Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán thủy văn diễn toán dòng chảy trên hệ thống sông Sê San

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 103 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trung
thực, kết quả trong luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc./.
Học viên thực hiện luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Đình Thân


ii
LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tôi đã nhận đƣơc rất nhiều sự giúp đỡ
của Thầy Cơ, Gia đình và Bạn bè.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến Thầy Hồng Hƣng, Thầy đã
rất tận tâm hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn này và tạo mọi điều
kiện tốt nhất để tơi có thể hồn thành tốt luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Công nghệ Sinh học –
Thực phẩm – Môi trƣờng; Phòng Quản lý khoa học – Đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại
học Cơng nghệ Tp. HCM đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt cho tôi những kiến thức
quý báu.
Ngồi ra tơi cũng cảm ơn các Anh Chị trong phịng thủy văn thuộc cơng ty cổ
phần tƣ vấn điện 3 (PECC3) đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu cho tôi trong suốt
thời gian thực hiện luận văn.
Cuối cùng tôi cũng muốn cảm ơn bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tơi. Tơi cũng cảm
ơn gia đình đã ủng hộ về mặt tinh thần giúp tôi học tập và làm việc tốt./.
Tp. HCM, ngày 26 tháng 04 năm 2014
Học viên



Nguyễn Đình Thân


iii
TĨM TẮT
Sê San là phụ lƣu của sơng Mê Kơng bắt nguồn từ phía Bắc cao ngun Việt
Nam có chiều dài sông đến chỗ hợp lƣu với sông Sêrepok là 490 km, đoạn chảy trong
lãnh thổ Việt Nam là 260 km, đoạn chảy dọc biên giới Việt Nam – Campuchia là 20
km, đoạn chảy trong lãnh thổ Campuchia là 201 km.
Sơng Sê San có tiềm năng lớn ở nƣớc ta, đang đƣợc khai thác và sử dụng triệt
để, rất nhiều các cơng trình thủy lợi, thủy điện đã và đang trong giai đoạ

ng

khác nhau.
Việc xem xét, đánh giá chế độ dịng chảy – đặc tính thủy lực của con sơng trong
việc khai thác trên là một vấn đề hết sức quan trọng, cơ sở để tính tốn thiết kế các nhà
máy thủy điện, hồ chứa… là tài liệu Khí tƣợng – thủy văn trong và lân cận lƣu vực
nghiên cứu. Thơng qua việc tính tốn thủy lực sẽ thấy đƣợc sự biến đổi dịng chảy trên
hệ thống sơng từ thƣợng nguồn cho tới hạ lƣu lãnh thổ CamPuChia. Nghiên cứu, tính
tốn dịng chảy lũ cho lƣu vực sơng Sê San nhằm phục vụ, thiết kế, thi công, vận hành
– khai thác các cơng trình thủy lợi, thủy điện trong lƣu vực là một vấn đề hết sức quan
trọng.
Trong luận văn tơi đã tính tốn tìm ra đƣợc bộ thơng số của lƣu vực đối với các
mơ hình MIKE 11, HEC – RESSIM, MIKE NAM, kết quả cho thấy bộ thông số tìm
đƣợc phù hợp với lƣu vực và có thể áp dụng cho việc diễn tốn lũ.
Bên cạnh đó luận văn cũng đã xem xét đến khả năng cắt lũ của các hồ chứa trên
hệ thống sông Sê San, Qua kết quả tính tốn thuỷ lực cho thấy, hồ chứa có vai trị làm
giảm nguy cơ ngập lụt, thiệt hại cho ngƣời dân phía hạ du sơng Sê San. Sự giảm mực

nƣớc phía hạ du khơng theo một quy luật nhất định mà phụ thuộc vào đƣờng quá trình
lũ đến có ảnh hƣởng hiệu quả cắt lũ cộng với ảnh hƣởng của lƣợng gia nhập khu giữa
phía hạ du.
Những kết quả tính tốn của luận văn là những số liệu hữu ích để áp dụng vào
bài tốn vận hành hồ chứa cũng nhƣ cung cấp số liệu đầu vào cho việc thiết kế xây
dựng các cơng trình thủy lợi, thủy điện trên hệ thống sông Sê San.


iv
ABSTRACT
Se San River is a tributary of the Mekong originates from the northern
highlands of Vietnam length confluence with the river to Sre Pork river is 490 km , it
passes in Vietnam territory is 260 km , it passes along the Vietnamese border Vietnam
- Cambodia is 20 km , flow stage in Cambodian territory is 201 km .
Se San River has great potential in our country , are being exploited and used
thoroughly , many of the irrigation , hydropower has been active in various phases .
The review , evaluation mode flow - hydraulic characteristics of the river in mining on
a very important issue , basis for design calculations hydroelectric power plants ,
reservoirs ... is financing Meteorological data - hydrology of the basin and adjacent
study . Through hydraulic modeling will see the change on river systems flow from
upstream to downstream Cambodian territory . Research , flood flows calculated for
the Se San River Basin in service , design , construction , operation - exploitation of
irrigation , hydropower in the basin is a very important issue .
In the thesis I have found the calculation of the parameters for the basin model
MIKE 11, HEC - RESSIM, MIKE NAM, the results show that the parameters are
consistent with the basin and can be applied to calculate the flood.
Besides, the thesis also looked at the possibility of reservoir flood control
system on the Se San River, Through hydraulic calculation results show that the
reservoir acts to reduce the risk of flooding, damage to people downstream Se San
river. The decrease in the water level downstream not follow a certain rule that

depends on the process to be flood affected communities with effective flood affected
areas of the join between the volume downstream.
The calculation results of the thesis is the useful data to apply to the problem of
reservoir operation as well as provide input data for the design and construction of
irrigation, hydropower on river systems Se San.


v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN ...................................................................................................................ii
TÓM TẮT ....................................................................................................................... iii
ABSTRACT .....................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. ix
DANH MỤC HÌNH .........................................................................................................xi
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1.

Sự cần thiết ...........................................................................................................1

2.

Tổng quan nghiên cứu ..........................................................................................2

3.

Mục tiêu của đề tài................................................................................................ 3

4.


Nội dung nghiên cứu ............................................................................................3

4.1.

thông tin, Thu thập tài liệu, số liệu:......................................................................3

4.2.

Sàng lọc và đánh giá thông tin, tài liệu, số liệu thu thập đƣợc ............................3

4.3.

Tổng hợp, phân tích và xử lý thơng tin, tài liệu, số liệu thu thập đƣợc. ..............4

4.4.

Ứng dụng mơ hình HEC RESSIM tính tốn số liệu biên trên làm đầu vào cho

mơ hình MIKE 11. ............................................................................................................4
4.5.

