Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của một số nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn huyện phú giáo tỉnh bình dương và đề xuất các biện pháp cải thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 157 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

HUỲNH SƠN TÙNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CỦA MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO
SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH
BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
CẢI THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật Mơi trƣờng
Mã số ngành: 60520320

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 3 năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

HUỲNH SƠN TÙNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CỦA MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH
DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI


THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trƣờng
Mã số ngành: 60520320

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. TSKH Nguyễn Cơng Hào

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 3 năm 2014


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Công Hào

Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 25 tháng 4 năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
1. GS. TS. Hoàng Hƣng - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS. TS. Lê Mạnh Tân - Phản biện 1
3. TS. Huỳnh Phú - Phản biện 2
4. TS. Trịnh Hoàng Ngạn - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Thị Hai - Ủy viên, Thƣ ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã
đƣợc sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƢỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỊNG QLKH - ĐTSĐH

TP. HCM, ngày 08 tháng 6 năm 2013

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: HUỲNH SƠN TÙNG

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 10/9/1986

Nơi sinh: Bình Phƣớc

Chun ngành: Kỹ thuật Môi trƣờng

MSHV: 1241810034

I- TÊN ĐỀ TÀI:
“Đánh giá hiện trạng xử lý nƣớc thải của một số nhà máy chế biến mủ cao su
trên địa bàn huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dƣơng và đề xuất các biện pháp cải thiện”
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu về ngành cao su và nƣớc thải chế biến mủ cao
su.
- Điều tra thực trạng tình hình hoạt động của các nhà máy chế biến mủ cao su
trên địa bàn huyện Phú Giáo.
- Đánh giá các công nghệ xử lý nƣớc thải hiện hữu tại các nhà máy chế biến mủ

cao su trên địa bàn, công tác quản lý mơi trƣờng, những vấn đề cịn tồn động và các
tác động của nƣớc thải chế biến mủ cao su đến môi trƣờng.
- Đề xuất các biện pháp tổng hợp trong công tác quản lý môi trƣờng và kỹ thuật
xử lý nƣớc thải nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc thải trƣớc khi xả ra môi trƣờng.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 08 tháng 6 năm 2013
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 20 tháng 3 năm 2014
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS. TSKH Nguyễn Công Hào

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Huỳnh Sơn Tùng


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực trau dồi, nghiên cứu học

hỏi, bản thân tôi nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ nhà trường, gia đình, bạn bè và rất
nhiều người khác.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM,
Phịng Quản lý đào tạo sau đại học, quý thầy cô giảng dạy lớp 12SMT11 đã tạo mọi
điều kiện cho tôi học tập tại trường.
Kế đến, tơi xin tỏ lịng tri ân sâu sắc đến thầy GS. TSKH Nguyễn Công Hào - Cán
bộ hướng dẫn khoa học đã hướng dẫn tơi rất nhiệt tình và đầy tính khoa học trong suốt
q trình thực hiện luận văn này.
Tơi gửi lời biết ơn đến Ban lãnh đạo Phịng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú
Giáo, nhà máy chế biến mủ cao Bố Lá và Ly Tâm Phước Hòa - cơng ty cổ phần cao su
Phước Hịa, nhà máy chế biến mủ cao su Mai Vĩnh - công ty TNHH SX - TM & DV
Mai Vĩnh, nhà máy chế biến mủ cao su Thiện Hưng - công ty TNHH SX - TM DV
Thiện Hưng, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực địa.
Tôi cũng gửi lời biết ơn đến các bạn, các anh chị cùng khóa học đã ln giúp đỡ và
chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn.
Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc và mn vàn tình thương u đến gia đình,
những người thân u đã ln sát cánh để hỗ trợ và động viên tinh thần, góp phần rất
lớn cho những thành quả của tôi ngày hôm nay.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.
Học viên thực hiện Luận văn

Huỳnh Sơn Tùng


iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ngành chế biến mủ cao su thiên nhiên là một trong những ngành quan trọng
trong cơ cấu sản xuất cơng nghiệp của huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương. Tuy
nhiên, đi đối với việc phát triển kinh tế - xã hội là sự gia tăng ô nhiễm môi trường.

