bớt hoặc điều chỉnh trật tự 4 bước sau:


- Giới thiệu bài :


GV nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa
nội dung tiết học này với các tiết học khác.


- Hình thành khái niệm hoặc huớng dẫn học sinh thực hành.


+ Phân tích ngữ liệu: học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập .

<b>. GV tổ chức các hình thức khác nhau cho học sinh làm bài tập.</b>


<b>. GV tô chức cho học sinh trao đổi, nhận xét kết quả làm bài tập</b>



<i> + Ghi nhớ kiến thức : GV cho học sinh đọc thầm rồi nhắc lại phần ghi</i>


<i>nhớ trong sách giáo khoa.</i>


- GV cho học sinh rút ra những điểm cần ghi nhớ
- Hướng dẫn luyện tập:


- Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để
thực hiện bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh hoặc tổ chức cho học
sinh góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong q trình làm bài.


+ Sơ kết, tổng kết ý kiến của học sinh; ghi bảng nếu cần thiết.
- Củng cố dặn dò


+ Chốt lại kiến thức kĩ năng cần nắm vững.


+ GV nhận xét tiết học nhấn mạnh những điều cần ghi nhớ về nội
dung kiến thức.


+ GV nêu yêu cầu thực hành, luyện tập và giao bài tập về nhà cho
học sinh.


+ GV nêu yêu cầu


<b> II. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRỪƠNG TIỂU</b>
<b>HỌC THỰC HAØNH SƯ PHẠM :</b>


<b> 1. Tìm hiểu việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên trường</b>


<b>tiểu học Thực Hành Sư Phạm :</b>


<i><b> A. Mô tả tiết dạy của giáo viên trường Thực Hành Sư Phạm:</b></i>


<i><b>  Mô tả khái quát tiết dạy của Thầy Vương Trọng Nghĩa ở phân môn</b></i>


<i><b>tập đọc bài “Thắng Biển” lớp 4A.</b></i>


<b>I.Mục Tiêu: Giúp HS</b>

<b>:</b>


-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi,bước đầu biết
nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.


-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con
người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê,giữ gìn cuộc
sống bình yên.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK).


<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>

<b>:</b>


-Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to.
-Băng giấy ghi nội dung bài tập đọc.


-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> Hoạt động của Giáo viên</b> <b> Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1.</b>


<b> O ån định tổ chức : Hát vui</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



-Gọi 3HS đọc thuộc lịng “Bài thơ về
tiểu đội xe khơng kính” và trả lời câu
hỏi :


+Những hình ảnh nào trong bài thơ
nói lên tinh thần dũng cảm và lòng
hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+Tình đồng chí,đồng đội của những
người chiến sĩ được thể hiện qua
những câu thơ nào?


+Nêu ý nghóa của bài thơ.
-GV nhận xét ghi điểm.


-Nhận xét chung phần KTBC.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


-GV đính tranh minh hoạ lên bảng và
hỏi: Bức tranh này vẽ cái gì?


<i><b>-GV:”Lịng dũng cảm của con người </b></i>
<i><b>khơng chỉ được bộc lộ trong chiến đấu</b></i>
<i><b>chống kẻ thù xâm lược,trong đấu </b></i>
<i><b>tranh bảo vệ lẽ phải,mà còn bộc lộ </b></i>
<i><b>trong cuộc đấu tranh chống thiên </b></i>
<i><b>tai.Qua bài tập đọc Thắng biển của </b></i>
<i><b>nhà văn Chu Văn,các em sẽthấy được </b></i>
<i><b>lòng dũng cảm của những con người </b></i>


<i><b>bình dị trong cuộc vật lộn với cơn bão </b></i>
<i><b>biển hung dữ,cứu sống quãng đê giữ </b></i>
<i><b>vững cuộc sống bình yên cho dân </b></i>
<i><b>làng.”</b></i>


<b>b.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>


-GV gọi 3HS đọc tiếp nối từng đoạn
của bài(3 lượt)


-Tập thể lớp hát vui.


-3HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
thơ và trả lời câu hỏi.


-Lớp nhận xét
-Lắng nghe.


-HS:Tranh vẽ những người thanh
niên đang lấy thân mình làm hàng
rào để ngăn dịng nước.


-Lắng nghe, nối tiếp nhắc lại tên bài


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
theo trình tự:


<i>+HS1:Mặt trời lên……cá chim nhỏ </i>



<i>beù.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Gọi HS đọc phần chú giải: Mập,cây
vẹt,xung kích,chão.


-Cho 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
theo cặp.


-GV gọi 2HS lần lượt đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu lại bài tập đọc với giọng
gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca
ngợi.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài</b>
-GV hỏi:


+Tranh minh hoạ thể hiện nội dung
đoạn văn nào trong bài?


+Cuộc chiến đấu giữa con người và
bão biển được miêu tả theo trình tự
như thế nào?


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm
những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe
doạ của cơn bão biển.


+GV hỏi tiếp:” những từ ngữ và hình
ảnh ấy gợi cho em điều gì?”



+GV nhận xét,bổ sung: cơn bão biển
thật hung dữ, nó sẽ tấn cơng con đê
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu
tiếp đoạn 2.


