Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De KT HK2 Cong nghe 11D 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KIỂM TRA 1 TIÊT ĐỀ 4</b>
Họ và tên:...Lớp:...


<b>PHẦN I:TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Khi động cơ làm việc thường bị nóng lên do nguồn nhiệt từ :</b>


<b>A. Ma sát</b> <b>B. Ma sát và từ buồng cháy C. Ma sát và môi trường D. Môi trường</b>
<b>Câu 2: Hệ thống khởi động bằng tay sử dụng ở :</b>


<b>A. Xe máy</b> <b>B. Máy phát điện</b>


<b>C. Động cơ có cơng suất lớn</b> <b>D. Động cơ có cơng suất nhỏ</b>


<b>Câu 3: Phần dẫn hướng cho pit-tông là phần :</b>


<b>A. Thân Pittong</b> <b>B. Chốt pittông</b> <b>C. Đầu pittông</b> <b>D. Đỉnh pittông</b>


<b>Câu 4: Chi tiết nào sau đây cùng với nắp máy và xi lanh tạo thành buồng cháy của động cơ ?</b>


<b>A. Pittông</b> <b>B. Thân Pittông</b> <b>C. Đầu Pittông</b> <b>D. Đỉnh pittơng</b>


<b>Câu 5: Động cơ nào khơng có xupap ?</b>


<b>A. 4 kì</b> <b>B. Điêzen</b> <b>C. Xăng</b> <b>D. 2 kì</b>


<b>Câu 6: Trong động cơ 4 kì ở cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo thì số vịng quay của trục cam bằng :</b>
<b>A. Bằng số vòng quay của trục khuỷu</b> <b> B. Bằng 2 lần số vịng quay của trục khuỷu</b>
<b>C. ½ số vòng quay của trục khuỷu</b> <b> D. Bằng ¼ số vịng quay của trục khuỷu</b>
<b>Câu 7: Giới hạn bền của vật liệu cơ khí chia làm mấy loại : </b>



<b> A. 2</b> <b> B. 4 C. 1</b> <b> D. 3</b>
<b>Câu 8: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ :</b>


<b>A. Đóng mở các của nạp và cửa thải đúng lúc C. Cung cấp dầu bôi trơn cho động cơ</b>


<b>B. Cung cấp chất làm mát cho động cơ D. Cung cấp nhiên liệu và khơng khí cho xi lanh</b>
<b>Câu 9: Hệ thống đánh lửa được chia làm … loại . </b>


<b> A. 4</b> <b> B. 3</b> <b> C. 2</b> <b> D. 5</b>
<b>Câu 10: Đối với động cơ điêzen kì nạp là nạp vào :</b>


<b>A. Xăng</b> <b>B. Dầu</b> <b>C. Khơng khí</b> <b>D. Hồ khí</b>


<b>Câu 11: Hệ thống khởi động bằng động cơ điện sử dụng :</b>


<b>A. Động cơ điện xoay chiều</b> <b> B. Động cơ điện xoay chiều 1 pha</b>
<b>C. Động cơ điện 1 chiều</b> <b> D. Động cơ điện xoay chiều 3 pha</b>
<b>Câu 12: Để phoi thoát dễ dàng thì :</b>


<b>A. Góc sau phải lớn B. Góc sau phải nhỏ C. Góc trước phải nhỏ D. Góc trước phải lớn</b>
<b>Câu 13: Ở động cơ 4 kì , động cơ làm việc xong 1 chu trình thì trục khuỷu quay :</b>


<b>A. 4 vòng</b> <b>B. 3 vòng</b> <b>C. 2 vòng</b> <b>D. 1 vòng</b>


<b>Câu 14: Trong động cơ xăng , hồ khí được tạo thành ở :</b>


<b>A. Ở trong đường ống nạp</b> <b> B. Cuối kì nén</b>


<b>C. Ở họng khuếch tán của bộ chế hồ khí</b> <b> D. Đầu kì nạp</b>



<b>Câu 15: Ở hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức, khi nhiệt độ của nước vượt quá giới hạn cho</b>
phép thì van hằng nhiệt sẽ :


<b>A. Mở cả 2 đường để nước vừa qua két làm mát và vừa đi tắt về bơm</b>
<b>B. Mở 1 đường cho nước đi tắt về trước bơm</b>


