Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

xe dan mỹ thuật 8 trần ngọc thảo sương thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.38 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I.MỤC TIÊU,PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP:



Hoạt động 1


Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình mơn lịch sử và
địa lí cấp Tiểu học, anh/ chị hãy trao đổi về 2 vấn đề sau:
1.Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Lịch sử, Địa
lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thơng tin phản hồi cho hoạt ng 1</b>



<b>Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Lịch sử và Địa lí</b>


Giáo dục BVMT qua môn Lịch sử và §Þa lÝ ë cÊp TiĨu häc nh»m
gióp häc sinh:


Hiểu biết về mơi tr ờng sống gắn bó với các em, môi tr ờng sống
của con ng ời trên đất n ớc Việt Nam, trong khu vực và trên thế
giới.


Nhận biết đ ợc những tác động của con ng ời làm biến đổi môi tr
ờng cũng nh sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi tr ờng để
phát triển bền vững.


Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về môi
tr ờng và những kĩ năng ứng xử, bảo vệ môi tr ờng một cách
thiết thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ph ơng thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi tr ờng trong </b>


<b>môn Lịch sử và Địa lí</b>




<i><b>Khái niệm tích hợp</b></i>


Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi tr ơng vào nội dung
bộ môn thành một nôi dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.


<b>Các nguyên tắc tích hợp</b>


<i><b>Nguyờn tc 1: Tích hợp nh ng khơng làm thay đổi đặc tr ng của môn </b></i>
học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi tr
ờng.


<i><b>Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung giáo dục môi tr ờng có chọn lọc, </b></i>
có tính tập trung vào ch ơng, mục nhất định, không tràn lan tuỳ
tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục mơi tr ờng</b>


<i> Mức độ toàn phần</i>: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay
hoàn toàn với nội dung giáo dục BVMT.


<i><b>Mức độ bộ phận</b></i>: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục môi tr ờng,
đ ợc thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.


<i><b>Mức độ liên hệ</b></i>: Các kiến thức giao dục môi tr ờng không đ ợc nêu rõ trong
sách giáo khoa nh ng dực vào kiến thức bài học, giáo viên có th b


sung, liên hề các kiến thức giáo dục m«i tr êng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 2</b>



C nă cø vµo néi dung ch ơng trình, SGK Lịch sử và Địa lý lớp 4,
Anh/ chị hÃy thực hiện các nhiệm vụ sau:


1. Xác định các bài có kh n ngả ă tích hợp giáo dục BVMT


2. Nêu các dụng giáo dục BVMT và mức độ tích hợp các bài đó.
Trỡnh bày kết q aủ theo b ngả d ới đây:


<b>Chủ đề về mơi tr ờng</b> <b>Nội dung tích hợp giáo <sub>dục BVMT</sub></b> <b>Ch ơng/ Bài</b> <b>Mức độ <sub>tích hp</sub></b>
<b>Con ng i v mụi tr ng</b>


<b>Môi tr ờng và tài </b>
<b>nguyên thiên nhiên</b>
<b>Mối quan hệ giữa dân </b>
<b>số và môi tr ờng </b>


<b>Sự ô nhiễm môi tr ờng</b>


<b>Biện pháp</b> <b>bảo vƯ </b>
<b>m«i tr êng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chủ đề về mơi </b>


<b>tr ờng</b> <b>Nội dung tích hợp giáo dục BVMT</b> <b>Ch ng/ Bi</b> <b>Mc tớch hp</b>


Khai thác tài
nguyên biển
hợp lý


Sự thích nghi và cải tạo môi tr êng cđa


con ng êi ë miỊn nói vµ trung du


+ Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ
+ Trồng trọt trên đất dốc


+ Khai thác khoáng sản, rừng, sức n ớc
+ Trồng cây công nghiệp trên đất ba
dan


Thiên nhiên và
hoạt động sản
xuất của con
ng ời ở miền
núi và trung du
Bài : 2, 3, 7, 8.
Bài: 30


Bé phËn


Liªn hƯ


<i><b>Thơng tin phản hồi cho Hoạt động 2</b></i>


<i><b>*Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp phần a lý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Hình thức và ph ơng pháp giáo dục bảo vệ môi tr ờng</b>


<i><b> Thông tin cơ bản</b></i>
<i><b> </b></i>



<i><b>hình thức tổ chức</b></i>


Giáo dục BVMT qua môn Lịch sử và Địa lí th ờng đ ợc tổ chức theo hai hình thức : dạy học trong
lớp va ngoài thiên nhiªn.


