Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.7 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN
<b>TRƯỜNG THPT BÌNH GIA</b>
<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>
Họ, tên thí
sinh:...
. Lớp: ………
<b>Mã đề thi: 743</b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>
<b>Câu 1: Thế nào là nhân tố sinh thái vô sinh?</b>
<b>A. Là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.</b>
<b>B. Là tất cả các nhân tố vật lí của mơi trường xung quanh sinh vật.</b>
<b>C. Là tất cả các nhân tố hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.</b>
<b>D. Là tất cả các nhân tố sinh học của môi trường xung quanh sinh vật.</b>
<b>Câu 2: Đặc trưng về phân bố cá thể trong quần xã bao gồm các dạng:</b>
<b>A. phân bố cả thể theo chiều ngang.</b>
<b>B. phân bố theo vùng triều</b>
<b>C. phân bố cá thể trong quần xã theo chiều thẳng đứng và phân bố cả thể theo chiều ngang.</b>
<b>D. phân bố cá thể trong quần xã theo chiều thẳng đứng.</b>
<b>Câu 3: Ở chim, sự cạnh tranh giành nơi làm tổ ảnh hưởng tới:</b>
<b>A. Khả năng sinh sản.</b> <b>B. Khả năng sinh sản và nở trứng.</b>
<b>C. Khả năng phát tán.</b> <b>D. Khả năng tử vong.</b>
<b>Câu 4: Diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống là đặc điểm của</b>
<b>A. diễn thế thứ sinh.</b> <b>B. diễn thế sinh thái.</b>
<b>C. diễn thế nguyên sinh.</b> <b>D. diễn thế phân hủy.</b>
<b>Câu 5: Diễn thế sinh thái là</b>
<b>A. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.</b>
<b>B. diễn thế xuất hiện ở mơi trường có vi sinh vật phân giải.</b>
<b>C. diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã từng sống.</b>
<b>D. diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn.</b>
<b>Câu 6: Thành phần hữu sinh trong hệ sinh thái được xếp thành 3 nhóm dựa vào:</b>
<b>A. Mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài sinh vật.</b> <b>B. Mối quan hệ cộng sinh giữa các loài sinh vật.</b>
<b>C. Mối quan hệ cạnh tranh giữa các lồi sinh vật. D. Hình thức dinh dưỡng của từng lồi sinh vật.</b>
<b>Câu 7: Các loại mơi trường sống chủ yếu của sinh vật là:</b>
<b>A. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường sinh vật.</b>
<b>B. Môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí.</b>
<b>C. Mơi trường trong đất, mơi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.</b>
<b>Câu 8: Môi trường sống của sinh vật là:</b>
<b>A. Tất cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật. B. Tất cả yếu tố bao quanh sinh vật.</b>
<b>C. Tất cả yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật. D. Tất cả những gì có trong tự nhiên.</b>
<b>Câu 9: Một loài sinh vật sống trên cơ thể của sinh vật khác và lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Đây</b>
là đặc điểm của mối quan hệ:
<b>A. Hội sinh.</b> <b>B. Cộng sinh.</b> <b>C. Hợp tác.</b> <b>D. Kí sinh.</b>
<b>Câu 10: Vai trị của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hồn vật chất là:</b>
<b>A. Đảm bảo tính bền vững.</b> <b>B. Đảm bảo giai đoạn trao đổi chất bên trong.</b>
<b>C. Đảm bảo tính khép kín.</b> <b>D. Đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng.</b>
<b>Câu 11: Hiện tượng liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ được</b>
nêu đại diện ở:
<b>A. Cây thông.</b> <b>B. Cây thông nhựa.</b> <b>C. Cây bạch đàn.</b> <b>D. Cây phi lao.</b>
