Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

kieåm tra 15 phuùt k kieåm tra 45 phuùt k 12 –maõ ñeà 493 hoï vaø teân lôùp ñieåm hoïc sinh choïn phöông aùn traû lôøi ñuùng nhaát vaø boâi ñen töông öùng vaøo phieáu traû lôøi traéc nghieäm d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.52 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 45 PHÚT ( K.12 ) –MÃ ĐỀ 493</b>


Họ và tên :………
Lớp :


Điểm :


<b> * Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất và bôi đen tương ứng vào phiếu trả lời</b>
<b>trắc nghiệm dưới đây .( đề kiểm tra có 30 câu hỏi )</b>


<b>Câu 1: Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do :</b>
A. Kim loại hấp thụ đđược các tiasáng tới.


B. Các kim loại đđều ở thể rắn.


C.Các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ những tiasáng trong thấy đđược .
D. Kim loại màu trắng bạc nên giữ đđược các tia sáng tới lại trên bề mặt kim loại.


<b>Câu 2:Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại nhóm IIA , kết thúc quá trình</b>


<b>điện phân thu được 1 gam kim loại và 0,56 lít khí ở đktc . Kim loại đó là :</b>
A.Mg ( 24) B.Be (9) C.Ca (40) D.Ba (137)


<b>Câu 3:Để bảo vệ vỏ tàu biển chống bị ăn mòn , người ta thường dùng phương pháp nào</b>
<b>sau đây ?</b>


A.Cách li vỏ tàu với môi trường. B.Dùng hợp kim chống gỉ .
C.Dùng phương pháp điện hoá. D.Dùng chống ăn mòn .


<b>Câu 4:Cho H2 dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3 , CuO, FeO, BaO ( ở nhiệt độ cao ). Chất</b>



<b>rắn thu được sau phản ứng là :</b>


A.Al2O3 , Cu, Fe, BaO B.Al , Cu, Fe, BaO


C.Al, Cu, Fe, Ba D. Không xác định .


<b>Câu 5: Cho các kim loại: Cu; Al; Fe; Au; Ag. Chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại</b>
<b>(từ traùi sang phải) :</b>


A. Fe, Au, Al, Cu, Ag B. Fe, Al, Ag,Cu , Au
C. Fe, Al, Au,Cu,Ag D. Al, Fe, Au, Ag, Cu


<b>Câu 6: Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và để trong khơng khí ẩm thì :</b>
A. Al bị ăn mịn điện hố.


B. Fe bị ăn mịn hố học .
C. Al bị ăn mịn hố học .


D. Al, Fe đều bị ăn mịn hố học .


<b>Câu 7: Hồ tan 2,4 gam MgSO4 vào nước được 100 ml dung dịch Y .Nồng độ mol/lít của</b>


<b>dung dịch Y là :</b>


A.0,02M B.0,1M C.0,2M D.Kết quả khác .


<b>Câu 8:Thể tích dung dịch BaCl2 0,5M phản ứng hết với 100 ml dung dịch Y ( ở câu 7) : </b>


A.400 ml B.4 lít C.0,02 lít D.40 ml



<b>Câu 9: Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng</b>


<b>hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ:</b>
A. giảm 0,755 gam. B. tăng 1,08 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag+<sub> ® Cu</sub>2+<sub> + 2Ag. Hãy cho biết kết luận</sub></b>


<b>nào dưới đđây là sai:</b>


A. Cu2+<sub> có tính oxi hố mạnh hơn Ag</sub>+
.


B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
C. Ag+ <sub>có tính oxi hố mạnh hơn Cu</sub>2+


.


D. Cu bị oxi hố bởi ion Ag+
.


<b>Câu 11: Cho một ít bột Fe vaøo dung dịch AgNO3 dư, sau khi kếtthúc thí nghiệm thu</b>


<b>đđược dung dịch X gồm:</b>
A. Fe(NO3)2


B. Fe(NO3)2, AgNO3 dư


C. Fe(NO3)3, AgNO3 dư


D. Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, AgNO3



<b>Câu 12: Nhúng một thanh Fe vaøo dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta</b>
<b>nhỏ thêm vào dung dịch một vaøi giọt :</b>


A. dung dịch H2SO4 B. dung dịch Na2SO4


C. dung dịch CuSO4 D. dung dịch NaOH


<b>Câu 13: Cho ba phương trình ion:</b>


<b> a) Cu2+<sub> + Fe ® Cu + Fe</sub>2+</b> <b><sub>b) Cu + 2Fe</sub>3+<sub> ® Cu</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+</b>


<b> c) Fe2+<sub> + Mg ® Fe + Mg</sub>2+<sub>. Nhận xét nào dưới đây là đúng ? </sub></b>


A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+<sub> > Cu</sub>


B. Tính khử của: Mg > Fe2+<sub> > Cu > Fe</sub>


C. Tính oxi hố của: Cu2+<sub> > Fe</sub>3+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Mg</sub>2+


D. Tính oxi hố của: Fe3+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Mg</sub>2+


<b>Caâu 14 : Cho từ từ bột Fe vaøo 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung</b>


<b>dịch mất maøu xanh. Khối lượng bột Fe tham gia phản ứng laø :</b>


A. 5,6 gam B. 0,056 gam


C. 0,56 gam D. 0,28 gam



<b>Câu 15:Tính chất vật lí chung của kim loại là :</b>
A.Tính dẻo,tính dẫn điện,dẫn nhiệt .