-Gv yêu càu HS đọc thầm lại đoạn 2
và hỏi: Cuộc tấn công dữ dội của cơn
bão biển được miêu tả như thế nào ở
đoạn 2?


-GV nhận xét,tun dương HS trả lời


<i>sống lại.</i>


-1HS đọc,lớp lắng nghe.


-2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-2HS lần lượt đọc lại toàn bài,lớp
lắng nghe.


-Lớp lắng nghe.


-HS:


+Tranh minh hoạ thể hiện nội dung
đoạn 3 trong bài,cảnh mọi người
dùng thân mình làm hàng rào ngăn
dịng nước lũ.



+Cuộc chiến đấu giữa con người và
bão biển được miêu tả theo trình
tự:Biển đe doạ con đê,biển tấn cơng
con đê,con người thắng biển ngăn
được dòng lũ,cứu sống đê.


<i><b>-HS đọc thầm đoạn 1 và tìm: gió bắt</b></i>
<i><b>đầu mạnh,nước biển càng dữ,biển </b></i>
<i><b>cả muốn nuốt tươi con đê mỏng </b></i>
<i><b>manh như con cá mập đớp con cá </b></i>
<i><b>chim nhỏ bé.</b></i>


+HS:các từ ngữ và hình ảnh ấy cho
thấy cơn bão biển rất mạnh,hung
dữ,nó có thể cuốn phăng con đê
mỏng manh bất cứ lúc nào.
+Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

hay. Yêu cầu HS đọc thầm tiếp đoạn 3
và tìm những từ ngữ,hình ảnh thể hiện
lòng dũng cảm,sức mạnh và chiến
thắng của con người trước cơn bão
biển.


-GV nhận xét, bổ sung và hỏi:Bài tập
<b>đọc Thắng biển nói lên điều gì”?</b>
-GV nhận xét,đính băng giấy ghi nội
dung bài lên bảng và gọi HS đọc.


<b>Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm</b>


-GV gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn
của bài,Hs cả lớp theo dõi tìm cách
đọc hay


-GV đính bảng phụ viết đoạn văn lên
bảng: “Một tiếng reo to nổi lên………
hàng rào sống” và cho HS luyện đọc
diễn cảm theo cặp,nhắc HS chú ý
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả…
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
-GV nhận xét,tuyên dương HS đọc
hay.


-Gọi HS đọc lại tồn bài
<b>4.Củng cố- Dặn dị:</b>


-Chúng ta vừa học tập đọc bài gì?
-Bài tập đọc nói lên điều gì?


-GV:”Qua bài tập đọc đã cho ta thấy
được lòng dũng cảm,ý chí quyết thắng
và tinh thần đồn kết của con người.Vì
vậy,trong học tập cũng như trong cộc


điên cuồng,một bên là hàng ngàn
người với tinh thần quyết tâm chống
giữ.


<b>-Hs đọc thầm và tìm:Hơn hai chục </b>
<b>thanh niên mỗi người vác một vác </b>


<b>củi vẹt,nhảy xuống dòng nước </b>
<b>đang cuốn dữ,khoác vai nhau </b>
<b>thành sợi dây dài,lấy thân mình </b>
<b>ngăn dịng nước mặn,những bàn </b>
<b>tay khốc vai nhau vẫn cứng như </b>
<b>sắt,thân hình họ cột chặt những </b>
<b>cột tre đóng chắc,dẻo như </b>


<b>chão,đám người khơng sợ chết đã </b>
<b>cứu được qng đê sống lại. </b>


-HS phát biểu.


-2HS lần lượt đọc,lớp đọc đồng
<b>thanh:”Ca ngợi lòng dũng cảm, ý </b>
<b>chí quyết thắng của con người </b>
<b>trong cuộc đấu tranh chống thiên </b>
<b>tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc </b>
<i><b>sống bình yên cho dân làng</b></i>
-3HS tiếp nối nhau đọc.


-2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.


-Đại diện 4 tổ cử đại diện thi đọc
diễn cảm trước lớp. Lớp lắng
nghe,nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

sống các em cần phải có lịng tự tin, ý
chí vượt lên, tinh thần đồn kết để học
tập thật tốt.



-Nhận xét tiết học, tuyên dương những
HS tích cực trong giờ học.


-Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài,
xem nội dung bài và chuẩn bị bài sau:
<b>Ga-vrốt ngồi chiến luy.õ</b>


-“Thắng biển”


-HS phát biểu lại nội dung bài học.
-Lắng nghe


<i><b>Nhận xét:</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Ưu điểm:</b></i>


<i><b> + Đúng tiến trình, sự dụng tranh ảnh hợp lí, học sinh học</b></i>
<i><b>tích cực, phương pháp sư phạm rất chuẩn mực.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhược điểm:</b></i>


<i><b> + Giáo viên nên cho học sinh đọc thầm câu.</b></i>


<i><b> Mô tả tiết dạy của cơ Lâm Phương Thùy ở phân môn Luyện từ và câu bài</b></i>
<i><b>“Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?” ở lớp 4B:</b></i>


<b>I.Mục tiêu: Giuùp HS</b>



-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?


-Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN
của câu tìm được(BT1,mụcIII); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu
kể theo mẫu đã học(BT2);


-Đặt được câu kể Ai là gì với từ ngữ cho trước làm CN(BT3).


<b>II.Đồ dùng dạy – học</b>

<b>:</b>


- Băng giấy viết nội dung ghi nhớ.


- Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ,câu văn ở phần nhận xét.
- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 phần luyện tập.


- Bảng phụ viết cột B ở BT2 phần luyện tập và các thẻ ghi các từ ở
cột A.


<b>III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>

<b>:</b>


<b> Hoạt động của Giáo viên</b> <b> Hoạt động của Học sinh</b>


<b>1.Ổn định</b>

: Hát vui


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>

:


-GV hỏi:”tiết trước các em đã được
học LTVC bài gì”?


-Tập thể lớp hát vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-GV gọi 2 HS lên bảng xác định


VN trong các câu kể Ai là gì?( viết
vào giấy khổ to).


+Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng
của mùa thu.


+Thiếu nhi là những chủ nhân
tương lai của tổ quốc.


+Mùa đông,Trời là cái tủ ướp
lạnh.


+Mùa hè,Trời là cái bếp lò nung.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng.


-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
cuõ.


<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b> a.Giới thiệu bài</b>

<b> : </b>



Tiết học trước các em đã được tìm
hiểu về VN trong câu kể Ai là
gì?,tiết học hơm nay các em sẽ
được tìm hiểu tiếp về CN trong câu
kể Ai là gì?


<b> </b>

<b>b.Bài mới:</b>




<b>* Hoạt động 1:Tìm hiểu phần nhận</b>
xét


-GV gọi HS đọc các câu trong phần
nhận xét và các yêu cầu.


<b>Baøi 1:</b>


-GV hỏi: Trong các câu trên những
câu nào là câu kể Ai là gì?


<b>Bài 2:</b>


-GV gọi 2HS lên bảng xác định CN
trong các câu vừa tìm được.


-2 HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm
bài vào giấy nháp.


-2HS lần lượt nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


-Lắng nghe.


-Lắng nghe,nối tiếp nhắc lại tên
bài.


-2HS lần lượt đọc, lớp lắng nghe.
-4HS tiếp nối nhau đọc:



+Ruộng rẫy là chiến trường
+Cuốc cày là vũ khí


+Nhà nông là chiến só


+Kim Đồng và các bạn anh là
những đội viên đầu tiên của Đội
ta.


-2HS lên bảng làm,lớp làm vào vở
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Goïi HS nhận xét bài làm trên
bảng.


-GV nhận xét,kết luận lời giải
đúng.


<b>Baøi 3:</b>


-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
-GV hỏi: Chủ ngữ trong các câu
trên do những từ loại nào tạo
thành?


-GV nhận xét, bổ sung.
<b>*Hoạt động 2 : Ghi nhớ</b>


-GV đính băng giấy lên bảng và


gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
-GV nhắc lại nội dung ghi nhớ.
<b>*Hoạt động 3 : Phần luyện tập</b>
<b>Bài tập 1: </b>


-GV đính bảng phụ lên bảng và gọi
HS đọc nội dung và yêu cầu BT1
-GV gọi 2 HS lên bảng làm
bài,mỗi HS làm một câu.


-Goïi HS nhận xét bài làm trên
bảng.


-GV nhận xét,kết luận lời giải
đúng.


+Ruộng rẫy// là chiến trường
CN


+Cuốc cày// là vũ khí
CN


+Nhà nông// là chiến só
CN


+Kim Đồng và các bạn anh// là
những đội
CN viên
đầu tiên của đội ta.
-1 HS đọc,lớp đọc thầm.



-HS:Chủ ngữ do danh từ tạo thành(
ruộng rẫy,cuốc cày, chiến sĩ) và do
cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng
và các bạn anh).


-2HS lần lượt đọc,lớp đọc đồng
thanh.


-Laéng nghe.


-2HS lần lượt đọc,lớp đọc thầm
-2HS lên bảng làm bài bài,lớp làm
bài vào vở bài tập.


-2HS nhận xét
-Lời giải đúng:


+Văn hoá nghệ thuật// cũng là
một mặt trận


CN


+Anh chị em// là chiến só trên
mặt trận aáy.


CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-GV hỏi:Chủ ngữ trong các câu
trên do những từ ngữ nào tạo


thành?


-GV giảng: Trong câu kể Ai là gì?
CN là từ chỉ sự vật được giới
thiệu,nhận định ở VN. Nó thường
do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
tạo thành.


<b>Baøi 2: </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu BT2.


-GV chia lớp thành 4 nhóm và cho
HS thảo luận làm bài vào băng
giấy.


-Cho HS đính bài làm lên bảng và
nhận xét.


-GV nhận xét,kết luận lời giải
đúng.


<b>Bài 3 :</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.


-Gọi 3HS lên bảng đặt câu.GV
nhắc:Các từ ngữ cho sẵn là CN của
câu kể Ai là gì?Các em hãy tìm


các từ ngữ làm VN cho câu sao cho
phù hợp với nội dung.


-Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng.


-GV nhận xét,bổ sung:


+Bạn Bích Vân là học sinh giỏi của
trường.


-HS: do danh từ và cụm danh từ
tạo thành.


-Laéng nghe


-1HS đọc, lớp đọc thầm.


-HS thảo luận làm bài vào băng
giấy.


-Đại diện các nhóm lên bảng dán
bài,các nhóm khác nhận xét.
-lời giải đúng:


+Bạn Lan là người Hà Nội.
+Người là vốn quý nhất.


+Cô giáo là người mẹ thứ hai của
em.



+Trẻ em là tương lai của đất nước.
-2HS lần lượt đọc, lớp đọc thầm.
-3HS lên bảng đặt,lớp làm vào
VBT.


-3HS lần lượt nhận xét,lớp bổ
sung.


-HS sửa bài vào VBT.


-HS: Chủ ngữ trong câu kể Ai là
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+Hà Nội là thủ đô của nước ta.
+Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.


<b>4.Củng cố</b>



-GV: Chúng ta vừa được học LTVC
bài gì?


-Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Dùng để làm gì?


-Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Do
những từ loại nào tạo thành?


-GV nhận xét,cho HS đọc lại nội
dung ghi nhớ.



-GV nhận xét tiết học,tuyên dương
những HS tích cực trong giờ học.
<b>5.D</b>


<b> ặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà học thuộc nội
dung ghi nhớ,làm BT2 vàBT3 vào
vởBT và chuẩn bị bài sau.


thiệu, nhận định ở VN.


- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.


-Lớp đọc đồng thanh.
-Lắng nghe.


<i><b> * Nhận xét:</b></i>
<i><b> - Ưu điểm :</b></i>


<i> + Giáo viên chuẩn bị chu đáo cận thận, đi đúng tiến trình, nội dung</i>
<i>kiến thức đầy đủ, sử dụng phương pháp phù hợp.</i>


<i> - Nhược điểm:</i>


<i> + Giáo vần nên cho học sinh tự nói thành câu nhiều hơn và gọi học</i>
<i><b>sinh đọc yêu cầu bài tập.</b></i>



<b> B. Đánh giá về việc đổi mới phương pháp dạy học phân mơn tập đọc</b>
<b>v à phân môn luy ệ n t ừ và câu ở trường Thực Hành Sư Phạm qua tiết</b>
<b>dạy của giáo viên trường về một số mặt như sau :</b>


<i><b> - Chuẩn bị của GV và HS</b></i>


+ Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, đồ dùng dạy
học như sách giáo khoa, bảng phụ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>- Tiến trình lên lớp :</b></i>


+ Giáo viên khi lên lớp giảng dạy theo đúng trình tự của 5 bước lên
lớp từ ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, dạy bài mới ,củng cố và dặn dò.
+ Trước khi lên lớp thao giảng thì giáo viên đã chuẩn bị kỉ càng về
nội dung lẫn hình thức bên ngồi của giáo viên như ăn mặc gọn gàng,
phong thái tự nhiên không lúng túng, diễn đạt dễ hiểu, hướng dẫn chặt chẽ
và luôn luôn chú ý đến tâm lý của học sinh. Không tạo cho cho HS cảm
giác ức chế khi trả lời sai hoặc làm sai bài tập.


+ Lớp học nghiêm túc, sinh động, học sinh có hứng thú trong học tập.
- Việc tích cực hóa hoạt động của học sinh: Trong quá trình giảng giải
GV thu hút đợc sự chú ý của học sinh, giúp học sinh tích cực độc lập hoạt
động tự suy nghĩ, tự phân tích những từ khó, những bài tập khó.Tạo điều
kiện cho học sinh tự củng cố lại kiến thức và chiếm lĩnh kiến thức mới .


<i> - Năng lực sư phạm của giáo viên:</i>


<i> + Về kiến thức: Do những giáo viên ở trường đa số là những người</i>


lớn tuổi , những người đã dạy được nhiều năm, nên kiến thức luôn luôn


nắm vững, luôn sử dụng những câu hỏi dễ hiểu giúp học sinh nắm được
kiến thức cần lĩnh hội.


<i> + Về năng lực tổ chức các hoạt động học luôn luôn tổ chức các hoạt</i>


động hợp lý có hiệu quả,hoạt động theo nhóm ,hoạt động theo cá nhân mà
tùy theo loại bài mà giáo viên luôn thực hiện hiệu quả các hoạt động.


<i> + Về phương pháp, biện pháp dạy học những thầy cô ở trường chúng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nhất định, giúp học sinh có thái độ hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt
động học tập.


<i> + Về năng lực ngơn ngữ : Lời nói của giáo viên rõ ràng, chính xác,</i>


phát âm đúng làm cho học sinh dể nghe, dể hiểu, sử dụng từ ngữ đơn giản,
hệ thống câu hỏi của GV khơng cầu kì, phức tạp.


<i> + Về trình bày bảng : GV trình bày bảng đẹp có tính khoa học, chữ</i>


viết đẹp đúng theo kiểu mới, treo bảng phụ hợp lý , tạo điều kiện cho mọi
học sinh quan sát rõ ràng.GV có thái độ đúng đắn hợp lý trong quá trình sử
lý các tình huống sư phạm trong khi giảng dạy.


<b> 2. Tìm hiểu việc đổi mới phương pháp dạy học của sinh viên thực</b>
<b>tập ở trường tiểu học thực hành sư phạm :</b>


<b> * Mô tả khái quát tiết dạy của sinh viên thực tập </b>


<i><b> Mô tả khái quát tiết dạy của bạn Lưu Thanh Long ở phân môn tập</b></i>


<i><b>đọc bài “</b></i>Khuất phục tên cướp biển<i><b>” lớp 4A.</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>




<b> Hoạt động của học sinh</b>


<b> 1.Ổn định lớp</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ</b>


Gv hỏi tựa bài tiết trước


- Gv gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài và
trả lời câu hỏi


- Gv gọi học sinh nhận xét


- Gv nhận xét ghi điểm cho học sinh
<b> 3.Dạy bài mới</b>


<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b. Hướng dẫn luyện đọc:</b>
Gọi học sinh đọc bài


Hỏi:bài này được chia làm mấy đoạn


- Gv gọi học sinh nhận xét



Hát vui


Học sinh trả lời


- học sinh học thuộc lòng và trả lời câu
hỏi


1 học sinh đọc bài
- học sinh chia đoạn


Bài này được chia làm 3 đoạn
Đoạn 1:3 dòng đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gv nhận xét chốt lại


- Gv gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3
đoạn,giáo viên sửa lỗi phát âm cho
học sinh


- Gv gọi 3 học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn,và kết hợp nêu từ khó đọc
- Gv gọi 3 học sinh đọc nối tiếp từng


đoạn,và kết hợp giải nghĩa từ
- Gv gọi 1 học sinh đọc toàn bài
- Gv hướng dẫn cách đọc bài tập đọc
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài


<b>c.Tìm hiểu bài:</b>



- Gv u cầu học sinh đọc thầm toàn bài
và thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa


- Ở đoạn 1:những từ ngữ nào cho thấy
tên cướp biển rất dữ tợn


- Gv gọi học sinh nhận xét
Gv nhận xét


- Gv yêu cầu học sinh rút ra nội dung
chính


- Gv gọi học sinh nhận xét


+ Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ
Ly cho thấy ông là người như thế nào?
Gv gọi học sinh nhận xét


Gv nhận xét chốt lại


Đoạn 2 kể với chúng ta chuyện gì?
- Gv gọi học sinh nhận xét


- Gv nhận xét chốt lại ý đoạn 2


+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai
hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và
tên cướp biển



- Gv gọi học sinh nhận xét
+ Đoạn 3 kể lại tình tiết nào?
Gv gọi học sinh nhận xét


- Gv yêu cầu học sinh đọc thầm tồn bài
và tìm ý chính của bài


- Gọi 1 học sinh nêu ý chính của bài
- Gọi học sinh nhận xét


Gv nhận xét ,chốt lại nội dung chính của
bài


- Gv gọi học sinh đọc nội dung chính
của bài


<b>d.Đọc diễn cảm:</b>


- 3 học sinh đọc nối tiếp


- Học sinh nêu từ khó


- 1 học sinh đọc tồn bài
- học sinh lắng nghe


- học sinh thảo luận theo cặp và trả lời
câu hỏi


- học sinh trả lời
- học sinh nhận xét



- học sinh rút ra nội dung chính
- học sinh nhận xét


- học sinh trả lời
- học sinh nhận xét
- học sinh trả lời
- học sinh nhận xét
- học sinh trả lời


-đoạn 3 kể lại tình tiết tên cướp biển bị
khuất phục


- học sinh nêu ý chính của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Gv gọi 3 học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn
- Gọi học sinh nhận xét giọng đọc của 3
bạn


- Gv gắn đoạn đọc diễn cảm lên bảng
- Gv hướng dẫn cách đọc diễn cảm
- Gv đọc mẫu


- Gv cho học sinh đọc diễn cảm theo
cặp


- Gv tổ chức cho học sinh thi đọc diễn
cảm


- Gv gọi học sinh nhận xét


- Gv nhận xét và tuyên dương
<b>4.củng cố:</b>


Hỏi tựa bài vừa học


- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
chính của bài


- Gv liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
<b>5. Dặn dò:</b>


Nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài và
xem lại câu hỏi trong sách giáo khoa
Dặn học sinh về nhà học ghi nhớ cùa bài
và xem bài tiếp theo.


- 3 học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn


- học sinh nhận xét giọng đọc của bạn


- học sinh đọc diễn cảm theo cặp
- học sinh thi đọc diễn cảm
- học sinh nhận xét


- học sinh trả lời


- học sinh nhắc lại nội dung chính


<b>* Nhận xét:</b>


<i> + Ưu điểm:</i>


<i> Trình bày kiến thức có hệ thống chính xác</i>
<i> Có liên hệ thực tế giáo dục học sinh</i>


<i> Giọng nói của giáo viên rõ ràng</i>
<i> Trình bày bảng khoa học</i>


<i> Có thái độ u thương gần gũi tơn trọng học sinh</i>
<i> + Khuyết điểm:</i>


<i> Phối hợp phương pháp của giáo viên chưa nhịp nhàng.</i>


<i><b>  Mô tả khái quát tiết dạy của bạn Thạch Thị Rít Thi ở phân mơn</b></i>


<i><b>luyện từ và câu bài “Mở rộng vốn từ :Dũng cảm ” ở lớp 4A.</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.</b></i>


2. Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu
văn hoặc đoạn văn.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- HS: VBT


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1.Ổn định:</b>
<i><b>2. KTBC:</b></i>


-Kieåm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b> 3.1. Giới thiệu bài: Các em đã được</b></i>
<i><b>học về chủ điểm Những người quả</b></i>


<i><b>caûm. Trong tiết học hôm nay, chúng ta</b></i>


tiếp tục mở rộng, hệ thống hố vốn từ
thuộc chủ điểm này. Qua đó, các em
sẽ biết sử dụng các từ đã học để tạo
thành những cụm từ có nghĩa, hồn
chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.


<i><b>3.2 Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>
<b> * Bài tập 1:</b>


-Cho HS đọc u cầu BT1.


-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
tìm trong các từ đã cho những từ cùng
<i><b>nghĩa với từ dũng cảm.</b></i>



<i><b>- Để HS làm được bài, cho HS giải</b></i>


<i><b>nghĩa từ dũng cảm</b></i>


-Cho HS làm bài. GV dán 2 tờ giấy
đã viết sẵn các từ, hướng dẫn và phát
cho 2HS.


- GV Giải nghĩa từ nếu cần:
+Can trường:


+Quả cảm:
+Gan lì:


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b> *Bài tập 2:</b>


-Cho HS đọc u cầu BT2.


-GV giao việc: BT2 đã cho một số từ
ngữ. Nhiệm vụ của các em là ghép từ


<i><b>Dũng cảm vào trước hoặc sau những</b></i>


từ ngữ ấy để tạo thành những cụm từ
có nghĩa.


-HS 1 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết
LTVC trước.



<i><b>-HS 2 cho VD veà câu kể Ai là gì ? và xác</b></i>
định CN trong câu VD.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
.


-2 HS làm trên giấy gạch dưới những từ
cùng nghĩa với từ dũng cảm.


-HS còn lại dùng viết chì gạch trong VBT.
-2 HS làm bài trên giấy đính kết quả lên
bảng lớp.


-Lớp nhận xét và bổ sung.


<i><b>* Dự kiến :</b></i>


<i><b>Các từ đồng nghĩa với từ Dũng cảm là:</b></i>


<i><b>gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm,</b></i>
<i><b>can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả</b></i>
<i><b>cảm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> + Đi đến HSY cho các em thử ghép</i>
<i>từ </i>


<i><b>dũng cảm vào trước rồi ghép vào sau,</b></i>



<i>đọc và chon ý thích hợp.</i>
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>-HS lần lượt ghép thử từ Dũng cảm vào</b></i>
trước hoặc sau các từ ngữ đã cho và chọn
ý đúng.


- HS lần lượt lên bảng đính các thẻ từ dũng
cảm vào trước hoặc sau các từ ngữ cho sẵn.
-Lớp nhận xét, và bổ sung.


-HS chép lời giải đúng vào VBT.
<i><b>Từ Dũng cảm có thể ghép vào sau các</b></i>


từ ngữ sau:


<i><b>Từ Dũng cảm có thể ghép vào trước các</b></i>
từ ngữ sau:


+tinh thần dũng cảm
+người chiến sĩ dũng cảm
+nữ du kích dũng cảm


+dũng cảm nhận khuyết điểm.
+dũng cảm cứu bạn



+dũng cảm chống lại cường quyền
+dũng cảm trước kẻ thù


+dũng cảm nói lên sự thật


<b>* Bài tập 3:</b>


- Đính nội dung bài tập lên bảng .


-GV giải thích yêu cầu bài tập: Các em
hãy thử lần lựoc ghép từng từ ngữ ở cột
A với lời giải nghĩa ở cột B đúng với
mỗi từ.




-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương HS làm đúng.


.


<b> </b>


<b>* Bài tập 4:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu BT4.


-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
tìm từ đã cho trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống sao cho đúng.



-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 2
tờ giấy đã viết sẵn BT.




<i>-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. </i>


-1 HS đọc, đọc hết bên cột A rồi đọc ở cột
B.


-HS lần lượt ghép từ bên cột A với nghĩa
đã cho bên cột B cho đúng nghĩa.


-Một số HS lần lượt đọc các ý mình đã
ghép được.


-1 HS gắn các mảnh bìa đã viết từ bên cột
A với nghĩa bên cột B.


-Lớp nhận xét và bổ sung.


<i><b>+Gan góc (chóng chọi) kiên cường,</b></i>
khơng lùi bước.


<i><b> +Gan lì gan đến mức trơ ra, không </b></i>
cịn biết sợ gì là gì.


<i><b> +Gan dạ không sợ nguy hiểm</b></i>
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.



-Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.


-2 HS lên làm bài trên giấy, làm xong dán
KQ lên bảng.


-Lớp nhận xét và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-u cầu HS ghi nhớ những từ ngữ
vừa được cung cấp trong tiết học,
chuẩn bị bài sau.Tìm từ trái nghĩa với từ
dũng cảm. Tên vài chiến sĩ cách mạng
mà em biết.


-GV nhận xét tiết học.


<b>can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt</b>
<b>trận , nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng</b>


<b>gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo.</b>
<b>Anh đã hi sinh , nhưng tấm gương sáng của</b>
anh vẫn còn mãi mãi.)


- Lắng nghe.


 <b>Nhận xét:</b>


<b>+ Ưu điểm: Đi đúng tiến trình, chuẩn bị đồ dùng dạy học cận thận</b>



và đầy đủ, truyền thủ đầy đủ kiến thức, học sinh hiểu bài vận dụng
làm được bài tập.


+ Nhược điểm : Giáo viên cần kết hợp khoa học hơn, giáo viên
nên cho học sinh đặt câu trên bảng để sửa câu, dấu câu.


<b>4. Đánh giá về đổi mới phương pháp dạy học của các bạn sinh viên</b>
<b>thực tập ở trường tiểu học Thực Hành Sư Phạm về một số mặt như</b>
<b>sau:</b>


- Chuẩn bị của GV và HS :


+ Chuẩn bị của GV : GV chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, đồ dùng
dạy học như : SGK, tranh phôtô phóng to, có chuẩn bị đầy đủ bảng phụ, và
đồ dùng dạy học đạt hiệu quả.


+ Chuẩn bị của học sinh : HS ở nhà có xem trước bài, đọc bài
trước, biết đọc và biết trả lời câu hỏi, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
- Tiến trình lên lớp.


+ GV lên lớp giảng dạy theo đúng trình tự các bước : Từ ổn định tổ
chức, đến kiểm tra bài cũ, dạy bài mới, củng cố, dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Thái độ gần gũi với học sinh, yêu mến học sinh, xử lý các tình huống sư
phạm nhẹ nhàng.


+ Lớp học nghiêm túc sinh động, học sinh có hứng thú học tập.
- Việc tích cực hố hoạt động của sinh.



+ Trong quá trình giảng dạy, sinh viên đã thu hút đuợc sự chú ý
của học sinh, giúp học sinh tích cực độc lập hoạt động suy nghĩ, xung
phong đọc bài và trả lời các câu hỏi của sinh viên.


+ Sinh viên đã giúp học sinh tự tìm ra các từ khó, dễ lẫn, dễ phát
âm sai. Sinh viên đã giúp học sinh phát huy được tính linh hoạt năng động
trong tiết học.


- Năng lực sư phạm của sinh viên thực tập:


+ Về kiến thức : Sinh viên nắm vững kiến thức, truyền đạt nhẹ
nhàng, dễ hiểu.


+ Về năng lực tổ chức các hoạt động: Sinh viên có cách tổ chức
cho lớp hoạt động phát huy được hiểu quả của tiết dạy. Biết cách nhận xét
khi học sinh trả lời hay thực hiện một yêu cầu nào đó. sinh viên có khả
năng bao quát lớp khá tốt.


+ Vận dụng các phương pháp biện pháp dạy học: Trong quá trình
giảng dạy sinh viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau như :
đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, quan sát… Ngồi ra sinh viên cịn chú ý sử
dụng các biện pháp dạy học theo trình tự giảng dạy, giúp học sinh có thái
độ hứng thú, tham gia hoạt động học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Về trình bày bảng sinh viên trình bày bảng chưa có khoa học
lắm. Vì chưa có kinh nghiệm nhiều trong quá trình giảng dạy. Nhưng sinh
viên khi treo bảng phụ bảo đảm cho tất cả các em đều quan sát được.


<b> </b>



<b>C. Kết luận.</b>



<b>1. Đánh giá chung về việc đổi mới phương pháp dạy học phân</b>
<b>môn tập đọc và phân môn luyện từ và câu.</b>


- Việc đổi mới phương pháp dạy học phân môn luyện từ và câu và
phân mơn tập đọc nói riêng và đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt
nói chung ở lớp 4 hiện nay, phù hợp với xu thế đổi mới của đất nước. Nước
ta đang trong giai đoạn phát triển trẻ em là những chủ nhân tương lai của
đất nước. Việc đổi mới trong phương pháp dạy học các phân mơn của
Tiếng Việt hiện nay, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học, để phục
vụ cho việc đào tạo nhân lực đủ trình độ để hịa nhập với sự phát triển của
toàn cầu.


- Việc đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt hiện nay, là dạy
học lấy học sinh làm trung tâm. Việc dạy học phải phát huy tính tích cực
học tập của học sinh. Trong phương pháp dạy học đổi mới hiện nay, người
giáo viên là người hướng dẫn, điều khiển, tổ chức, làm cố vấn cho các em
học sinh. Còn những em học sinh là tự tìm tịi, tự khám phá kiến thức mới
để mà chiếm lĩnh. Dạy học làm sao cho phát huy được tính năng động và
sáng tạo của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Qua các tiết dạy trong qúa trình thực tập em đã rút ra cho mình được
rất nhiều kinh nghiệm .Trước tiên em cần phải cố gắng học hỏi nhiều điều
hơn ở các thầy cô đã đi trước, cần phải cố gắng nắm bắt thơng tin bên ngồi
để kịp thời thực hiện theo chương trình đổi mới .