<b>Câu 12: Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào có sinh khối lớn nhất?</b>
<b>A. Sinh vật sản xuất.</b> <b>B. Động vật ăn thịt.</b>
<b>Câu 13: Mối quan hệ sinh học cơ bản trong hệ sinh thái là mối quan hệ về:</b>
<b>A. Dinh dưỡng (thức ăn).</b> <b>B. Mức sinh sản, tử vong.</b>
<b>C. Nơi ở, thức ăn.</b> <b>D. Tỉ lệ giới tính.</b>
<b>Câu 14: "Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng</b>
sống tốt nhất" được gọi là:
<b>A. Khoảng thuận lợi</b> <b>B. Khoảng hưng phấn sinh lí</b>
<b>C. Giới hạn sinh thái</b> <b>D. Khoảng ức chế sinh lí</b>
<b>Câu 15: Nguồn năng lượng chính để thực hiện chu tình sinh địa hóa các chất là:</b>
<b>A. năng lượng ánh sáng mặt trời.</b> <b>B. năng lượng do các bậc dinh dưỡng tiêu hao.</b>
<b>C. năng lượng trong các liên kết hóa học.</b> <b>D. năng lượng do núi lửa phun trào.</b>
<b>Câu 16: Khi mật độ quần thể mọt bột quá cao có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau, giảm khả năng đẻ trứng, kéo dài</b>
thời gian phát triển của ấu trùng do:
<b>A. Cạnh tranh.</b> <b>B. Thiếu thức ăn.</b> <b>C. Ô nhiễm.</b> <b>D. Điều kiện bất lợi.</b>
<b>Câu 17: Thành phần nào sau đây không phải là thành phần hữu sinh trong hệ sinh thái?</b>
<b>A. Sinh vật tiêu thụ.</b> <b>B. Sinh vật phân giải.</b> <b>C. Nhiệt độ, ánh sáng.</b> <b>D. Sinh vật sản xuất.</b>
<b>Câu 18: Quần thể trong một mơi trường (A) ln có xu hướng tự điều chỉnh (B) bằng cách hoặc làm giảm số</b>
lượng cá thể hoặc kích thích làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng cao.
(A), (B) lần lượt là:
<b>A. có định hướng; mật độ cá thể.</b> <b>B. xác định; tỉ lệ đực - cái.</b>
<b>C. xác định; mật độ cá thể.</b> <b>D. có định hướng; tỉ lệ đực - cái.</b>
<b>Câu 19: Chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:</b>
"Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của...trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự
<b>A. Các cá thể.</b> <b>B. Các nòi.</b> <b>C. Các thứ.</b> <b>D. Các loài.</b>
<b>Câu 20: Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái bao gồm:</b>
<b>A. Vi sinh vật có khả năng quang hợp, sinh vật ăn thực vật, nấm, và một số lồi động vật khơng xương sống.</b>
<b>B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1.</b>
<b>C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.</b>
<b>D. Cây xanh, sinh vật tiêu thụ và vi sinh vật.</b>
<b>Câu 21: Diễn thế sinh thái có thể hiểu là</b>
<b>A. mở rộng hoặc thu hẹp vùng phân bố.</b> <b>B. sự biến đổi cấu trúc của quần thể.</b>
<b>C. tăng số lượng quần thể</b> <b>D. thay quần xã này bằng quần xã khác.</b>
<b>Câu 22: Các dạng quan hệ đối địch phổ biến là:</b>
<b>A. Kí sinh, hoại sinh, ức chế - cảm nhiễm và cạnh tranh.</b>
<b>B. Sinh vật này với sinh vật khác, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm và cạnh tranh.</b>
<b>C. Hội sinh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm và cạnh tranh.</b>
<b>D. Sinh vật này với sinh vật khác, hội sinh, ức chế - cảm nhiễm.</b>
<b>Câu 23: Những nguyên tố là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các chất sống như prôtêin, lipit, gluxit,... gồm</b>
<b>A. Mn, C, H, O, Cl</b> <b>B. C, H, O, N, S, P.</b> <b>C. C, H, O, Zn, Cu.</b> <b>D. Zn, C, H, O, N.</b>
<b>Câu 24: Sự phân bố thành nhiều tầng cây thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau để tận dụng triệt</b>
để nguồn sống là dạng
