Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu HSG HÓA-HUYỆN HƯNG YÊN 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.79 KB, 7 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Huyện yên hng lớp 9 thcs năm học 2010 2011
---------*--------
đề thi chính thức
Môn: hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: / / 2010


Câu 1: (4 điểm)
1. Cho biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt. Xác định A, B, C, D,
E, F, G và viết phơng trình chuyển hóa trực tiếp sau:
A

B


C

D

B


E

F

B




+ H
2
SO
4
đặc
G
2. Có một oxit sắt cha biết.
- Hòa tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M.
- Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, d thu đợc 8,4 gam sắt.
Tìm công thức oxit.
Câu 2: (4 điểm)
1. Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ riêng biệt bị mất nhãn: KOH, FeCl
3
,
MgSO
4
, NH
4
Cl, BaCl
2
, FeSO
4
. Chỉ đợc dùng thêm một hóa chất khác để
làm thuốc thử, hãy nhận ra từng dung dịch trên. Viết các phơng trình phản
ứng xảy ra.
2. Đặt 2 cốc trên đĩa cân, rót dung dịch HCl vào 2 cốc, khối lợng axit ở 2
cốc bằng nhau. Hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Thêm vào cốc thứ nhất (ở
đĩa cân bên trái) một lá sắt, cốc thứ hai (ở đĩa cân bên phải) một lá nhôm,

khối lợng hai lá kim loại này bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của 2 đĩa cân
trong mỗi trờng hợp sau:
a. Hai lá kim loại đều tan hết.
b. Thể tích hiđro sinh ra ở mỗi cốc là nh nhau (đo cùng điều kiện
nhiệt và áp suất)
Câu 3: (4 điểm)
1. Đốt hỗn hợp C và S trong O
2
d thu đợc hỗn hợp khí A.
Cho 1/2A lội qua dung dịch NaOH

dung dịch B + khí C.
Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu đợc chất rắn D và khí
E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)
2
thu đợc kết tủa F và dung dịch G.
Thêm dung dịch KOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun
nóng G cũng thấy kết tủa F.
Cho 1/2A còn lại qua xúc tác nóng

khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl
2

thấy có kết tủa N. Xác định thành phần A, B, C, D, E, F, G, M, N và viết tất cả
các phơng trình phản ứng xảy ra.
2. Nêu phơng pháp tách hỗn hợp 3 khí SO
2
, CO
2
, CO thành các chất nguyên

chất.
Câu 4: (3 điểm)
Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Tỉ lệ số mol của M
và Fe trong A là 2:3. Chia A thành 3 phần đều nhau.
- Phần 1: Đốt cháy hết trong O
2
thu đợc 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe
3
O
4

oxit của M.
- Phần 2: Hòa tan hết vào dung dịch HCl thu đợc 26,88 lít H
2
(đktc).
- Phần 3: Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít Cl
2
(đktc).
Xác định kim loại M và khối lợng của từng kim loại trong hỗn hợp.
Câu 5: (5 điểm)
Hòa tan 1,42 gam hợp kim Mg-Al-Cu bằng dung dịch HCl d ta thu đợc dung
dịch A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với xút d rồi lấy kết
tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu đợc 0,40 gam chất rắn. Mặt khác, đốt nóng
chất rắn C trong không khí thì thu đợc 0,80 gam một oxit màu đen.
1. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hợp kim ban đầu.
2. Cho khí B tác dụng với 0,672 lít clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan vào
19,72gam nớc, ta đợc dung dịch D. Lấy 5 gam dung dịch D cho tác dụng
với AgNO
3
d thấy tạo thành 0,7175 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng

giữa khí B và clo.

