Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Bài giảng GA nghề lớp 8 cả năm mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.86 KB, 46 trang )

Ngày soạn: 14/ 9 /10
Ngày giảng: 18/ 9
Tiết 1,2 - Bài 1 : Mở đầu : giới thiệu nghề làm vờn
Tiết 3 - Bài 2 : Nguyên tắc thiết kế và quy hoạch vờn
A- Mục tiêu : -Hs nắm đợc vị trí của nghề làm vờn, đặc điểm , những yêu cầu đối với
nghề làm vờn , hiểu rõ tình hình của nghề làm vờn và phơng hớng phát
triển của nghề làm vờn
-HS hiểu tại sao phải thiết kế và quy hoạch vờn, cơ sở khoa học của việc
thiết kế và quy hoạch vờn theo hệ sinh thái VAC
- Phát triển kỹ năng : phân tích, so sánh => Kết luận
- Giáo dục thái độ đúng đắn với nghề, có lòng yêu thích nghề làm vờn
B.chuẩn bị:
GV : Tài liệu
HS : Vở ghi chép
C - Tiến trình bài dạy
1- Tổ chức :
ổn định lớp
2- Kiểm tra :
Sự chuẩn bị của HS
3-Bài mới :
Giáo án số 1: Vị trí , đặc điểm của nghề làm vờn
Em có nhận xét gì về Vị
trí của nghề làm vờn ở
nớc ta hiện nay
- Nghề làm vờn có
những đặc điểm gì?
- Đối tợng của nghề làm
vờm là làm những công
việc gì ?
- Mục đích lao động
trong nghề làm vờn ?


- Nội dung chính của
nghề làm vờn là gì ?
?Ngời làm vờn cần
những loại công cụ nào
? vờn cho ta những sản
phẩm gì.
I-Vị trí của nghề làm vờn
- Góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống, chất lợng bữa ăn hàng
ngày cho nhân dân
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghệp nhẹ, công nghiệp chế biến,
làm thuốc.
- Là mặt hàng xuất khẩu
- Làm cho cuộc sống tơi đẹp hơn
II-Đặc điểm của nghề làm vờn
1) Đối tợng lao động :
Cây trồng có giá trị kinh tế bao gồm cây ăn quả, cây lấy gỗ
2)Mục đích lao động :
Tận dụng đất đai, không gian góp phần tăng thu nhập cho gia đình
và xã hội.
3)Nội dung lao động :
Gồm các công việc làm đất, gieo trồng , chăm sóc và thu hoạch
4)Công cụ lao động :
Cày ,cuốc, dao ,bình tới..
5)Điều kiện lao động : ngoài trời
6)Sản phẩm lao động :
rất phong phú nh : ây ăn quả, cây lấy gỗ
Giáo án số 2: Yêu cầu lao động và phơng hớng phát triển của nghề làm vờm
-Nghề làm vờn có những
yêu cầu gì?
III- Những yêu cầu đối với nghề làm vờn

1) Tri thức , kỹ năng
2) Tâm sinh lý : phải yêu nghề
3) sức khoẻ : tốt
1
-Để trở thành ngời làm
vờn giỏi cần học tập ở
đâu?
- Tình hình nghề làm
vờn ở nớc ta hiện nay
ntn? Có mang lại hiệu
quả kinh tế không?
- Nguyên nhân chính
làm cho nghề làm vờn
cha phát triển là gì ?
- Nghề làm vờn trong
tơng lai sẽ phát triển
nh thế nào ?
-2 Đảng và nhà nớc
cần có chính
sách ntn để phát
triển nghề làm
vờn ?
4) Nơi đào tạo nghề: Khao trồng trọt các trờng CĐ, ĐH nông nghiệp
trong cả nớc
IV- P/hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta hiện nay
1- Tình hình nghề làm vờn :
-là 1 nghề truyền thống mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong thời
kỳ bao cấp nghề làm vờn cha phát triển
-Phong trào xây dựng vờn quả Bác Hồ hình thành HST VAC
-Kinh tế vờn góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống, chất lợng bữa

ăn cho gia đình và nhân dân
-Nhìn chung Kinh tế vờn cha mạnh, hiệu quả k/ tế còn thấp
- Nguyên nhân : Cha đầu t , thiếu vốn sản xuất, cha có giống tốt, cha
nhạy bén, cha có c/ sách k/ khích phù hợp
2-Triển vọng phát triển nghề làm vờn.
Khuyến khích phát triển nghề làm vờn cần làm các việc sau đây:
-Đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, xây dựng các mô hình vờn phù hợp với
từng địa phơng.
-Khuyến khích phát triển vờn đồi, trang trại ở vùng trung du miền
núi
-áp dụng các tiến bộ khoa học, KT mới tiên tiến: đa cây, con giống
tốt có năng xuất cao vào sản xuất
-Mở rộng hộ làm vờn để trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao kĩ thuật
và công nghệ
-Xây dựng chính sách về đất đai, tài chínha , tín dụng phù hợp
đểkhuyến khích phát triển nghề làm vờn.
Giáo án số 3: ý nghĩa, căn cứ thiết kế và quy hoạch vờn
- Tại sao phải thiết kế
và quy hoạch vờn ?
- Hệ sinh thái VAC là
gì ? các thành phần
trong HST quan hệ với
nhau nh thế nào ?
- Hệ sinh thái VAC sẽ
cho ta hiệu quả ntn ?
- Căn cứ vào đâu để ta
thiết kế và quy hoạch
vờn ?
I- Khái niệm về thiết kế và quy hoạch vờn
1- ý nghĩa :

Xây dựng và cải tạo vờn là việc làm cần thiết có tác dụng quan
trọng trong phát triển kinh tế hộ gia đình
2- Khái niện về hệ sinh thái V. A . C :
- V. A . C là hệ sinh thái trong đó có sự kết hợp chặt chẽ hoạt
động làm vờn, nuôi cá, chăn nuôi và có mối quan hệ qua lại
với nhau
- V. A . C có cơ sở vững chắc: cung cấp thực phẩm cho bữa ăn
hàng ngày.
- Hiệu quả của V. A . C là rất lớn, năng xuất rất cao
3- Những căn cứ để thiết kế
- ĐK đát đai , khí hậu, nguồn nớc
- Mục đích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Khả năng LĐ, vật t , vốn, trình độ Kt của ngời làm vờn
4- Củng cố, luyện tập: - Nêu vị trí của nghề làm vờn
- Đặc điểm của nghề làm vờn
- Tình hình và phơng hớng nghề làm vờn
5- Hớng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà :
- Học bài và liên hệ vào thực tiễn
2
Ngày soạn: 22 /9 /10
Ngày giảng: 25/9
Tiết 4,5,6 - Bài 2: Nguyên tắc thiết kế và quy hoạch vờn