<b>A. phân bố theo vùng triều</b> <b>B. phân bố theo chu kì.</b>
<b>C. phân bố theo chiều ngang.</b> <b>D. phân bố theo chiều thẳng đứng.</b>
<b>Câu 25: Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là kiểu biến động do:</b>
<b>A. Số lượng cá thể của quần thể tăng một cách đột ngột do điều kiện sống bất thường.</b>
<b>B. Số lượng cá thể của quần thể thay đổi do hoạt động khai thác tài nguyên của con người gây nên.</b>
<b>C. Số lượng cá thể của quần thể giảm một cách đột ngột do điều kiện sống bất thường.</b>
<b>D. Điều kiện bất thường của thời tiết, dịch bệnh,... hay do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.</b>
<b>Câu 26: Nguyên tố cần thiết cho mọi sinh vật sống, là thành phần cấu tạo của các chất sống đó là</b>
<b>A. nitơ.</b> <b>B. cacbon.</b> <b>C. hiđrơ.</b> <b>D. ôxy.</b>
<b>Câu 27: Năng lượng ánh sáng Mặt trời phụ thuộc vào:</b>
<b>A. Vùng phân bố khí hậu.</b> <b>B. Tính chất tia sáng.</b>
<b>Câu 28: Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng:</b>
<b>A. Những tia sáng có bước sóng trên 4000A</b>0<sub> .</sub>
<b>B. Những tia sáng nhìn thấy (chiếm 50% tổng lượng bức xạ).</b>
<b>C. Những tia sáng có bước sóng trung bình (> 6000 A</b>0<sub> ).</sub>
<b>D. 0,1 - 0,2 % tổng lượng bức xạ để quang hợp.</b>
<b>Câu 29: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là biến động xảy ra do:</b>
<b>B. Những thay đổi có chu kì của điều kiện mơi trường.</b>
<b>C. Sự thay đổi của điều kiện chiếu sáng.</b>
<b>D. Sự thay đổi có chu kì của khí hậu.</b>
<b>Câu 30: Điều nào sau đây khơng đúng với vai trị của quan hệ hỗ trợ?</b>
<b>A. Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể.</b>
<b>B. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.</b>
<b>C. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định.</b>
<b>D. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.</b>
<b>Câu 31: Xu hướng chung của diễn thế nguyên sinh là</b>
<b>A. từ chưa có đến có quần xã.</b>
<b>B. tùy giai đoạn mà có thể bắt đầu từ quần xã già hoặc từ quần xã trẻ.</b>
<b>C. từ quần xã già đến quần xã trẻ.</b>
<b>D. từ quần xã trẻ đến quần xã già.</b>
<b>Câu 32: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là:</b>
<b>A. Do mật độ cao.</b> <b>B. Do điều kiện sống thay đổi.</b>
<b>C. Do có cùng nhu cầu sống.</b> <b>D. Do chống lại điều kiện bất lợi.</b>
<b>Câu 33: Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định.</b>
<b>A. Tổ sinh thái.</b> <b>B. Quần thể sinh vật.</b> <b>C. Quần xã sinh vật.</b> <b>D. Hệ sinh thái.</b>
<b>Câu 34: Yếu tố có vai trị quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là:</b>
<b>A. Khống chế sinh học. B. Dịch bệnh.</b> <b>C. Di cư, nhập cư.</b> <b>D. Sinh - tử.</b>
<b>Câu 35: Kích thước của quần thể thay đổi không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?</b>
<b>A. Sức sinh sản.</b> <b>B. Tỉ lệ đực cái.</b>
<b>C. Mức độ tử vong.</b> <b>D. Cá thể nhập cư và xuất cư.</b>
<b>Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?</b>
<b>A. Cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.</b>
<b>B. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng lồi.</b>
<b>C. Có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.</b>
<b>D. Quần thể là tập hợp của các cá thể khác lồi.</b>
<b>Câu 37: Kích thước của quần thể ln thay đổi và phụ thuộc vào:</b>
<b>A. Mật độ, số cá thể nhập cư và xuất cư, sức sinh sản.</b>