Đề tài đã khảo sát thực tế tại 03 nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn huyện
Phú Giáo tỉnh Bình Dương nhằm tìm hiểu quy trình sản xuất, công nghệ xử lý nước
thải hiện hữu được áp dụng và các nguồn phát sinh nước thải trong việc chế biến mủ
cao su thiên nhiên. Từ đó theo dõi diễn biến và so sánh kết quả chất lượng nước thải
sau xử lý của nhà máy trong 03 năm gần nhất cùng với kết quả lấy mẫu và phân tích
mẫu trong thời gian thực địa nhằm đánh giá hiệu suất xử lý nước thải của các nhà
máy, đánh giá những tác động của nước thải đến môi trường quanh khu vực.
Qua kết quả khảo sát thực địa cho thấy việc xử lý nước thải chế biến mủ cao su
thiên nhiên chứa các thành phần ô nhiễm như: BOD5, COD, N tổng... Là tương đối
khó khăn. Chính vì vậy, việc lựa chọn và áp dụng một công nghệ xử lý nước thải
triệt để là rất quan trọng.
Đề tài đã đưa ra các giải pháp tăng hiệu quả xử lý trong hệ thống xử lý nước
thải gồm:
- Xử lý bậc 1 - tiền xử lý.
- Xử lý bậc 2 - xử lý thứ cấp.
- Xử lý bậc 3 - xử lý bậc cao.
Đề tài đã đưa ra 03 phương án áp dụng trong việc xử lý nước thải chế biến mủ
cao su thiên nhiên gồm:
- Áp dụng công nghệ kết hợp.
- Áp dụng cơng nghệ mương oxy hóa.
- Áp dụng cơng nghệ hồ tảo.
Đánh giá những ưu nhược điểm của từng công nghệ, tính khả thi về kinh tế và
mơi trường từ đó đưa ra giải pháp tốt nhất cho việc áp dụng công nghệ xử lý nước
thải đạt hiệu quả cao.
Cuối cùng, việc đưa ra những biện pháp quản lý về môi trường là không thể


iv

thiếu trong việc kiểm soát chất lượng nước thải đầu ra trước khi thải vào môi

trường.


v

ABSTRACT
Processing of natural rubber latex is one of the important industries in the
industrial production structure of the Phu Giao district, Binh Duong province.
However, the more society economic develops, the more environmental pollution
increases.
This research surveyed three rubber latex processing plants in Phu Giao district,
Binh Duong province to know production processes, existing wastewater treatment
technologies and sources of water processing of waste in the natural rubber latex
processing. Since, monitoring and comparison with results after treatment within
nearest three years as well as results at the time in field to evaluate the performance
of wastewater treatment of the plant and to assess the impacts of waste water on the
environment around the area.
Surveyed results showed that the wastewater treatment of natural rubber latex
contains pollutants such as BOD5, COD, total Nitrogen being relatively difficult.
Therefore, the selection and application of an appropriate wastewater treatment
technology is very important.
The research provides solutions to increase treatment performance in
wastewater treatment system including:
- Primary and pretreatment - pretreatment.
- Secondary treatment - secondary treatment.
- Tertiary treatment - advanced treatment.
The research has suggested three solutions to apply in the wastewater treatment
process including:
- Applying the combination technology.
- Appling the oxidation ditch technology.

