Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm về Những chuyển biến trong đời sống kinh tế- xã hội môn Lịch sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.53 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG </b>


<b>ĐỜI SỐNG KINH TẾ- XÃ HỘI </b>



<b>Câu 1: Điền vào chỗ trống câu sau đây: </b>


Đầu thế kỉ II TCN các bộ lạc sống ở lưu vực... đã đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời
sử dụng hợp kim đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ.


A. Phùng Nguyên.
B. Đông Sơn.
C. Sông Hồng.
D. Sa Huỳnh.


<b>Câu 2: Kim loại đầu tiên được dùng là </b>
A. Sắt


B. Đồng
C. Vàng
D. Hợp kim


<b>Câu 3: Cách đây khoảng 4.000 năm, để chế tạo công cụ cư dân nước ta đã biết sử dụng: </b>
A. Nguyên liệu sắt.


B. Nguyên liệu đồng.
C. Nguyên liệu tre, gỗ.
D. Nguyên liệu đá.


<b>Câu 4: Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động là công việc của </b>
nghề sản xuất:


A. Nông nghiệp trồng lúa.


B. Thủ công nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Tất cả các ngành trên.


<b>Câu 5: Sự ra đời của nghề nơng trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào? </b>
A. Cuộc sống của con người được ổn định hơn.


B. Cuộc sống của con người bấp bênh hơn trước.
C. Việt Nam là quê hương của cây lúa nước.
D. Công cụ lao động có sự thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Bắc Trung Bộ.
C. Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ.


<b>Câu 7: Công cụ lao động chủ yếu của các bộ lạc Phùng Nguyên được chế tạo bằng gì? </b>
A. Bằng đồng.


B. Băng sắt.
C, Bằng đá.
D. Băng tre gỗ.


<b>Câu 8: Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? </b>
A. Lúa nước


B. Làm gốm
C. Chăn nuôi


D. Làm đồ trang sức



<b>Câu 9: Chủ nhân của nền văn hố mở đầu cho sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam đó là: </b>
A. Hoa Lộc.


B. Sa Huỳnh.
C. Phùng Nguyên.
D. Đồng Nai.


<b>Câu 10: Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? </b>
A. Rìu được mài lưỡi sắt hơn


B. Rìu được mài có vai
C. Cịn thơ sơ


D. Được mài nhẵn và cân xứng


<b>Câu 11: So với đồ đá, đồ đồng ưu Việt hơn bởi vì: </b>
A. Đồ đồng cứng hơn.


B. Đồ đồng có cơng cụ đa dạng hơn.
C. Đồ đồng dễ tìm hơn.


D. Đồ đồng dễ sản xuất hơn.


<b>Câu 12: Hiện vật tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có </b>
niên đại cách đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Khoảng 2000 - 4000 năm.
D. Khoảng 2500 - 4000 năm.


<b>Câu 13: Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở </b>


A. Sơn Vi


B. Óc Eo


C. Phùng Nguyên
D. Đồng Nai


<b>Câu 14: Bằng chứng chứng tỏ người Phùng Nguyên - Hoa Lộc đã biết luyện kim: </b>
A. Những cục xi đồng, dùi đồng...


B. Những lớp vỏ sò dày.
C. Dấu vết thóc gạo cháy.
D. Dấu vết các lị nung.


<b>Câu 15: Việc phát mình ra kĩ thuật luyện kim có ý nghĩa: </b>
A. Khá cứng, có thể thay thế đồ đá.


B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.


C. Hinh thức đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.


<b>Câu 16: Khi sản xuất nông nghiệp phát triển thì con người cần phải: </b>
A. Định cư lâu dài để ổn định và phát triển sản xuất.


B. Di chuyển chỗ ở theo mùa để tiện cho việc sản xuất.
C. Thay đổi chỗ ở sau mỗi mùa thu hoạch.


D. Phải du canh, du cư.
<b>Câu 17: Xã hội có gì đổi mới </b>



A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ


C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng


<b>Câu 18: Sự phân công lao động trở thành cần thiết khi: </b>


A. Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp ngày càng phát triển.
B. Xã hội phân chia giai cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Nơng nghiệp giữ vai trị sản xuất chính.


<b>Câu 19: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ: </b>
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.


B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.


C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.


<b>Câu 20: Những trung tâm văn hóa lớn được hình thành từ khi nào? </b>
A. Thế kỷ VI đến thế kỷ II TCN


B. Thế kỷ VII đến thế kỷ I TCN
C. Thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN
D. Thế kỷ VIII đến thế kỷ II TCN


<b>Câu 21: Khi nông nghiệp giữ vai trị chủ đạo thì: </b>


A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.


B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.


D. Nam - nữ bình đẳng.


<b>Câu 22: Vào thời văn hóa Đơng Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi </b>
A. đồ đồng.


B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.


<b>Câu 23: Hình thức phân công lao động đầu tiên của người Việt cổ là: </b>
A. Thủ công tách khỏi nông nghiệp.


B. Đồ gốm và nghề dệt vải.
C. Lao động nam nữ khác nhau.
D. Câu A và C đúng.


<b>Câu 24: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là </b>
A. các nghề thương nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 25: Thời Óc Eo - Sa Huỳnh, nghề thủ công nghiệp bao gồm những nghề: </b>
A. Làm đồ gốm.


B. Dệt vải.


C. Chế tạo công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức.


D. Tắt cả các câu trên đều đúng.


<b>Câu 26: Trong hoạt động kinh tế của người Việt cổ, ngồi nơng nghiệp cịn xuất hiện nghề: </b>
A. Cơng nghiệp.


B. Thương nghiệp.
C. Thủ công nghiệp.
D. Ngoại thương.


<b>Câu 27: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí </b>


A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.


C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng
bản.


D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
<b>Câu 28: Các di tích văn hố Sa Huỳnh được phát hiện ở các tính: </b>


A. Quảng Ngãi, Bình Định.
B. Quảng Nam, Đà Nẵng.
C. Khánh Hoà.


D. Tắt cả các tỉnh trên.


<b>Câu 29: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là: </b>
A. đàn ông


B. đàn bà



C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày


<b>Câu 30: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đơng Sơn, người ta phát hiện những ngơi mộ khơng có của </b>
cải chơn cất theo, song lại có ngơi mộ được chơn theo cơng cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:


A. Người Việt cổ lúc đó khơng có tục chơn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ĐÁP ÁN


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


C B B B A A C B C D


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


B C C A D A D A C C


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh </b>
tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi HSG lớp 9 và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp </b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×