Ứng dụng mơ hình MIKE 11 diễn tốn thủy lực dịng chảy lũ tìm ra bộ thơng

số thích hợp về địa hình địa mạo của lƣu vực sơng Sê San. ............................................4
4.6.

Phân tính đánh giá kết quả diễn tốn lũ và đƣa ra phƣơng án phòng lũ cho hạ

lƣu cơng trình. ...................................................................................................................4

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................4

5.1.

Phƣơng pháp luận .................................................................................................4

5.2.

Phƣơng pháp thực hiện đề tài ...............................................................................5

6.

Ý nghĩa khoa học, kinh tế - xã hội của đề tài .......................................................6

7.

Bố cục của luận văn .............................................................................................. 6

CHƢƠNG 1: ĐIỂM TỰ NHIÊN LƢU VỰC SƠNG SESAN ....................................... 7
1.1.

ƣu v c sơng Sesan....................................................................7

1.2.

............................. 10

1.2.1.


............................................................................................................10

1.2.2.

Địa chất, thổ nhƣỡng: ........................................................................................11


vi
1.2.3.

Thảm phủ thực vật: ........................................................................................... 11


1.3.

...................................................................................................11

1.3.1.

Tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Kon Tum ............................................................ 11

1.3.2.

Tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Gia Lai ............................................................... 17

1.4.

Đặc điểm khí tƣợng: ........................................................................................... 21


1.4.1.

Nhiệt độ khơng khí ............................................................................................ 22

1.4.2.

Độ ẩm khơng khí ............................................................................................... 23

1.4.3.

Mƣa....................................................................................................................24

1.4.4. Gió .......................................................................................................................26
1.4.5.
1.5.

Bốc hơi ..............................................................................................................27
Chế độ thủy văn lƣu vực sông Sê San ................................................................ 28

CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THUỶ VĂN TÍNH TỐN ĐIỀU KIỆN BIÊN
CHO VIỆC MƠ HÌNH HỐ LƢU VỰC SƠNG SÊ SAN ........................................... 30
2.1.

Thiết lập mơ hình thủy văn MIKE – NAM ........................................................30

2.1.1.

Giới thiệu mơ hình ............................................................................................ 30

2.1.2.


Xác định và tính tốn diện tích các tiểu lƣu vực khu vực nghiên cứu .............34

2.1.3.

Tính tốn mƣa dịng chảy bằng mơ hình Mike – Nam.....................................37

2.1.4.

Tính tốn dịng chảy các tiểu lƣu vực ............................................................... 43

2.2.

Thiết lập mơ hình HEC RESSIM .......................................................................44

2.2.1.

Giới thiệu mơ hình ............................................................................................ 44

2.2.2.

Thiết lập mạng lƣới sơng và hồ chứa................................................................ 48

2.2.3.

Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình.....................................................................50

2.2.4.

Mơ phỏng cắt lũ thử nghiệm .............................................................................53


2.2.4.1.

Nhập các thông số kỹ thuật của hồ chứa thuỷ điện.......................................53

2.2.4.2.

Mô phỏng cắt lũ thử nghiệm năm 2001 và năm 2002 ..................................60

2.2.5.

Mô phỏng cắt lũ với các tần suất thiết kế .........................................................61

CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN LŨ TRÊN HỆ THỐNG SƠNG SESAN .......................... 70
3.1.

Gi

3.2.

Trình tự áp dụng các mơ hình giải quyết bài tốn tính tốn lũ cho lƣu vực ......71

3.3.

Thiết lập mơ hình lƣu vực dùng mơ hình tốn ...................................................72

3.4.

Xử lý các điều kiện biên cho mơ hình ................................................................ 72


3.4.1.

c MIKE 11 ..........................................................70

Các điều kiện biên thƣợng lƣu ..........................................................................72


vii
3.4.2.

Các điều kiện biên hạ lƣu ..................................................................................73

3.4.3.

Nút kiểm tra .......................................................................................................73

3.5.

Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình ......................................................................73

3.5.1.

Hiệu chỉnh mơ hình thủy lực ............................................................................73

3.5.2.

Kiểm định mơ hình thủy lực .............................................................................76

3.6.


Diễn tốn lũ và đánh giá các phƣơng án điều tiết hệ thống hồ chứa đến dòng

chảy hạ lƣu ......................................................................................................................77
3.7.

Nguyên tắc và yêu cầu vận hành đối với hệ thống hồ chứa trên hệ thống sông

Sê San. ............................................................................................................................. 86
3.7.1. Nguyên tắc điều tiết vận hành các hồ điều tiết lũ: ............................................86
3.7.2. Nguyên tắc chung cho phối hợp vận hành giảm lũ cho hạ lƣu của các hồ YaLy
: ........................................................................................................................................86
3.7.3. Vận hành đảm bảo an tồn cơng trình :................................................................ 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 90


viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TV

Thủy Văn

TP

Thành phố

LV

Lƣu vực


KG

Khu giữa

HL

Hạ lƣu


ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các đặc trƣng hình thái lƣu vực sông đến các trạm thủy văn và tuyến cơng
trình thủy điện ...................................................................................................................8
Bảng 1.2 Đặc trƣng diện tích chiều dài sơng ...................................................................9
Bảng 1.3 Danh sách các trạm khí tƣợng ........................................................................21
Bảng 1.4 Đặc trƣng nhiệt độ khơng khí ........................................................................23
Bảng 1.6 Lƣợng mƣa trung bình thời khoảng 1977- 2005 ............................................24
Bảng 1.7 Số ngày mƣa trung bình tháng, năm các trạm đại biểu ..................................25
Bảng 1.8 Đặc trƣng mƣa tại các trạm khí tƣợng ............................................................ 25
Bảng 1.9 Tần suất xuất hiện gió theo hƣớng tại các trạm khí tƣợng ............................. 26
Bảng 1.10 Tốc độ gió ứng với các tần suất theo tám hƣớng tại các trạm khí tƣợng .....27
Bảng 1.11 Lƣợng bốc hơi bình qn tháng các trạm trên lƣu vực sơng Sê San ...........27
Bảng 2.1 Thông số cơ bản của các lƣu vực gia nhập khu giữa......................................35
Bảng 2.2 Danh sách các trạm mƣa và trọng số ảnh hƣởng đến các tiểu lƣu vực .........36
Bảng 2.3 Thống kê kết quả đánh giá sai số trậun lũ từ ngày 1/8/1994 đến ngày
30/11/1994 của trạm Trung Nghĩa .................................................................................38
Bảng 2.4 Thống kê kết quả đánh giá sai số trận lũ từ ngày 1/9/1996 đến ngày
30/11/1996 của trạm Trung Nghĩa .................................................................................39
Bảng 2.5 Thống kê kết quả đánh giá sai số trận lũ từ ngày 1/8/1994 đến ngày
30/11/1994 của trạm Kontum .........................................................................................40

