Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giá trị hiện thực và nhân đạo qua truyện ngắn Vợ Chồng A Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1

<b>VĂN MẪU LỚP 12 </b>



<b>ĐỀ BÀI: GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO QUA TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A </b>


<b>PHỦ </b>



<b>A. SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>


<b>B. DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1. Mở bài </b>


- Giới thiệu khái quát về tác giả Tơ Hồi và truyện ngắn Vợ chồng A Phủ


- Dẫn dắt vào vấn đề: giá trị hiện thực và nhân đạo qua truyện ngắn Vợ chồng A Phủ


<b>2. Thân bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2


<i>• Xuất xứ: Tập “Truyện Tây Bắc” được Tơ Hồi viết năm 1952. Gồm có 3 truyện: “Vợ </i>


<i>chồng A Phủ”, “Chuyện Mường Giơn”, “Cứu đất cứu Mường”, Năm 1952 , theo bộ đội </i>


vào giải phóng Tây Bắc, một chuyến đi dài 8 tháng, Tơ Hồi đã mang về xuôi bao
<i>kỷ niệm sâu sắc về người và cảnh Tây Bắc. “Truyện Tây Bắc” đã được tặng giải Nhất, </i>
<i>Giải thưởng của Hội Văn nghệ Việt Nam 1945-1955. Truyện “Vợ chồng A Phủ” là </i>
truyện hay nhất trong tập truyện này.


• Tóm tắt:


• Chủ đề: Sự thống khổ của người Mèo ở Tây Bắc dưới ách thống trị dã man của bọn


chúa đất và lũ Tây đồn. Sự vùng dậy của họ để giành lấy tự do, hạnh phúc và tham
gia kháng chiến, giải phóng q hương


- Nội dung


• Giá trị hiện thực


o Bọn chúa đất, bọn thống lí cấu kết với giặc Pháp, được bọn Tây đồn cho muối
về bán, ăn của dân nhiều, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc nhiều thuốc
phiện nhất làng.


o Pá Tra cho vay nợ lãi, Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí. Tuổi xuân và
hạnh phúc bị cướp mất. Mị sống khổ nhục hơn con trâu, con ngựa.


o A Phủ vì tội đánh con quan mà bị làng xử kiện, bị đánh, bị phạt vạ, trở thành kẻ
ở nợ cho Pá Tra.


o Cảnh Mị bị A Sử trói đứng. Cảnh A Phủ bị trói cho đến chết vì tội để hổ bắt mất
bị.


o Cảnh bọn Tây đồn Bản Pe càn quét khu du kích Phiềng Sa: cướp lợn, giết người,
đốt phá vơ cùng tàn bạo.


• Giá trị nhân đạo


o Nỗi đau khổ của Mị và sự vùng dậy của Mị toan ăn lá ngón tự tử…, uống rượu,
mặc váy áo đi chơi xuân, cắt dây trói cứu A Phủ, cùng chạy trốn.


o Nỗi khổ đau của A Phủ: sống cô độc, bị đánh, bị phạt vạ… vì tội đánh con quan.
Bị trói cho đến chết vì tội để hổ bắt mất bị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3


o A Phủ kết nghĩa anh em với A Châu cán bộ. Trở thành chiến sĩ du kích quyết
tâm đánh giặc để giải phóng bản Mèo…


o Mị và A Phủ: từ đau khổ, thân phận nô lệ, bị chà đạp dã man đã vùng dậy tự cứu
giành được tự do, hạnh phúc; được giác ngộ cách mạng, đứng lên cầm súng
chống lại bọn cướp nước và lũ tay sai.


o Những đêm tình mùa xn của trai gái Mèo được nói đến như một phong tục
chứa chan tinh thần nhân đạo, giàu bản sắc văn hóa dân tộc.


- Nghệ thuật


• Tả cảnh mùa xuân trên rẻo cao: hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ au,
đỏ thậm, rồi sang màu tím man mát. Chiếc váy Mèo như con bướm sặc sỡ. Tiếng
sáo, tiếng hát tự tình của trai gái Mèo – đầy chất thơ dung dị và hồn nhiên.


• Kể chuyện với bao chi tiết hiện thực, bao tình tiết cảm động. Dựng người, dựng
cảnh sống động: cảnh xử kiện, cảnh Mị cắt dây trói, cảnh ăn thề…


<i>• Sử dụng các câu dân ca Mèo… tạo nên phong vị miền núi đậm đà: “Anh ném pao, </i>


<i>em không bắt-Em không yêu, quả pao rơi rồi…” </i>
<b>3. Kết bài </b>


- Nhận xét, đánh giá chung về vấn đề


- Mở rộng vấn đề bằng những suy nghĩ, liên tưởng của mỗi cá nhân



<b>C. BÀI VĂN MẪU </b>


Truyện Vợ chồng A Phủ được rút từ tập Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài sáng
tác năm 1953. Tập truyện này đã từng được giải nhất giải thưởng văn nghệ 1954 – 1955.
Vợ chồng A Phủ là một thành công xuất sắc của Tơ Hồi sau cách mạng, là thành tựu của
văn học kháng chiến chống Pháp đồng thời là tác phẩm tiêu biểu về đề tài miền núi.
Truyện có kết cấu chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên hấp dẫn. Có được điều đó là nhờ cái nhìn
hiện thực sắc sảo và chủ nghĩa nhân đạo của nhà văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4