- Appling algae lake technology.
These technologies will be considered at the aspects such as the advantages,
disadvantages, economic and environmental feasibility to provide the best solutions


vi

for the application of wastewater treatment technologies to achieve high efficiency.
Finally, it is necessary to provide environmental management solutions to
control wastewater quality before discharging into the environment.


vii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................... iii
ABSTRACT ........................................................................................................................ v
MỤC LỤC ......................................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. xiv
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. xv
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. xvii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 1
3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 1
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
5. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................... 3
6. Giới hạn của đề tài .................................................................................................. 4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN..................................................................................... 5
1.1. Tổng quan về ngành cao su ............................................................................... 5
1.1.1. Lịch sử phát triển cây cao su ở nước ta ............................................................. 5
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên của cây cao su ..................................................................... 5
1.1.2.1. Đặc điểm sinh trưởng của cây cao su ............................................................ 5
1.1.2.2. Đặc tính của mủ cao su - latex ....................................................................... 7
1.1.3. Phương pháp trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch mủ cao su ............................... 15
1.2. Tổng quan các công nghệ chế biến mủ cao su ............................................... 17
1.2.1. Công nghệ chế biến cao su tờ ......................................................................... 17
1.2.2. Công nghệ chế biến cao su khối ...................................................................... 19
1.2.2.1. Quy trình chế biến cao su khối từ mủ nước ................................................. 19
1.2.2.2. Quy trình chế biến cao su khối từ mủ tạp .................................................... 20


viii

1.2.3. Công nghệ chế biến mủ cao su ly tâm ............................................................ 21
1.3. Đặc tính nƣớc thải chế biến mủ cao su ........................................................... 22
1.3.1. Nguồn gốc chất gây ra ô nhiễm trong nước thải chế biến mủ cao su ............. 22
1.3.1.1. Chất làm tiêu hao oxi ................................................................................... 22
1.3.1.2. Chất dinh dưỡng thực vật............................................................................. 23
1.3.2. Thành phần nước thải chế biến mủ cao su ...................................................... 24
1.3.3. Khả năng gây ô nhiễm của nước thải chế biến mủ cao su .............................. 25
1.4. Tổng quan các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su .............. 26
1.4.1. Phương pháp cơ học ........................................................................................ 26
1.4.1.1. Song chắn rác ............................................................................................... 26
1.4.1.2. Lưới lọc ........................................................................................................ 26
1.4.1.3. Bể lắng cát.................................................................................................... 26
1.4.1.4. Bể điều hòa lưu lượng .................................................................................. 27
1.4.1.5. Bể lắng ......................................................................................................... 27

1.4.1.6. Bể lọc cơ học ................................................................................................ 27
1.4.2. Phương pháp hóa học và hóa lý ...................................................................... 27
1.4.2.1. Trung hòa nước thải ..................................................................................... 27
1.4.2.2. Keo tụ ........................................................................................................... 28
1.4.2.3. Tuyển nổi ...................................................................................................... 28
1.4.2.4. Khử trùng nước thải ..................................................................................... 28
1.4.3. Phương pháp sinh học ..................................................................................... 29
1.4.3.1. Phương pháp hiếu khí .................................................................................. 29
1.4.3.2. Phương pháp kỵ khí...................................................................................... 31
1.4.3.3. Phương pháp hiếu - kỵ khí kết hợp .............................................................. 32
1.5. Tổng quan các công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su trong nƣớc
và trên thế giới ......................................................................................................... 32
1.5.1. Công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su trên thế giới .......................... 32
1.5.1.1. Những công nghệ đang được áp dụng tại một số nước trên thế giới .......... 32
1.5.1.2. Hiệu suất xử lý ............................................................................................. 34


ix

1.5.2. Công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su trong nước ............................ 34
1.5.2.1. Những công nghệ đang được áp dụng tại Việt Nam .................................... 34
1.5.2.2. Hiệu suất xử lý ............................................................................................. 36
1.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su............................................................. 37
1.6.1. Trên thế giới .................................................................................................... 37
1.6.1.1. Tình hình sản xuất ........................................................................................ 37
1.6.1.2. Tình hình tiêu thụ ......................................................................................... 38
1.6.2. Tại Việt Nam ................................................................................................... 38
1.6.2.1. Vị trí ngành cao su thiên nhiên của Việt Nam ............................................. 38
1.6.2.2. Quy mô và cơ cấu phân bổ rừng trồng cao su tại Việt Nam ........................ 40
1.6.2.3. Tình hình sản xuất cao su thiên nhiên tại Việt Nam .................................... 41