Bảng 2.6 Thống kê kết quả đánh giá sai số trận lũ từ ngày 1/8/1996 – 30/11/1996 của
trạm Kontum ...................................................................................................................41
Bảng 2.7 Thông số đã đƣợc hiệu chỉnh ..........................................................................41
Bảng 2.8 Thống kê kết quả đánh giá sai số q trình hiệu chỉnh và kiểm định của mơ
hình Mike – Nam đối với hai lƣu vực Trung Nghĩa và Kon Tum .................................42
Bảng 2.9 Thông số đã đƣợc hiệu chỉnh ..........................................................................42
Bảng 2.10 Bảng thống kê sai số số giữa giá trị lớn nhất thực đo và tính tốn ..............52
Bảng 2.11 Các thông số mô tả các đoạn sông ................................................................ 52
Bảng 2.12 Đƣờng quan hệ đặc tính lịng hồ Yaly ..........................................................54
Bảng 2.13 Đƣờng quan hệ đặc tính lịng hồ Sê San 3 ....................................................56
Bảng 2.14 Đƣờng quan hệ đặc tính lịng hồ Sê San 3A .................................................57
Bảng 2.15 Đƣờng quan hệ đặc tính lòng hồ Sê San 4 ....................................................59


x
Bảng 2.16 Kết quả tính tốn mƣa 5 ngày thiết kế của các trạm. ..................................61
Bảng 2.17 Bảng giá trị mƣa 5 ngày mô phỏng theo các tần suất của các trạm .............62
Bảng 3.1 : Các lƣu vực gia nhập khu giữa .....................................................................73
Bảng 3.2 Thống kê kết quả đánh giá sai số trận lũ từ ngày 1/5/2001 đến ngày
31/10/2001 của trạm Veausai .........................................................................................75
Bảng 3.3 Thông số độ nhám tại các vị trí tƣơng ứng .....................................................76
Bảng 3.4. Thống kê kết quả đánh giá sai số trận lũ từ ngày 1/5/2002 đến ngày
31/10/2002 của trạm Veausai .........................................................................................77
Bảng 3.5 Hiệu quả giảm lũ tại trạm Vesai khi hồ chứa vận hành cắt lũ........................85


xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Khoanh vùng lƣu vực nghiên cứu .....................................................................7
Hình 1.2 Sơ dồ hệ thống hồ chứa trên sơng Sê San .......................................................29

Hình 2.1 Cấu trúc mơ hình NAM ...................................................................................30
Hình 2.2 Bản đồ phân chia các tiểu lƣu vực sông Sê San..............................................35
Hình 2.3 Xác định trọng số các trạm mƣa trên các tiểu lƣu vực bằng phƣơng pháp đa
giác Thiesson...................................................................................................................35
Hình 2.4 Đƣờng q trình lƣu lƣợng tính tốn và thực đo (thời khoảng ngày) trạm TV
Trung Nghĩa năm 1994 ...................................................................................................37
Hình 2.5 Đƣờng q trình lƣu lƣợng tính tốn và thực đo trạm TV Trung Nghĩa năm
1996 .................................................................................................................................39
Hình 2.6 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng tính tốn và thực đo trạm TV Kom Tum năm
1994 .................................................................................................................................40
Hình 2.7 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng tính tốn và thực đo trạm TV Kom Tum năm
1996 .................................................................................................................................41
Hình 2.8 Đƣờng quá trình lũ đến tại trạm Kon Tum (mùa lũ năm 2001 – 2002) .........43
Hình 2.9 Đƣờng quá trình lũ đến tại trạm Trung Nghĩa (mùa lũ năm 2001 – 2002) ...43
Hình 2.10 Sơ đồ áp dụng mơ hình Hec-Ressim giải quyết bài tốn .............................. 48
Hình 2.11 Thiết kế mạng sơng diễn tốn trong modul lƣu vực .....................................49
Hình 2.12 Sơ đồ mạng sơng diễn tốn hồn chỉnh trong modul hồ chứa ......................50
Hình 2.13 Quá trình lƣu lƣợng tính tốn và thực đo tại trạm Andaung Meas trận lũ
hiệu chỉnh mơ hình năm 2001 ........................................................................................51
Hình 2.14 Q trình lƣu lƣợng tính tốn và thực đo tại trạm Andaung Meas trận lũ
kiểm định mơ hình năm 2002 .........................................................................................52
Hình 2.15 Sơ đồ hệ thống các hồ chứa trong mơ hình HEC RESSIM .........................53
Hình 2.16 Các thơng số kỹ thuật hồ chứa Yaly ............................................................. 54
Hình 2.17 Đƣờng quan hệ đặc tính lịng hồ Yaly trong HEC RESSIM ........................55
Hình 2.18 Các thơng số kỹ thuật hồ chứa Sê San 3 .......................................................55
Hình 2.19 Đƣờng quan hệ đặc tính lịng hồ Sê San 3 trong HEC RESSIM ..................56
Hình 2.20 Các thơng số kỹ thuật hồ chứa Sê San 3A ....................................................57
Hình 2.21 Đƣờng quan hệ đặc tính lịng hồ Sê San 3A trong HEC RESSIM ...............58
Hình 2.22 Các thơng số kỹ thuật hồ chứa Sê San 4 .......................................................58



xii
Hình 2.23 Đƣờng quan hệ đặc tính lịng hồ Sê San 4 trong HEC RESSIM ..................59
Hình 2.24 Quá trình lƣu lƣợng trạm Andaung Meas trƣớc và sau khi cắt lũ năm 2001
.........................................................................................................................................60
Hình 2.25 Quá trình lƣu lƣợng trạm Andaung Meas trƣớc và sau khi cắt lũ năm 2002
.........................................................................................................................................60
Hình 2.26 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng lũ trạm Kon Tum – Tần suất 0.5 % ..................63
Hình 2.27 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng lũ trạm Kon Tum – Tần suất 1 % .....................63
Hình 2.28 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng lũ trạm Kon Tum – Tần suất 3 % ....................64
Hình 2.29 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng lũ trạm Kon Tum – Tần suất 5 % .....................64
Hình 2.30 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng lũ trạm Kon Tum – Tần suất 10 % ...................64
Hình 2.31 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng lũ trạm Trung Nghĩa – Tần suất 0.5 % .............65
Hình 2.32 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng lũ trạm Trung Nghĩa – Tần suất 1 % ................65
Hình 2.33 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng lũ trạm Trung Nghĩa – Tần suất 3 % ................65
Hình 2.34 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng lũ trạm Trung Nghĩa – Tần suất 5 % ................66
Hình 2.35 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng lũ trạm Trung Nghĩa – Tần suất 10 % ..............66
Hình 2.36 Quá trình lƣu lƣợng trạm Andaung Meas trƣớc và sau khi cắt lũ thiết kế tần
suất 0.5% .........................................................................................................................67
Hình 2.37 Quá trình lƣu lƣợng trạm Andaung Meas trƣớc và sau khi cắt lũ thiết kế tần
suất 1% ............................................................................................................................ 67
Hình 2.38 Quá trình lƣu lƣợng trạm Andaung Meas trƣớc và sau khi cắt lũ thiết kế tần
suất 3% ............................................................................................................................ 68
Hình 2.39 Quá trình lƣu lƣợng trạm Andaung Meas trƣớc và sau khi cắt lũ thiết kế tần
suất 5% ............................................................................................................................ 68
Hình 2.40 Quá trình lƣu lƣợng trạm Andaung Meas trƣớc và sau khi cắt lũ thiết kế tần
suất 10 % .........................................................................................................................69
Hình 3.1 Sơ đồ các bƣớc áp dụng mơ h

