Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Lí thuyết và trắc nghiệm Hóa 11 Chương 2 Nitơ - Photpho có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU ÔN TẬP THEO CHƯƠNG HỌC – HÓA 11 </b>


<b>CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO </b>



<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỀ NITƠ – HỢP CHẤT CỦA NITƠ </b>


- Nhóm nitơ (nhóm VA) gồm các nguyên tố: N, P, As, Sb, Bi.


<b>Nitơ </b> <b>Photpho </b> <b>Asen </b> <b>Antimon </b> <b>Bitmut </b>


Số hiệu nguyên tử 7 15 33 51 83


Nguyên tử khối 14,01 30,97 74,92 121,75 208,98


Cấu hình electron lớp


ngồi cùng 2s


2<sub>2p</sub>3 <sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3 <sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>3 <sub>5s</sub>2<sub>5p</sub>3 <sub>6s</sub>2<sub>6p</sub>3
B|n kính nguyên tử (mm) 0,070 0,110 0,121 0,140 0,146


Độ }m điện 3,04 2,19 2,18 2,05 2,02


Năng lượng ion hóa thứ


nhất (kJ mol) 1402 1012 947 834 703


- Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns2<sub>np</sub>3<sub>. </sub>


- Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có mức oxi hóa cao nhất là +5, ngồi ra cịn có
các mức -3 và +3. Riêng N cịn có thêm các mức oxi hóa +1, +2 và +4.



- Từ N đến Bi: tính phi kim của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần; tính
axit của các oxit và hidroxit giảm dần đồng thời tính bazơ của chúng tăng dần.


- Hợp chất với H của các nguyên tố nhóm VA đều có dạng RH3. Độ bền nhiệt giảm dần từ
NH3 đến BiH3. Dung dịch của chúng khơng có tính axit.


<b>1. Nitơ </b>


<b>1.1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí </b>
- Cấu tạo phân tử: N2 (N ≡ N).


- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng duy trì sự sống, sự cháy.
<b>1.2. Tính chất hóa học </b>


- Các mức oxi hóa có thể có của N: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.


- Vì phân tử chứa liên kết ba rất bền vững nên ở điều kiện thường, nitơ l{ một chất ít hoạt
động chỉ tham gia phản ứng ở nhiệt độ cao. Nitơ vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
<i><b>a. Nitơ l{ chất oxi hóa </b></i>


- Tác dụng với kim loại → muối nitrua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nhiệt độ cao phản ứng với một số kim loại như Mg, Ca v{ Al ...
2Al + N2 → 2AlN


3Ca + N2 → Ca3N2


- Tác dụng với H2 → Amoniac


N2 + 3H2 ↔ 2NH3 (> 4000C; Fe, p); ΔH = -92kJ


<i><b>b. Nitơ l{ chất khử </b></i>


N2 + O2 ↔ 2NO (Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 30000C hoặc có tia lửa điện)
2NO + O2 → 2NO2


(khí khơng màu) (khí m{u n}u đỏ)
<b>1.3. Điều chế </b>


- Trong phịng thí nghiệm: nhiệt phân muối amoni nitrit
NH4NO2 → N2 + 2H2O (t0)


NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O (t0)


- Trong cơng nghiệp: chưng cất ph}n đoạn khơng khí lỏng, dùng màng lọc rây phân tử.
<i><b>1.4. Nhận biết </b></i>


Trong các bài toán nhận biết, N2 thường được để lại để nhận biết sau cùng.
<b>1.5. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng </b>


- Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng tự do và trong hợp chất:
<b> + Dạng tự do: Nitơ chiếm 80% thể tích khơng khí. </b>


<b> + Dạng hợp chất: có nhiều ở dạng NaNO</b>3 (diêm tiêu natri), trong thành phần protein, axit
nucleic...


<b>- Ứng dụng: phần lớn được dùng để tổng hợp amoniac từ đó sản xuất ra các loại ph}n đạm, </b>
axit nitric... Dùng l{m môi trường trơ cho c|c ng{nh công nghiệp luyện kim; nitơ lỏng được
dùng để bảo quản máu và các các mẫu sinh học khác....


<b>2. Amoniac </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Là chất khí khơng màu, mùi khai và xốc. Tan nhiều trong nước.


<b>Thí nghiệm: Amoniac tan tốt trong nước </b>
<b>2.2. Tính chất hóa học </b>


<i><b>a. Tính bazơ yếu (do cặp e chưa tham gia liên kết ở nguyên tử N) </b></i>
Ba(OH)2 > NaOH > NH3 > Mg(OH)2 > Al(OH)3


- Các phản ứng minh họa:


+ Phản ứng với nước: NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH


-→ Dung dịch NH3 làm cho quỳ tím chuyển màu xanh, phenolphtalein không màu chuyển màu
hồng.


+ Phản ứng với axit → muối amoni:
NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (khói trắng)
NH3 + H2SO4 → NH4HSO4


2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4


+ Tác dụng với dung dịch muối của các kim loại m{ hiđroxit không tan → bazơ v{ muối:
2H2O + 2NH3 + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NH4Cl


<i><b>Chú ý: Với muối của Cu</b></i>2+<sub>, Ag</sub>+<sub> và Zn</sub>2+<sub> có kết tủa sau đó kết tủa tan do tạo phức chất tan </sub>
Cu(NH3)4(OH)2; Ag(NH3)2OH; Zn(NH3)4(OH)2.


CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)3](OH)2 (xanh thẫm)


Khi NH3 dư thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>b. Tính khử mạnh (do N trong NH</b><b>3</b><b> có mức oxi hóa thấp nhất -3) </b></i>


- Tác dụng với O2


4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O (t0 thường)


4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (8500C và có Pt làm xúc tác)
- Tác dụng với Cl2


2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl (t0)
8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl


- Tác dụng với oxit của kim loại
3CuO + 2NH3 → N2 + 3H2O + N2 (t0)
<b>2.3. Điều chế </b>


- Trong công nghiệp: tổng hợp từ N2 và H2
N2 + 3H2 ↔ 2NH3 (4500C; Fe, p)


- Trong phịng thí nghiệm:


+ Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm:
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O


+ Nhiệt phân muối amoni
NH4Cl → NH3 + HCl (t0)


NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 (t0)


<b>2.4. Nhận biết </b>


- Khí khơng màu có mùi khai.


- Khí làm cho quỳ tím chuyển màu xanh hoặc làm cho phenolphtalein không màu chuyển màu
hồng.


- Tạo khói trắng với HCl đặc.
<b>3. MUỐI AMONI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.2. Tính chất vật lí </b>


- Tất cả các muối amoni đều tan và là những chất điện li mạnh.
(NH4)xA → xNH4+ + A


x-- Nếu muối amoni của axit mạnh (A là gốc axit của một axit mạnh) thì thủy phân tạo mơi
trường axit.


NH4+ + H2O ↔ NH3 + H3O+
<b>3.3. Tính chất hóa học </b>


- Tác dụng với dung dịch axit → muối mới v{ bazơ mới
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2


- Tác dụng với dung dịch bazơ → muối mới + NH3 + H2O
NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl


- Tác dụng với dung dịch muối → 2 muối mới
(NH4)2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NH4Cl



- Muối amoni còn dễ bị phân hủy bởi nhiệt → NH3 v{ axit tương ứng.
NH4Cl → NH3 + HCl


NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2


Nếu axit tạo ra có tính oxi hóa mạnh thì axit đó sẽ oxi hóa NH3 để tạo thành các sản phẩm
khác:


NH4NO2 → N2 + 2H2O
NH4NO3 → N2O + 2H2O
<b>3.4. Điều chế </b>


- NH3 + axit.


- Dùng phản ứng trao đổi ion.
<b>3.5. Nhận biết </b>


Muối amoni tạo khí mùi khai với dung dịch kiềm
NH4+ + OH- → NH3 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4.1. Tính chất vật lí </b>


- Là chất lỏng, khơng màu, tan tốt trong nước (C < 65%).


- Trong điều kiện thường, dung dịch có m{u hơi v{ng do HNO3 bị phân hủy chậm:
4HNO3 → 4NO2 + 2H2O + O2


→ phải đựng dung dịch HNO3 trong bình tối màu.
<b>4.2. Tính chất hóa học </b>



<i><b>a. HNO</b><b>3</b><b> là một axit mạnh </b></i>


- Làm quỳ tím chuyển th{nh m{u đỏ.


- Tác dụng với oxit bazơ (trong đó kim loại đ~ đạt hóa trị cao nhất) → muối + H2O:
2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O


- Tác dụng với bazơ (trong đó kim loại đ~ đạt hóa trị cao nhất) → muối + H2O:
2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O


- Tác dụng với muối (trong muối kim loại đ~ đạt hóa trị cao nhất) → muối mới + axit
mới:


2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
<i><b>b. HNO</b><b>3</b><b> là chất oxi hóa mạnh </b></i>


- Tác dụng với kim loại


+ HNO3 phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt → muối nitrat + H2O và sản phẩm
khử của N+5 <sub>(NO</sub><sub>2</sub><sub>, NO, N</sub><sub>2</sub><sub>O, N</sub><sub>2</sub><sub> và NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>3</sub><sub>). </sub>


M + HNO3 → M(NO3)n + H2O + NO2 (NO, N2O, N2, NH4NO3)


+ Sản phẩm khử của N+5<sub> là tùy thuộc v{o độ mạnh của kim loại và nồng độ của dung dịch </sub>
axit. Thơng thường thì dung dịch đặc → NO2, dung dịch loãng → NO; dung dịch axit càng lỗng,
kim loại càng mạnh thì N bị khử xuống mức càng sâu.


Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
8Na + 10HNO3 → 8NaNO3 + NH4NO3 + 3H2O



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Al, Fe, Cr.


- Tác dụng với phi kim → NO2 + H2O + oxit của phi kim.
C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O


S + 4HNO3 → SO2 + 4NO2 + 2H2O
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O


- Tác dụng với các chất khử kh|c (oxit bazơ, bazơ v{ muối trong đó kim loại chưa có hóa trị
cao nhất...).


4HNO3 + FeO → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O


4HNO3 + FeCO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O + CO2
<b>4.3. Điều chế </b>


- Trong công nghiệp: NH3 → NO → NO2 → HNO3
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (Pt, 8500C)


2NO + O2 → 2NO2


4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
- Trong phịng thí nghiệm


H2SO4 đặc + NaNO3 tinh thể → HNO3 + NaHSO4
<b>4.4. Nhận biết </b>


- L{m đỏ quỳ tím.



- Tác dụng với kim loại đứng sau H tạo khí n}u đỏ.
<b>4.5. Ứng dụng </b>


Axit nitric là một trong những hóa chất cơ bản và quan trọng. Phần lớn axit n{y được dùng
để sản xuất phân đạm. Ngo{i ra nó cịn được dùng để sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược
phẩm...


<b>5. MUỐI NITRAT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5.2. Tính chất vật lí </b>


Tất cả các muối nitrat đều tan và là các chất điện li mạnh:
M(NO3)n → Mn+ + nNO


<b>3-5.3. Tính chất hóa học </b>


<i><b>a. Muối nitrat có các tính chất hóa học chung của muối </b></i>
- Tác dụng với axit → muối mới + axit mới
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3


- Tác dụng với ddịch bazơ → muối mới + bazơ mới
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3


- Tác dụng với dung dịch muối → 2 muối mới
Mg(NO3)2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaNO3


- Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại trong muối → muối mới + kim loại mới.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag


<i><b>b. Muối nitrat dễ bị nhiệt phân </b></i>



- Nếu muối nitrat của kim loại đứng trước Mg → muối nitrit và O2
M(NO3)n → M(NO2)n + n/2O2


ví dụ:


NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2


- Nếu muối của kim loại trung bình (từ Mg đến Cu) → oxit kim loại + NO2 + O2
2M(NO3)n → M2On + 2nNO2 + n/2O2


ví dụ:


2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2


- Nếu muối nitrat của kim loại sau Cu → kim loại + NO2 + O2
M(NO3)n → M + nNO2 + n/2O2


ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Chú ý: Một số muối nhiệt phân không theo quy luật trên như Fe(NO3</b></i>)3, NH4NO3…
Nếu muối nitrat tồn tại trong mơi trường axit thì cũng có tính oxi hóa mạnh như HNO3.
3Cu + 8HCl + 2KNO3 → 3CuCl2 + 2KCl + 2NO + 4H2O


<b>5.4. Điều chế </b>


Cho HNO3 phản ứng với kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối bằng phản ứng trao đổi ion
(muối trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) hoặc phản ứng oxi hóa khử (tạo muối kim loại có
hóa trị cao).



<b>5.5. Nhận biết </b>


Dùng dung dịch HCl và mẩu Cu cho vào dung dịch cần nhận biết, nếu Cu tan tạo thành dung
dịch m{u xanh v{ có khí m{u n}u đỏ bay ra thì đó l{ muối nitrat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỀ PHOTPHO – HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO </b>
<b>1. PHOTPHO </b>


<b>1.1. Tính chất vật lí </b>


- Thường gặp 2 dạng thù hình phổ biến l{ P đỏ và P trắng.


<b>- Photpho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, giống sáp, cấu trúc mạng </b>
tinh thể phân tử. P trắng mềm, dễ nóng chảy. P trắng khơng tan trong nước nhưng tan nhiều
trong các dung môi hữu cơ; rất độc, gây bỏng nặng khi rơi v{o da; bốc cháy trong khơng khí ở
nhiệt độ trên 400<sub>c, bảo quản bằng c|ch ng}m trong nước. Ở nhiệt độ thường, P trăng ph|t </sub>
quang màu lục nhạt trong bóng tối.


<b>- Photpho đỏ là chất bột m{u đỏ có cấu trúc polime, khó nóng chảy v{ khó bay hơi hơn P </b>
trắng; không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường, dễ hút ẩm và chảy rữa, bền trong
khơng khí ở nhiệt độ thường và khơng phát quang trong bóng tối. Chỉ bốc cháy ở nhiệt độ trên
2500<sub>c. Khi đun nóng khơng có khơng khí, P đỏ chuyển thành dạng hơi, khi l{m lạnh thì hơi của </sub>
nó ngưng tụ lại thành P trắng.


<b> 1.2. Tính chất hóa học </b>


- Các mức oxi hóa có thể có của P: -3, 0, +3, +5.


- P hoạt động hóa học mạnh hơn N2 vì liên kết P - P kém bền hơn so với liên kết N ≡ N.
- P trắng hoạt động hơn P đỏ (vì P trắng có kiểu mạng phân tử cịn P đỏ có cấu trúc kiểu


polime).


<i><b>a. Tính oxi hóa </b></i>


P có phản ứng với nhiều kim loại → muối photphua: 2P + 3Mg → Mg3P2
Các muối photphua bị thủy phân mạnh giải phóng photphin (PH3).
Ca3P2 + 6H2O → 2PH3 + 3Ca(OH)2


Photphin là một khí khơng màu rất độc, có mùi tỏi, bốc cháy trong khơng khí ở nhiệt độ gần
1500<sub>C. </sub>


2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
<i><b>b. Tính khử </b></i>


- Phản ứng với phi kim: O2, halogen...
4P + 3O2 → 2P2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(P trắng phản ứng được ở ngay nhiệt độ thường và có hiện tượng phát quang hóa học; P đỏ
chỉ phản ứng khi nhiệt độ > 2500<sub>C). </sub>


2P + 3Cl2 → 2PCl3
2P + 5Cl2 → 2PCl5


- Phản ứng với các chất oxi hóa khác


6Pđ + 3KClO3 → 3P2O5 + 5KCl (t0) (phản ứng xảy ra khi quẹt diêm)
6Pt + 5K2Cr2O7 → 5K2O + 5Cr2O3 + 3P2O5


P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O



2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 3H2O + 5SO2
<b>1.3. Trạng thái tự nhiên và điều chế </b>


- Trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Hai khống vật chính là apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 và
photphorit Ca3(PO4)2.


- Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 2P + 5CO (lò điện ở 15000C)
<b>2. ĐIPHOTPHO PENTAOXIT - P2O5</b>


<b>2.1. Tính chất vật lí </b>


Là chất khói trắng, không mùi, h|o nước và dễ chảy rữa thường dùng để làm khơ các chất.
<b>2.2. Tính chất hóa học </b>


P2O5 có tính chất của một oxit axit.
- Tác dụng với nước:


P2O5 + H2O → 2HPO3 (axit metaphotphoric)
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (axit photphoric)


- Tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo tỉ lệ có thể tạo thành các muối khác nhau:
H2O + P2O5 + 2NaOH → 2NaH2PO4


P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O
P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O
<b>2.3. Điều chế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. AXIT PHOTPHORIC HOẶC AXIT ORTHOPHOTPHORIC - H3PO4</b>
<b>3.1. Tính chất vật lí </b>



Tồn tại ở dạng lỏng siro, khơng màu, không mùi, dễ tan trong nước v{ rượu, không độc.
<b>3.2. Tính chất hóa học </b>


<i><b>a. Là axit trung bình </b></i>


- Trong dung dịch H3PO4 phân li thuận nghịch theo 3 nấc:
H3PO4 ↔ H+ + H2PO


4-H2PO4- ↔ H+ + HPO
42-HPO42- ↔ H+ + PO


43-- Làm quỳ tím chuyển th{nh m{u đỏ.


- Tác dụng với oxit bazơ → muối + H2O
2H3PO4 + 3Na2O → 2Na3PO4 + 3H2O


- Tác dụng với bazơ → muối + H2O (tùy theo tỉ lệ phản ứng có thể tạo thành các muối khác
nhau).


KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O
2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O
3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O


- Tác dụng với kim loại đứng trước H2 → muối + H2
2H3PO4 + 3Mg → Mg3(PO4)2 + 3H2


- Tác dụng với muối → muối mới + axit mới
H3PO4 + 3AgNO3 → 3HNO3 + Ag3PO4


<i><b>b. Tính oxi hóa - khử </b></i>



Trong H3PO4, P có mức oxi hóa +5 là mức oxi hóa cao nhất nhưng H3PO4 khơng có tính oxi
hóa như HNO3 vì ngun tử P có bán kính lớn hơn so với bán kính của N → mật độ điện dương
trên P nhỏ → khả năng nhận e kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2H3PO4 → H4P2O7 + H2O (200 – 2500C)
Axit điphotphoric


H4P2O7 → 2HPO3 + H2O (400 – 5000C)
Axit metaphotphoric


<i><b>Chú ý: Axit photphorơ H</b><b>3</b><b>PO</b><b>3</b><b> là axit 2 lần axit. </b></i>


<b>3.3. Điều chế </b>


- Trong phịng thí nghiệm:


P + 5HNO3 đặc → H3PO4 + 5NO2 + H2O (t0)
- Trong công nghiệp:


Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → 3CaSO4 + 2H3PO4 (t0)


Để điều chế H3PO4 với độ tinh khiết cao ta dùng sơ đồ: P → P2O5 → H3PO4
4P + 5O2 → 2P2O5


P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
<b>3.4. Nhận biết </b>


- Làm quỳ tím chuyển th{nh m{u đỏ.
- Tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3.