1.6.2.4. Tình hình tiêu thụ cao su tại Việt Nam......................................................... 42
1.7. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu - huyện Phú Giáo .................................... 43
1.7.1. Giới thiệu sơ lược về các nhà máy trên địa bàn ..................................................... 43
1.7.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................... 44
1.7.2.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................. 44
1.7.2.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................................. 45
1.7.2.3. Mạng lưới sơng ngịi ............................................................................................. 45
1.7.2.4. Đặc điểm khí hậu .................................................................................................. 46
1.7.3. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................................... 46
1.7.3.1. Tình hình phát triển nơng nghiệp......................................................................... 46
1.7.3.2. Tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ..................................... 47
1.7.3.3. Tình hình phát triển thương mại dịch vụ ............................................................. 47
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI CÁC NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN MỦ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO ............................... 48
2.1. Nhà máy chế biến mủ cao su Bố Lá và Ly Tâm Phƣớc Hòa ........................ 48
2.1.1. Quy trình sản xuất ........................................................................................... 48
2.1.2. Các nguồn phát sinh nước thải ........................................................................ 51
2.1.3. Công nghệ xử lý nước thải hiện hữu tại nhà máy ........................................... 52


x

2.1.4. Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý trong ba năm gần nhất của nhà
máy ............................................................................................................................ 53
2.1.5. Kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào và đầu ra trong thời gian thực địa 54
2.1.5.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại nhà máy .................................................................. 54
2.1.5.2. Thành phần nước thải đầu vào .................................................................... 54
2.1.5.3. Thành phần nước thải đầu ra ....................................................................... 56
2.1.6. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải tại nhà máy .............................................. 57
2.1.6.1. Đánh giá kết quả trước và sau xử lý nước thải của nhà máy ...................... 57

2.1.6.2. Đánh giá hiệu suất sau xử lý nước thải của nhà máy .................................. 57
2.1.7. Đánh giá tác động của nước thải sau xử lý đến chất lượng môi trường nước
mặt xung quanh khu vực xải thải .............................................................................. 58
2.2. Nhà máy chế biến mủ cao su Mai Vĩnh .......................................................... 60
2.2.1. Quy trình sản xuất ........................................................................................... 60
2.2.2. Các nguồn phát sinh nước thải ........................................................................ 62
2.2.3. Công nghệ xử lý nước thải hiện hữu tại nhà máy ........................................... 62
2.2.4. Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý trong ba năm gần nhất của nhà
máy ............................................................................................................................ 63
2.2.5. Kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào và đầu ra trong thời gian thực địa 64
2.2.5.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại nhà máy .................................................................. 64
2.2.5.2. Thành phần nước thải đầu vào .................................................................... 64
2.2.5.3. Thành phần nước thải đầu ra ....................................................................... 66
2.2.6. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải tại nhà máy .............................................. 67
2.2.6.1. Đánh giá kết quả trước và sau xử lý nước thải của nhà máy ...................... 67
2.2.6.2. Đánh giá hiệu suất sau xử lý nước thải của nhà máy .................................. 67
2.2.7. Đánh giá tác động của nước thải sau xử lý đến chất lượng môi trường nước
mặt xung quanh khu vực xải thải .............................................................................. 68
2.3. Nhà máy chế biến mủ cao su Thiện Hƣng ..................................................... 70
2.3.1. Quy trình sản xuất ........................................................................................... 70
2.3.2. Các nguồn phát sinh nước thải ........................................................................ 72


xi

2.3.3. Công nghệ xử lý nước thải hiện hữu tại nhà máy ........................................... 73
2.3.4. Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý trong ba năm gần nhất của nhà
máy ............................................................................................................................ 74
2.3.5. Kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào và đầu ra trong thời gian thực địa 75
2.3.5.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại nhà máy .................................................................. 75