A- Mục tiêu : -HS hiểu tại sao phải thiết kế và quy hoạch vờn, cơ sở khoa học của việc
thiết kế và quy hoạch vờn theo hệ sinh thái VAC. nắm đợc mô hình
vờn ở 1 số vùng miền
- Phát triển kỹ năng : phân tích, so sánh => Kết luận
- Giáo dụcthái độ đúng đắn với nghề, có lòng yêu thích nghề làm vờn
B.chuẩn bị:
GV : Tài liệu

HS : Vở ghi chép
C. Hoạt động dạy và học
1- Tổ chức :
ổn định lớp
2- Kiểm tra :
V. A . C là gì ? Nêu những căn cứ để thiết kế và quy hoạch vờn?
3-Bai mới :
Giáo án số 1:Phơng châm và nội dung thiết kế vờn
- Thiết kế vờn theo phơng châm
nào ?
- Thiết kế vờn cần những công
việc gì ?
- Trớc khi thiết kế cần làm
những công việc gì ?
- Thiết kế quy hoạch vờn là làm
những công việc gì ?
4- Phơng châm
- Thực hiện thâm canh phù hợp với điều kiện
- phát huy tác dụng của hệ sinh thái VAC
- Lấy ngắn nuôi dài
- Làm dần từng bớc theo thời vụ
5- Nội dung thiết kế
a- Điều tra về đất đai khí hậu
b- Xác định phơng hớng mục tiêu sản xuất
c- Lập hồ sơ của vờn
d- Quy hoạch thiết kế cụ thể
đ- Lập kế hoạch xây dựng VAC, xác định các bớc và thời
gian thực hiện, các chi phí cần thiết.
Giáo án số 2: Mô hình vờn vùng sinh thái đồng bằng bắc bộ
- Vùng đồng bằng bắc bộ có

đặc điểm gì?
- Cần xây dựng mô hình vờn
ntn cho phù hợp ?
- Cần trồng các loại cây trồng
chính nào ? nuôi trồng các loại
vật nuôi nào chính, thả cá với
mật độ và chủng loại ntn ?
II-Một số mô hình vờn ở các vùng sinh thái
1- vùng đồng bằng bắc bộ
a- Đạc điểm
- Đất hẹp cần tận dụng diện tích bố trí hợp lí cây trồng vật
nuôi mực nớc ngầm thấp do đó có biện pháp chống úng
- Thgờng có nắng, gió nóng, ío đông bắc do đó có biện pháp
chống nóng và chống lạnh
b-Mô hình
-Đảm bảo đủ ánh sáng hợp lý nhà hớng đông nam hoặc nam,
công trình phụ hớng đông, trớc nhà ccó giàn cây, tờng hoa
-Trong vờn có 1-2 loại quả chính, xen các cây khác ngoài có
hàng raò bảo vệ, ao sâu 1,5-2 m, đắp bờ kỹ có hệ thống mơng
dẫn thoát nớc
-Chuồng nên đặtmcạnh ao, ít gió, độ ẩm và ánh sáng , vệ sinh
Giáo án số 3: Mô hình vờn vùng sinh thái đồng bằng nam bộ
3
- Vùng đồng bằng nam bộ có
đặc điểm gì?
- Cần xây dựng mô hình vờn
ntn cho phù hợp ?
- Cần trồng các loại cây trồng
chính nào ? nuôi trồng các loại
vật nuôi nào chính, thả cá với

mật độ và chủng loại ntn ?
2- Vùng đồng bằng nam bộ
a- Đặc điểm
- Đát thấp tầng đát mặt mỏng, thờng nhiễm mặn mực nớc
ngầm cao, khí hậu có 2 mùa rõ rệt
b- Mô hình vờn
- Vờn : lập vờn , đào mơng, lên luống, cơ cấu cây trồng tuỳ
theo điều kiện đát đai
- Ao : có mơng giữ nớc, hồ ao
- Chuồng : bố trí gần nhà
4- Củng cố, luyện tập: - khái niệm về hệ sinh thái VAC
- Đặc điểm của mô hình vờn vùng đồng bằng bắc bộ
5- Hớng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà :
- Học bài và liên hệ vào thực tiễn
4
Ngày soạn: 28/ 9/ 10
Ngày giảng: 02/10
Tiết 7,8 - Bài 2: Nguyên tắc thiết kế và quy hoạch vờn
Tiết 9 - Bài 3: Cải tạo và tu bổ vờn tạp
A- Mục tiêu : -HS hiểu tại sao phải thiết kế và quy hoạch vờn, cơ sở khoa học của việc
thiết kế và quy hoạch vờn theo hệ sinh thái VAC. nắm đợc mô hình
vờn ở 1 số vùng miền
- HS hiểu nguyên nhân phải cải tạo và tu bổ vờn tạp từ đó có biện pháp cải
tạo và tu bổ vờn tạp. thấy đợc đặc điểm của vờn hiện nay và phơng
phơng pháp cải tạo phù hợp
- Phát triển kỹ năng : phân tích, so sánh => Kết luận
- Giáo dụcthái độ đúng đắn với nghề, có lòng yêu thích nghề làm vờn
B.chuẩn bị:
GV : Tài liệu
HS : Vở ghi chép

C. Hoạt động dạy và học
1- Tổ chức :
ổn định lớp
2- Kiểm tra :
V. A . C là gì ? Nêu những căn cứ để thiết kế và quy hoạch vờn?
3-Bài mới :
Giáo án số 1: Mô hình vờn vùng sinh thái trung du miền núi và trang trại
- Vùng trung du miền núi
có đặc điểm gì?
- Cần xây dựng mô hình v-
ờn ntn cho phù hợp ?
- Cần trồng các loại cây
trồng chính nào ? nuôi trồng
các loại vật nuôi nào chính,
thả cá với mật độ và chủng
loại ntn ?
- Cần bố trí nhà ở và các
công trình phụ nh thế nào
để phù hợp với mô hình vờn
trang trại ?
3- Vùng trung du miền núi
a- Đặc điểm
-Diện tích rộng, dốc, đất mặt bị rửa trôi, nghèo dinh dỡng, chua ,
ít bão, có sơng muối, nguồn nớc không khí
b- Mô hình
- Vờn : vờn quanh nhà, vờn đồi, vờn rừng, trang trại.
-Vờn nhà : đất bằng , ẩm, trồng các loại cấy ăn quả , rau.
-Vờn đồi : cây ăn quả lâu năm, cây công nghiệp.
- Vờn rừng : trồng cây theo nhiều tầng, cây lấy gỗ, đặc sản.
4) Vờn trang trại