ệ thống sơng Sê


San ...................................................................................................................................72
Hình 3.2 Sơ đồ mạng lƣới hạ du sông Sê San trong MIKE 11 .....................................72
Hình 3.3 Lƣu lƣợng thực đo và tính tốn (thời khoảng ngày) tại Veusai trận lũ từ ngày
1/5/2001 đến ngày 31/10/2001 ......................................................................................74
Hình 3.4 Lƣu lƣợng thực đo và tính tốn (thời khoảng ngày) tại Veusai trận lũ từ ngày
1/5/2002 đến ngày 31/10/2002 .......................................................................................76


xiii
Hình 3.5 Đƣờng quá trình mực nƣớc tại trạm Veunsai khi có và khơng có sự hoạt động
của hồ chứa, trận lũ năm 2001 ........................................................................................78
Hình 3.7 Đƣờng quá trình mực nƣớc tại trạm Veunsai khi có và khơng có sự hoạt động
của hồ chứa, trận lũ năm 2002 ........................................................................................79
Hình 3.8 Đƣờng q trình lƣu lƣợng tại trạm Veunsai khi có và khơng có sự hoạt động
của hồ chứa, trận lũ năm 2002 ........................................................................................79
Hình 3.9 Đƣờng quá trình mực nƣớc tại trạm Veunsai trƣớc và sau khi cắt lũ với tần
suất 0,5% .........................................................................................................................80
Hình 3.10 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng tại trạm Veunsai sau khi cắt lũ với tần suất 0,5%
.........................................................................................................................................80
Hình 3.11 Đƣờng quá trình mực nƣớc tại trạm Veunsai trƣớc và sau khi cắt lũ với tần
suất 1% ............................................................................................................................ 81
Hình 3.12 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng tại trạm Veunsai trƣớc và sau khi cắt lũ với tần
suất 1% ............................................................................................................................ 81
Hình 3.13 Đƣờng quá trình mực nƣớc tại trạm Veunsai trƣớc và sau khi cắt lũ với tần
suất 3% ............................................................................................................................ 82
Hình 3.14 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng tại trạm Veunsai trƣớc và sau khi cắt lũ với tần
suất 3% ............................................................................................................................ 82
Hình 3.15 Đƣờng quá trình mực nƣớc tại trạm Veunsai trƣớc và sau khi cắt lũ với tần
suất 5% ............................................................................................................................ 83

Hình 3.16 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng tại trạm Veunsai trƣớc và sau khi cắt lũ với tần
suất 5% ............................................................................................................................ 83
Hình 3.17 Đƣờng quá trình mực nƣớc tại trạm Veunsai trƣớc và sau khi cắt lũ với tần
suất 10% ..........................................................................................................................84
Hình 3.18 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng tại trạm Veunsai trƣớc và sau khi cắt lũ với tần
suất 10% ..........................................................................................................................84


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết
Lũ lụt là thiên tai thƣờng xuyên xảy ra ở nƣớc ta, chúng ta không thể hạn chế
toàn bộ những ảnh hƣởng của lũ gây ra. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể làm giảm nhẹ
những thiệt hại, ảnh hƣởng của lũ gây ra bằng cách xây dựng các cơng trình đầu mối,
quy hoạch các vùng chậm lũ, phân lũ. Để làm đƣợc điều đó chúng ta cần phải đặt ra
bài toán với các giả thiết khác nhau từ đó giải quyết bài tốn quy hoạch phòng lũ.
Việc xem xét, đánh giá chế độ dòng chảy – đặc tính thủy lực của con sơng trong
việc khai thác trên là một vấn đề hết sức quan trọng, cơ sở để tính tốn thiết kế các nhà
máy thủy điện, hồ chứa… là tài liệu Khí tƣợng – thủy văn trong và lân cận lƣu vực
nghiên cứu. Thông qua việc tính tốn thủy lực sẽ thấy đƣợc sự biến đổi dịng chảy trên
hệ thống sơng từ thƣợng nguồn cho tới hạ lƣu lãnh thổ CamPuChia. Nghiên cứu, tính
tốn dịng chảy lũ cho lƣu vực sơng Sê San nhằm phục vụ, thiết kế, thi công, vận hành
– khai thác các cơng trình thủy lợi, thủy điện trong lƣu vực là một vấn đề hết sức quan
trọng.
Sê San là phụ lƣu của sơng Mê Kơng bắt nguồn từ phía Bắc cao ngun Việt
Nam có chiều dài sơng đến chỗ hợp lƣu với sông Sêrêpok là 490 km, đoạn chảy trong
lãnh thổ Việt Nam là 260 km, đoạn chảy dọc biên giới Việt Nam – Campuchia là 20
km, đoạn chảy trong lãnh thổ Campuchia là 201 km. Diện tích lƣu vực sơng Sê San là
17.000 km2, tính đến biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia là 11.540 km2.
Sông Sê San có tiềm năng lớn ở nƣớc ta, đang đƣợc khai thác và sử dụng triệt

để, rất nhiều các cơng trình thủy lợi, thủy điện đã và đang trong giai đoạ
khác nhau. Với điều kiện thực tế của hệ thống hồ chứa trên sông Sê San là hệ thống hồ
chứa không có dung tích phịng lũ, địa hình các lƣu vực tƣơng đối dốc ,tập trung nƣớc
nhanh, địa chất chủ yếu là đất đỏ bazan thấm hút cao, bốc hơi thấp do rừng núi cịn
nhiều. chính vì vậy việc xem xét phịng lũ cho hệ thống sơng này là việc làm cần thiết
để đảm bảo an tồn cho các cơng trình thủy điện cũng nhƣ hoạt động sản xuất công –
nông nghiệp và sự an toàn của ngƣời dân trong lƣu vực sơng.
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤ
ỦY VĂN DIỄN TỐN DỊNG CHẢY TRÊN HỆ THỐNG SÔNG SÊ
SAN,”