<b>4. MUỐI PHOTPHAT </b>


<b>4.1. Khái niệm và tính chất vật lí </b>
- Có 3 loại: PO43-, HPO42- và H2PO4-.


- Tất cả muối H2PO4- đều tan; muối PO43- và HPO42- chỉ có muối của kim loại kiềm và amoni tan
được.


<b>4.2. Tính chất hóa học </b>


- Muối photphat có đầy đủ các tính chất hóa học của muối.


- Các muối photphat của kim loại kiềm dễ bị thủy phân trong dung dịch tạo môi trường bazơ:
Na3PO4 → 3Na+ + PO


43-PO43- + H2O → HPO42- + OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

NaH2PO4 + NaOH → Na2HPO4 + H2O
<b>4.3. Điều chế </b>


- Cho P2O5 hoặc H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm.
- Dùng phản ứng trao đổi ion.


<i><b>4.4. Nhận biết </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO </b>


<b>Câu 1: Điểm giống nhau giữa N</b>2 và CO2:


A. Đều tan trong nước B. Đều có tính Oxi hóa v{ tính khử
<b>C. Đều khơng duy trì sự ch|y v{ sự sống </b> D. Tất cả đều đúng



<b>Câu 2: Cho phản ứng N</b>2 + 3H2  2NH3 H = -92KJ
Tìm ph|t biểu khơng phù hợp với phản ứng n{y


A. N2 l{ chất Oxi hóa


<b>B.Cần cung cấp 92KJ nhiệt lượng để 1 mol N</b>2 kết hớp với 3 mol H2
C. Hiệu suất của phản ứng rất bé


D. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao, có xúc t|c v{ |p suất cao
<b>Câu 3: Cặp công thức của Litinitrua v{ nhôm nitrua l{: </b>


A. LiN3 và Al3N <b>B. Li</b>3N và AlN C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2
<b>Câu 4: Muốn cho c}n bằng của phản ứng nhiệt độ tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải </b>
cần phải đồng thời.


A. Tăng |p suất v{ tăng nhiệt độ <b>C. Tăng |p suất v{ giảm nhiệt độ </b>
B. Giảm |p suất v{ giảm nhiệt độ D. Giảm |p suất v{ tăng nhiệt độ
<b>Câu 5: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ v{ bao nhiêu lít khí Hidro để điều chế 17 gam NH</b>3?
Biết rằng hiệu suất chuyển hóa th{nh amoniac l{ 25%. C|c thể tích khí đo được ở đktc.


<b>A. 44,8 lít N</b>2 và 134,4 lít H2 C. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2
B. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2 D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2


<b>Câu 6: Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt ph}n sắt (III) nitrat, tổng c|c hệ số </b>
bằng bao nhiêu?


A. 5 B. 7 C.9 <b>D. 21 </b>


<b>Câu 7: Trong phương trình hóa học c|c phản ứng nhiệt ph}n thủy ng}n (II) nitrat, tổng c|c hệ </b>


số bằng bao nhiêu?


<b>A. 5 </b> B.7 C. 9 D. 21


<b>Câu 8: Phương trình điện li tồng cộng của H</b>3PO4 trong dung dịch l{:
H3PO4  3H+ + PO


43-Khi thêm HCl v{o dung dịch


A. C}n băng trên chuyển dịch theo chiều thuận
<b>B. Căn bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch </b>
C. C}n bằng trên không bị chuyển dịch


D. Nồng độ PO43- tăng lên


<b>Câu 9: Trong c|c công thức sau đ}y, chọn công thức đúng của magie photphua </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 10: Cặp chất n{o sau đ}y có thể tồn tại trong cùng một dung dịch </b>
<b>A. Axit nitric và đồng (II) nitrat </b>


B. Đồng (II) nitrat v{ amoniac
C. Barihidroxit và axit photphoric
D.Amoni hidrophotphat và kalihidroxit


<b>Câu 11: Khí nitơ có thể được tạo th{nh phản ứng hóa học n{o sau đ}y? </b>


A. Đốt ch|y NH3 trong Oxi có chất xúc t|c platin B. Nhiệt ph}n NH4NO3


C. Nhiệt ph}n AgNO3 <b>D. Nhiệt ph}n NH</b>4NO2



<b>Câu 12: Trong d~y n{o sau đ}y tất cả c|c muối đều ít tan trong nước? </b>


A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2
<b>B. AgI, CuS, BaHPO</b>4, Ca3(PO4)2 D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2
<b>Câu 13: Dung dịch axit photphoric có chứa c|c ion ( khơng kể H</b>+<sub> và OH</sub>-<sub> của nước) </sub>


A. H+<sub>, PO</sub><sub>43-</sub> <sub> </sub> <sub>B. H</sub>+<sub>, H</sub><sub>2</sub><sub>PO</sub><sub>4-</sub><sub>, PO</sub><sub></sub>


43-C. H+<sub>, HPO</sub><sub>42-</sub><sub>, PO</sub><sub>43-</sub><sub> </sub> <b><sub>D. H</sub></b>+<sub>, H</sub><sub>2</sub><sub>PO</sub><sub>4-</sub><sub>, HPO</sub><sub>42-</sub><sub>, PO</sub><sub></sub>
<b>43-Câu 14: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất n{o sau đ}y tạo ra ba oxit? </b>


<b>A. Axit nitric đặc v{ cacbon </b> C. Axit nitric đặc v{ đồng
B. Axit nitric đặc v{ lưu huỳnh D. Axit nitric đặc v{ bạc


<b>Câu 15: Trong những nhận xét dưới đ}y về muối nitrat của kim loại, nhận xét n{o l{ không </b>
đúng?


A. Tất cả c|c muối nitrat đều dễ tan trong nước


B. C|c muối nitrat đều l{ chất điện li mạnh, khi tan trong nước ph}n li ra cation kim loại v{
anion nitrat.


C. C|c muối nitrat đều dễ bị ph}n hủy bởi nhiệt


<b>D.C|c muối nitrat chỉ được sử dụng l{m ph}n bón hóa học trong nơng nghiệp. </b>
<b>Câu 16: Trong những nhận xét dưới đ}y về muối amoni, nhận xét n{o l{ đúng? </b>
A. Muối amoni l{ tinh thể ion, ph}n tử gồm cation amoni v{ anion hidroxit


<b>B.Tất cả c|c muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hòa to{n th{nh cation amoni v{ </b>
anion gốc axit.



C.Dung dịch muối amoni t|c dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho tho|t ra chất khí l{m quỳ
tím hóa đỏ


D.Khi nhiệt ph}n muối amoni ln ln có khí amoniac tho|t ra


<b>Câu 17: D~y n{o dưới đ}y gồm c|c chất m{ nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử </b>
vừa thể hiện tính Oxi hóa khi tham gia phản ứng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 18: Trong dung dịch amoniac l{ một bazơ yếu l{ do: </b>
A. Amoniac tan nhiều trong nước


B. Ph}n tử amoniac l{ ph}n tử có cực


C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra c|c ion NH4+ và OH


<b>-D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ c|c ph}n tử amoniac kết hợp với ion H</b>+<sub> của nước tạo </sub>
ra các ion NH4+ và OH


<b>-Câu 19: Trong những nhận xét dưới đ}y nhận xét n{o l{ không đúng? </b>
<b>A.Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron v{ lớp ngo{i cùng có 3 lớp electron </b>
B.Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7


C.3 electron ở ph}n lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với c|c
nguyên tử kh|c


D.Cấu hình electron của nguyên tử nitơ l{ 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> v{ nitơ l{ nguyên tố p </sub>
<b>Câu 20: Trong những nhận xét dưới đ}y nhận xét n{o l{ đúng? </b>


<b>A.Nitơ khơng duy trì sự hơ hấp v{ nitơ l{ một khí độc </b>



B.Vì có liên kết 3 nên ph}n tử nitơ rất bền v{ ở nhiệt độ thường nitơ kh| trơ về mặt hóa học
C.Khi t|c dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử


D.Số Oxi hóa của nitơ trong c|c hợp chất v{ ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2-, lần lượt l{ -3, +4,
-3,+5,+3.