a- Đặc điểm
- Diện tích rộng 3-5 ha, trồng cây lâu năm, chăn nuôi gia súc, gia
cầm
- Sản xuất tập trung theo hớng chuyên môn hoá
b- Mô hình
- Khu trung tâm
- Khu trang trại, thiết kế lối đi cho xe ra vào chăm sóc và thu
hoạch
-Chuồng nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn
- Có thể đắp đập ngăn nớc thành hồ tới , nuôi cá
Giáo án số 2: Mô hình vờn ở các vùng sinh thái Vùng ven biển
- Vùng ven biển có đặc
điểm gì?
5- Vùng ven biển:
a-Đặc điểm
- Đất cát, thờng nhiễm mặn, nớc tới ngấm nhanh.
-Mực nớc ngầm cao.
5
- Cần xây dựng mô hình v-
ờn ntn cho phù hợp ?
- Cần trồng các loại cây
trồng chính nào ? nuôi trồng
các loại vật nuôi nào chính,
thả cá với mật độ và chủng
loại ntn ?
-Cần bố trí nhà ở và các
công trình phụ nh thế nào
để phù hợp với mô hình v-
ờn?
-Thờng có gió bão.

b- Mô hình
-Vờn : chia ô có bờ bao , trên bờ trồng cây phi lao kết hợp với
cây trồng để bảo vệ và phòng hộ.ngoài biển trồng một băng rừng
để bằng cây phi lao để tránh cát. Trong vờn trồng các loại cây ăn
quả chịu gió bão nh cam , chanh, táo...
- Ao : Thờng đợc đào cạnh nhà để nuôi tôm cá..., trên bờ trồng
dừa.
- Chuồng : Chuồng nuôi thờng đợc làm cạnh ao để tiện vệ sinh và
lấy phân nuôi cá.
Giáo án số 3: Thực trạng của vờn nớc ta hiện nay và nguyên tắc cải tạo, tu bổ vờn.
Vờn hiện nay có những u nhợc
điểm gì ?
- Với thực trạng của vờn
hiện nay, hiệu quả kinh tế
ntn ?
- khi cải tạo và tu bổ vờn
cần tuân theo nguyên tắc
nào?
1- Thực trạng của vờn hiện nay
a- Vờn :
-Đa số vờn tạp, cơ cấu cây trồng không hợp lý, giống sấu, chăm
sóc kém, sâu bệnh nhiều, năng xuất thấp.
b- Ao
- Thờng bị cớm, đắp bờ không kỹ, nớc bị dò rỉ, không có hệ
thống dẫn và thoát nớc, thiếu ô xy, kỹ thuật nuôi cha tốt.
c- Chuồng
Diện tích hẹp, không đảm bảo vệ sinh , giống cha tốt, thức ăn cha
đầy đủ chất dinh dỡng.
2- Nguyên tắc cải tạo và tu bổ vờn
- Chọn cây trồng chính có hiệu quả kinh tế cao.

- Cải tạo và tu bổ vờn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, kỹ thuật
làm vờn.
- Không làm giảm hiệu quả kinh tế
4- Củng cố, luyện tập: - khái niệm về hệ sinh thái VAC
- Đặc điểm của mô hình vờn vùng đồng bằng bắc bộ
5- Hớng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà :
- Học bài và liên hệ vào thực tiễn
6
Ngày soạn: 6 / 10/ 10
Ngày giảng: 9/ 10
Tiết 10- Bài 3 : cải tạo tu bổ vờn tạp
Tiết 11,12 - Bài 4 : Kỹ thuật nhân giống hữu tính
A- Mục tiêu : -HS hiểu nguyên nhân phải cải tạo và tu bổ vờn tạp từ đó có biện pháp cải tạo và tu
bổ vờn tạp. thấy đợc đặc điểm của vờn hiện nay và phơng pháp cải tạo phù hợp
- HS nắm đợc các khâu chính trong KT nhân giống hu tính, u nhợc điẻm của
pháp nhân giống hữu tính. Biết áp dụng vào thực tế nhân giống cây trồng.
- Phát triển kỹ năng : phân tích, so sánh => Kết luận
- Giáo dục cho HS có thái độ đúng đắn với nghề, có lòng yêu
thích nghề làm vờn
B.chuẩn bị:
GV : Tài liệu
HS : Vở ghi chép
C. Hoạt động dạy và học
1- Tổ chức
ổn định lớp
2- Kiểm tra :
Trình bày đặc điểm sinh thái mô hình vờn trang trại ?
3-Bài mới :
Giáo án số 1: Những công việc cần làm để cải tạo và tu bổ vờn
- Những công việc cần làm để

cải tạo và tu bổ vờn là gì ?
- Cần xây dựng kế hoạch tu bổ
và cải tạo Ao nh thế nào?
- các bớc cần tiến hành tu bổ và
cải tạo vờn là gì ?
- Thời gian tiến hành tu bổ và
cải tạo vờn ?
3- Những công việc cần làm để cải tạo và tu bổ vờn
a- Vờn
-Phân tích đánh giá những u nhợc điểm của cơ cấu cây trồng có
phù hợp với khí hậu của địa phơng không, việc sắp xếp câty
trồng, sử dụng diện tích vờn áp dụng KHKT, chăm sóc, phòng
bệnh và tiêu thụ sản phẩm
-Đánh giá chung và đề ra biện pháp khắc phục
b- Ao
- Đánh giá kỹ thuạt xây dựng ao, hệ thống dẫn nớc và thoát nớc,
tình trạng ao, kỹ thuật nuôi và hiệu quả kinh tế của ao.
c- Chuồng :
Có đảm bảo vệ sinh không, thực hiện các biện pháp chống nóng,
chống rét nh thế nào? kỹ thuật nuôi có u nhợc điểm gì?
-Sau khi phân tích u nhợc điểm của các yếu tố HST VAC, đánh
giá chung và rút ra nhận định tốt, cha tốt càn khắc phục.
d- Xây dựng kế hoạch tu bổ và cải tạo vờn
- Xây dựng kế hoạch tu bổ cải tạo cho cả hệ thống, xác định thời
gian làm , vẽ sơ đồ HST VAC
- Xác định mục tiêu KT và mục tiêu kinh tế
e- Tiến hành tu bổ và cải tạo vờn
-Vờn :
+ Cải tạo về cấu trúc cây trồng
+ Sửa sang hệ thống tới tiêu hợp lý bón phâqn cải tạo đất