2

trình thủy lợi, thủy điện trong lƣu vực.
Giới hạn tính toán từ nhà máy thủy điện Yali đến nơi hợp lƣu với sơng Sêrepok
bên phía Campuchia. Luận văn sử dụng mơ hình thủy văn Hec – ResSim và mơ hình
thủy lực MIKE 11 để tính tốn giải quyết bài tốn trên.
2. Tổng quan nghiên cứu
Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc
Ngày nay trên thế giới mơ hình tốn trong nghiên cứu thủy văn, cân bằng nƣớc
lƣu vực sông đƣợc sử dụng khá rộng rãi và đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên khơng có mơ
hình nào giải quyết hết mọi vấn đề thủy văn cũng nhƣ khơng có mơ hình nào thích hợp
cho mọi lƣu vực bởi điều kiện tự nhiên khác biệt. Việc lựa chọn mơ hình cho mỗi điều
kiện nhất định cũng là một vấn đề khó khăn đối với các chuyên gia thủy văn.
Nhìn chung nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn trong việc diễn tốn lũ trên
sơng là một trong những vấn đề quan trọng đã và đang phát triển mạnh trên thế giới,
đặc biệt ở Mỹ, Châu Úc
Liên quan trực tiếp đến lĩnh vực diễn toán lũ và đề xuất phƣơng pháp phịng lũ
đã có một số nghiên cứu trong thời gian gần đây điển hình nhƣ:

Phát triển mơ hình thủy văn – kinh tế để giải các bài toán về sự phân bố
tối ƣu các kiểu sử dụng nƣớc cũng nhƣ định ra các mực phí thích hợp đối với khai thác
sử dụng nƣớc và gây ô nhiễm nƣớc (Expert Meeting on Economics in Water
Management Models, Copenhagen, Denmark, 15-16 November 2004; HarmonIT
Workshop on Model LinKing using OpenMI, Munich, Germany, 27 September 2005
v.v…)
Ứng dụng mơ hình Mike xây dựng chiến lƣợc quản lý tài nguyên nƣớc
lƣu vực sông (Application of Mike basin for water management strategegies in a
watershed, JHA Manoj K; ASHIM DAS GUPTA).
Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Ở Việt Nam vấn đề ứng dụng mơ hình tốn trong quản lý tổng hợp lƣu vực
sơng nói chung và diễn tốn mơ phịng dịng chảy lũ nói riêng đã đƣợc nhiều tổ chức,
nhiều cá nhân quan tâm nghiên cứu.


3
Liên quan trực tiếp đến lĩnh vực mơ hình hóa và mơ phỏng dịng chảy lũ đã có
một số nghiên cứu gần đây, điển hình nhƣ:
Dự án “Quy hoạch phát triển và bảo vệ tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Sê
San”. Viện quy hoạch thuỷ lợi, năm 1994.
Dự án “Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nƣớc lƣu vực sông
Sê San”. Viện quy hoạch thuỷ lợi, năm 2007.
Nghiên cứu vai trị của các cơng trình thuỷ điện hạ du Sê San bên phía
Campuchai trong nỗ lực giảm thiểu tác động mơi trƣờng của các cơng trình thuỷ điện
phía Việt Nam. UB sơng Mêkơng 2009.
Báo cáo quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Sê San. Công ty tƣ vấn xây dựng
Điện 1 (PECC1) 2000.
3. Mục tiêu của đề tài
Xem xét sự biến đổi dòng chảy trên hệ thống sơng Sê San.
Tính tốn dịng chảy lũ cho lƣu vực sông Sê San nhằm phục vụ thiết kế, thi

công, vận hành – khai thác các cơng trình thủy lợi, thủy điện trong lƣu vực.
Làm cơ sở cho việc vận hành hệ thống các cơng trình thủy điện trên hệ thống
sơng Sê San.
4. Nội dung nghiên cứu
4.1. thông tin, Thu thập tài liệu, số liệu:
Thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên có lien quan đến sự
hình thành, tái tạo và chất lƣợng nguồn nƣớc trên lƣu vực sông Sê San;
Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu về điều kiện kinh tế - xã hội trên
lƣu vực có liên quan đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc hoặc gây tác động
đến tài nguyên nƣớc.
Thu thập thơng tin về tình hình dịng chảy lƣu vực sông Sê San;
Thu thập các tài liệu, số liệu về hiện trạng dòng chảy, tài nguyên nƣớc
phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên lƣu vực sông Sê San.
4.2. Sàng lọc và đánh giá thông tin, tài liệu, số liệu thu thập được
Đánh giá nhận xét về tình trạng thơng tin thu thập đƣợc.
Xác định lỗ hổng về mặt thông tin, dữ liệu.
Lập kế hoạch thu thập thông tin và số liệu bổ sung.


4

4.3. Tổng hợp, phân tích và xử lý thơng tin, tài liệu, số liệu thu thập được.
Tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin, tài liệu, số liệu thu thập và điều
tra khả sát bổ sung.
Xây dựng bản đồ lƣu vực sông bằng phần mềm ArcviewGIS.
4.4. Ứng dụng mô hình HEC RESSIM tính tốn số liệu biên trên làm đầu
vào cho mơ hình MIKE 11.
Ứng dụng mơ hình Nam tính tốn lƣu lƣợng lũ tự nhiên đến hồ YaLy
làm biên đầu vào cho mơ hình.
Ứng dụng mơ hình Nam tính tốn lƣu lƣợng khu giữa.