B.Tính dẻo,tính dẫn điện,dẫn nhiệt , có ánh kim.


C.Tính dẫn điện,dẫn nhiệt , có ánh kim, có khối lượng riêng lớn .


D.Tính dẫn điện,dẫn nhiệt , có ánh kim, có khối lượng riêng lớn , nhiệt độ nóng chảy cao .
<b>Câu 16:Lần lượt cho a gam kim loại R vào dung dịch HCl vừa đủ , sẽ thu được lượng khí</b>
<b>hidro ( được đo cùng điều kiện )lớn nhất khi R là kim loại nào sau đây?</b>


A.Zn B.Mg C.Fe D.Al
<b>Câu 17:Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là :</b>


A.Tác dụng được với các axit tạo ra dung dịch muối .
B.Tác dụng được với nước tạo dung dịch bazơ .
C.Dễ bị khử trong các phản ứng hoá học .
D.Dễ nhường electron để trở thành cation .


<b>Câu 18:Cho các kim loại Cu, Fe, Ag và các dung dịch Cu(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 .Số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 19:Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 .Kim loại nào sau đây được dùng để</b>


<b>làm sạch dung dịch FeSO4</b> ?


A.Cu B.Zn C.Fe D. B và C đều đúng .
<b>Câu 20:Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế Cu trong phịng thí nghiệm ?</b>
A.Fe + CuSO4 Cu + FeSO4


B.CuCl2 ñpdd Cu + Cl2



C.CuSO4 + H2O ñpdd Cu + O2 + H2SO4


D.CuO + H2 t Cu + H2O


<b>Câu 21:Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R trong dung dịch HCl thu được</b>
<b>2,016 lít khí (đktc)và dung dịch chứa 9,15 gam muối .Giá trị của m là: </b>


A.6,045 gam B.2,76 gam
C.1,38 gam D.5,52 gam .


<b>Câu 22:Phương pháp thích hợp để điều chế kim loại nhóm IA và IIA là :</b>


A.Thuỷ luyện B. Nhieät luyeän


C.Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảy .
<b>Câu 23:Cặp chất được dùng để điều chế FeSO4</b> :


A.Fe + H2SO4 loãng B.Fe + Fe2(SO4)3


C.Fe(OH)2 + H2SO4 D.Tất cả đều đúng .


<b>Câu 24:Nguyên tử kim loại có cấu tạo :</b>


A.Thường có ít electron ở lớp ngồi cùng (1,2,3 e )


B.Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử
phi kim trong cúng chu kì .


C.Cả A và B đều đúng


D. Cả A và B đều sai


<b>Câu 25:Những kiểu liên kết hoá học có trong hợp kim là :</b>
A.Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị .


B.Liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại .
C.Liên kết phối trí


D. Cả A và C .


<b>Câu 26 :Fe(NO3)3 + X Fe(NO3)2 + …..Hoûi X là chất nào ?</b>


A.Cu B.H2S C.KI D.Tất cả đều sai


<b>Caâu 27:Fe(NO</b>3)2 + Y Fe(NO3)3 + …. Hỏi Y là chất nào ?


A.HNO3 B.AgNO3 C.Hg(NO3)2 D.Tất cả đều đúng .


<b>Câu 28:Kim loại có tính chất hố học chung là :</b>


A.Tính axít B.Tính bazơ C.Tính oxi hố D. Tính khử .
<b>Câu 29:Đơn chất kim loại có cấu tạo ;</b>


A.Mạng tinh thể B.Mạng không gian


C.Dạng lập phương tâm khối D. Dạng lập phương tâm diện .