+ áp dụng tiến bộ KHKT phù hợp từng loại giống
- Ao :
+ Đảm bảo không bị cớm, có hệ thống cấp thoát nớc chủ động
+ Xác định loại cá thả trong ao
+ áp dụng KT mới phù hợp
- Chuồng
+ Thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông
+ Có hố ủ phân có mái che
7
Giáo án số 2: Nhiệm vụ của vờn ơm, các loại vờn ơm, chọn địa điểm vờn ơm.
- Vớn ơm có nhiệm vụ gì ?
- Vờn ơm có đặc điểm gì ?
- Có những loại vờn ơm nào ?
- Vờn ơm cần chon những nơi
nào ?
- Khi chọn vờn ơm cần chú ý
một số yêu cầu nào ?
I- Kỹ thuật nhân giống cây trong vờn
1)Nhiệm vụ của vờn ơm:
- Chọn tạo và bồi dỡng giống tốt
- áp dụng các phơng pháp nhân giống tiến bộ để sản xuất nhiều
giống cây trồng quý có phẩm chất tốt đáp ứng nhu cầu ngày
càngd cao của con ngời
2) Các loại vờn ơm :
xuất phát từ nhiệm vụ của vờn ơm ngời ta phân ra làm 2 loại
+ Vờn ơm cố định : giải quyết đợc cả 2 nhiệm vụ trên.
+ Vờn ơm tạm thời : chỉ thực hiện nhân giống cây là chủ yếu
3) Chọn địa điểm làm vờn ơm :
Khi chọn cần chú ý một số yêu cầu sau :
+ Điêù kiện khí hậu : phù hợp với yêu cầu của giống

+ Đất đai có kết cấu tốt, tầng đất dày 40-50 cm. khả năng giữ n-
ớc và thoát nớc tốt, nên chọn đất pha cát , đất thịt nhẹ
+ Đất bằng phẳng, đủ ẩm và thoáng gió.
+ Gần đờng giao thông , ở vị trí trung tâm để tiện chăm sóc và
cung cấp cho các địa phơng
+ Gần nguồn nớc
Giáo án số 3: Thiết kế vờn ơm
?Thiết kế vờn ơm nh thế nào
Nhiệm vụ của khu gieo hạt?
Nhiệm vụ của khu luân canh?
4) Thiết kế khu vờn :
Thông thờng đợc thiết kế thành 3 khu chính:
- Khu cây giống: Chia làm 2 khu nhỏ .
+ Một khu trồng cây ăn quả đã đợc chin lọc tốt nhằm lấy hạt, lấy
cành giâm tạo gốc ghép.
+ Một khu trồng các cây ăn quả quý để lấy cành mắt ghép,cành
giâm , hạt nhằm sản xuất cây giống.
- Khu nhân giống : có 5 khu nhỏ
- Khu gieo hạt, ra ngôi gốc ghép:
+ Khu giâm cành, ra ngôi xcành giâm làm gốc ghép: hạt và cành
giâm của khu này đợc lấy từ những cây chọn lọc ở khu nhân
giống.
+ Khu ra ngôi chăm sóc cành giâm: để sản xuất cây giống bằng
phơng pháp giâm cành.
+ Khu gơ cành chiết: để sản xuất cây giống bằng phơng pháp
chiết cành.
+ Khu gieo hạt : để sản xuất cây giống bằng phơng pháp gieo
hạt.
- Khu luân canh
+Trong vờn cần có khu luân canh trồng các cây họ đậu nhằm cải

tạo nâng cao độ phì nhiêu cảu đất
+ Sau vài năm cần luân phiên chuyển sang khu khác thuộc khu
nhân giống...
4- Củng cố, luyện tập: - khái niệm về hệ sinh thái VAC
- Đặc điểm của mô hình vờn vùng đồng bằng bắc bộ
5- Hớng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà :
- Học bài và liên hệ vào thực tiễn
8
Ngày soạn: 12/ 10/ 10
Ngày giảng: 16/ 10
Tiết 13,14 - Bài 4 : Kỹ thuật nhân giống hữu tính( gieo hạt)
Tiết 15 - Bài 5 : Kỹ thuật nhân giống vô tính
(Giâm , Chiết , Ghép)
A- Mục tiêu : -HS nắm đợc các khâu chính trong KT nhân giống hu tính,u nhợc
điẻm của phơng pháp nhân giống hữu tính. Biết áp dụng vào thực tế nhân
giống cây trồng.
-HS hiểu u nhợc điểm của phơng pháp nhân giống vô tính, nắm đợc
kỹ thuật cơ bản của phơng pháp chiết cành.
- Phát triển kỹ năng : phân tích, so sánh => Kết luận
- Giáo dục thái độ đúng đắn với nghề, có lòng yêu thích nghề làm vờn
B.chuẩn bị:
GV : Tài liệu
HS : Vở ghi chép
C - Tiến trình bài dạy
1- Tổ chức :
ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra :
Nêu nội dung của thiết kế vờn?
3-Bài mới :
Giáo án số 1: Ưu, nhợc điểm và một số điểm cần lu ý khi nhân giống bằng hạt

Thế nào là phơng pháp nhân
giống hữu tính ?
- Phơng pháp nhân giống hữu tính
có u điểm và nhợc điểm gì?
- Nhân giống vô tính cần lu ý gì ?
II- Phơng pháp nhân giống hữu tính cây trồng
1) Ưu điểm :
- Đơn giản dễ làm hệ số nhân giống cao,
-Cây có tuổi thọ cao và thích nghi rộng,
- Chi phí ít tốn kém
2) Nhợc điểm :
Cây khó giữ đợc đặc tính của giống.
-Ra hoa và kết quả muộn.
- Thân cây cao .
- Tán lá phát triển không đều
3)Một số đặc điểm cần lu ý :
+ Nắm đợc đặc tính của hạt để có biện pháp sử lý
+ Đảm bảo những điều kiện thích hợp cho hạt nảy mầm
+ Chon giống đạt tiêu chuẩn: cây sinh trởng khoẻ, năng suất cao và
ổn định, phẩm chất tốt.
+ CHọn cây điển hình có đủ các đặc điểm của giống, không mang
sâu bệnh.
+ Chọn cây to khoẻ, cân đối, bộ rễ phát triển tán lá xanh.
Giáo án số 2: Phơng pháp gieo hạt
- Thế nào là phơng pháp gieo hạt
?
- Có nhứng PP gieo hạt nào ?
- Gieo hạt trên luống cần đẩm bảo
yêu cầu ntn ?
- Gieo hạt trong bầu cần đẩm bảo