<b>Câu 21: Khi hòa tan 30 g hổn hợp đồng v{ đồng (II) oxit trong dung dịch HNO</b>3 1M lấy dư,
thấy tho|t ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hổn hợp ban đầu l{


<b>A. 1,2 g </b> B. 4,25g C. 1,88 g D. 2,52g


<b>Câu 22: Đốt ch|y ho{n to{n 6,2 g photpho trong Oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo th{nh t|c dụng </b>
với 15 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được c|c muối


<b>A. NaH</b>2PO4 và Na2HPO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4
B. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na3PO4


<b>Câu 23: Ph}n đạm Urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70 kg N </b>
là:


<b>A. 152,2 </b> B. 145,5 C. 160,9 D. 200


<b>Câu 24: Ph}n supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P</b>2O5 . Hàm
lượng (%) của canxi đihidrophotphat trong ph}n bón n{y l{:


A. 69 <b>B. 65,9 </b> C. 71,3 D. 73,1


<b>Câu 25: Ph}n Kali clorua sản xuất </b> được từ quặng xinvinit thường chỉ
ứng với 50%K2O. H{m lượng (%) của KCl trong ph}n bón đó l{:



A. 72,9 B. 76 <b>C. 79,2 </b> D. 75,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. đồng; 61,5ml B. chì; 65,1 ml C. thủy ng}n;125,6 ml D. sắt; 82,3 ml </b>
<b>Câu 27: Dung dịch amoniac có thể hịa tan được Zn(OH)</b>2 là do:


A. Zn(OH)2 l{ hidroxit lưỡng tính
B. Zn(OH)2l{ một bazơ ít tan


<b>C. Zn(OH)</b>2 có khả năng tạo th{nh phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2
D. NH3 l{ một hợp chất có cực v{ l{ một bazơ yếu.


<b>Câu 28: Có thể ph}n biệt muối amoni với c|c muối kh|c bằng c|ch cho nó t|c dùng với dung </b>
dịch kiềm, vì khí đó:


A. Tho|t ra một chất khí m{u lục nhạc


<b>B.Tho|t ra một chất khí khơng m{u, mùi khai, l{m xanh giấy quỳ tím ẩm </b>
C.Tho|t ra một chất khí m{u n}u đỏ, l{m xanh giấy quỳ tím ẩm


D.Tho|t ra chất khí khơng m{u, khơng mùi


<b>Câu 29: Hợp chất n{o sau đ}y của nitơ không được tạo ra khi cho HNO</b>3 t|c dụng với kim loại
?


A. NO B. NH4NO3 C. NO2 <b>D. N</b>2O5


<b>Câu 30: Phản ứng giữa HNO</b>3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng c|c hệ số trong phương trình của
phản ứng Oxi hóa khử n{y bằng:



<b>A. 22 </b> B. 20 C. 16 D. 12


<b>Câu 31: Phản ứng giữa kim loại magiê với axit nitric đặc, giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng </b>
c|c hệ số trong phương trình hóa học bằng:


A. 10 B. 18 <b>C. 24 </b> D. 20


<b>Câu 32: Phản ứng giữa kim loại Cu với Axit nitrric lo~ng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. </b>
Tổng c|c hệ số trong phương trình hóa học bằng:


A. 10 B. 18 C. 24 <b>D. 20 </b>


<b>Câu 33: Magiê photphua có cơng thức l{: </b>


A. Mg2P2O7 B. Mg2P3 <b>C. Mg</b>3P2 D.Mg3(PO4)2
<b>Câu 34: Thêm 0,15 mol KOH v{o dung dịch chứa 0,1 mol H</b>3PO4. sau phản ứng dung dịch có
c|c muối:


<b>A.KH</b>2PO4 và K2HPO4 B. K2HPO4 và K3PO4


C. KH2PO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4
<b>Câu 35: Chọn công thức đúng của apatit </b>


A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2 <b>C. 3Ca</b>3(PO4)2CaF2 D. CaP2O7
<b>Câu 36: Cho 44g NaOH v{o dung dịch chứa 39,2 g H</b>3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra ho{n
th{nh, đem cô cạn dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối n{o được tạo nên v{ khối
lượng muối khan thu được l{ bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B. Na2HPO4 và 15g



C. NaH2PO4 và 42,9g; Na2HPO4 và 14,2 g
<b>D. Na</b>2HPO4 và 14,2 g; Na3PO4 và 49,2 g


<b>Câu 37: Trong những nhận xét sau đ}y, nhận xét n{o l{ sai? </b>
Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bimut


A. Nguyên tử của c|c nguyên tố đều có 5 electron ở lớp ngo{i cùng
<b>B. Nguyên tử của c|c nguyên tố đều có cùng số lớp electron </b>


C.B|n kính ngun tử của c|c nguyên tố tăng dần
D.Độ }m điện của c|c nguyên tố giảm dần


<b>Câu 38: Trong những nhận xét sau đ}y, nhận xét nào là sai? </b>
Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bimut


A. Khả năng Oxi hóa giảm dần do độ }m điện giảm dần
<b>B. Tính phi kim tăng dần đồng thời tính kim loại giảm dần </b>


C. Hợp chất khí với hidrơ RH3 có đồ bền nhiệt giảm dần v{ dung dịch khơng có tính Axit
D. Tính Axit của c|c oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần


<b>Câu 39: Chọn ra ý không đúng trong c|c ý sau: </b>
a) Nitơ có độ }m điện lớn hơn photpho


b) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho
c) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng


d) Photpho có cơng thức hóa trị cao nhất l{ 5, số oxi hóa cao nh}t l{ +5
e) Photpho chỉ có tính oxi hóa, khơng có tính khử



A. b, e <b>B. c,e </b> C. c. d D. e


<b>Câu 40: Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường l{ do: </b>
A. Nitơ có b|n kính ngun tử nhỏ.


B. Nguyên tử nitơ có độ }m điện lớn nhất trong nhóm nitơ


C. Trong ph}n tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn một cặp electron chưa tham gia liên kết
<b>D. Trong ph}n tử N</b>2 có liên kết 3 rất bền


<b>Câu 41: Một nhóm học sinh chưa thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH</b>3 cho đến
dư v{o ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan s|t đầy đủ v{ đúng nhất l{:


A. Có kết tủa m{u xanh lam tạo th{nh
B. Có dung dịch m{u xanh thẩm tạo th{nh


<b>C. Lúc đầu có kết tủa m{u xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo th{nh dung dịch m{u xanh </b>
thẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 42: Amoniac phản ứng được với tất cả c|c chất trong nhóm n{o sau đ}y (c|c điều kiện coi </b>
như có đủ)


<b>A. HCl, O</b>2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH
C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2
<b>Câu 43: Nhận xét n{o sau đ}y l{ sai? </b>


A. Tất cả muối amoni dều dễ tan trong nước


<b>B. Trong nước, muối amoni điện li ho{n to{n cho ion NH</b>4+ không m{u v{ chỉ tạo ra môi
trường Axit



C. Muối amoni kém bền với nhiệt


D. Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khí amoniac
<b>Câu 44: Để tạo độ xốp cho một số loại b|nh, có thể dùng muối n{o sau đ}y? </b>


A. (NH4)3PO4 <b>B. NH</b>4HCO3 C. CaCO3 D. NaCl


<b>Câu 45: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu t|c dụng với dung dịch </b>
HNO3 đặc. Hiện tượng quan s|t n{o sau đ}y l{ đúng?


A. Khí khơng m{u tho|t ra, dung dịch chuyển sang m{u xanh
B. Khí m{u n}u đỏ tho|t ra, dung dịch khơng m{u


<b>C. Khí m{u n}u đỏ tho|t ra, dung dịch chuyển sang m{u xanh </b>
D. Khí khơng m{u tho|t ra, dung dịch khơng màu


<b>Câu 46: Axit nitric đặc , nóng phản ứng được với tất cả c|c chất trong nóm n{o sau đ}y? </b>
<b>A. Mg(OH)</b>2, CuO, NH3, Ag B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt


C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au D. CaO, NH3, Au, FeCl2


<b>Câu 47: Hòa tan 1,2 g kim loại X v{o dung dịch HNO</b>3 dư thu được 0,22 lít khí nitơ ở đktc (giả
thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy X l{:


A. Zn B. Cu <b>C. Mg </b> D. Al


<b>Câu 48: Khi bị nhiệt ph}n, d~y muối nitrat n{o sau đ}y dều cho sản phẩm l{ kim loại , khí nitơ </b>
đioxit v{ khí Oxi



A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3
C. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3 <b>D. Hg(NO</b>3)2, AgNO3


<b>Câu 49: Đốt ch|y hổn hợp gồm 6,72 lít khí Oxi v{ 7 lít khí amoniac ( đo ở cùng điều kiện nhiệt </b>
độ v{ |p suất). Sau phản ứng thu được nhóm c|c chất l{:


A. Khí nitơ v{ nước <b>C. Khí Oxi, khí nitơ v{ nước </b>


B. Khí amoniac, khí nitơ v{ nước D. Khí nitơ oxit v{ nước
<b>Câu 50: Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ l{ do: </b>
A. Nguyên tử photpho độ }m điện nhỏ hơn nguyên tử nitơ


B. Ngun tử photpho có điện tích hạt nh}n lớn hơn nguyên tử nitơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>D. Liên kết giữa c|c nguyên tử trong ph}n tử photpho kém bền hơn liên kết giữa c|c nguyên </b>
tử trong ph}n tử nitơ


<b>Câu 51: Photpho đỏ v{ photpho trắng v{ photpho l{ 2 dạng thù hình của photpho nên: </b>
A. Đều có cấu trúc mạng ph}n tử v{ cấu trúc polime


B. Đều tự bốc ch|y trong khơng khí ở điều kiện thường
C. Đều khó nóng chảy v{ khó bay hơi


<b>D. Đều t|c dụng với kim loại hoạt động tạo th{nh photphua </b>


<b>Câu 52: Đun nóng 40g hổn hợp canxi v{ photpho (trong điều kiện khơng có khơng khí) phản </b>
ứng ho{n to{n tạo th{nh chất rắn X. Để hòa tan X, cần dùng 690 ml dung dịch HCl 2M tạo
thành khí Y.