2.3.5.2. Thành phần nước thải đầu vào .................................................................... 75
2.3.5.3. Thành phần nước thải đầu ra ....................................................................... 77
2.3.6. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải tại nhà máy .............................................. 78
2.3.6.1. Đánh giá kết quả trước và sau xử lý nước thải của nhà máy ...................... 78
2.3.6.2. Đánh giá hiệu suất sau xử lý nước thải của nhà máy .................................. 78
2.3.7. Đánh giá tác động của nước thải sau xử lý đến chất lượng môi trường nước
mặt xung quanh khu vực xải thải .............................................................................. 79
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ......................................................... 81
3.1. Đề xuất giải pháp tăng hiệu quả xử lý trong hệ thống xử lý nƣớc thải ....... 81
3.1.1. Xử lý bậc 1 - tiền xử lý ................................................................................... 81
3.1.1.1. Phương án 1 - Kéo dài thời gian lưu nước .................................................. 81
3.1.1.2. Phương án 2 - Dùng hóa chất keo tụ ........................................................... 81
3.1.2. Xử lý bậc 2 - xử lý thứ cấp.............................................................................. 81
3.1.2.1. Khâu xử lý kỵ khí .......................................................................................... 81
3.1.2.2. Khâu xử lý hiếu khí ...................................................................................... 82
3.1.3. Xử lý bậc 3 - xử lý bậc cao ............................................................................. 82
3.2. Đề xuất giải pháp về công nghệ áp dụng cho xử lý nƣớc thải ...................... 83
3.2.1. Phương án 1 - áp dụng công nghệ kết hợp trong xử lý nước thải ................... 83
3.2.1.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải theo phương án 1 ..................... 83
3.2.1.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ phương án 1 ........................................... 83
3.2.1.3. Ưu và nhược điểm của phương án 1 ............................................................ 86
3.2.1.4. Mốc dự tốn chi phí xây dựng và vận hành của phương án 1 ..................... 86
3.2.1.5. Tính khả thi của phương án 1 ...................................................................... 90
3.2.2. Phương án 2 - áp dụng cơng nghệ mương oxy hóa trong xử lý nước thải ...... 90


xii

3.2.2.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 2 ............................................ 90
3.2.2.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ phương án 2 ........................................... 90

3.2.2.3. Ưu và nhược điểm của phương án 2 ............................................................ 91
3.2.2.4. Mốc dự tốn chi phí xây dựng và vận hành của phương án 2 ..................... 91
3.2.2.5. Tính khả thi của phương án 2 ...................................................................... 95
3.2.3. Phương án 3 - áp dụng công nghệ hồ tảo trong xử lý nước thải ..................... 95
3.2.3.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 3 ............................................ 95
3.2.3.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ phương án 3 ........................................... 96
3.2.3.3. Ưu và nhược điểm của phương án 3 ............................................................ 96
3.2.3.4. Mốc dự tốn chi phí xây dựng và vận hành của phương án 3 ..................... 96
3.2.3.5. Tính khả thi của phương án 3 ...................................................................... 99
3.3. Đề xuất biện pháp quản lý môi trƣờng ........................................................ 100
3.3.1. Đối với các nhà máy...................................................................................... 100
3.3.2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước ................................................................ 100
3.3.3. Đối với người dân ......................................................................................... 101
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 105


