Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tìm Hiểu Về Tài nguyên Rừng Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.1 KB, 12 trang )

BÀI TIỂU LUẬN MƠN ĐỊA LÝ

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ TÀI
NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM

Nhóm thực hiện:
Nhóm 9 - Lớp: K52 ĐHSP Địa Lí


MỤC LỤC:
1. Khái niệm
2. Vai trò của rừng
2.1 Vai trò của rừng vơi mơi trường sinh thái.
2.2

Vai trị của rừng với nhu cầu sản xuất đời sống.

3. Phân loại rừng.
4. Thành phần
4.1. Thực vât.
4.2. Đông vật..
5 . Hiện trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam.
6. Nguyên nhân
7. Hậu quả
7.1.Môi trường
7.3. Con người.
7.2.Kinh tế.
8. Biện pháp


1. Khái niệm


Theo (Morozov 1930) Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau,
nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Rừng
chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.
Theo (M.E. Tcachenco 1952).Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý,
trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh
vật. Trong q trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh
hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài
Rừng là hệ sinh thái gồm quần thể thực vât rừng, được rừng,vi sinh vật rừng, đất
rừng và các yếu tố mơi trường khác. Trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc
trưng là thành phần chính có độ che phủ rừng từ 0,1 trở lên.
Rừng gồm nhiều tầng, rừng tự nhiên trên đất sản xuất, đất rừng phòng hộ,
đất rừng đặc dụng, độ che phủ đất từ 10% trở lên gọi là rừng.

2. Vai trò của rừng:
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở
phát triển kinh tế - xã hội mà còn gĩư chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng
2.1 Vai trò của rừng vơi mơi trường sinh thái .
- Có khả năng sinh thủy cho đầu nguồn sông suối, hồ nước vùng dân cư điều hịa
lượng nước tên thế giới.
- Rừng có tác dụng chống lại một số thiên tai.
+ Chắng sóng biển, bão, lũ lụt, hạn hán chống sự xâm nhập của nước mặn…
+ Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hịa dịng chảy, chống xói mịn rửa
trơi thối hóa đất, chống bồi đắp sơng ngịi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn
hán, giữ gìn được n guồn thủy năng lớn cho các nhà máy thủy điện.
+ Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập của
nước mặn...bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển...
+ Phịng hộ khu cơng nghiệp và khu đơ thị, làm sạch khơng khí, tăng dưỡng kh í, giảm


thiểu tiếng ồn, điều hịa khí hậu …

+ Phịng hộ đồng ruộng và khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt và hạn
hán, tăng độ ẩm cho đất...
- Rừng là lá phổi xanh của hành tinh, nhờ khả năng hấp thụ bức xạ thoát hơi nước
của cây. Ngồi ra cịn cóa tác dụng điều hịa khí hậu đảm bảo sự cân bằng sinh thái.
VD: Một ha rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy (
rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000
m² cây xanh tạo ra trong một năm
Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái
khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5
tỷ tấn (hay 44%) dưỡng khí để phục vụ cho hơ hấp của con người, động vật và sâu bọ
trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976).
- Rừng là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.

1.2.

Vai trò của rừng với nhu cầu sản xuất đời sống.

- Rừng cung cấp gỗ cho nông nghiệp, xây dựng, dân sinh và lâm sản ngoài gỗ.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản. Rừng cung cấp
nguyên liệu làm giấy, diêm.
- Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm...phục vụ nhu cầu đời sống
xã hội... Từ lâm sản người ta chế biến ra loại đặc sản thoải mãn nhu cầu tiêu dùng của
con người.
- Tạo công an việc làm nâng cao thu nhập của người dân ở Việt Nam góp phần là cơ
sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lãnh đạo xã hội, góp phần xóa đói giảm
nghèo.


- Cung cấp động vât, thực vật là đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp

- Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho
con người. như các loại sâm, nấm linh chi…
- Rừng đáp ứng nhu cầu giải trí, du lịch con người…như các vườn quốc gia cúc
phương, ba vì..