Ứng dụng mơ hình Hec - ressim diễn tốn dịng chảy nhằm xác định
chuỗi dịng chảy làm số liệu đầu vào cho mơ hình Mike phục vụ cho việc diễn tốn
thủy lực dịng chảy khu vực hạ du.
4.5. Ứng dụng mơ hình MIKE 11 diễn tốn thủy lực dịng chảy lũ tìm ra bộ
thơng số thích hợp về địa hình địa mạo của lưu vực sơng Sê San.
Ứng dụng mơ hình MIKE 11 diễn tốn thủy lực dịng chảy lũ tìm ra bộ
thơng số thích hợp về địa hình địa mạo của lƣu vực sơng Sê San.
Ứng dụng mơ hình MIKE 11 diễn tốn thủy lực dịng chảy lũ với bộ
thơng số đã tìm đƣợc với các trận lũ điển hình có tần suất 0.5%, 1%, 3%, 5%, 10%.
4.6. Phân tính đánh giá kết quả diễn tốn lũ và đưa ra phương án phịng lũ
cho hạ lưu cơng trình.
Đánh giá kết quả diễn tốn lũ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Phƣơng pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động nhằm đạt
đến chân lý khách quan dựa trên sự chứng minh khoa học. Điều này có nghĩa rằng, các
nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc và phƣơng pháp cụ thể, mà dựa
theo đó các vấn đề sẽ đƣợc giải quyết. Dựa vào đó luận văn sử dụng các công cụ và
phƣơng pháp sau để giải quyết vấn đề:


5
Phƣơng pháp kế thừa, thống kê, phân tích tổng hợp: Nhằm hồi cứu và
phân tích các kết quả đã nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về các vấn đề có liên quan
đến đề tài nghiên cứu;
Phƣơng pháp phân tích số liệu: Sử dụng các phƣơng pháp thống kê để xử
lý cũng nhƣ đánh giá số liệu;
Tham khảo ý kiến cán bộ nghiên cứu và quản lý của các cơ quan khoa
học, viện nghiên cứu, cục môi trƣờng với các Sở, ban ngành của Tỉnh thông qua các
cuộc trao đổi, hội thảo;

Phƣơng pháp phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia;
Phƣơng pháp so sánh, đánh giá;
Phƣơng pháp GIS (ArcView GIS): Biên tập bản đồ, tích hợp dữ liệu
khơng gian và dữ liệu thuộc tính, xây dựng mơ hình cao độ số (DEM) cung cấp dữ liệu
đầu vào cho mơ hình tốn, trình diễn kết quả chạy mơ hình và kết quả nghiên cứu;
Phƣơng pháp mơ hình tốn: Ứng dụng mơ hình tốn thủy văn HEC
RESSIM tính tốn giá trị biên trên cho mơ hình, ứng dụng mơ hình tốn thủy lực
MIKE 11 để mơ phỏng dịng chảy và kiểm sốt lũ;
Điều tra khảo sát thực địa: Nhằm đo đạc thông số thủy văn cung cấp số
liệu đầu vào cho mơ hình và cơng tác hiệu chỉnh mơ hình tốn.
5.2. Phương pháp thực hiện đề tài


6
6. Ý nghĩa khoa học, kinh tế - xã hội của đề tài
Tính tốn dịng chảy đến các tuyến hồ chứa cũng nhƣ lƣợng nhập khu giữa
bằng mơ hình mƣa – dịng chảy NAM. Đồng thời diễn tốn đƣợc dịng chảy lũ qua các
hồ chứa bằng mơ hình Hec – ResSim với bộ thơng số tƣơng đối chính xác.
Luận văn đã xây dựng đƣợc sơ đồ tính tốn thủy lực của hệ thống sơng Sê
San trên mơ hình MIKE 11. Đã tìm đƣợc bộ thơng số mơ phỏng tƣơng đối chính xác
điều kiện địa hình, địa mạo lịng sơng trên hệ thống sơng Sê San bằng mơ hình thủy
lực MIKE 11.
Xây dựng và mô phỏng lũ với trận mƣa thiết kế để xác định khả năng mơ
phỏng của mơ hình.
Đƣa ra phƣơng án phòng lũ cho hạ lƣu của lƣu vực sông Sê San một cách sơ bộ.
7. Bố cục của luận văn
Phần Mở đầu
Chƣơng 1. Đặc diểm tự nhiên lƣu vực sông Sê San và mức độ nghiên cứu
Chƣơng 2. Ứng dụng mơ hình thủy văn tính tốn điều kiện biên cho việc mơ
hình hóa lƣu vực sơng Sê San

Chƣơng 3:Ứng dụng mơ hình thủy lực MIKE 11 diễn tốn dịng chảy lũ hạ lƣu
sơng Sên San
Chƣơng 4. Kết luận – kiến nghị


7
CHƢƠNG 1: ĐIỂM TỰ NHIÊN LƢU VỰC SƠNG SÊ SAN
1.1.

Hình 1.1 Khoanh vùng lưu vực nghiên cứu
Sông Sê San là một phụ lƣu lớn của sông Mê Kông, bắt nguồn từ vùng phía Bắc
của cao nguyên Gia Lai - Kon Tum, chảy trên lãnh thổ hai nƣớc Việt Nam và Cam Pu
Chia, đổ vào sông Mê Kông ở Stung Treng.
Vị trí địa lý của lƣu vực sơng Sê San tính đến tuyến cơng trình hạ Sê San 1/Sê
San 5 nằm trong khoảng 1308’42’’- 1503’54’’ vĩ độ Bắc và 10700’06’’- 10804’06’’
kinh độ Đông.
Sông Sê San đƣợc hợp thành bởi hai nhánh sơng lớn Đăk Bla, bắt nguồn từ phía
Nam núi Ngọc Linh và chảy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam, và sơng Krơng Pơkơ,
bắt nguồn từ phía Tây Nam khối núi Ngọc Linh, sơng chảy theo hƣớng Bắc Nam, sau
đó hợp lƣu với sơng Đak Bla tạo thành dịng chính sông Sê San, từ đây sông chảy đến
biên giới hai quốc gia Việt Nam và Cam Pu Chia.


8
Sông Sê San chảy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam. Trên đoạn này dịng sơng
có nhiều thác ghềnh, rất thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy thủy điện.
Sơng Sê San có chiều dài sơng đến chỗ hợp lƣu với sông Sêrepok là 490 km,
đoạn chảy trong lãnh thổ Việt Nam là 260 km, đoạn chảy dọc biên giới Việt Nam –
Campuchia là 20 km, đoạn chảy trong lãnh thổ Campuchia là 210 km. Cao độ bình
quân lƣu vực Sê san là 737m với độ dốc bình quân khoảng 14,4%.