Th{nh phần chất rắn X l{



A. Canxi photphua B. Canxi photphua và photpho
<b>C. Canxi photphua và Canxi </b> D. Caxiphotphua, photpho và Canxi
Th{nh phần khí Y l{


A. H2 B. PH3 <b>C. H</b>2 và PH3 D. H2 và N2


<b>Câu 53: Cho 44 g dung dịch NaOH 10% t|c dụng với 10g dung dịch Axit photphoric 39,2%. </b>
Muối n{o sau đ}y thu được sau phản ứng?


A. Na2HPO4 B. NaH2PO4


C. Na2HPO4 và NaH2PO4 <b>D.Na</b>3PO4 và Na2HPO4
<b>Câu 54: C|c loại ph}n bón hóa học đều l{ những chất có chứa. </b>
<b>A. C|c nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho c}y trồng </b>


B. Nguyên tố nitơ v{ một số nguyên tố kh|c
C. Nguyên tố photpho v{ một số nguyên tố kh|c
D. Nguyên tố Kali v{ một số nguyên tố kh|c


<b>Câu 55: Axit photphoric v{ Axit nitric cùng có phản ứng với nhóm c|c chất n{o sau đ}y? </b>
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3
B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3 <b>D. KOH, K</b>2O, NH3, Na2CO3
<b>Câu 56: Cho phản ứng aFe + bHNO</b>3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O


C|c hệ số a,b,c,d,e l{ những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng


A. 3 <b>B. 5 </b> C. 4 D. 6


<b>Câu 57: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO</b>3 đặc, nóng thu được một chất khí m{u n}u đỏ,


chất khí đó l{


<b>A. NO</b>2 B. N2O C. N2 D. NH3


<b>Câu 58: Thể tích khí NO (giả sử l{ sản phẩm duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 1,92 g bột Cu t|c </b>
dụng với Axit HNO3 lo~ng (dư) l{ (Cho N = 14, Oxi = 16, Cu = 64)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 59: Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch Axit HNO</b>3 đặc nguội, nhưng tan được
trong dung dịch NaOH l{:


A. Fe <b>B. Al </b> C. Pb D. Mg


<b>Câu 60: Cho bốn dung dịch muối Fe(NO</b>3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3). Kim loại n{o dưới đ}y
t|c dụng được với cả 4 dung dịch muối trên


<b>A. Zn </b> B. Fe C. Cu D. Pb


<b>Câu 61: Phương trình hóa học n{o sau đ}y đúng </b>
A. Na + H2O  Na2O + H2


<b>B.2NaOH + Mg(NO</b>3)2  2NaNO3 + Mg(OH)2
C.2NaCl + Ca(NO3)2  CaCl2 + 2NaNO3
D.2NaHCO3 


0


<i>t</i> Na


2O + 2CO2 + H2O



<b>Câu 62: Kim loại Cu t|c dụng được với dung dịch </b>


<b>A. AgNO</b>3 B. Mg(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. NaNO3


<b>Câu 63: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: </b>
FeO + CO <i><sub>t</sub></i>0


Fe + CO2


3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO l{ chất


A. Chỉ có tính khử B. Chỉ có tính bazơ


C. Chỉ có tính Oxi hóa <b>D. Vừa có tính Oxi hóa vừa có tính khử </b>


<b>Câu 64: Thể tích khí NO</b>2 ( giả sử l{ khí duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 6,4 g Cu phản ứng với
Axit HNO3 đặc (dư) l{ ( Cho N = 14, Oxi = 16, Cu = 64)


A. 2,24 l B. 4,48 l C. 6,72 l D. 1,12 l


<b>Câu 65: Nhôm không bị hòa tan trong dung dịch </b>


A. HCl B. H2SO4 loãng C. HNO3<b> loãng D.HNO</b>3 đặc nguội
<b>Câu 66: Cho phản ứng sau: aMg + bHNO</b>3  cMg(NO3)2 + 2NO + N2O + dH2O


Hệ số c}n bằng của HNO3 trong phương trình hóa học trên l{:


A. b=12 B. b= 30 <b>C. b = 18 </b> D. b = 20



<b>Câu 67: Nung nóng ho{n to{n 27,3 g hổn hợp NaNO</b>3, Cu(NO3)2. Hổn hợp khí tho|t ra được
dẫn v{o nước dư thấy có 1,12 l khí (ở đktc) khơng bị hấp thụ, khối lượng Cu(NO3)2 trong hổn
hợp ban đầu l{ ( Cho Na = 23, Cu = 64, N = 14, O = 16)


<b>A. 18,8 g </b> B. 9,4 g C. 8,6 g D. 23,5 g


<b>Câu 68: Để nhận biết ion NO</b>3- người ta thường dùng Cu v{ dung dịch H2SO4 lo~ng nhờ
A. Phản ứng tạo ra dung dịch m{u xanh v{ khí khơng mùi l{m xanh quỳ tím ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

C. Phản ứng tạo kết tủa m{u xanh


<b>D.Phản ứng tạo dung dịch m{u xanh v{ khí khơng m{u hóa n}u trong khơng khí </b>


<b>Câu 69: Cho bột Fe v{o dung dịch AgNO</b>3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch
X gồm:


A. Fe(NO3)2, H2O <b>C. Fe(NO</b>3)2, AgNO3


B. Fe(NO3)2, AgNO3 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
<b>Câu 70: Ph}n đạm cung cấp cho c}y: </b>


A. N2 B. NHNO3 C. NH3<b> D. N dạng NH</b>4+, NO
<b>3-Câu 71: Độ dinh dưỡng của ph}n đạm l{: </b>


<b>A. %N </b> B. %N2O5 C. %NH3 D. % khối lượng muối
<b>Câu 72: Độ dinh dưỡng của ph}n l}n là: </b>


A. % K2O <b>B. % P</b>2O5 C. % P D. %PO
<b>43-Câu 73: Th{nh phần chính của ph}n Urê l{: </b>



A. (NH4)2CO3 <b>B. (NH</b>2)2CO C. NH3 D. Chất kh|c
<b>Câu 74: Đạm amoni khơng thích hợp cho đất </b>


<b>A. Chua </b> B. ít chua C. pH > 7 D. đ~ khử chua bằng CaO
<b>Câu 75: Loại ph}n đạm n{o thì thu được khi nung ch|y quặng apatit với đ| x{ v}n v{ than </b>
cốc?


A. Phân supephotphat B. Ph}n phức hợp


<b>C. Ph}n l}n nung chảy </b> D. Phân apatit


<b>Câu 76: Th{nh phần chính của supephotphat kép l{: </b>


A. Ca(H2PO4)2, CaSO4, 2H2O B. Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2
C. Ca(H2PO4)2, H3(PO4) <b>D. Ca(H</b>2PO4)2


<b>Câu 77: Sau mùa gặt cuối trong năm, nông d}n sẽ đốt ch|y rơm rạ trên địng nhằm mục đích: </b>
A. Tạo thêm ph}n vi lượng cho đất


B. Tạo thêm ph}n đạm cho đất
C. Tạo thêm ph}n l}n cho đất
<b>D. Tạo thêm ph}n Kali cho đất </b>


<b>Câu 78: Chọn nguyên liệu thích hợp để điều chế ph}n đạm amoninitrat: </b>


A. (NH4)2CO3, HNO3 B. N2, Fe, HCl, KMnO4, H2O
<b>C. Khơng khí, than cốc, nước </b> D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 79: Có 4 b|c nơng d}n bón ph}n theo bốn c|ch sau đ}y: </b>
<b>A.Trộn supephotphat với vôi </b>



B.Trộn Urê với tro


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

D.Trộn ph}n l}n nung chảy với Caxinitrat
H~y chỉ ra trường hợp kém hiệu quả nhất


<b>Câu 80: Mỗi hecta đất trồng cần 60kg nitơ. Tìm khối lượng urê cần dùng để bón cho 10 hecta </b>
đất


A. 2800 kg B. 1584,6 kg <b>C. 1285,7 kg </b> D. Số kh|c


<b>Câu 81: Cho 25 g hổn hợp gồm Al, Fe, Cu t|c dụng với dung dịch HNO</b>3 có dư thu được dung
dịch muối B. Cho dung dịch NaOH đến dư v{o dung dịch B thu được 30,2 g kết tủa C. Hòa tan
C trong dung dịch NH3 có dư thấy cịn lại 10,7 g chất rắn D. Khối lượng Al trong hổn hợp ban
đầu l{:


A. 2,7 g B. 5,4 g <b>C. 6,6 g </b> D. 8,1


<b>Câu 82: Cho m gam Al chia l{m 2 phần bằng nhau , cho phần I t|c dụng với dung dịch H</b>2SO4
lo~ng có dư thu khí H2. Cho phần II t|c dụng với dung dịch HNO3 lo~ng dư thu khí N2O. Số mol
N2O và H2 hơn kém nhau 0,225 mol. Khối lượng Al đ~ dùng l{


A. 5,4g <b>B. 10,8 g </b> C. 13,5 g D. Số kh|c


<b>Câu 83: Cho 5,6 g Fe t|c dụng vừa đủ với dung dịch HNO</b>3 20% thu muối Fe(NO3)3, khí NO và
H2O. Khối lượng dung dịch Axit đ~ dùng l{:


A. 25,2 g B. 42,6 g C. 196g <b>D. số kh|c </b>


<b>Câu 84: Cho hỗn hợp Fe, FeO, Fe</b>2O3 t|c dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HNO3 3M thu được


5,367 l (đktc) khí NO duy nhất. Số mol muối sau phản ứng l{:


<b>A. 0,12 mol </b> B. 0,36 mol C. 0,4 mol D. không x|c định
<b>Câu 85: Cho phản ứng nhiệt ph}n : 4M(NO</b>3)x <i>t</i>0 2M2Ox + 4xNO2 + xO2


M làkim loại n{o sau đ}y


A. Ca <b>B. Mg </b> C. K D. Ag


<b>Câu 86:Cho phản ứng Fe</b>3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 +NO +H2O


Để được 1 mol NO cần bao nhiêu mol HNO3 tham gia theo phản ứng trên?