--------------------- Hết ----------------------
Họ tên thí sinh: ........................................................ Số báo danh: ............
( Học sinh đợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)
Phòng giáo dục và đào tạo hớng dẫn chấm thi hsg lớp 9
Huyện yên hng môn hóa học-năm học 2010-2011
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(4 điểm)
1. 4FeS
2
+ 11O
2

0
t

2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
(A) (B)
SO
2
+ NaOH

NaHSO

3
(C)
NaHSO
3
+ NaOH

Na
2
SO
3
+ H
2
O
(D)
Na
2
SO
3
+ 2HCl

2NaCl + H
2
O + SO
2
2SO
2
+ O
2

0

t
xt

2SO
3
(E)
SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
(F)
nSO
3
+ H
2
SO
4 đặc


H
2
SO
4
.nSO

3
(G)
2H
2
SO
4 đặc
+ Cu
0
t

CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Viết và cân bằng mỗi phơng trình cho 0,25 điểm, xác định
đúng các chất cho 0,75 điểm.
2.
Fe
x
O
y
+ 2yHCl

xFeCl
2y/x
+ yH
2

O
Fe
x
O
y
+ yCO
0
t

xFe + yCO
2
Theo bài: n
Fe
= 0,15 mol
n
HCl
= 0,45 mol
Theo PTHH: n
HCl
= 2y tơng ứng với 0,45 mol
n
O trong oxit
= y tơng ứng với 0,225 mol
Vậy ta có tỉ số:
0,15 2
0,225 3
Fe
O
= =
Công thức oxit là Fe

2
O
3

2,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu2
(4 điểm)
1.
Hóa chất tự chọn là quỳ tím.
- Duy nhất có dung dịch KOH làm quỳ tím

xanh.
- Dùng KOH nhận đợc:
NH
4
Cl + KOH

KCl + NH
3
+ H
2
O
(khí mùi khai)
MgSO
4
+ 2KOH


Mg(OH)
2
+ K
2
SO
4
(kết tủa trắng bền)
FeCl
3
+ 3KOH

Fe(OH)
3
+ 3KCl
0,5
1
(kết tủa nâu đỏ)
FeSO
4
+ 2KOH

Fe(OH)
2
+ K
2
SO
4
(kết tủa trắng không bền)
4Fe(OH)

2
+ O
2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)
3
(kết tủa nâu đỏ)
- Còn lại là BaCl
2
.
2.a/. Hai lá kim loại đều tan hết:
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
(1)
x(mol) x(mol)
2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
(2)
y(mol) 3/2y(mol)

Theo bài 56x = 27y

x < y

3/2y>x

m
H
2
(1)
=m
H
2
(2)
Theo định luật BTKL m
d
2
sau p
=m
kim loại
+m
d
2
axit
-m
H
2
Vậy cân lệch trái.
b/. Thể tích H
2

sinh ra ở mỗi cốc là nh nhau (đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất):
V
H
2
(1)
=V
H
2
(2)


n
H
2
(1)
= n
H
2
(2)
Theo định luật BTKL m
d
2
sau p
=m
kim loại
+m
d
2
axit

-m
H
2
Vậy cân thăng bằng.
0,5
0,75
0,75
0,5
Câu 3
(4 điểm)
1. 2C +O
2

0
t

2CO
C + O
2

0
t

CO
2
S + O
2

0
t


SO
2
Khí A (CO
2
, SO
2
, O
2
d, CO)
- A qua dung dịch NaOH:
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
SO
2
+ 2NaOH

Na
2
SO
3

+ H
2
O
Dung dịch B chứa Na
2
SO
3
, Na
2
CO
3
, khí C chứa CO
2
, CO,
O
2
.
- C qua CuO, MgO nóng:
CuO + CO
0
t

Cu + CO
2
Chất rắn D (MgO, Cu) và khí E có CO
2
, O
2
, CO d
- E lội qua dung dịch Ca(OH)

2
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
2CO
2
+ Ca(OH)
2


Ca(HCO
3
)
2
Kết tủa F là CaCO
3
, dung dịch G là Ca(HCO
3
)
2
- Dung dịch G:
Ca(HCO

3
)
2
+ 2KOH

CaCO
3
+ K
2
CO
3
+ 2H
2
O
Ca(HCO
3
)
2

0
t

CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
- A qua xúc tác nóng:

2SO
2
+ O
2


2SO
3
(khí M)
- M qua dung dịch BaCl
2
2,5
SO
3
+ H
2
O + BaCl
2


BaSO
4
+ 2HCl
(N)
Viết đủ 12 PTHH cho 1,5 điểm; xác định đủ 9 chất cho 1
điểm.
2. Cho hỗn hợp đi ua nớc brom và thu khí CO, CO
2
không
phản ứng.

SO
2
+ 2H
2
O + