Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.22 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>
<b>A. </b>S<b>Ơ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>
<b>B. DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1. Mở bài </b>
- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Tú Xương và bài thơ Thương vợ.
- Dẫn dắt vấn đề: Thương vợ - một trong những bài thơ hay, thể hiện rõ rệt phong cách thơ
Tú Xương.
<b>2. Thân bài </b>
- Khái quát về đề tài, chủ đề của bài thơ
- Khẳng định: Với tiêu đề và chủ đề của bài thơ như vậy nên nét hóm hỉnh – một đặc trưng
của phong cách thơ Tú Xương không thực sự tồn tại trong tác phẩm này.
- Phong cách trữ tình
+ Sự lam lũ, vất vả, tần tảo của bà Tú được thể hiện ngay trên câu chữ của bài thơ với những
hình ảnh rất gần gũi với cuộc sống của người bình dân. Điều này được thể hiện rõ qua cách
vận dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ: lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước buổi đị đơng, năm
nắng mười mưa, một dun hai nợ, …
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>
<i>quãng vắng/ Eo sèo mặt nước buổi đị đơng”:</i> bn bán ở mom sơng cũng thật nhiều nhiêu
khê , vất vả.
Đồng nhất trực tiếp thân cò vào thân phận người vợ. Không chỉ gợi sự liên tưởng mà Tú
Xương đã thể hiện ở đó sự cảm thương sâu sắc đối với bà Tú.
Các từ lấy: lặn lội, eo sèo được đảo lên trước có tác dụng làm nổi bật lên hình ảnh bà Tú
trong công việc buôn bán hàng ngày.
“Lặn lội”: gợi sự vất vả, lam lũ, cần mẫn.
“Eo sèo” là quang cảnh chợ đông, tiếng người mua kẻ bán chèo kéo ôn ào, phức tạp (Bà Tú
vốn xuất thân là tiểu thư khuê các mà bây giờ phải hòa vào môi trường hỗn tạp) -> sự hi
sinh vì chồng vì con.
Ơng Tú vừa cảm phục và vừa xót xa cho bà Tú.
+ Nêu lên những đức tính cao đẹp của bà Tú: <i>“Ni đủ năm con với một chồng” </i>
Mỗi chữ “nuôi” đã đủ để nói lên nhiều điều về bà Tú. Hai vế câu với số lượng năm con và
một chồng – một số lượng khá đông, đặt lên vai bà Tú đã cho thấy sự đảm đang, tần tảo của
bà.
+ Ơng Tú cũng hiểu được lịng vợ nên khơng gộp mình chung với con mà tách riêng ra vừa là
để đùa vui mà cũng là muốn tỏ lòng biết ơn người vợ của mình.
+ Cũng có người hiểu rằng: việc chia làm hai vế “năm con” với “một chồng” lại cân xứng với
nhau về gánh nặng mà bà Tú đã phải gồng gánh nuôi nấng. Câu thơ là một sự thật, bởi nuôi
ông Tú đâu chỉ có cơm hai bữa mà cịn có tiền chè, tiền rượu.
Câu thơ đã nói lên được sự thấu hiểu, biết ơn của ơng với vợ mình. Đồng thời, câu thơ
cũng nói lên niềm hạnh phúc của một người vợ tần tảo, hi sinh tất cả cho chồng con. Đó là
niềm hạnh phúc của bà Tú được Tú Xương nói hộ.
+ Nỗi lịng của nhà thơ:
+ Nỗi lòng thương vợ của Tú Xương được thể hiện thành công qua bài thơ. Tựa đề Thương
vợ chưa thể hiện được đầy đủ tình thương của nhà thơ đối với vợ cũng như chưa toát lên
được nhân cách của nhà thơ. Tú Xương khơng chỉ thương vợ mà cịn biết ơn vợ, khơng chỉ
biết lên án thói đời mà cịn tự trách mình. Điều đó chứng tỏ tấm lịng của nhà thơ đối với bà
Tú.
- Trào phúng, khôi hài, tự cười mình:
<i>Cha mẹ thói đời ăn ở bạc! </i>
<i>Có chồng hờ hững cũng như khơng! </i>
+ Vừa đọc thì ta cứ ngỡ hai câu kết là tiếng chửi, là lời than trách của bà Tú. Nhưng thực tế
đó là sự nhập thân, hóa thân của Tú Xương vào nỗi khó nhọc của bà Tú để chửi đời và để
chửi mình.
+ Việc tự chửi mình như Tú Xương đã góp phần làm tăng vẻ đẹp của người lao động mà bà
Tú là điển hình.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>
chửi. Chửi cái anh chồng vơ tích sự là mình. Chửi ln cả thói đời bạc bẽo đã đẻ ra cái loại
chồng đoảng như mình nốt. Một tiếng chửi mà để lại nhân cách, nhân phẩm là vậy”.
Có đặt tình cảm và thái độ ấy vào hồn cảnh lịch sử xã hội của nhà thơ - cái xã hội mà
người phụ nữ, người vợ bị coi thường, bị chi phối bởi đạo lí tam tòng tứ đức, bởi lề giáo
phong kiến nặng nề - mới thấy hết sự ân tình, đằm thắm của nhà thơ đối với vợ, mới thấy
được sự hàm ơn của nhà thơ đối với bà Tú - một điều hiếm thấy trong thơ ca cổ. Khả năng
biểu đạt của ngôn từ trong bài thơ Thương vợ là ở đấy. Giá trị của bài thơ cũng ở đấy.
3.Kết bài:
- Nêu tóm lược phong cách nghệ thuật thơ của Tú Xương qua bài Thương vợ
+ Nguyễn Tuân từng nhận xét: “…nhưng tôi vẫn cho rằng thơ Tú Xương đi bằng cả hai chân
hiện thực và trữ tình, mà cái chân hiện thực ở người Tú Xương chỉ là một cẳng chân trái. Tú
Xương lấy cái chân phải trữ tình mà khiến cái chân trái tả thực. Chủ đạo cho dad thơ là ở
chân phải và Tú Xương đã băng được mình thơ tới chúng ta bằng nước bước lãng mạn trữ
tình”. (Văn nghệ tháng 5, 1961)
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.
<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>
<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>