yêu cầu ntn ? u điểm của PP .
4) Phơng pháp gieo hạt làm cây giống
a- Gieo hạt ơm trên luống cần đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Làm đất kỹ , lên luống và tới tiêu và chăm sóc thuận lợi. Bón
phân đầy đủ.
+ Gieo đúng khoảng cách , độ sâu lấp hạt tuỳ giống
+ Chăm sóc thờng xuuyên cẩn thận, kịp thời phát hiện sâu
bệnh và diệt trừ triệt để.
b- Gieo hạt ơm trong bầu cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Chuẩn bị đất độn bầu đảm bảo đủ chất dinh dỡng và cân đối
+ Đảm bảo các khâu chăm sóc nh gieo hạt trên luống
9
Ưu điểm của Phơng pháp : tỷ lệ cây sống cao , chăm sốc và
vận chuyển thuận lợi
Giáo án số 3: Phơng pháp chiết cành
- Phơng pháp chiết cành là gì ?
- Chọn giống, chon cây, chọn
cành chiết tốt nh thế nào ?
- Thời vụ nào thì chiết cành tốt
nhất ?
- Chiết cành cần những yêu cầu
kỹ thuật gì ? kích thớc, vị trí
chiết ?
- Chất độn bầu ntn là đạt hiệu
qủa?
I- Phơng pháp chiết cành
3- Kỹ thuật chiết :
a- Chọn giống, chon cây, chọn cành chiết tốt
- Chọn cây có phẩm chất tốt, năng cao, ổn định, hợp thị hiếu ngời
tiêu dùng.

- Chọn cành cần lu ý :
+ ở vị trí giữa tầng tán , vơn ra ánh sáng.
+ Cành bánh tẻ, đã hoá gỗ, cành có tuổi từ 1- 3 năm.
+ Cành có đờng kính 1-2 cm.
+ Không chọn cành vợt để chiết, không chiết cành ở đỉnh ngọn.
b- Xác định thời vụ chiết :
Tuỳ giống , vùng sinh thái mà xác định thời vụ thích hợp
- Vụ xuân : T 3- T 4
- Vụ thu : T 8 - T 9
Riêng đào, mận nên chiết sớm vàp 15/2 15/3
c- Kỹ thuật chiết cành:
- Khoanh vỏ bầu chiết 1,5 - 2 lần đờng kính của thân, cạo sạch t-
ợng tầng 2-3 ngày khi tợng tầng chết và mặt gỗ đã khô mới đáp
bùn.
- Chất độn bầu : Phân chuồng hoai mục, đất màu tỷ lệ 1 : 1 hoặc
2 : 1 , A
o
= 70 %. đất dắp quanh bầu yêu cầu phải xốp, thoáng khí,
vì vậy thờng trộn thêm rơm, rễ bèo khi dắp vào cành giâm.
- Bao bàu bằng nilon hoặc giấy ximăng, buộc chặt phía trên buộc
lỏng phía dới để hạn chế nớc thấm vào đọng lại ở bầu đất.
- Có thể dùng chất kích IAA , NAA, IBB dùng bút lông bôi nhẹ
vào mép trên của vỏ một vòng hoặc trộn chất kích thích vào chất
độn bầu.
4- Củng cố, luyện tập: - Nêu KT nhân giống cây trong vờn
- Ưu nhợc điểm của phơng pháp nhân giống cây
bằng phơng pháp hữu tính
5- Hớng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà :
- Học bài và liên hệ vào thực tiễn sản xuất của gia đình


10
Ngày soạn: 19/ 10 / 10
Ngày giảng: 23/ 10
Tiết 16,17,18 Bài 5 : Kỹ thuật nhân giống vô tính
(Giâm , Chiết , Ghép)
A- Mục tiêu : - HS hiểu u nhợc điểm của phơng pháp nhân giống vô tính, nắm đợc kỹ thuật cơ
bản của phơng pháp chiết cành, giâm cành và ghép cây
- Phát triển kỹ năng : phân tích, so sánh => Kết luận
- Giáo dục thái độ đúng đắn với nghề, có lòng yêu thích nghề làm vờn
B.chuẩn bị:
GV : Tài liệu
HS : Vở ghi chép
C. Hoạt động dạy và học
1- Tổ chức
Sĩ số:
2- Kiểm tra :
Trình bày cách chọn giống, chon cây, chọn cành chiết tốt
3-Bài mới :
Giáo án số 1: Phơng pháp ghép
- Thế nào là phơng pháp ghép ?
-Phơng pháp ghép u điểm , nhợc
điểm gì ?
- Kĩ thuật ghép nh thế nào ?
- Thời vụ nào thì ghép cành tốt
nhất ?
- Các bớc ghép cành nh thế nào
II- Phơng pháp ghép :
1- Khái niệm :
Lấy cành hoặc mắt ghép của cây mẹ nối vào gốc cây khác để
cành hoặc mắt tiếp tục phát triển thành cây mới.

2-Ưu điểm :
- Hệ số nhân giống cao , cây sinh trởng tốt
- Cây ghép giữ đợc đặc điển tốt, ra kết quả tốt
- Nâng cao sức chịu đựng của giống, duuy trì nòi giống cây
không hạt
3- Kỹ thuật ghép
- Chọn cành ghép, mắt ghép và gốc ghép
+ Chọn cành ghép , mắt ghép tốt trên cây mẹ là những giống có
năng suất cao và ổn định. Có phẩm chất tốt phù hợp với yêu cầu
của ngời sử dụng.
+ Chọn cành ở giữa tán nhô ra ngoài ánh sáng.
+ Cành có 4-6 tháng tuổi, có đờng kính gốc cành 4-10 mm
+ Chọn gốc ghép theo tiêu chuẩn:
* Giống làm gốc ghép sinh trởng khoẻ, thích ứng với điều kiện
đất dai, khí hậu của địa phơng, chống chịu sâu bệnh tốt
* Giống làm gốc ghép sinh trởng nhanh để chóng đợc ghép, dễ
gây giống...
- Thời vụ ghép :
Vụ xuân : thời vụ ghép tốt là
3
- T
4
Vụ thu : T 8 , 9 , 10
Vụ đông : T 10- T11
- Kỹ thuật ghép : có 2 phơng pháp với nhiều kiểu ghép
Giáo án số 2: Kỹ thuật ghép cành
- Thế nào là phơng pháp ghép
cành ?
- Ghép cành gồm các kiểu ghép
nào ?