Diện tích lƣu vực sơng Sê San là 17000 km2, tính đến biên giới Việt Nam Cam Pu Chia là 11540 km2, trong đó tính đến tuyến cơng trình Hạ Sê San 1/Sê San 5
các đặc trƣng hình thái lƣu vực sông cụ thể nhƣ bảng sau:
Bảng 1.1 Các đặc trưng hình thái lưu vực sơng đến các trạm thủy văn và tuyến
cơng trình thủy điện

Vị trí Tuyến
Trạm Thủy văn Kon Tum
Pleikrông
Yali
Sê San 3
Sê San 3A
Sê San 4
Sê San 4A
Hạ Sê San 1/Sê San 5
(Tuyến 1)
Hạ Sê San 1/Sê San 5
(Tuyến 2)
Hạ Sê San 1/Sê San 5
(Tuyến 3)

Mật độ
lƣới sơng
(km/km2)

123.4
119.8
169.0
190.0
207.2
242.0

248.0
265.0

Chiều
rộng lƣu
vực
(km)
24.0
26.9
44.1
41.0
39.1
38.55
38.5
41.9

0.49
0.55
0.50
0.50
0.50
0.48
0.48
0.52

Cao độ
trung
bình lƣu
vực (m)
1,006

1,054
800
790
790
760
760
736

11,417

266.5

42.7

0.53

724

11,420

267.8

42.5

0.53

724

Diện tích
lƣu vực

(km2)

Chiều dài
sơng
(km)

2,968
3,216
7,455
7,788
8,084
9,326
9,368
11112

(Nguồn: Cơng ty cổ phần tư vấn điện 3 PECC 3)

Mạng lƣới sông của lƣu vực sơng Sê San đƣợc hình thành bởi hệ thống sông
suối tƣơng đối phát triển với hai nhánh chính của nó là Đak Bla và Krơng Pơkơ. Mật
độ lƣới sông trên lƣu vực là 0.48-0.55 km/km2.
Sông Đak Bla có 18 sơng, suối nhánh với chiều dài 10 - 70 km. Những
suối nhánh lớn nhất là Đak Akol. Đak Pơne, Ia Kron. Tổng diện tích lƣu vực của các
suối này chiếm 60% diện tích lƣu vực sơng Đak Bla.


9
Sơng Krơng Pơkơ có 10 nhánh, 7 nhánh ở bờ trái và 3 nhánh ở bờ phải.
Trong số các sông nhánh kể trên đáng kể nhất là nhánh Đăk Psi nằm ở bờ trái có diện
tích lƣu vực là 869 km2, chiếm 26,9% tổng diện tích của lƣu vực sơng với độ cao trung
bình lƣu vực là 1,216 m và mật độ lƣới sông là 0.42 km/km2. Hai sông nhánh lớn thứ

hai của nó là Đak Rơ Long và Đak Tơ Can. Mật độ lƣới sông trên lƣu vực là 0.42 0.83 km/km2.
Sông chảy quanh co uốn khúc trong một thung lũng hẹp và dốc. Các sơng
nhánh cịn lại đều nhỏ, có diện tích lƣu vực nhỏ hơn 350 km2. Từ sau chỗ hợp lƣu giữa
sông Đak Bla và sông Krông Pôkô đến Yali, thung lũng sông Sê San thu hẹp, đặc biệt
là đoạn sông từ thác Yali đến cửa sơng, dịng sơng chảy trong lịng dẫn tồn đá cứng
có nhiều thác ghềnh, mang đặc điểm sông miền núi điển hình, lịng sơng có chỗ thu
hẹp đột ngột chỉ cịn khoảng 15 - 20m.
Kể từ sau nhà máy Yali về hạ lƣu khoảng 14 km, lịng sơng bị hạ thấp một cách
đáng kể. Sau đó độ dốc giảm dần đến tuyến cơng trình Hạ Sê San 1/Sê San 5.
Bảng 1.2 Đặc trưng diện tích chiều dài sơng
Sơng suối

Vị trí bờ

Đổ vào sơng Krơng Pơkơ

3,230

Chiều dài
sơng, suối
(km2)
125.6

Diện tích lƣu
vực (km2)

Suối Đak Rô Long

Phải


335

34.5

Suối Đak Tơ Can

Trái

314

39.0

Suối Đăk Psi

Trái

869

62.0

3,430

152

Đổ vào sông Đak Bla
Suối Đak Akol

Phải

377


40.0

Suối Đak Pơne

Trái

394

47.0

Suối Ia Krom

Trái

884

60.5

Đổ vào sông Sê San

11,540

Suối Ya Sir

Phải

424

96.0


Suối Ia Rơey

Trái

215

36.0

Suối Ry Ninh

Trái

229

51.0

Suối Ya Tri

Phải

118

21.0


10
Suối Ya Bơlok

Phải


52.5

14.0

Suối Ia Grai

Trái

767

46.0

Sông Sa Thầy

Phải

1,549

105.0

Suối Ia Nam

Trái

83.3

21.1

Suối Ia Lang


Trái

30.2

11.4

Suối Ia Ket

Trái

10.2

5.50

Trái

297

62.0

Suối Ia Krel

(Nguồn: Công ty cổ phần tư vấn điện 3 PECC 3)

1.2.
1.2.1.
Địa hình trong lƣu vực sơng Sê San khá đa dạng và phức tạp gồm: Núi cao,
trung bình, và thấp, đồi, cao nguyên và các vùng đất thấp, vùng núi cao bị chia cắt
mạnh, các sƣờn núi có độ dốc lớn, trung bình từ 300 đến 400 và hơn nữa. Phần phía

Bắc có đỉnh Ngọc Linh với đỉnh cao 2,598m. Phía Tây lƣu vực là khối núi Ngọc Bin
San có đỉnh cao 1,939 m. Phía Đơng có dãy Ngọc Rinh Cơ cao 2025m.
Từ biên giới Việt Nam – Campuchia xuôi theo hạ lƣu sông Sê San về đến
Stung Treng, địa hình khá bằng phẳng với cao độ biến đổi trong khoảng 100-200m.
Từ biên giới đến Andong Means khoảng 25 km, lũng sông khá hẹp chỉ
khoảng 1 – 2 km, lịng sơng cũng ít thác ghềnh, cách biên giới khoảng 5 – 7 km lịng
sơng có nhiều bãi giữa sơng, sau đó sơng chảy qua vùng núi, đồi nhƣng địa hình khá
thuận lợi đến Andong Means lũng sơng mở rộng đến 2 – 3 km, dịng sơng chảy qua
vùng đồi núi thấp, nhiều rừng cây sát mép sông.
Từ Vouen Say đến nhập lƣu với Sêrêpôk (qua Phumi Khsach Thmei) lũng
sông mở rộng tới 4 – 5 km (với cao độ 70 – 90 m), có nhiều vùng đồng bằng trồng cây
đƣợc. Lịng sơng khá rộng (200 – 300m) có nhiều bãi bồi ven sơng và giữa sơng, hai
bên vẫn cịn nhiều cây cối mọc sát mép sơng. Do địa hình tƣơng đối bằng phẳng, bờ
sơng khơng q cao so với cao độ đáy sơng của lịng dẫn chính nên hai bên bờ sơng có
nhiều vùng đất rộng thƣờng bị ngập nƣớc trong mùa mƣa lũ.
Nhƣ vậy có thể nói địa hình dọc sơng Sê San từ sau đập Yaly đến hết tỉnh
Ratanikiri là khơng có vùng ngập lũ lớn sát với sông Sê San, tuy nhiên ở tỉnh
Stungtreng hai bên bờ sơng diện tích đất có khả năng bị ngập vào mùa lũ nhiều hơn.