<b>B. Sức sinh sản, mức độ tử vong, số cá thể nhập cư và xuất cư.</b>
<b>C. Mức độ tử vong, mật độ, số cá thể nhập cư.</b>
<b>D. Mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong.</b>
<b>Câu 38: Các loài sinh vật cùng chung nhau nguồn sống, các loài tranh giành thức ăn, chỗ ở,... và các điều kiện</b>
sống khác trong môi trường là đặc điểm của mối quan hệ:
<b>A. Hội sinh.</b> <b>B. Kí sinh.</b> <b>C. Cạnh tranh.</b> <b>D. Cộng sinh.</b>
<b>Câu 39: Ý nào dưới đây khơng phải là mục đích của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể:</b>
<b>A. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.</b>
<b>B. Làm cân bằng số lượng cá thể trong quần thể.</b>
<b>C. Khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường.</b>
<b>D. Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định.</b>
<b>Câu 40: Nhóm sinh vật có thể cư trú được ở đảo mới hình thành do núi lửa là</b>
<b>A. thực vật thân gỗ có hoa.</b> <b>B. thực vật thân bị có hoa.</b>
<b>C. thực vật hạt trần.</b> <b>D. quyết, địa y.</b>
<b>Câu 41: Đóng vai trị hết sức quan trọng trong hệ sinh thái tồn cầu đó là:</b>
<b>C. cacbonic</b> <b>D. các muối sunphát, muối nitrat...</b>
<b>Câu 42: Trong số các loài sinh vật, nhóm lồi đóng vai trị quan trọng nhất trong diễn thế là</b>
<b>A. loài thứ yếu</b> <b>B. loài ngẫu nhiên</b> <b>C. loài đặc trưng.</b> <b>D. loài ưu thế.</b>
<b>Câu 43: Trong các nhân tố sinh thái, nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều loài sinh vật khác là:</b>
<b>A. Nhân tố thực vật.</b> <b>B. Nhân tố vô sinh.</b> <b>C. Nhân tố con người.</b> <b>D. Nhân tố hữu sinh.</b>
<b>Câu 44: Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi:</b>
<b>A. Sức sinh sản của quần thể.</b> <b>B. Khả năng phát tán của quần quần thể sinh vật.</b>
<b>C. Mật độ cá thể của quần thể.</b> <b>D. Mức độ tử vong của quần thể.</b>
<b>Câu 45: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?</b>
<b>A. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.</b>
<b>B. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp.</b>
<b>C. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.</b>
<b>D. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.</b>
<b>Câu 46: Sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là do:</b>
<b>A. Năng lượng thất thoát qua các bậc dinh dưỡng và sinh vật không hấp thụ hết thức ăn.</b>
<b>B. Thức ăn bậc trước lớn hơn bậc sau.</b>
<b>C. Năng lượng thất thoát qua các bậc dinh dưỡng.</b>
<b>D. Sinh vật không hấp thụ hết thức ăn.</b>
<b>Câu 47: Hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể được gọi là:</b>
<b>A. Di chuyển cơ học.</b> <b>B. Xuất cư.</b> <b>C. Nhập cư.</b> <b>D. Phát tán.</b>
<b>Câu 48: Ở mỗi bậc dinh dưỡng phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua.</b>
<b>A. Tiêu hóa, bài tiết.</b> <b>B. Hơ hấp, bài tiết.</b> <b>C. Hô hấp, tạo nhiệt</b> <b>D. Tiêu hóa, tạo nhiệt.</b>
<b>Câu 49: Nếu lấy điều kiện chiếu sáng của môi trường làm tiêu chuẩn phân loại, người ta chia thực vật thành</b>
các nhóm cây:
<b>A. Cây ưa bóng và cây ưa sáng.</b> <b>B. Cây ưa ngày và cây ưa tối.</b>
<b>C. Cây ưa ngày và cây ưa đêm.</b> <b>D. Cây ưa sáng và cây ưa tối.</b>
<b>Câu 50: Kết quả của diễn thế sinh thái là</b>
<b>A. tăng sinh khối</b> <b>B. thiết lập mối cân bằng mới.</b>
<b>C. thay đổi cấu trúc quần xã.</b> <b>D. tăng số lượng quần thể.</b>