<b>Câu 30 : Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoá chất có thể hồ tan hồn</b>
<b>tồn hợp kim trên thành dung dịch là :</b>



A. Dung dich NaOH. B. Dung dịch H2SO4 đđặc nguội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM</b>


Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8 Caâu 9 Caâu10


(A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A)


(B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B)


(C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C)


(D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D)


Caâu 11 Caâu 12 Caâu 13 Caâu 14 Caâu 15 Caâu 16 Caâu 17 Caâu 18 Caâu 19 Caâu20


(A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A)


(B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B)


(C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C)


(D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D)


Caâu 21 Caâu 22 Caâu 23 Caâu 24 Caâu 25 Caâu 26 Caâu 27 Caâu 28 Caâu 29 Caâu30


(A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A)



(B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B)


(C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KIỂM TRA 45 PHÚT ( K.12 ) – MÃ ĐỀ 524</b>


Họ và tên :………
Lớp :


Điểm :


<b> * Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất và bôi đen tương ứng vào phiếu trả lời</b>
<b>trắc nghiệm dưới đây .( đề kiểm tra có 30 câu hỏi )</b>


<b>Câu 1: Hồ tan 2,4 gam MgSO4 vào nước được 100 ml dung dịch Y .Nồng độ mol/lít của</b>


<b>dung dịch Y là :</b>


A.0,02M B.0,1M C.0,2M D.Kết quả khác .


<b>Câu 2:Thể tích dung dịch BaCl2 0,5M phản ứng hết với 100 ml dung dịch Y ( ở câu 1) : </b>


A.400 ml B.4 lít C.0,02 lít D.40 ml


<b>Câu 3: Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng</b>


<b>hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ:</b>
A. giảm 0,755 gam. B. tăng 1,08 gam.


C. tăng 0,755 gam. D. tăng 7,55 gam.



<b>Câu 4:Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế Cu trong phịng thí nghiệm ?</b>
A.Fe + CuSO4 Cu + FeSO4


B.CuCl2 ñpdd Cu + Cl2


C.CuSO4 + H2O ñpdd Cu + O2 + H2SO4


D.CuO + H2 t Cu + H2O


<b>Câu 5:Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R trong dung dịch HCl thu được</b>
<b>2,016 lít khí (đktc)và dung dịch chứa 9,15 gam muối .Giá trị của m là: </b>


A.6,045 gam B.2,76 gam
C.1,38 gam D.5,52 gam .


<b>Câu 6:Phương pháp thích hợp để điều chế kim loại nhóm IA và IIA là :</b>


A.Thuỷ luyện B. Nhieät luyeän


C.Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảy .
<b>Câu 7: Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do :</b>


A. Kim loại hấp thụ đđược các tiasáng tới.
B. Các kim loại đđều ở thể rắn.


C.Các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ những tiasáng trong thấy đđược .
D. Kim loại màu trắng bạc nên giữ đđược các tia sáng tới lại trên bề mặt kim loại.


<b>Câu 8:Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại nhóm IIA , kết thúc q trình</b>



<b>điện phân thu được 1 gam kim loại và 0,56 lít khí ở đktc . Kim loại đó là :</b>
A.Mg ( 24) B.Be (9) C.Ca (40) D.Ba (137)


<b>Câu 9:Để bảo vệ vỏ tàu biển chống bị ăn mòn , người ta thường dùng phương pháp nào</b>
<b>sau đây ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A.Fe + H2SO4 loãng B.Fe + Fe2(SO4)3


C.Fe(OH)2 + H2SO4 D.Tất cả đều đúng .


<b>Câu 11:Nguyên tử kim loại có cấu tạo :</b>


A.Thường có ít electron ở lớp ngoài cùng (1,2,3 e )


B.Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử
phi kim trong cúng chu kì .


C.Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai


<b>Câu 12:Những kiểu liên kết hố học có trong hợp kim là :</b>
A.Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị .


B.Liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại .
C.Liên kết phối trí


D. Cả A và C .


<b>Câu 13:Cho H2 dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3 , CuO, FeO, BaO ( ở nhiệt độ cao ).</b>



<b>Chất rắn thu được sau phản ứng là :</b>


A.Al2O3 , Cu, Fe, BaO B.Al , Cu, Fe, BaO


C.Al, Cu, Fe, Ba D. Không xác định .


<b>Câu 14: Cho các kim loại: Cu; Al; Fe; Au; Ag. Chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại</b>
<b>(từ traùi sang phải) :</b>


A. Fe, Au, Al, Cu, Ag B. Fe, Al, Au,Cu,Ag
C. Fe, Al, Ag,Cu,Au D. Al, Fe, Au, Ag, Cu


<b>Câu 15: Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và để trong khơng khí ẩm thì :</b>
A. Al bị ăn mịn điện hố.


B. Fe bị ăn mịn hố học .
C. Al bị ăn mịn hố học .


D. Al, Fe đều bị ăn mịn hố học .


<b>Câu 16: Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag+<sub> ® Cu</sub>2+<sub> + 2Ag. Hãy cho biết kết luận</sub></b>


<b>nào dưới đđây là sai:</b>


A. Cu2+<sub> có tính oxi hố mạnh hơn Ag</sub>+
.


B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
C. Ag+ <sub>có tính oxi hố mạnh hơn Cu</sub>2+



.