xiii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ANRPC

Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên

BOD5

Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày

BTNMT


Bộ Tài ngun Mơi trường

COD

Nhu cầu oxy hóa học

DRC

Kiểm tra độ cao su

KPH

Không phát hiện

NL

Năng lượng

NMCBMCS

Nhà máy chế biến mủ cao su

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SS

Chất rắn lơ lửng


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

UBND

Ủy ban nhân dân

VRG

Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam


xiv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1

Thành phần mủ cao su - latex

7


Bảng 1.2

Hàm lượng các chất phi cao su của phần vàng và phần trắng

8

Bảng 1.3

Thành phần hóa học của nước thải chế biến mủ cao su

24

Bảng 1.4

Đặc tính ơ nhiễm của nước thải chế biến mủ cao su

25

Bảng 1.5

Hiệu suất xử lý bằng công nghệ UASB - bể ổn định - mương

34

oxi hóa
Bảng 1.6

Các cơng nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su đang được

35


áp dụng tại Việt Nam
Bảng 1.7

Hiệu suất xử lý của các công nghệ đang được áp dụng

36

Bảng 1.8

Số liệu thống kê của các nước tính đến cuối năm 2012

39

Bảng 2.1

Thành phần nước thải đầu vào của NMCBMCS Bố Lá và Ly

55

Tâm Phước Hòa
Bảng 2.2

Thành phần nước thải đầu ra của NMCBMCS Bố Lá và Ly

56

Tâm Phước Hịa
Bảng 2.3


Kết quả phân tích chất lượng nước mặt suối Lùng

59

Bảng 2.4

Thành phần nước thải đầu vào của NMCBMCS Mai Vĩnh

65

Bảng 2.5

Thành phần nước thải đầu ra của NMCBMCS Mai Vĩnh

66

Bảng 2.6

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt suối Tham Rớt

69

Bảng 2.7

Thành phần nước thải đầu vào của NMCBMCS Thiện Hưng

76

Bảng 2.8


Thành phần nước thải đầu ra của NMCBMCS Thiện Hưng

77

Bảng 2.9

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt suối Nước Trong

80

Bảng 3.1

Danh mục các hạng mục cơng trình cho phương án 1

87

Bảng 3.2

Ước tính chi phí xây dựng cho phương án 1

88

Bảng 3.3

Ước tính chi phí mua các thiết bị cho phương án 1

89

Bảng 3.4


Danh mục các hạng mục cơng trình cho phương án 2

92

Bảng 3.5

Ước tính chi phí xây dựng cho phương án 2

93


xv

Bảng 3.6

Ước tính chi phí mua các thiết bị cho phương án 2

94

Bảng 3.7

Danh mục các hạng mục cơng trình cho phương án 3

97

Bảng 3.8

Ước tính chi phí xây dựng cho phương án 3

98


Bảng 3.9

Ước tính chi phí mua các thiết bị cho phương án 3

99


xvi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1

Quy trình chế biến cao su tờ

17

Hình 1.2

Quy trình chế biến cao su khối từ mủ nước

19

Hình 1.3

Quy trình chế biến cao su khối từ mủ tạp

20

Hình 1.4


Quy trình chế biến mủ cao su ly tâm

21

Hình 1.5

Tỉ trọng sản xuất cao su thiên nhiên phân theo khu vực

37

Hình 1.6

Tỉ trọng tiêu thụ cao su thiên nhiên phân theo khu vực

38

Hình 1.7

Top 5 về sản lượng khai thác

38

Hình 1.8

Top 4 về sản lượng xuất khẩu

39

Hình 1.9


Phân bổ rừng cao su tại Việt Nam

40

Hình 1.10

Phân bổ rừng cao su ở các tỉnh trọng điểm

41

Hình 1.11

Năng suất, sản lượng khai thác cao su thiên nhiên tại Việt Nam

41

giai đoạn 2000 - 2012
Hình 1.12

Sản lượng khai thác và tiêu thu cao su thiên nhiên tại Việt Nam

42

giai đoạn 2002 - 2012
Hình 2.1

Cơng nghệ chế biến mủ cốm của NMCBMCS Bố Lá và Ly