- Kĩ thuật ghép cành nh thế
nào ?
b- Ghép cành :
- Là phơng pháp phổ biến trong việc nhân giống cây ăn quả áp
dụng với cây khó lấy mắt.
- Ghép cành có nhiều kiểu : ghép nối, ghép áp, ghép yên ngựa,
ghép chẻ bên, ghép nêm.
* Ghép nối :
- KT ghép : làm VS vờn gốc ghép trớc 1 tuần : cắt bỏ các cành
phụ, gai ở gốc cách mặt đất 15-20 cm.
11
- Phơng pháp ghép cành có u
điểm , nhợc điểm gì ?
- Khi kiểm tra cành ghép ntn là
đảm bảo ?
- Chọn cành ghép : cành bánh tẻ, lấy đoạn cành 2-3 mắt ngủ, sau
khi cắt cành loại bỏ hết lá rồi bó lại bằng bẹ chuối hay dẻ ẩm để
chuyển đến nơi ghépa.
- Dùng kéo cắt cành cắt ngọn gốc ghép cách mặt đất 15 20
cm, dùn tay trái giữ gốc ghép cầm giao sắc cắt vát một đoạn dài
1,5 2cm. yêu cầu vết cắt nhẵn.
- Lấy một đoạn cành có 2- 3 mắt ngủ cắt vát một đoạn tơng ứng
với vết cắt ở gốc, rồi đặt vào.
- Dùng dây nilon buộc chặt , đất khô cằn cần tới nớc
- Sau 30-35 ngày thì kiểm tra
Giáo án số 3: Kỹ thuật ghép mắt
- Thế nào là phơng pháp ghép
mắt ?
- Kĩ thuật ghép chữ T nh thế nào
?

- Ghép chữ T có gì khác ghép
cửa sổ ntn ?
- Thế nào là phơng pháp ghép áp
?
- Các bớc ghép ghép áp nh thế
nào ?
- Ưu điểm, nhợc điểm của ph-
ơng pháp ghép áp ?
Cần chăm sóc cây sau khi ghép
nh thế nào ?
a- Ghép mắt
*Ghép cửa sổ : gốc và cành có đờng kính lớn, dễ bóc vỏ cành lấy
mắt là cành bánh tẻ
- Làm VS gốc ghép tới nớc bón phân
- Dùng dao mở cửa sổ cách mặt đất 15-20 cm. KT 1x2 cm, cắt mắt
theo KT cửa sổ
- Đặt mắt ghép vào cửa sổ dùng dây nilon quấn chặt
- Sau 10-15 ngày mở dây để kiểm tra
- Sau 7 ngày cắt ngọn gốc ghép
* Ghép chữ T : là kiểu ghép phổ biến
- Chuẩn bị : giống ghép cửa sổ
- Dùng dao dạch 1 đờng ngangcách mặt đất 10-20 cm
dạch tiếp 1 đờng vuông góc tạo chữ T dài 2 cm
- Lấy mũi dao lách vỏ theo chiều dọc vết ghép
- Cắt mắt ghép hình thoi có mắt ngủ có cuống lá dài 1-2 cm phía
trong có lớp gỗ mỏng
- Gài mắt ghép vào khe chữ T đã mở trên gốc ghép tay cầm cuống lá
ở mắt ghép và đẩy nhẹ
- Đùng dây nilon mỏng buộc chặt vết ghép
- Sau 30-35 ngày KT

- Sau 7 ngày có thể cắt ngọn gốc ghép
* Ghép áp : là phơng pháp cho tỷ lệ sống cao đợc ấp dụng nhân
giống hoa , cây cảnh
- KT ghép
+Ra ngôi gốc ghép trong túi PE, khi gốc ghép có đờng kính tơng đ-
ơng chọn vị trí ghép thích hợp để treo cành gốc ghép và sửa sang
cành ghép, cắt bỏ hết lá , cành tăm...
+ Dùng dao sắc cắt một miếng vỏ nhỏ vừa chạm vào lớp vỏ cành
ghép và gốc ghép dài 1,5 2 cm, rộng 0,4 0,5 cm.
+ áp gốc ghép vào cành ghép, dùng dây nilon buộc chặt lại
+ Sau 30-40 ngày kiểm tra
c- Chăm sóc cây sau khi ghép
- Cành ghép vơn 15 -20 làm cỏ vun gốc, bón phan tới nớc, phòng trừ
sâu bệnh. Phun thuốc trừ sâu cần tiến hành sớm hơnkhi mầm ghép
mới mọc đợc 1 2 cm.
- Kiểm tra cắt cành phụ cành cao 40-50 cm tỉa cành. Trên mỗi cành
chỉ để 2 3 cành chính khoẻ, phân bố đều về các phía , khi các
cành chính mọc cao 20 30 cm lại tiếp tục bấm ngọn để cành
chính ra 1- 3 cành cấp 2.
4- Củng cố, luyện tập: - Khắc sâu kiến thức toàn bài
5- Hớng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà :
- Học bài và liên hệ vào thực tiễn gda đình
Ngày soạn: 26/ 10 / 10
Tiết 19,20 Bài 5 : Kỹ thuật nhân giống vô tính
12
Ngày giảng: 30/ 10
(Giâm , Chiết , Ghép)
Tiết 21: kiểm tra 1 tiết
A- Mục tiêu : -HS hiểu u nhợc điểm của phơng pháp nhân giống vô tính, nắm đợc kỹ thuật cơ
bản của phơng pháp chiết cành, giâm cành và ghép cây

- Phát triển kỹ năng : phân tích, so sánh => Kết luận
- Giáo dục cho HS có thái độ đúng đắn với nghề, có lòng yêu
thích nghề làm vờn
- Kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của học sinh từ đầu năm đến nay từ
đó có phơng pháp giáo dục phù hợp.
- Kiểm tra đánh giá kỹ năng : phân tích, so sánh => Kết luận
của học sinh
- Kiểm tra đánh ý thức tự giác trong giờ kiểm tra
B.chuẩn bị:
GV : Tài liệu
HS : Vở ghi chép
C. Hoạt động dạy và học
1- Tổ chức
ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra :
trình bày phơng pháp nhân giống hữu tính
3-Bài mới :
Giáo án số 1: Phơng pháp giâm cành
- Thế nào là phơng pháp
giâm cành ?
- Giâm cành cần tuân thủ
các yêu cầu gì ?
- Thời vụ nào có thể giam
cành tốt nhất ?
III- Phơng pháp giâm cành
1- Khái niệm : dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành
khi cắt dời khỏi thân mẹ
2- KT giâm :
- Làm nhà giâm : SGK /31+ 32
- Chọn và sử lý cành giâm : cành bánh tẻ