<b>A. 28 </b> B. 4 C. 10 D. 1


<b>Câu 87: Chia hổn hợp Cu, Al l{m 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho v{o dung dịch HNO</b>3 đặc nguội
thì có 8,96 lít khí m{u n}u đỏ bay ra. Phần 2 cho v{o dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí khơng
m{u bay ra ( khí đo ở đktc) . Phần trăm khố lượng Cu trong hổn hợp l{


A. 30% B. 50% C. 75% <b>D. Một số </b>


khác


<b>Câu 88: Cho 9,6 g Cu v{o 200 ml dung dịch KNO</b>3 1M. Thêm tiếp 100 ml dung dịch H2SO4 2,5M
v{o hổn hợp trên. Khuấy đều để phản ứng xảy ra ho{n to{n thấy có khí bay ra. Số mol khí sinh
ra là


A. 0,05 mol <b>B. 0,1 mol </b> C. 0,15 mol D. 0,2 mol


<b>Câu 89: Tìm c|c tính chất của photpho trắng trong c|c tính chất sau đ}y </b>


a) Có cấu trúc polime


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

c) Tự bốc ch|y trong khơng khí
d) Có cấu trúc mạng tinh thể ph}n tử
e) Rất độc, g}y bỏng nặng khi rơi v{o da
f) Bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường
g) Ph|t quang m{u lục nhạc trong bóng tối


A. a, b, c, f, g B. b, c, d, g C. a, c, e, g <b>D. b,c, d, e, g </b>
<b>Câu 90: Ph}n supephotphat kép có h{m lượng P</b>2O5 l{ 40%. H{m lượng Ca(H2PO4)2 trong
phân là


<b>A. 65,92% </b> B. 71,4% C. 23,4% D. Số khác


<b>Câu 91: Chọn thêm một thuốc thử để nhận biết c|c dung dịch chứa trong lọ riêng đ~ mất nh~n </b>
: HCl, HNO3, H3PO4.


<b>A. Ag </b> B. AgNO3 C. Na2CO3 D. CaCO3


<b>Câu 92: Chỉ thêm một thuốc thử để ph}n biệt c|c dung dịch chứa trong lọ riêng đ~ mất nh~n: </b>
Na3PO4, H3PO4, (NH4)3PO4


A. NaOH B. Na2CO3 C. H2SO4 <b>D. Ba(OH)</b>2


<b>Câu 93: Chọn thêm một thuốc thử để nhận biết c|c dung dịch chứa trong lọ riêng đ~ mất </b>
nhãn: Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, HNO3


A. HCl B. HNO3 <b>C. H</b>3PO4 D. H2SO4


<b>Câu 94: Trộn lẫn dung dịch NaOH 1M với 50 ml dung dịch H</b>3PO4 1M thu được muối trung


hịa. Thể tích dung dịch NaOH đ~ dùng l{:


A. 0,12 l <b>B. 0,14 l </b> C. 0,18 l D. 0,05 l


<b>Câu 95: Cho 14,2 g P</b>2O5 và 5,4 g H2O v{o 50g dung dịch NaOH 32%. Nồng độ phần trăm của
dung dịch sau phản ứng l{:


<b>A. 40,8% </b> B. 20% C. 14,2% D. Số kh|c


<b>Câu 96: Tính chất n{o sau đ}y không thuộc Axit photphoric? </b>


<b>A.Ở điều kiện thường Axit photphoric l{ chất lỏng, trong suốt, không m{u </b>
B.Axit photphoric tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ n{o


C.Axit photphoric l{ Axit trung bình, ph}n li theo 3 nấc
D.Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3
<b>Câu 97: Muối n{o tan trong nước </b>


A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4 <b>C. Ca(H</b>2PO4)2 D. AlPO4
<b>Câu 98: Chất n{o tạo kết tủa vòng với dung dịch Na</b>3PO4


A. Ca(OH)2 <b>B. AgNO</b>3 C. ZnCl2 D. Chất kh|c


<b>Câu 99: Chất n{o sau đ}y được dùng làm phân bón lúa? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 100: Hòa tan 14,88 g Na</b>2O v{o nước được dung dịch A. Cho 14,2 g P2O5 v{o dung dịch A
thu được dung dịch B. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn


A. 78,72 g <b>B. 30,16 g </b> C. 24g D. Số kh|c



<b>Câu 101: Cần bao nhiêu mol NaOH để chuyển hóa ho{n to{n 28,4g P</b>2O5 th{nh muối natrri
monohidrophotphat?


A. 0,4 mol <b>B. 0,8 mol </b> C. 0,2 mol D. Số kh|c


<b>Câu 102: Tổng hệ số của c|c chất trong phản ứng điều chế P từ quặng photphorit, c|t và than </b>
cốc trong lò điện l{:


A. 12 B. 17 <b>C. 19 </b> D. 22


<b>Câu 103: Tìm ph|t biểu sai: </b>


<b>A.Khi đun nóng trong khơng khí photpho đỏ chuyển th{nh hơi, khí l{m lạnh thì hoi của nó </b>
ngưng tụ lại th{nh photpho trắng.


B.Photpho đỏ bền hơn photpho trắng
C.Photpho đỏ ít tan hơn photpho trắng


D.Trong thiên nhiên khơng gặp photpho ở trạng th|i tự do vì nó kh| hoạt động về mặt hóa
học.


<b>Câu 104: Nguồn chứa nhiều photpho trong tự nhiên l{: </b>


<b>A. Quặng apatit </b> B. Quặng xiđenrit


C. Cơ thể người v{ động vật D. Protein thực vật
<b>Câu 105: Cho P t|c dụng với Ca, sản phẩm thu được l{: </b>


<b>A. Ca</b>3P2 B. Ca2P3 C.Ca3(PO4)2 D. CaP2



<b>Câu 106: C|c khẳng định sau đ}y đúng hay sai: </b>
(I) Khi t|c dụng với Clo, photpho l{ chất khử


(II) Khi t|c dụng với hidro, photpho l{ chất Oxi hóa


A. I đúng, II sai B. I sai, II đúng <b>C. I, II đều sai D. I, II đều đúng </b>
<b>Câu 107: Thù hình là: </b>


A. C|c dạng nguyên tử kh|c nhau của cùng một nguyên tố
B. C|c dạng tinh thể kh|c nhau của cùng một nguyên tố
<b>C.C|c dạng đơn chất kh|c nhau của cùng một nguyên tố </b>
D.C|c dạng hợp chất kh|c nhau của cùng một nguyên tố
<b>Câu 108: Điểm giống nhau giữa N</b>2 và CO2 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 109: Khí n{o có tính g}y cười? </b>


A. N2 B. NO <b>C. N</b>2O D. NO2


<b>Câu 110: N</b>2O5 được đều chế bằng c|ch
A. Cho N2 t|c dụng với O2 ở nhiệt độ cao
B. Phóng điện v{o khơng khí


C. Cho kim loại hoặc phi kim t|c dụng với HNO3 đặc
<b>D. T|ch nước từ HNO</b>3


<b>Câu 111: Chất n{o t|c dụng với N</b>2 ở nhiệt độ thường


A. Mg B. O2 C. Na <b>D. Li </b>


<b>Câu 112: Phản ứng n{o xảy ra khi trên bầu trời có chớp sét </b>



<b>A. N</b>2 + O2  2NO B. N2 + 3H2  2NH3


C. 2NO + O2  2NO2 D. 2NO2 + H2O  2HNO3 +
2
1 O2
<b>Câu 113: Tìm c|c tính chất khơng thuộc về khí nitơ? </b>


a. Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-1960C)
b. Có khả năng đông nhanh


c. Tan nhiều trong nước
d. Nặng hơn Oxi


e. Kém bền, dễ bị ph}n hủy th{nh nitơ nguyên tử


A. a, c, d B. a,b C. c, d, e D. b, c, e


<b>Câu 114: Phương ph|p chủ yếu sản xuất N</b>2 trong công nghiệp
<b>A. Chưng cất ph}n đoạn khơng khí lỏng </b>


B. Nhiệt ph}n muối NH4NO3
C. Ph}n hủy Protein


D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 115:Chỉ dùng dung dịch NH</b>3 có thể nhận biết đượcd~y chất n{o sau đ}y?
A. AlCl3, MgCl2, NaCl <b>B. ZnCl</b>2, MgCl2, KCl


C. HCl, H2SO4, Na2SO4 D. CuCl2, Ba(NO3)2, (NH4)2SO4



<b>Câu 116: Cho các dung dịch (NH</b>4)SO4, (NH4)2CO3 v{ dung dịch NH3 lo~ng. Chọn thuốc thử để
nhận biết c|c dung dịch trên?