Dưới ngòi bút của nhà văn người đọc thấy được trong vùng giặc Pháp chiếm đóng
thời bấy giờ vẫn tồn tại chế độ lang đạo Thổ Ty, một kiểu phong kiến ở miền núi còn khắc
nghiệt tàn ác hơn nhiều so với chế độ phong kiến thực dân ở miền xuôi mà đã được các
nhà văn hiện thực khác như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng mô tả chân
thực trong các tác phẩm trước Cách mạng tháng Tám. Hiện thân của chế độ lang đạo Thổ
Ty dã man ấy là cha con nhà thống lý Pá Tra. Bọn chúng đã lợi dụng và dùng cường quyền
cùng hủ tục phong kiến miền núi để biến những người lao động thành nô lệ không công,
lao động khổ sai như trâu ngựa để làm giàu cho chúng. Nhà thống lý Pá Tra đã bắt Mỵ về
làm con dâu trừ nợ. Đã bao lần Mỵ định trốn về với bố nhưng vì đã bị trình con ma nhà
<i>thống lý nhận mặt nên đành phải cam chịu “chờ đến ngày mà rũ xương ở đây thôi”. Sau </i>
này A Phủ cũng bị buộc vay nợ nộp phạt và phải ở nợ đời đời, khơng mong gì thốt ra
được. Để củng cố cho chính sách cai trị ấy, chúng dùng tư tưởng mê tín dị đoan tạo thành
một thế lực vơ hình trói buộc và hù doạ người dân lao động miền núi, làm cho họ sợ hãi,
cam chịu trong vịng kìm kẹp. Cướp vợ về trình ma đã đành, cho vay cũng trình ma. Cảnh
Pá Tra đốt hương khấn vái lầm rầm kêu con ma về nhận mặt người vay nợ tạo nên một
cảnh tượng ma quái hãi hùng như địa ngục trần gian, nơi giam hãm những người dân vơ
tội.



Ngịi bút giàu tính hiện thực của Tơ Hồi cũng đã cung cấp cho độc giả những trang
mơ tả về cảnh trói người, đánh người tàn nhẫn hơn cả thời trung cổ. Chồng Mỵ không
xem Mỵ là người, chẳng năm nào cho Mỵ đi chơi ngày Tết. Khi thấy Mỵ muốn đi chơi, A
Sử liền bước lại xách cả thúng đay trói đứng Mỵ lại rồi quấn tóc vợ lên cột nhà làm cho
vợ không cúi, không nghiêng đầu được nữa. Sau đó hắn trói vợ cũng như thắt cái dây lưng
tắt đèn, khép cửa, dửng dưng lạnh lùng không suy nghĩ, khơng xúc động. Sau này, thì Mỵ
<i>bóp thuốc cho A Sử, mệt quá thiếp đi. A Sử liền “đạp chân vào mặt Mỵ” một cách tàn nhẫn, </i>
phũ phàng. Mà Pá Tra đã có lần trói đứng một cô con dâu cho đến chết. Đến lượt A Phủ,
<i>bị đánh khi anh dám đánh lại con quan thống lý: “A Phủ quỳ giữa nhà chịu đòn, im như cái </i>


<i>tượng đá”. Mặt A Phủ sưng lên, môi và đi mắt dập chảy máu. “Người thì đánh, người thì </i>
<i>quỳ kể lể chửi bới. Cứ như thế, suốt chiều, suốt đêm, càng hút, càng tỉnh, càng đánh”. Chưa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5


Qua Vợ chồng A Phủ, Tô Hồi cũng đã tố cáo một cách xử kiện vơ lý quái gở của bọn
thống lý và hình thức bóc lột phổ biến của chúng là cho vay nặng lãi để cột chặt người lao
động vào số phận nô lệ, phụ thuộc vào bọn chủ. Chứng kiến cuộc xử kiện, chúng ta thấy
người phát đơn kiện và đồng thời cùng là quan tòa. Và khi kết thúc phiên tịa, thì quan
tịa xì một trăm đồng bạc hoặc xịe tiền phí tổn trên mặt tráp bắt người thua kiện sờ tay
lên đồng tiền nhận mặt thay cho chữ ký vào bản án chung thân.


Vợ chồng A Phủ không chỉ vạch trần tội ác của bọn phong kiến miền núi mà còn phơi
bày tội ác của bọn thực dân Pháp lâu nay đang chiếm đóng Tây Bắc. Bọn chúng đã tìm
đến những bản làng xa xôi đốt phá nhà cửa, cướp nhà, cướp cửa và bắt nhân dân phải đi
phục dịch cho chúng.