3. Phân loại rừng.
- Rừng nhiệt đới, Rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế cao phục vụ đời sống con người do
có khối lượng sinh học cao phong phú về số lượng cũng như chất lượng nên đang bị
con người khai thác một cách triệt để
Diện tích chỉ còn khoảng 50% so với trước và chỉ còn chiếm 8% so v ới diện tích lục
địa.
VD: Rừng Cúc Phương khu rừng nhiệt đới điển hình, có diện tích 22,000 mẩu. Đây là
một rừng nguyên sinh trong vùng đá vơi với rất nhiều hang động. Có những động cịn
di tích chứng tỏ rằng lồi người đã xử dụng từ 12.500 năm về trước.
- Rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy, rừng cây lá rộng, rừng lá kim, cây
bụi…
- Rừng ngập mặn.

4. Thành phần
4.1. Thực vât.
+ 12000 loại thực vật, 10500 đã đư ợc mô tả, 10% là đặc hữu, 80% lồi rêu, 600
kiểu nấm
+ 2300 lồi cây có mạch dùng làm lương thực thực phẩm thức ăn cho động vật
+ Cây lấy gỗ có 41 lồi gỗ q, 20 loài gố biến chắc, 24 loài gỗ mộc và xây dựng(
diện tích là 6 triêu ha )


+ Việt Nam cịn có các loại tre nứa, chúc, khoảng 25 lồi, ( diện tích 1,5 triệu ha)
+ Chưa hết Việt Nam cịn có khoảng 1500 loại dược liệu, 75% là cây hoang dại, đây
điều là loại cây rất có giá trị, cây Tơ Hạp, cây Gió Bầu, cây Dầu Dái..


4.2. Đơng vật.
+ Có nguồn gốc nhiều nơi: Nam Trung Hoa, Ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện
+ Hiện tại Việt Nam có khoảng 729 lồi chim, 273 lồi thú,180 lồi bị sát, 80 lồi
lưỡng cư, 475 lồi nước ngọt 1650 loài cá ở rừng ngập mặn, cá biển.

5 . Hiện trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam.
Việt Nam nằm trong vùng thuộc khu hệ rừng mưa nhiệt đới, nước ta nổi tiếng về
tài nguyên gỗ, nhất là đặc sản có giá trị.
- Tuy nhiên diện tích rừng nước ta đang bị thu hẹp nhanh chóng. Năm 1945, nước ta
có 14,352 triệu ha rừng chiếm 43,8% so với diện tích tự nhiên.
- Theo số liệu điều tra của viện quy hoạch rừng thì đến năm 1975 nước ta cịn 9,5
triệu ha rừng, chiếm 29,1% diện tích tự nhiên, đến năm 1981 cịn 7,4 triệu ha, chiếm
24%, đến năm 1989 có 9,3 triệu ha trong đó có những rừng mới trồng.
- Diện tích rừng suy giảm từ 43% xuống cịn 28,2% từ năm 1943-1995.
Rừng ngập mặn ven biển cũng bị suy giảm nghiêm trọng khoảng 80% diện tích, do bị
chuyển đổi thành các ao, hồ để ni tơm cá. Diện tích rừng ngập mặn nước ta vốn có
diện tích 450 nghìn ha đứng thứ 2 thế giới sau Brazin, nhưng hiện nay diện tích rừng
ngập mạn nước ta chỉ cịn khoảng 252.000 ha.
- Gần đây diện tích rừng tuy có tăng lên 37%(2005), nhưng tỉ lệ rừng nguyên sinh vẫn
ở mức thấp 8% so với 50% của các nước trong khu vực.
- Trung bình mỗi năm nước ta mất đi 250.000 ha rừng.


5.2. Suy giảm chất lượng rừng
- Năm 1943 trong số 14 triệu ha rừng có tới 70% là rừng giàu (trữ lượng 200300m3 /ha). Đến năm 2005 trong số 12,7 triệu ha rừng thì có tới 70% là rừng
nghèo.
- Sở dĩ như vậy là do rừng tự nhiên nước ta đã bị tàn phá gần hết, diện tích rừng hiện
nay chủ yếu là rừng trồng và rừng non mới phục hồi có trữ lượng gỗ dưới 100 m3/ha.
- Rừng giàu hiện nay chỉ cịn một số nơi xa xơi hẻo lánh hoặc địa hình hiểm trở khó

khai thác, trong các vườn quốc gia.
- Hiện nay tuy diện tích rừng có tăng lên nhưng phân bố không đều.
Diễn biến về diện tích rừng ở Việt Nam. ( đơn vị: triệu ha)
Năm