D. Cu bị oxi hố bởi ion Ag+
.


<b>Câu 17: Cho một ít bột Fe vaøo dung dịch AgNO3 dư, sau khi kếtthúc thí nghiệm thu</b>


<b>đđược dung dịch X gồm:</b>
A. Fe(NO3)2


B. Fe(NO3)2, AgNO3 dư


C. Fe(NO3)3, AgNO3 dư


D. Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, AgNO3


<b>Câu 18: Nhúng một thanh Fe vaøo dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta</b>
<b>nhỏ thêm vào dung dịch một vaøi giọt :</b>


A. dung dịch H2SO4 B. dung dịch Na2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 19: Cho ba phương trình ion:</b>


<b> a) Cu2+<sub> + Fe ® Cu + Fe</sub>2+</b> <b><sub>b) Cu + 2Fe</sub>3+<sub> ® Cu</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+</b>


<b> c) Fe2+<sub> + Mg ® Fe + Mg</sub>2+<sub>. Nhận xét nào dưới đây là đúng ? </sub></b>


A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+<sub> > Cu</sub>



B. Tính khử của: Mg > Fe2+<sub> > Cu > Fe</sub>


C. Tính oxi hố của: Cu2+<sub> > Fe</sub>3+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Mg</sub>2+


D. Tính oxi hố của: Fe3+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Mg</sub>2+


<b>Caâu 20 :Fe(NO3)3 + X Fe(NO3)2 + …..Hoûi X là chất nào ?</b>


A.Cu B.H2S C.KI D.Tất cả đều sai


<b>Caâu 21:Fe(NO</b>3)2 + Y Fe(NO3)3 + …. Hỏi Y là chất nào ?


A.HNO3 B.AgNO3 C.Hg(NO3)2 D.Tất cả đều đúng .


<b>Câu 22:Kim loại có tính chất hố học chung là :</b>


A.Tính axít B.Tính bazơ C.Tính oxi hố D. Tính khử


<b>Câu 23 : Cho từ từ bột Fe vaøo 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung</b>


<b>dịch mất maøu xanh. Khối lượng bột Fe tham gia phản ứng laø :</b>


A. 5,6 gam B. 0,056 gam


C. 0,56 gam D. 0,28 gam


<b>Câu 24:Tính chất vật lí chung của kim loại là :</b>
A.Tính dẻo,tính dẫn điện,dẫn nhiệt .


B.Tính dẻo,tính dẫn điện,dẫn nhiệt , có ánh kim.



C.Tính dẫn điện,dẫn nhiệt , có ánh kim, có khối lượng riêng lớn .


D.Tính dẫn điện,dẫn nhiệt , có ánh kim, có khối lượng riêng lớn , nhiệt độ nóng chảy cao .
<b>Câu 25:Lần lượt cho a gam kim loại R vào dung dịch HCl vừa đủ , sẽ thu được lượng khí</b>
<b>hidro ( được đo cùng điều kiện )lớn nhất khi R là kim loại nào sau đây?</b>


A.Zn B.Mg C.Fe D.Al
<b>Câu 26:Đơn chất kim loại có cấu tạo ;</b>


A.Mạng tinh thể B.Mạng không gian


C.Dạng lập phương tâm khối D. Dạng lập phương tâm diện .


<b>Câu 27 : Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hố chất có thể hoà tan hoàn</b>
<b>toàn hợp kim trên thành dung dịch là :</b>


A. Dung dich NaOH. B. Dung dịch H2SO4 đđặc nguội


C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch HNO3 lỗng .


<b>Câu 28:Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là :</b>
A.Tác dụng được với các axit tạo ra dung dịch muối .
B.Tác dụng được với nước tạo dung dịch bazơ .
C.Dễ bị khử trong các phản ứng hoá học .
D.Dễ nhường electron để trở thành cation .


<b>Câu 29:Cho các kim loại Cu, Fe, Ag và các dung dịch Cu(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 .Số</b>


<b>phản ứng xảy ra khi cho từng kim loại lần lượt tác dụng với từng dung dịch muối là :</b>


A.1 B.2 C.3 D.4


<b>Câu 30:Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 .Kim loại nào sau đây được dùng để</b>


<b>làm sạch dung dịch FeSO4</b> ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM</b>


Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8 Caâu 9 Caâu10


(A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A)


(B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B)


(C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C)


(D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D)


Caâu 11 Caâu 12 Caâu 13 Caâu 14 Caâu 15 Caâu 16 Caâu 17 Caâu 18 Caâu 19 Caâu20


(A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A)


(B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B)


(C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C)


(D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D) (D)


Caâu 21 Caâu 22 Caâu 23 Caâu 24 Caâu 25 Caâu 26 Caâu 27 Caâu 28 Caâu 29 Caâu30



(A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A)


(B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B)


(C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C) (C)


</div>

<!--links-->

×