48


Tâm Phước Hịa
Hình 2.2

Cơng nghệ chế biến mủ ly tâm của NMCBMCS Bố Lá và Ly

50

Tâm Phước Hịa
Hình 2.3

Công nghệ xử lý nước thải của NMCBMCS Bố Lá và Ly Tâm

52

Phước Hịa
Hình 2.4

Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý trong ba năm 2011 -

53

2013 của NMCBMCS Bố Lá và Ly Tâm Phước Hịa
Hình 2.5

Vị trí NMCBMCS Bố Lá và Ly Tâm Phước Hịa

54

Hình 2.6


So sánh kết quả trước và sau xử lý nước thải của NMCBMCS

57

Bố Lá và Ly Tâm Phước Hịa
Hình 2.7

Kết quả tính hiệu suất xử lý nước thải của NMCBMCS Bố Lá
và Ly Tâm Phước Hòa

58


xvii

Hình 2.8

Cơng nghệ sản xuất sản phẩm cao su SVR 3L của NMCBMCS

60

Mai Vĩnh
Hình 2.9

Cơng nghệ sản xuất sản phẩm cao su SVR 10 của NMCBMCS

61

Mai Vĩnh

Hình 2.10

Cơng nghệ xử lý nước thải của NMCBMCS Mai Vĩnh

62

Hình 2.11

Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý trong ba năm 2011 -

63

2013 của NMCBMCS Mai Vĩnh
Hình 2.12

Vị trí NMCBMCS Mai Vĩnh

64

Hình 2.13

So sánh kết quả trước và sau xử lý nước thải của NMCBMCS

67

Mai Vĩnh
Hình 2.14

Kết quả tính hiệu suất xử lý nước thải của NMCBMCS Mai


68

Vĩnh
Hình 2.15

Cơng nghệ sản xuất sản phẩm cao su SVR 3L của NMCBMCS

70

Thiện Hưng
Hình 2.16

Công nghệ sản xuất sản phẩm cao su SVR 10 của NMCBMCS

71

Thiện Hưng
Hình 2.17

Cơng nghệ xử lý nước thải của NMCBMCS Thiện Hưng

73

Hình 2.18

Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý trong ba năm 2011 -

74

2013 của NMCBMCS Thiện Hưng

Hình 2.19

Vị trí NMCBMCS Thiện Hưng

75

Hình 2.20

So sánh kết quả trước và sau xử lý nước thải của NMCBMCS

78

Thiện Hưng
Hình 2.21

Kết quả tính hiệu suất xử lý nước thải của NMCBMCS Thiện

79

Hưng
Hình 3.1

Cơng nghệ xử lý nước thải theo phương án 1

83

Hình 3.2

Cơng nghệ xử lý nước thải theo phương án 2


90

Hình 3.3

Cơng nghệ xử lý nước thải theo phương án 3

95


1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngành chế biến mủ cao su là một trong những ngành công nghiệp quan trọng của
phía Nam đã góp phần vào việc thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ hội
nhập kinh tế quốc tế - WTO.
Bình Dương là một trong những tỉnh đi đầu về công nghiệp, chiếm sản lượng lớn
về trồng, khai thác và chế biến mủ cao su, điển hình là huyện Phú Giáo.
Tuy nhiên, song song với sự phát triển nhanh chống về kinh tế thì chất lượng môi
trường do ngành công nghiệp gây ra cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Nước thải từ các
nhà máy chế biến mủ cao su chưa được xử lý triệt để là một trong những nguyên nhân
làm cho tình hình ơ nhiễm mơi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng.
Để ngành công nghiệp này tiếp tục phát triển một cách bền vững thì các biện pháp
bảo vệ mơi trường phải được quan tâm và thực hiện đúng mức. Một trong những biện
pháp này là kết hợp giữa công tác quản lý môi trường và kỹ thuật xử lý nước thải để
giảm bớt lượng chất ô nhiễm thải bỏ vào mơi trường.
Chính vì vậy, việc tìm ra các phương án giải quyết tối ưu cho vấn đề nước thải là
nhu cầu cấp thiết hiện nay. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài:
“Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của một số nhà máy chế biến mủ cao su
trên địa bàn huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương và đề xuất các biện pháp cải thiện”.