A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HCl lo~ng


C. Dung dịch MgCl2 <b>D. Dung dịch AlCl</b>3


<b>Câu 117: Cho c|c chất AgCl (a), </b> Cu(OH)2 (b), Fe(OH)2 (c), Fe(OH)3
(d), Ni(OH)2 (e), BaSO4 (f), CaCO3 (g). Chất n{o tan trong dung dịch NH3?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 118: Tìm phản ứng viết đúng </b>
A. 4NH3 + 3O2 


0
<i>,t</i>


<i>xt</i> 2N


2 + 6H2O
B. 4NH3 + 502 


0


<i>t</i> 4NO + 6H


2O
<b>C</b>. 2NH3 + 3CuO 


0



<i>t</i> N


2 + 3H2O + 3 Cu
D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 119: Tìm ph|t biểu đúng </b>


A. NH3 l{ chất Oxi hóa mạnh C. NH3 có tính khử mạnh, tính Oxi hóa yếu
<b>B. NH</b>3 l{ chất khử mạnh D. NH3 có tính Oxi hóa mạnh, tính khử yếu
<b>Câu 120: Chất n{o sau đ}y có thể dùng l{m khơ khơng khí </b>


A. H2SO4 đặc B. CuSO4 khan <b>C. Vơi sống </b> D. P2O5
<b>Câu 121: Tìm ph|t biểu chưa đúng </b>


A. C|c muối amoni đều dễ tan trong nước


B. C|c muối amoni khi tan đều điện li ho{n to{n th{nh ion


<b>C.C|c muối amoni khi đun nóng đều bị ph}n hủy thành amoniac và Axit </b>
D.Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phịng thí nghiệm


<b>Câu 122: Chỉ dùng H</b>2O v{ điều kiện đun nóng có thể t|ch hổn hợp n{o sau đ}y?
A. NH4Cl, Na2CO3, NaCl B. NH4NO3, CaCO3, K2SO4
<b>C. NH</b>4Cl, BaSO4, MgSO4 D. Tất cả đều thực hiện được
<b>Câu 123: Chọn ph|t biểu đúng </b>


A.C|c muối amoni đều lưỡng tính
B. C|c muối amoni đều thăng hoa
C.Urê cũng l{ muối amoni



<b>D. Phản ứng nhiệt ph}n NH</b>4NO3 l{ phản ứng tự oxi hóa, tự khử


<b>Câu 124: Cho Cu v{o dung dịch H</b>2SO4 lo~ng. Cu sẽ tan nếu thêm v{o đó.


A. Muối KNO3 B. Khí O2 C. Dung dịch HNO3 <b>D. Tất cả đều đúng </b>
<b>Câu 125: Axit nitric tinh khiết l{ chất lỏng không m{u nhưng lọ Axit nitric đặc trong phịng thí </b>
nghiệm có m{u n}u v{ng hoặc n}u l{ do.


A. HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong khơng khí tạo hợp chất có màu
B. HNO3 tự oxi hóa th{nh hợp chất có m{u


<b>C. HNO</b>3 bị ph}n hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng
D. HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có m{u.


<b>Câu 126: Cho 2 phản ứng </b>


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tìm ph|t biểu đúng


A. H+<sub> ở phản ứng (2) có tính oxi hóa mjanh hơn H</sub>+<sub> ở phản ứng (1) </sub>
<b>B. H</b>+<sub> l{ chất oxi hóa ở phản ứng (1), NO</sub><sub>3-</sub><sub> l{ chất oxi hóa ở phản ứng (2) </sub>
C. Trong 2 phản ứng (1) v{ (2), Axit vừa l{ chất oxi hóa vừa l{ môi trường


D. Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng (2) Fe thể hiện tính khử
mạnh


<b>Câu 127: Tìm phản ứng viết đúng </b>



A. 5Cu + 12HNO3 đặc  5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O
B. Mg + 4HNO3 loãng  Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
<b>C. 8Al + 30HNO</b>3 loãng  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 128: Kim loại bị thụ động trong HNO</b>3 đặc nguội l{


<b>A. Al, Fe </b> B. Ag, Fe C. Pb, Ag D. Pt, Au


<b>Câu 129: Cho hổn hợp C v{ S v{o dung dịch HNO</b>3 đặc thu được hỗn hợp khí X v{ dung dịch Y.
Th{nh phần của X l{


A. SO2 và NO2 B. CO2 và SO2 C. SO2 và CO2<b> D. CO</b>2 và NO2
<b>Câu 130: Cho 1,5 mol FeO v{o dung dịch HNO</b>3 lo~ng có dư. Số mol HNO3 đ~ phản ứng l{


A. 10 <b>B. 5 </b> C. 3 D. Số kh|c


<b>Câu 131: Ứng dụng n{o không phải của HNO</b>3?


A. Sản xuất ph}n bón C. Sản xuất thuốc nổ


<b>B. Sản xuất khí NO</b>2 và N2H4 D. Sản xuất thuốc nhuộm
<b>Câu 132: Chọn c|c phản ứng trong quy trình đều chế HNO</b>3


a) 4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3
b) N2 + O2  2NO


c) 2NO + O2  2NO2
d) 4NH3 + 5O2 



0
<i>,t</i>


<i>xt</i> 4NO + 6H


2O
e) 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO


A. a, c, e B. d, c, e <b>C. d, c, a </b> D. e, c


<b>Câu 133: Cho sơ đồ phản ứng : </b>
 NH3


X X: là
N2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 134: Cho nhôm v{o dung dịch HNO</b>3 lo~ng, Al tan hết nhưng khơng có khí sinh ra. Tỉ lệ
mol của Al V{ HNO3 là:


A. 1:2 B. 1:1 <b>C. 4:15 </b> D. Tỉ lệ kh|c


<b>Câu 135: Cho phản ứng : Fe</b>xOy + HNO3  Fe(NO3)3 + ..


Khi x có gi| trị bằng bao nhiêu thì phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa khử?
A. x =1 B. x = 2 <b>C. x = 3 D. A v{ C đúng </b>
<b>Câu 136: Cho phản ứng oxi hóa khử : FeO + HNO</b>3  X + NxOy + H2O


nFeO :


<i>y</i>


<i>xO</i>


<i>N</i>


<i>n</i> = 3:1


NxOy là chất n{o sau đ}y?


A. NO2 <b>B. NO </b> C. N2O D. N2


<b>Câu 137: Cho Mg v{o 2 l dung dịch HNO</b>3 phản ứng vừa đủ thu 0,1 mol N2O v{ dung dịch X.
Cho NaOH dư v{o dung dịch X thấy tho|t ra 0,1 mol khí có mùi khai. Nồng độ HNO3 trong
dung dịch ban đầu l{.


A. 2,8 M B. 17M C. 1,4M <b>D. 1M </b>


<b>Câu 138: Cho 1,2 mol hổn hợp A gồm Zn, Al, Ag (n</b>Zn : nAl:nAg = 1:2:3) t|c dụng với dung dịch
HNO3 2M (có dư 20% so với lượng phản ứng ) Sau phản ứng thu được 49,28 l hổn hợp NO v{
NO2 (ở đktc) . Thể tích dung dịch HNO3 đ~ dùng l{:


<b>A. 2,64l </b> B. 5,28l C. 1,76l D. 2,2 l


<b>Câu 139: Cho 5,6 g Fe v{o 100ml dung dịch NaNO</b>3 2M. Thêm tiếp v{o hổn hợp 500ml dung
dịch HCl 1M. Khuấy đều cho phản ứng xảy ra ho{n to{n thấy sinh ra một khí duy nhất. Nồng
độ H+<sub> trong dung dịch sau phản ứng l{: </sub>


A. 0,6M B. 0,5M <b>C. 0,17M </b> D. Số kh|c


<b>Câu 140: Cho hổn hợp A gồm Mg, Ag t|c dụng với dung dịch HNO3 có dư thu được dung dịch </b>
B. Thêm dung dịch NaCl v{o dung dịch B đến khi kết tủa không thay đổi nữa thấy khối lượng


dung dịch NaCl đ~ dùng l{ 300g . C}n lại dung dịch B thấy khối lượng tăng 242,6 g. Lọc t|ch
kết tủa thu dung dịch C. Cho NaOH đến dư v{o dung dịch C thu được 17,4 g kết tủa D. Khối
lượng hổn hợp A l{


A. 56,4 g B. 55,2g C. 50g <b>D. Số kh|c </b>


<b>Câu 141: Nhiệt ph}n muối X thu được oxit kim loại , khí nitơ điơxit v{ oxi . X l{ muối n{o sau </b>
đ}y?