đối với những bài có nội dung giáo ducBVMT trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với giáo dục
chung thì tiến hành ngồi thiên nhiên sẽ mang lại kết quả cao hơn. Vì trong mơi tr ờng thực tế đó


các em sẽ có đ ợc những cảm súc thật sự về cảnh quan thiên nhiên, cá đ ợc những liên t ởng chính
xác, chân thực về những vấn đề mơi tr ờng và đó cũng chính là nơi các em thể hiện những hành vi


thiết thực nhất. Tuy nhiên, do học sinh tiểu học còn nhỏ hơn nữa thơi gian dành cho việc dạy học
nội dung giáo dục môi tr ờng cũng không nhiều nên khó có thể tổ chức cho cả lớp cùng đến tất cả
những nơi có vấn đề về mơi tr ờng. Vì vậy mà hình thức đ ợc sử dụng th ờng xuyên trong quá trình
dạy học vẫn là hình thức tổ trức dạy học trong lớp. Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt kết quả
cao, giáo viê cũng có thể giao cho các nhóm hoặc các nhân nhiệm vụ khám phá các nội dung giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>ph ơng pháp</b></i>


Nội dung giáo dục BVMT đ ợc tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy, các ph
ơng pháp giáo dục BVMT cũng chính là các ph ơng phap dạy học bộ môn. D íi


đây xin chỉ để cập đến một số ph ơng pháp để giáo dục BVMT đạt hiệu quả.
<i><b>2.1. ph ơng pháp điều tra</b></i>


Ph ơng pháp điều tra là ph ơng pháp trong đó giáo viên tổ trức và h ớng dẫn học
sinh tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thơng tin thu thập đ ợc, tiên
hành phân tích, so sánh, khái quat để rut ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc


kiÕn nghÞ.



Trong giao dục BVMT, ph ơng pháp điều tra đ ợc sử dụng nhằm giúp học sinh
vừa tìm hiểu đ ợc thực trạng môi tr ờng địa ph ơng, vừa phát triển kĩ năng điều tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<i><b> 2.2.ph ơng pháp thảo luËn</b></i>


- Ph ơng pháp thảo luận là ph ơng pháp, trong đó giáo viên tổ trức đối thoại giữa học
sinh và giáo viên hoặc giữa học sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để


giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra hoặc một vấn đề do thực tế cuộc sống địi
hỏi nhằm tìm hiểu hoặc đ a ra những giải pháp, những kién nghị, những quan niệm


mới… Trong ph ơng pháp thảo luận, học sinh giữ gìn vai trò chủ động, đề xuất ý kiến,


thảo luận, tranh luận. Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết
thảo luận.


- Trong giáo dục BVMT, ph ơng pháp thảo luận đ ợc sử dụng nhằm giúp học sinh có
thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề mơi tr ờng mà mình khám
phá đ ợc để từ đó cùng nhau đ a ra những kiến nghị, những giải pháp phù hợp với thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ph ơng pháp đóng vai</b></i>


- Ph ơng pháp đóng vai là ph ơng pháp trong đó giáo viên tổ
chức cho học sinh giải quyết một tình huống của nội dung học tập


găn liền với cuộc sống thực tế bằng cách diễn xuất một cách ngẫu


hứng mà không cần kịch bản luyện tập tr ớc. Trong trị chơi đóng
vai, hoàn cảnh của cuộc sống thực đ ợc lựa chọn xây dựng thành ịch


bản, học sinh đ ợc phân vai để biểu diễn, các em trở thành những
nhân vật trong vở diễn thể hiện những tình cảm, những rung động,


những hành vi của nhân vật đó.