2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải từ các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn
huyện Phú Giáo.
Đề xuất các biện pháp tổng hợp trong quản lý môi trường và xử lý nước thải nhằm
cải thiện chất lượng nước thải từ các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn huyện
Phú Giáo.
3. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu tổng quan về ngành cao su và nước thải chế biến


2

mủ cao su.
- Điều tra thực trạng tình hình hoạt động của các nhà máy chế biến mủ cao su trên
địa bàn huyện Phú Giáo.
- Đánh giá các công nghệ xử lý nước thải hiện hữu tại các nhà máy chế biến mủ
cao su trên địa bàn, công tác quản lý mơi trường, những vấn đề cịn tồn động và các tác
động của nước thải chế biến mủ cao su đến môi trường.
- Đề xuất các biện pháp tổng hợp trong công tác quản lý môi trường và kỹ thuật xử
lý nước thải nhằm cải thiện chất lượng nước thải trước khi xả ra môi trường.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin:
Thu thập các tài liệu từ các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về ngành
cao su và nước thải chế biến mủ cao su.
Các số liệu được lấy từ sách, tạp chí, báo cáo tổng hợp về ngành cao su.
- Phương pháp điều tra thực địa:
Điều tra, khảo sát thực tế tình hình hoạt động của các nhà máy chế biến mủ cao su
trên địa bàn huyện Phú Giáo gồm:
+ Nhà máy chế biến mủ cao su Bố Lá và Ly Tâm Phước Hịa - Cơng ty cổ phần cao
su Phước Hịa.

+ Nhà máy chế biến mủ cao su Mai Vĩnh - Công ty TNHH SX - TM & DV Mai
Vĩnh.
+ Nhà máy chế biến mủ cao su Thiện Hưng - Công ty TNHH SX - TM DV Thiện
Hưng.
Tìm hiểu các nguồn phát sinh nước thải từ các quy trình sản xuất, quy trình xử lý
nước thải hiện hữu tại các nhà máy và các điều kiện tư nhiên, kinh tế - xã hội trong khu
vực bị tác động của nước thải chế biến mủ cao su. Ghi nhận những hình ảnh về hiện
trạng của các hoạt động trên.
Đây là phương pháp truyền thống song đem lại hiệu quả và độ tin cậy cao và chính


3

xác. Phương pháp này giúp nhận biết một cách thực tế sinh động về tình hình hoạt
động thực tiễn.
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu:
Lấy mẫu nước thải đầu vào và đầu ra để phân tích các chỉ tiêu: pH, BOD5, COD,
SS, N, P, coliform để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải và đánh giá công nghệ xử
lý nước thải hiện hữu tại các nhà máy.
- Phương pháp so sánh:
Đối chiếu các kết quả phân tích mẫu nước thải với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên (QCVN 01:2008/BTNMT).
- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu:
Thống kê kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý trong ba năm gần nhất (2011,
2012, 2013) của các nhà máy từ kết quả thanh kiểm tra của Chi cục bảo vệ mơi trường
tỉnh Bình Dương nhằm theo dõi diễn biến và đánh giá mang tính trung thực hơn.
Thống kê kết quả phân tích mẫu nước mặt từ phịng Tài ngun nước và Khống
sản tỉnh Bình Dương từ đó đánh giá tác động của nước thải sau xử lý đến môi trường.
- Phương pháp chuyên gia:
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tham khảo các ý kiến của các cơ quan lãnh đạo

xung quanh khu vực các nhà máy, giảng viên hướng dẫn từ đó đề xuất các biện pháp
tổng hợp trong công tác quản lý môi trường và kỹ thuật xử lý nước thải nhằm cải thiện
chất lượng nước thải trước khi xả ra môi trường.
5. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Tác động của nước thải chế biến mủ cao su đến môi trường là rất lớn. Đây cũng là
mối quan tâm của tồn thế giới trong bối cảnh mơi trường đang bị ảnh hưởng nặng nề.
Vì vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu về sau
trong công tác quản lý và xử lý nước thải chế biến mủ cao su.


4

- Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài đã đưa ra các giải pháp kỹ thuật trong xử lý nước thải chế biến mủ cao su và
các giải pháp quản lý môi trường góp phần ứng dụng quản lý và xử lý nước thải chế
biến mủ cao su đạt hiệu quả.
6. Giới hạn của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu:
Nước thải của ngành chế biến mủ cao su.
- Phạm vi nghiên cứu:
Nước thải phát sinh từ các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn huyện Phú
Giáo, tỉnh Bình Dương.


×