11
1.2.2. Địa chất, thổ nhưỡng:
Vùng thƣợng nguồn lƣu vực sông Sê San là lƣu vực sông Krông Pôkô và Đak
Bla có cấu tạo chủ yếu là đá Granit, diệp thạch kết tinh cao, còn các cao nguyên rộng
và bằng phẳng đƣợc phủ bởi lớp Bazan. Dƣới tác động phong hóa lớp Bazan biến
thành các loại đất đỏ nâu, đỏ tím và đỏ vàng. Trên đó hình thành các loại đất màu mỡ.
Những loại đất này chủ yếu ở các vùng cao ngun Pleiku, Chƣprơng. Sản phẩm
phong hóa của Granit, diệp thạch và các loại đá macma biến chất. Thành phần tƣơng
tự là á sét nhẹ và trung bình. Trên các loại đát đá trầm tích (sét, alennit, á sét) hình
thành các loại sét nâu vàng hay đen. Những loại đất này phổ biến rộng rãi từ Kon Tum

đến tận biên gi

Việt Nam - Cam Pu Chia.

1.2.3. Thảm phủ thực vật:
Lớp phủ thực vật lƣu vực sông Sê San đa dạng về thành phần, phong phú về số
lƣợng thực vật. kiểu thực bì nhiệt đới ƣa nóng xen kẽ với kiểu ƣa lạnh. Kiểu thực bì ƣa
lạnh xuất hiện trên các vùng núi cao ở phần phía Bắc và Đơng Bắc lƣu vực. Khoảng
50 đến 60 % lãnh thổ là rừng nhiệt đới (rừng rậm) có thành phần phức tạp nhiều tầng
và rừng ôn đới. Rừng nhiệt đới phổ biến rộng rãi trên toàn lƣu vực. Rừng nhiệt đới
xuất hiện trong vùng núi của lƣu vực có độ cao trên 1,500 m. Trong các vùng Đăk Lei,
Đăk Tơ có nhiều rừng cây lá kim. Lớp phủ thực vật, cùng với các nhân tố tự nhiên
khác đã ảnh hƣởng đến dao động dòng chảy trong năm: Làm giảm đỉnh lũ, tăng dòng
chảy mùa kiệt. Song nạn phá rừng ngày một gia tăng nên hiệu quả này ngày càng bị
giảm.
1.3.


1.3.1. Tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Kon Tum
a) Kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình qn của tỉnh đạt 12.3% trong đó Nông – lâm

sản:8,53%; công nghiệp – xây dựng: 12.7%; dịch vụ:16.2%…
Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 30.2 triệu đồng/năm, tổng thu ngân sách trên
địa bàn tỉnh đạt 3,550 tỷ đồng.
Nơng nghiệp:
Tính đến ngày 15/8/2013 tổng DTGT (diện tích gieo trồng) cây hàng năm vụ
mùa năm 2013 tỉnh Kon Tum là: 65,034 ha, tăng 0.7% (+459 ha) so với cùng kỳ năm



12
trƣớc. Trong đó, DTGT cây lƣơng thực có hạt 23,107 ha, tăng 0.2% (+57 ha); Cây có
củ diện tích 40,247 ha, tăng 1.0% (+386 ha); Cây thuốc lá 41 ha,
bằng 97.6%; Cây có hạt chứa dầu diện tích 102 ha, bằng 97.1%; Cây rau, đậu
các loại diện tích 1,469 ha, tăng 1.5% (+21 ha); Cây hàng năm khác diện tích 68 ha,
bằng 98.6% so với cùng kỳ năm trƣớc, cụ thể một số loại cây trồng chủ yếu nhƣ sau:
Cây lúa ruộng diện tích: 11,754 ha, tăng 1.0% so cùng kỳ năm trƣớc.
Cây lúa rẫy diện tích: 4,624 ha, bằng 97.1 % so cùng kỳ năm trƣớc.
Cây ngơ diện tích: 6,729 ha, tăng 1.2% so cùng kỳ năm trƣớc.
Cây sắn diện tích 40,100 ha, tăng 0.9% so cùng kỳ năm trƣớc.
Lâm nghiệp:
Ƣớc tính đến ngày 15/8/2013 trên địa bàn tỉnh Kon Tum diện tích rừng trồng
tập trung đạt 800 ha (trong đó: trồng rừng phịng hộ là 350 ha, hỗ trợ trồng rừng sản
xuất là 400 ha, rừng các hộ dân trông là 50 ha). Ƣớc số cây trồng phân tán đạt 847,000
cây.
Ƣớc đến ngày 15/8/2013 tiếp tục công tác chăm sóc rừng là 3,750 ha. Chia ra:
rừng chăm sóc theo kế hoạch của tỉnh 645.5 ha; diện tích chăm sóc rừng ngun liệu
giấy là 100 ha; diện tích chăm sóc rừng Sƣ đồn 10 trồng khu vực thao trƣờng là 122.7
ha; diện tích chăm sóc rừng của các hộ cá thể 2,421.8 ha; diện tích chăm sóc rừng của
doanh nghiệp tƣ nhân 210 ha; diện tích chăm sóc rừng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 250 ha.
Tổng lƣợng gỗ khai thác ƣớc đến ngày 15/8/2013 trên địa bàn tỉnh Kon Tum là
14,156.9 m3. Chia ra: Khai thác chính phẩm, tận dụng gỗ rừng tự nhiên trên đƣờng
tuần tra biên giới, khai thác diện tích chuyển đổi trồng cao su, tận dụng gỗ trên các
cơng trình thủy điện, tận dụng gỗ trên các cơng trình khác là 11,876.9 m3 (trong đó:
rừng tự nhiên là: 8,926.4 m3, khai thác năm 2012 chuyển sang là: 2,750.5 m3, gỗ cành
ngọn là 200 m3); khai thác gỗ rừng trồng (chủ yếu rừng nguyên liệu giấy) là 1,050 m3;
gỗ nhân dân tự khai thác làm nhà, đóng dụng cụ sinh hoạt và dùng vào các mục đích
khác là 1,230 m3. Do thời điểm này trên địa bàn đang vào mùa mƣa nên tình hình khai
thác gỗ không diễn ra, chủ yếu là các hộ dân khai thác phục vụ cho sinh hoạt.
Cơng nghiệp:

Ƣớc tính một số sản phẩm sản xuất trong 8 tháng đầu năm 2013 nhƣ: Đá xây
dựng khai thác 405.954 ngàn m3, bằng 90.94 % so cùng kỳ năm trƣớc, nguyên nhân


×