- Trong giáo dục BVMT, ph ơng pháp đóng vai có tác dụng
rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh một giá trị


mơi tr ờng nào đó và cũng thơng qua trị chơi, các em đ ợc bày tỏ
thái độ và củng cố tri thức về giáo dục môi tr ờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.4. Ph ơng pháp trực quan


- Ph ơng pháp trực quan là ph ơng pháp sử dụng những ph ¬ng tiƯn
trùc quan, ph ¬ng tiƯn kÜ tht d¹y học tr ớc, trong và sau khi nắm tài


liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thøc, …


- Trong giáo dục BVMT, ph ơng pháp trực quan đ ợc sử dụng với
mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, hiện t ợng về môi tr ờng.
Trong các ph ơng tiện trực quan của mơn học thì bản đồ giúp học sinh


hiểu rõ sự phân bố các hiện t ợng về môi tr ờng, biểu đồ giúp học sinh
thấy mức độ biến đổi phát triển của các hiện t ợng. Còn tranh nh, bng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hot ụng 4</b>



Đọc thông tin cơ bản ở trên và xem các bài trong SGK Lịch sử
và Địa lí, anh/chị hÃy thực hiện c¸c nhiƯm vơ sau:


1. Tìm một số vấn đề về mơi tr ờgn có thể tổ chức cho hoc sinh
điều tra.


2.Tìm một số vấn đề về mơi tr ờng có thể tổ chức cho hc sinh
tho lun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV. Dạy các dạng bài có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi </b>
<b>tr ờng </b>


<b>Thông tin cơ bản</b>


<i><b>dng bi học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức ton </b></i>
<i><b>phn</b></i>


Đối với dạng bài học này, do toàn bài học có nôi dung giáo dục
BVMT nên mục tiêu của bài học không chỉ trang bị cho học sinh
kiến thức về môi tr ờng mà còn hình thành cả những hành vi bảo vệ


mụi tr ng và thái độ tích cực đối với mơi tr ờng. Vì vậy:


- Khi dạy học dạng bài này, giáo viên cần u tiên lựa chọn các
hình thức tổ chức và ph ơng pháp dạy học đề cao sự tiếp xúc trực tiếp


vời môi tr ơng xung quanh nh tổ chức cho học sinh học tập thông
qua các hoạt động điều tra, this nghiệm, thực hành, đóng vai,…
- Những bài học tích hợp tồn phần là điều kiện tốt nhất để nội



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức độ bộ </b>
<b>phận</b>


Đối với dạng bài học này, do một phần bài học có nội dung giáo
dục môi tr ờng nên trong mục tiêu của bài học th ờng liƯt kª mơc tiªu


giáo dục BVMT cụ thể. Việt thực hiện mục tiêu của bài học nhiều
khi là tiền đề để thực hiện mục tiêu giáo dục BVMT. Vì vậy:
Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần: nghiên c u kĩ nội dung bài
học; xác định nội dung bảo vệ môi tr ờng tích hợp vào nội dung bài
học là gì; thông qua hoạt động dạy học nào; cần chuẩn bị thêm t liệu,


đồ dùng dạy học gì để việc giáo dục BVMT đạt hiệu quả.


Khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học
đảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời l u ý giúp học sinh
hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dụng bài học có liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức liờn </b>
<b>h</b>


Đối với dạng bài học này, các iến thức giáo dục môi tr ờng không
đ ợc nêu rõ trong SGK nh ng dựa vào iến thức bài học, giáo viên có
thể bổ sung các kiến thức giáo dục môi tr ờng cho phù hợp. Vì vậy:


- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đ a ra
những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết
về mơi tr ờng, có kĩ năng sống và học tập trong mơi tr ờng phát triển


bỊn v÷ng.



- khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học
đảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn, đồng thời l u ý liên hệ, bổ sung


kiến thức giáo dục môi tr ờng một cách tự nhiên, phù hợp với trình
độ nhận thức, khả năng hành động của học sinh và đúng mực tránh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 5</b>


Anh/ chị hãy đọc thông tin cơ bản ở trên rồi thực hiện các
nhiệm vụ sau:


Chọn 3 bài trong SGK Lịch sử và Địa lí có mức độ tích hợp nội
dung giáo dục BVMT khác nhau ( toàn phận, bộ phận và liên
hệ )


</div>

<!--links-->

×