A. Ca(NO3)2 B. Hg(NO3)2 <b>C. Cu(NO</b>3)2 D. KNO2


<b>Câu 142: Cho 1,38 g hổn hợp Al, Fe t|c dụng với dung dịch hổn hợp H</b>2SO đặc v{ HNO3 đặc ,
đun nóng thu được hổn hợp khí gồm 0,063 mol NO2 và 0,021 mol SO2. Nếu cho hổn hợp kim
loại trên t|c dụng với dung dịch HCl có dư thì số mol khí H2 sinh ra là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 143: Cho Ag v{o 200ml dung dịch Mg(NO</b>3)2 0,5M. Thêm tiếp v{o hổn hợp 300 ml dung
dịch H2SO4 2M. Khuấy dều v{ thêm nước v{o đến dư cho phản ứng xảy ra ho{n to{n thấy Ag
tan 1 phần v{ có khí bay ra. Thêm tiếp dung dịch NaBr đến dư v{o dung dịch sau phản ứng
thấy có kết tủa m{u v{ng. Khối lượng kết tủa v{ng là:


A. 94g <b>B. 112,8 g </b> C. 169,2g D. Không x|c định
<b>Câu 144: Cho 13,5 g Al t|c dụng vừa đủ với 4,4 l dung dịch HNO</b>3 sinh ra hổn hợp gồm 2 khí
NO và N2O. Tỉ khối hơi của hổn hợp so với CH4 l{ 2,4 . Nồng độ mol của Axit ban đầu l{:


A. 1,9M <b>B. 0,43M </b> C. 0,86M D. 1,43M


<b>Câu 145: Cho hổn hợp A gồm 0,1 mol Cu; 0,2 mol Zn; 0,3 mol Al v{o 500 ml dung dịch HCl. </b>
Phản ứng kết thúc thu được dung dịch B v{ hổn hợp rắn C . Cho C v{ dung dịch HNO3 có dư
thu được 4,48 lít NO (đktc). Tìm nồng độ dung dịch HCl



<b>A. 1,8M </b> B. 3M C. 3,15M D. Số kh|c


<b>Câu 146: Cho Cu t|c dụng với dung dịch HNO</b>3 thu được muối Cu(NO3)2 v{ hổn hợp khí gồm
0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng của Cu đ~ phản ứng l{:


A. 3,2g B. 6,4g C. 12,8g D. 16g


<b>Câu 147: Cho 0,2 mol Mg v{o dung dịch HNO</b>3 lo~ng có dư tạo khí N2O. Số mol HNO3 đ~ bị khử


A. 0,5 B. 1 <b>C. 0,1 </b> D. Số kh|c


<b>Câu 148: Cho bột Al t|c dụng với dung dịch HNO</b>3 có dư thu 0,3 mol N2 v{ 0,1 mol NO khối
lượng bột Al l{


A. 27g <b>B. 29,7g </b> C.36g D. Số kh|c


<b>Câu 149: Cho Ca v{ dung dịch HNO</b>3 dư thu được hổn hợp X gồm N2O và NO. dX/He = 9. tỉ lệ
mol của Ca v{ HNO3 tham gia phản ứng l{:


A. 7:18 <b>B. 9:23 </b> C. 7:23 D. 3:4


<b>Câu 150: Thực hiện phản ứng giữa H</b>2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc t|c,
thu được hỗn hợp khí có |p suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu
suất phản ứng l{


A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%.


<b>Câu 151: Điều chế NH</b>3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so
với hỗn hợp sau phản ứng l{ 0,6. Hiệu suất phản ứng l{



A. 75%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.


<b>Câu 152: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H</b>2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng
nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300 ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung dịch B
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Gi| trị của V l{


A. 200. B. 250. C. 500. D. 1000.


<b>Câu 153: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe th{nh hai phần bằng nhau. </b>
Phần 1: t|c dụng ho{n to{n với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

A. 4,96 gam. B. 8,80 gam. C. 4,16 gam. D. 17,6 gam.
<b>Câu 154: Hòa tan ho{n to{n m gam Al trong dung dịch HNO</b>3, thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp ba
khí NO, N2, N2O (tỉ lệ mol:

n : n : n

NO N<sub>2</sub> N O<sub>2</sub>

1: 2: 2

). Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng (lit) l{:


A. 1,92. B. 19,2. C. 19. D. 1,931.


<b>Câu 155: Cho 25,2 gam Fe t|c dụng với HNO</b>3 lo~ng đun nóng thu được khí NO l{ sản
phẩm khử duy nhất v{ một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng
muối trong dung dịch Z là:


A. 76,5 gam. B. 82,5 gam. C. 126,2 gam. D. 180,2 gam.


<b>Câu 156: Ho{ tan ho{n to{n 9,45 gam kim loại X bằng HNO</b>3 lo~ng thu được 5,04 lít
(đktc) hỗn hợp khí N2O v{ NO (khơng có sản phẩm khử kh|c), trong đó số mol NO gấp 2
lần số mol N2O. Kim loại X l{


A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe.



<b>Câu 157: Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg v{ R được chia th{nh 2 phần </b>


bằng nhau.


+ Phần 1 : cho t|c dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất.


+ Phần 2 : Hòa tan trong 400 ml HNO3 lo~ng 0,7M, thu được V lít khí khơng m{u, hóa
nâu trong khơng khí. Gi| trị của V (biết c|c thể tích khí đều đo ở đktc) l{


A. 2,24 lít. B. 1,68 lít. C. 1,568 lít. D. 4,48 lít.
<b>Câu 158: Hịa tan hoàn toàn m gam Fe</b>3O4 v{o dung dịch HNO3 lỗng dư, tất cả lượng khí
NO thu được đem oxi hóa th{nh NO2 rồi sục v{o nước cùng dịng khí O2 để chuyển hết
thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc) đ~ tham gia v{o qu| trình trên l{ 3,36 lít.
Khối lượng m của Fe3O4 là:


A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam.


<b>Câu 159: Nung đến ho{n to{n 0,05 mol FeCO</b>3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất
rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng l{


A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol.


<b>Câu 160: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe</b>2O3 có số mol bằng nhau t|c dụng
hoàn to{n với lượng vừa đủ l{ 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung
dịch Y v{ 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 v{ NO có tỉ khối so với hiđro l{ 20,143.
Tính a


A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 72,35 gam. D. 61,79 gam.


<b>Câu 161: Cho 24,0 gam Cu v{o 400 ml dung dịch NaNO</b>3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung


dịch HCl 2M thu được dung dịch X v{ có khí NO tho|t ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc)
v{ thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+<sub> trong X lần lượt l{ </sub>
A. 4,48 lít và 1,2 lít. B. 5,60 lít và 1,2 lít.


C. 4,48 lít và 1,6 lít. D. 5,60 lít và 1,6 lít.


<b> Câu 162: Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO</b>3 0,5M và
H2SO4 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) tho|t ra ở đktc l{


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 163: Hòa tan m gam bột Al v{o lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH v{ NaNO</b>3
thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m
bằng


A. 6,72 gam. B. 7,59 gam. C. 8,10 gam. D. 13,50 gam.


<b>Câu 164: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO</b>3 25,2% bằng phương ph|p oxi hóa NH3, thể
tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng l{


A. 336 lít B. 448 lít C. 896 lít D. 224 lít


<b>Câu 165: Hịa tan 142 gam P</b>2O5 v{o 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của
H3PO4 trong dung dịch thu được l{


A. 49,61%. B. 56,32%. C. 48,86%. D. 68,75%.


<b>Câu 166: Đốt ch|y ho{n to{n 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo th{nh t|c </b>
dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Gi| trị của m l{


A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.



<b>Câu 167: Cho 14,2 gam P</b>2O5 v{o 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu
được v{ nồng độ % tương ứng l{


A. NaH2PO4 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%.


C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%.
<b>Câu 168: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M t|c dụng với 200 ml dung dịch H</b>3PO4 0,5M. Sau
phản ứng, trong dung dịch chứa c|c muối


A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và K3PO4.


C. K2HPO4 và K3PO4. D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4
<b>Câu 169: Cho 44 gam NaOH v{o dung dịch chứa 39,2 gam H</b>3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn to{n, đem cơ cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được l{


A. 50 gam Na3PO4.


B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.
C. 15 gam NaH2PO4.


D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.


<b>Câu 170: Cho 14,2 gam P</b>2O5 v{o 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M v{ KOH 2M, thu được
dung dịch X. C|c anion có mặt trong dung dịch X l{


A. PO43- và OH-. B. H2PO4- và HPO
42-C. HPO42- và PO43- D. H2PO4- và PO43-.


<b>Câu 171: Cho 1,32 gam (NH</b>4)2SO4 t|c dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một
sản phẩm khí. Hấp thụ ho{n to{n lượng khí trên v{o dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu


được l{


A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 172: Thuỷ ph}n ho{n to{n 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch </b>
X. Để trung ho{ X cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua l{


A. PF3. B. PCl3. C. PBr3. D. PI3.


<b>Câu 173: Ph}n supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P</b>2O5. Vậy %
khối lượng Ca(H2PO4)2 trong ph}n bón đó l{


A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%.


<b>Câu 174: Một loại ph}n supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn </b>
lại gồm c|c chất khơng chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại ph}n l}n n{y l{


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>ĐÁP ÁN </b>


1.C 2.B 3.B 4.C 5.A 6.D 7.A 8.B 9.C 10.A


11.D 12.B 13.D 14.A 15.D 16.B 17.D 18.D 19.A 20.A


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>




- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>


<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>


<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×