Cần phải cố gắng sử dụng đồ dùng trực quan một cách thành thạo
hơn để thu hút học sinh vào bài học một cách nhanh nhất và có hiệu quả triệt
để . Thực hiện đúng theo chương trình đổi mới mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã


đề ra, cần đi đúng theo trình tự các bước, khơng thêm hoặc bớt một chương
trình nào. Có thể giúp học sinh mở rộng thêm vốn kiền thức sống bằng cách
liên hệ thực tế giáo dục cho học sinh.


Phải cố gắng vận dụng nhiều phương pháp khi lên lớp dạy để phát
huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Cần phải chủ động đưa ra các
kế hoạch, biện pháp dạy học để học sinh tiếp thu bài tốt hơn.


Đó là vấn đề mà em cần phải rút kinh nghiệm qua đợt thực tập này,
cần phải bồi dưỡng cho mình thêm nhiều kiến thức, nhiều kinh nghiệm để
phục vụ cho công tác giảng dạy được tốt hơn.


<b> 3. Những ý kiến đề xuất:</b>


 Việc nghiên cứu khoa học có những ưu điểm và những hạ chế sau:


<i> - Về ưu điểm: Đã hoàn thành nhiệm vụ được giao, các quá trình</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

một trường trong thành phố, được gia đình quan tâm sâu sắc đến học tập
của các em. Khả năng tiếp thu của các em ở mức độ cao. Nên việc giảng
dạy trong đợt thực tập này cũng là một thuận lợi khá lớn.


<i> - Về hạn chế: Do thời gian có hạn chỉ tiếp xúc với học sinh trong 3</i>


tuần nên cũng gặp một số hạn chế trong quá trình nghiên cứu. Vì thời gian
tiếp xúc với các em không lâu nên chưa biết rõ khả năng tiếp thu cụ thể
của từng em. Các em học sinh chưa được trang bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng
dạy học, nên khó khăn cho việc tổ chức các hoạt động dạy học tích cực ở
một số phân mơn hoặc ở một số bài. Bàn ghế của học sinh ở các khối lớp
2, 3, 4, 5 chưa phù hợp với lứa tuổi tiểu học của các em.



<b>* Đề xuất :</b>


Qua ba tuần thực tập ở trường Tiểu Học Thực Hành Sư Phạm em
xin có một số ý kiến sau đây:


<i> - Tôi thấy trường cũng có trang bị đồ dùng học tập cho các em</i>


nhưng vẫn chưa đầy đủ lắm. Còn bàn ghế chưa đúng chuẩn lắm đối học
sinh tiểu học. Nếu có thể thì trong thời gian tới đây nhà trường có thể trang
bị lại cho các em, về bàn ghế đúng với lứa tuổi tiểu học và trang bị về đồ
dùng dạy học đầy đủ hơn cho các em để các em học tập tốt hơn.


<i> - Về phía nhà trường CĐSP Sóc Trăng thì nên tạo điều kiện cho</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>LỜI CẢM TẠ</b>



Trong cuộc đời mỗi người ai cũng phải trải qua một thời cắp sách đến trường.
Ôi ! cao qúi biết bao hai tiếng thầy, cô “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư “...Hôm
nay em lại là người được cắp sách lên bục giảng sắp thực hiện được ước mơ
của đời mình. Trong lịng cứ lâng lâng niềm vui .


Nhìn những ánh mắt trẻ thơ đang hướng về mình , lịng em như trào dâng
một nỡi niềm khó tả, con đường phía trước đối với em vẫn cịn nhiều gian nan
, thử thách. Nhưng con đường đó là do mình chọn nên bằng những nghị lực
của bản thân mà em phải cố gắng vượt qua nó, cộng thêm những lời an ủi,
động viên của thầy, cô đi trước những người đã và đang truyền cho em kiến
thức và lòng say mê nghề nghiệp, sự mong mỏi của học sinh thân u và ước
ao của chính bản thân mình.



Xin cảm ơn tất cả qúi thầy, cơ đã cho em kiến thức và lịng yêu nghề
<i><b>nghiệp, cảm ơn cô Phạm Thị Ba , đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp em rất</b></i>
nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài khoa học.


Xin cảm ơn cô Lâm Ngọc Minh , giáo viên Trường Thực Hành Sư Phạm
đã hướng dẫn em , hồn thành tốt cơng tác giảng dạy chuyên môn và công tác
thực tập của em tại trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám Hiệu, cùng qúi thầy, cô
Trường Thực Hành Sư Phạm đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt
nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài này.


<b>Tài liệu tham khảo</b>



Tài liệu Tiếng việt và Phương pháp dạy học Tiếng việt.
1. Sách giáo khoa Tiếng việt 4 tập 1, 2.


2. Sách giáo viên Tiếng việt 4
3. Giáo dục học đại cương.
4. Giáo trình lí luận dạy học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×