Vợ chồng A Phủ còn là bức tranh chân thực về cuộc sống đau thương bi thảm của
người lao động miền núi. Dưới hai tầng áp bức của phong kiến và đế quốc thực dân, người
lao động phải chịu đựng biết bao nỗi khổ đau. Cuộc đời của Mỵ và A Phủ trước khi bỏ trốn


khỏi Hồng Ngài về Phiềng Sa trong lòng bàn tay cha con Pá Tra là tượng trưng cho nỗi
khổ đó. Mỵ vốn là một cơ gái đẹp mang trong mình biết bao nhiêu phẩm chất tốt đẹp. Thế
mà kể từ khi bước chân về làm con dâu trừ nợ, thực chất là nô lệ không công cho nhà
thống lý, dưới mắt tầng áp bức cường quyền, thần quyền và hủ tục phong kiến miền núi,
Mỵ phải sống một chuỗi ngày đau thương tăm tối tủi nhục. Mỵ không chỉ bị hành hạ về
thể xác mà còn bị đầy đọa về tinh thần…


Sự đau khổ tủi cực đã cướp mất tuổi thanh xuân của Mỵ, biến cô thành một kẻ cam
chịu. Cô gái Mèo trẻ đẹp, tài hoa, giàu lòng yêu đời thủa nào giờ gần như đã chết, chỉ còn
là người đàn bà thân xác héo khô, tâm hồn lạnh lẽo trống vắng, Mỵ ngày càng khơng nói.
Mỵ mất hết cảm giác thời gian, không dĩ vãng, không hiện tại, không tương lai. Cuộc đời
Mỵ chỉ còn thu nhỏ lại qua cái ô cửa sổ bằng bàn tay mờ mờ trăng trắng không biết sương
<i>hay nắng. Mỵ gần như tê liệt hết sức sống “lùi lũi như con rùa trong xó cửa”. Bằng những </i>
chi tiết ấy, Tơ Hồi đã làm cho bức tranh hiện thực càng thêm sinh động, vừa có chiều
rộng, vừa có chiều sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 6


động giỏi, sống phóng khống tự do như con chim trời giữa núi rừng Tây Bắc, vậy mà
cuối cùng cũng khơng thốt khỏi ách áp bức của bọn chúa đất phong kiến, phải rơi vào
thân phận kẻ nô lệ suốt đời trong nhà thống lý Pá Tra. Chỉ vì dám đánh lại con quan là A
Sử trong việc phá đám chơi ngày Tết mà A Phủ bị bắt về làm đứa ở gạt nợ, làm con trâu,
con ngựa cho nhà thống lý. Cũng như Mỵ, những ngày sống ở nhà Pá Tra, A Phủ chịu biết
bao sự dày đọa nhục hình cả thể xác lẫn tinh thần. A Phủ gần như tê liệt hết sức phản
kháng. Anh đã từng phải ngồi im như tượng đá để chịu đòn và phải bất lực để cho những
dòng nước mắt chảy trong những đêm bị trói đứng trong góc nhà, thần chết dường như
<i>đã vẽ những nét đen ngòm trên “hai hõm má xám đen lại” vì tuyệt vọng và đau khổ của A </i>
Phủ.


Giá trị nhân đạo là giá trị cơ bản của tác phẩm văn học chân chính. Nó được tạo nên


bởi niềm cảm thông sâu sắc đối vối nỗi đau của con người, sự nâng niu, trân trọng những
nét đẹp trong tâm hồn con người và lòng tin vào khả năng vươn dậy của họ. Chủ nghĩa
nhân đạo mới không chỉ yêu thương, đồng cảm với những nỗi khổ của con người mà còn
hướng tới, nhằm giải phóng cho con người khỏi mọi xiềng xích áp bức khổ đau và tạo
điều kiện cho họ trở thành những con người tự do, những con người tự chủ chiến đấu
chống lại mọi thế lực bạo tàn để xây dựng cuộc sống hạnh phúc cho mình. Hiểu giá trị
nhân đạo như vậy, ta thấy trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ tư tưởng nhân đạo biểu hiện
trước hết ở niềm cảm thông sâu sắc đối với số phận bất hạnh bị mất quyền sống của
người lao động miền núi mà tiêu biểu là Mỵ và A Phủ.


Tác phẩm đã lên án gay gắt thế lực thực dân phong kiến mà điển hình là cha con
thống lý Pá Tra, đã lợi dụng cường quyền, thần quyền, hủ tục phong kiến miền núi đe
biến người lao động thành nô lệ không công và đối xử với họ lạnh lùng, tàn nhẫn như đối
xử với con vật.


Ngịi bút của Tơ Hồi thấm nhuần tinh thần nhân đạo thể hiện ở việc đã khám phá
ra những nét phẩm chất tốt đẹp của người lao động và đặt niềm tin, sự trân trọng đối với
những khát vọng sống tốt đẹp của những con người bị đọa đầy đau khổ. Đó cũng là sự kế
tiếp truyền thống nhân đạo của dân tộc và phát triển ở mức cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 7


của Đảng, đó cũng là sự tỏa sáng của chủ nghĩa nhân đạo mới khác hẳn với chủ nghĩa
nhân đạo thời phong kiến mà một số nhà văn nhà thơ xưa kia trong tác phẩm của mình
đề cao quyền sống của con người, khát vọng tự do của con người nhưng chưa tìm ra con
đường đi cho họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1
<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>



<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>


trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>




- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×