- Cắt cành giâm và chăm sóc bcành giâm
+ Mật độ , Khoảng cáh tuỳ kích thớc cành giâm
+ Thời vụ : SGK
- Thờng xuyên giữ ẩm không khí và đất
- Ra ngôi cành giâm
- Chăm sóc và bón phân, bấm ngọn và tỉa cành
Giáo án số 2: Ưu nhợc điểm Phơng pháp giâm cành, chiết cành.
- Ưu điểm, nhợc điểm của
phơng pháp ghép chiết
cành ?
- Ưu điểm, nhợc điểm của
phơng pháp ghép chiết
cành ?
- Tiêu chuẩn cây giống
xuất vờn ntn ?
1) Ưu nhợc điểm Phơng pháp chiết cành.
a- Ưu điểm :
- Cây con giữ đợc những đặc tính tốt nhất của giống.
- Ha hoa kết quả sớm.
-Cây thấp tán gọn thuận tiện cho việc chăm sóc
b- Nhợc điểm :
- Hệ số nhân giống thấp, nhanh cỗi
- Phơng pháp này dùng cho nhân giống cây mít , hồng
2) Ưu nhợc điểm Phơng pháp giâm cành
- Ưu điểm: + Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém
+ Hệ số nhân giống cao
- Nhợc điểm: không dùng pp này cho tất cả các laọi cây
3) Tiêu chuẩn cây giống xuất vờn
- h= 40-60 cm có 2 cành cấp 1, đ/kính 0,5-0,6 cm không sâu bệnh
- Có thể dùng phơng pháp tách chồi, hom rễ, nuôi cấy mô

- ở VN phơng pháp nuôi cấy mô còn mới
Giáo án số 3: Kiểm tra viết
13
Đề bài
Câu 1 :Nêu nguyên tắc cải tạo và tu bổ vờn, cải tạo và tu bổ vờn cần những công việc gì ?
Câu 2 : : Em hãy nêu kĩ thuật chiết một cành hoàn chỉnh
Đáp án
Câu 1 : (5 điểm)
a- Nguyên tắc cải tạo và tu bổ vờn
- Chọn cây trồng chính có hiệu quả kinh tế cao.
- Cải tạo và tu bổ vờn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, kỹ thuật làm vờn.
- Không làm giảm hiệu quả kinh tế
b- Những công việc cần làm để cải tạo và tu bổ vờn
a- Vờn
-Phân tích đánh giá những u nhợc điểm của cơ cấu cây trồng có phù hợp với khí hậu của địa phơng không, việc
sắp xếp câty trồng, sử dụng diện tích vờn áp dụng KHKT, chăm sóc, phòng bệnh và tiêu thụ sản phẩm
-Đánh giá chung và đề ra biện pháp khắc phục
b- Ao
- Đánh giá kỹ thuạt xây dựng ao, hệ thống dẫn nớc và thoát nớc, tình trạng ao, kỹ thuật nuôi và hiệu quả kinh tế
của ao.
c- Chuồng :Có đảm bảo vệ sinh không, thực hiện các biện pháp chống nóng, chống rét nh thế nào? kỹ thuật nuôi
có u nhợc điểm gì?
-Sau khi phân tích u nhợc điểm của các yếu tố HST VAC, đánh giá chung và rút ra nhận định tốt, cha tốt càn
khắc phục.
d- Xây dựng kế hoạch tu bổ và cải tạo vờn
- Xây dựng kế hoạch tu bổ cải tạo cho cả hệ thống, xác định thời gian làm , vẽ sơ đồ HST VAC
- Xác định mục tiêu KT và mục tiêu kinh tế
e- Tiến hành tu bổ và cải tạo vờn
-Vờn : + Cải tạo về cấu trúc cây trồng
+ Sửa sang hệ thống tới tiêu hợp lý bón phâqn cải tạo đất

+ áp dụng tiến bộ KHKT phù hợp từng loại giống
- Ao : + Đảm bảo không bị cớm, có hệ thống cấp thoát nớc chủ động
+ Xác định loại cá thả trong ao
+ áp dụng KT mới phù hợp
- Chuồng
+ Thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông
+ Có hố ủ phân có mái che
Câu 2: (5 điểm)
a- Chọn giống, chon cây, chọn cành chiết tốt
- Chọn cây có phẩm chất tốt, năng cao, ổn định, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng.
- Chọn cành cần lu ý :
+ ở vị trí giữa tầng tán , vơn ra ánh sáng.
+ Cành bánh tẻ, đã hoá gỗ, cành có tuổi từ 1- 3 năm.
+ Cành có đờng kính 1-2 cm.
+ Không chọn cành vợt để chiết, không chiết cành ở đỉnh ngọn.
b- Xác định thời vụ chiết :Tuỳ giống , vùng sinh thái mà xác định thời vụ thích hợp
- Vụ xuân : T 3- T 4
- Vụ thu : T 8 - T 9 . Riêng đào, mận nên chiết sớm vàp 15/2 15/3
c- Kỹ thuật chiết cành:
- Khoanh vỏ bầu chiết 1,5 - 2 lần đờng kính của thân, cạo sạch tợng tầng 2-3 ngày khi tợng tầng chết và mặt gỗ
đã khô mới đáp bùn.
- Chất độn bầu : Phân chuồng hoai mục, đất màu tỷ lệ 1 : 1 hoặc 2 : 1 , A
o
= 70 %. đất dắp quanh bầu yêu cầu
phải xốp, thoáng khí, vì vậy thờng trộn thêm rơm, rễ bèo khi dắp vào cành giâm.
- Bao bàu bằng nilon hoặc giấy ximăng, buộc chặt phía trên buộc lỏng phía dới để hạn chế nớc thấm vào đọng lại
ở bầu đất.
- Có thể dùng chất kích IAA , NAA, IBB dùng bút lông bôi nhẹ vào mép trên của vỏ một vòng hoặc trộn chất
kích thích vào chất độn bầu.
4- Củng cố, luyện tập: - Nêu KT ghép áp

- Nêu KT ghép nối .
5- Hớng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà :
- Học bài và liên hệ vào thực tiễn của gia đình
Ngày soạn: 3/ 11/ 10
Tiết 22 ,23,24- Bài 6: thực hành:Thiết kế vờn

14
Ngày giảng: 6/ 11
A- Mục tiêu : - HS vận dụng kiến thức lý thuyết đã học tiến hành thực hành thiết kế một
khu vờn phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai của địa phơng thuộc
vùng trung du bắc bộ
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế
- Giáo dục lòng say mê lao động
B.chuẩn bị:
Giấy A4
C- Tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức :
ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra :
Sự chuẩn bị của HS
3- Bài mới
Giáo án số 1: Hớng dẫn ban đầu
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận nhóm:
- mục đích thiết kế vờn là gì?
- Đặc điểm của điều kiện khí hậu đất đai ở
địa phơng ntn ?
- Với điều kiện khí hậu đất đai nh vậy phù
hợp với loại cây trồng nào và nuôi con vật gì
cho phù hợp?
- Xác định mục tiêu sản xuất của vờn là gì ?