1985

1990

1995

1999

Tổng diện tích 14,30 11,16 10,60 9,89

9,17

9,30

10,99 11,78 12,30

Rừng trồng

0,58

0,74

1,05

1,52


1,91

2,21

Rừng tự nhiên 14,30 11,07 10,18 9,30

8,43

8,25

9,47

9,86

10,89

Độ che
phủ(%)

1945
0,00

1976
0,01

1980
0,42

2002


43,00 33,80 32,10 30,00 27,80 28,20 33,20 35,8
( Bảng 1 : Biến động diện tích rừng Việt Nam qua các thời kì)

2004

37,6



6. Nguyên nhân.
- Do chiến tranh.
Giai đoạn 1961-1975 cả nước ta bị Mỹ rai xuống 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít
chất độc hóa học, đặc biệt là ở Miền Nam đã hủy diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng (WB
1995).
- Do khai thác quá mức.
+ Khai thác gỗ.
Giai đoạn 1986-1991 lượng gỗ bị khai thác là 3,5 triệu m3/năm, khoảng 80,000 ha
bị mất mỗi năm.
Giai đoạn 1992-1996 lượng gỗ bị khai thác là khoảng 1,5 triệu m3/năm.
Giai đoạn 1997 đến nay lượng gỗ bị khai thác là khoảng 0,35 triệu m3/năm.
+ Khai thác củi làm nhiên liệu.


Nhu cầu năng lượng từ củi chiếm 75% nhu cầu năng lượng của cả nước, ước tính
mỗi năm có khoảng 22-23 triệu tấn nhiên liệu được khai thác từ rừng.
Năm 1995, có khoảng 21 triệu tấn củi được khai thác mỗi năm.
Ngồi ra cịn khai thác lâm sản q ngồi gỗ như: song, mây, nứa...
Xây dựng cơ sở hạ tầng.
Như xây dựng đường giao thông xuyên qua các khu rừng, khu dân cư, các hồ thủy

điện.
Cháy rừng.
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của cục kiểm lâm về cháy rừng. Trong 42 năm
quâ từ (1963-2005) có hơn 49,600 vụ cháy rừng.
Năm 2002, đã x ảy ra 1,098 vụ cháy rừng. Năm 2003, xảy ra 642 vụ cháy rừng.
Ngoài ra còn do sự gia tăng dân số và di cư.

7. Hậu quả.
7.1.Mơi trường
- Khí hậu
+ Làm tăng hiệu ứng nhà kính, trái đất ngày càng nóng lên.
- Đất. bị thối hóa bạc màu, rửa trơi rất nhiều
- Nguồn nước.
+ Đặc biệt là hệ thống nước ngầm bị suy giảm nghiên trọng rất nhiều.
+ Các dịng nước thường xun rất có thể bị cạn kiệt thành dòng chảy tạm thời
+ Gia tăng hiện tượng lũ quét, lũ ống
- Sinh vật.


+ Động vật. Làm chết mất nhiều loài . Mất nhà ở mơi trường sống của chú nhiều
lồi động vật, sự suy thối tài ngun rừng đã đẩy nhiều lồi động vật vào nguy cơ
tuyệt chủng như: Báo Gấm, Tê Giác, Culi Lớn, Trĩ sao…
+ Thực vật. thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ như: Cẩm
Lai,Trầm Hương, Sam Bông, Trắc…

7.2.Kinh tế.
- Nông nghiệp gia tăng hiện tượng mất mùa, hạn hán, hiện tượng ngập mặn, đất phèn
ven biển .
- Công nghiệp các ngành công nghiệp sản xuất giấy, sản xuất lâm sản.
- Dịch vụ ảnh hưởng tới ngành du lịch


7.3. Con người.
- Dễ mắc bệnh tật hơn
- Thiếu đi nhiều giá trị về du lịch, lịch sử, dược liệu

8. Biện pháp
- Tuyên truyền, phổ biến, nâng cấp nhận thức về quản lí bảo vệ rừng.
- Quy hoạch xác định lâm phận các loại rừng ổn định.
- Hồn thiện thể chế, chính sách, pháp luật.
- Nâng cao trách nhiệm của việc bảo vệ rừng.
- Hỗ trợ nâng cao đời sống nhân dân.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bảo vệ .


- Tạo công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số.
- Chấm dứt tình trạng du canh du cư.
- Xây dựng vường quốc gia khu bảo tồn,đóng cửa rừng.
- Xây dựng mơ hình kinh tế VACR



×