<b>C. Đóng cả 2 đường</b>


<b>D. Mở 1 đường cho nước qua két làm mát ,sau đó về trước bơm</b>
<b>Câu 16: Ở đầu nhỏ và đầu to của thanh truyền lắp bạc lót và ổ bi để :</b>


<b>A. Giúp cho thanh truyền dễ chuyển động C. Tăng độ khít cho chốt pittong và chốt khuỷu</b>
<b>B. Tăng độ bền cho thanh truyền D. Giảm ma sát và độ mài mòn các bề mặt ma sát</b>
<b>Câu 17: Trong hệ thống nhiên liệu và khơng khí ở động cơ điêzen bộ phận nào là quan trọng nhất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 18: Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là :</b>


<b>A. Độ dẻo ,độ cứng B. Độ cứng , độ bền C. Độ cứng ,độ bền ,độ dẻo D. Độ dẻo, độ bền </b>
<b>Câu 19: Mặt trước của dao tiện là mặt :</b>


<b>A. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi</b> <b> B. Tiếp xúc với phôi</b>
<b>C. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi D. Tiếp xúc với phoi</b>
<b>Câu 20: Độ giãn dài tương đối của vật liệu càng lớn thì :</b>


<b>A. Độ dẻo càng lớn B. Độ bền càng lớn C. Độ bền nén càng lớn D. Độ bền kéo càng lớn</b>
<b>Câu 21: Xéc- măng gồm…. loại </b>


<b> A. 1</b> <b>B. 2 C. 3</b> <b> D. 4</b>
<b>Câu 22: Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là góc :</b>



<b>A. Trước</b> <b>B. Sắc</b> <b> C. Góc sau chính</b> <b> D. Sau</b>


<b>Câu 23: Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt :</b>


<b>A. Các mặt cơn và mặt địng hình B. Các loại ren C. Các bề mặt đầu D. Trụ</b>
<b>Câu 24: Sự hình thành hồ khí ở động cơ điêzen ở :</b>


<b>A. Đầu kì nạp</b> <b> B. Ngoài xilanh C. Trong xilanh</b> <b> D. Đầu kì cháy dãn nở</b>
<b>Câu 25: Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất của dầu bôi trơn</b>


<b>A. Van hằng nhiệt</b> <b> B. Van an toàn</b> <b> C. Van trượt</b> <b> D. Van khống chế</b>
<b>Câu 26: Trên má khuỷu lắp thêm đối trọng dùng để :</b>


<b>A. Tạo mômen lớn</b> <b> B. Tăng khối lượng cho trục khuỷu</b>


<b>C. Cân bằng chuyển động cho trục khuỷu</b> <b> D. Tăng độ bền cho trục khuỷu</b>
<b>Câu 27: Tại sao lại gọi là hệ thống bơi trơn cưỡng bức ?</b>


<b>A. Vì dầu bơi trơn được trục khuỷu vung té đến các bộ phận cần bơi trơn</b>
<b>B. Vì dầu bơi trơn được bơm dầu đẩy đến bơi trơn các bề mặt ma sát</b>
<b>C. Vì dầu bôi trơn được pha vào nhiên liệu để bôi trơn xilanh và pittông</b>
<b>D. Cả ba trường hợp trên</b>


<b>Câu 28: Ở xe máy có bơm xăng hay khơng ?</b>


<b>A. Khơng</b> <b> B. Có</b> <b> C. Tuỳ từng loại xe D. Luôn ln có</b>


<b>Câu 29: Mặt tì của dao lên đài gá dao là mặt :</b>


<b>A. Mặt sau</b> <b> B. Mặt đáy</b> <b> C. Lưỡi cắt chính</b> <b> D. Mặt trước</b>


<b>Câu 30: Hồ khí ở động cơ xăng khơng tự cháy được do :</b>


<b>A. Thể tích cơng tác lớn</b> <b> B. Tỉ số nén thấp C. Tỉ số nén D. Áp suất và nhiệt độ cao</b>
<b>PHẦN II:TỰ LUẬN</b>


<b> Câu hỏi: Tại sao khơng làm pit-tơng vừa khít với xilanh để không phải sử dụng xecmăng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×