HS sinh thảo luận nhóm:
- Mục đích của thiết kế vờm là : xây dựng
một mô hình vờn phù hợp với điều kiện khí
hạu đất đai ở địa phơng nhằm cho hiệu quả
cao nhất đáp ứng nhu cầu sản xuất ra sản
phẩm hàng hoá.
- Xác định đặc điểm khí hậu ở địa phơng:
nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, loại đất, địa lí so
với đờng giao thông.
- Xác định loại cây, con phù hợp với đặc
điểm khí hậu nói trên: trâu, bò, gà, lơn, vịt ,
ngan , thực vật nh: Nhãn, vải, bởi, hồng
xiêm
- Xác định mục tiêu sản xuát của vờn: trồng
cây gì chính cây gì phụ, nuôi con gì chính
..v..vsản xuất ra các sản phẩm hàng hoá
đồng thời làm tăng thu nhập cho gia đình.
Giáo án số 2: Hớng dẫn Thờng xuyên
- Giáo viên yêu cầu HS thiết kế trên giấy A4
- Giáo viên kiểm tra , uốn nắn , giúp đỡ HS
hoàn thành công việc.
- Nhắc nhở HS làm việc trong quá trình thiết
kế.
HS tiến hành thiết kế trên giấy A4 theo tại
lớp.
- Yêu cầu:
+ phải ghi rõ các căn để cần thiết để.
+ Thời gian tiến hành, thời gian hoàn thành.
+ Dự kiến thu nhập thơi mô hình.
+ Vẽ đầy đủ các khối công trình của vờn nh

vờn cây ăn quả, vờn rau, ao cá, chuồng nuôi,
các khối công trình nhà ở, nhà VS
Giáo án số 3: Hớng dẫn kết thúc
15
- HS hoàn thành công việc đợc giao theo yêu
cầu của giáo viên
- Thu sản phẩm của HS , nhận xét và chấm
điểm
- Học sinh hoàn thành bản thiết kế và nộp lại
cho giáo viên.
- Vệ sinh lớp học.
- Thiết kế lại (nếu đợc giáo viên yêu cầu)
4- Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ kết quả học tập của HS
- Giáo viên đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật của HS trong giờ
- THu dọn vệ sinh lớp học
5- HDVN : - Liên hệ thực tế vào thiết kế vờn ở gia đình
16
Ngày soạn: 10/ 11/ 10
Ngày giảng: 13/ 11
Tiết 25,26 - Bài 7: thực hành: cải tạo vờn tạp
Tiết 27 - Bài 8 : thực hành: Làm đất gieo hạt, ơm cây con
A- Mục tiêu : - HS vận dụng kiến thức lý thuyết đã học tiến hành thực hành cải tạo một
khu vờn phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai của địa phơng thuộc vùng
trung du bắc bộ
- HS biết xới cỏ sạch sẽ, cuốc đất đập nhỏ, lên luống, ơm cây con
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế
- Giáo dục lòng say mê lao động
B.chuẩn bị:
Dao + Cuốc + Xẻng
C. Hoạt động dạy và học

1- Tổ chức :
ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra :
Sự chuẩn bị của HS
3- Bài mới
Giáo án số 1: Hớng dẫn ban đầu cải tạo vờn tạp.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:
? Những loại cây trồng nào trong
vờn nhà ông A ntn.có chất lợng
cao.
? Đánh giá cây trồng đó cho thu
nhập ntn.
? Trong vờn có những loại cây nào
kém hiệu quả.
? Mô hình vờn nhà ông A có
những u nhợc điểm gì.
? Hớng cải tạo khu vờn nhà ông A
ntn.
HS thảo luận trong vờn nhà ông A những câu hỏi giáo
viên yêu cầu.
- Chọn cây trồng có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế của nghề làm vờn.
-Đánh giá chung về u nhợc đỉêm của vờn có BP khắc
phục
-Yêu cầu : chặt tỉa đảm bảo mật độ cây trong vờn, Xới cỏ
vun gốc, sửa sang lại hệ thống tới tiêu, Cải tạo đát bằng
cách bổ sung đát phù sa vào vờn
Giáo án số 2: HD Thờng xuyên và HD kết thúc cải tạo vờn tạp.
-Tiến hành công việc cải tạo theo
sự phân công và kiểm tra của GV

- Giúp đỡ các nhóm hoàn thành
công việc
- Giáo viên kiểm tra công việc của
HS, nhận xét, yêu cầu HS làm lại
hoặc bổ sung.
1) Hớng dẫn thờng xuyên cải tạo vờn tạp.
- Chặt tỉa đảm bảo mật độ cây trong vờn.
- Xới cỏ vun gốc, sửa sang lại hệ thống tới tiêu.
- Cải tạo đát bằng cách bổ sung đát phù sa vào vờn
- Đào hố theo kích thớc quy định
- Đánh bầu cây định trồng
- Bón phân lót
- Đặt cây trồng vào hố - lấp đát
- Tới nớc cho cây
2) Hớng dẫn kết thúc cải tạo vờn tạp.
- Hoàn thành công việc tỉa cành xới sạch cỏ, gánh đất phù
sa vào vờn
17
- Hoàn thành công việc trông cây, tới cây sau khi trồng.
- Thu dọn vờn sạch sẽ.
Giáo án số 3: Hớng dẫn ban đầu làm đất gieo hạt ơm cây con.
- Giáo viên yêu cầu HS nhăc lại kỹ
thuật làm đất.
- Giáo viên nhăc lại một số yêu cầu
an toàn trong lao động.
- Giáo viên quan sát, điều chỉnh,
sửa sai.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS Sới sạch cỏ chuẩn bị cuốc đất.
4- Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ kết quả học tập của HS

- Giáo viên đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật của HS trong giờ
- Thu dọn vệ sinh lớp học
5- HDVN : - Liên hệ thực tế vào thiết kế vờn ở gia đình

18

×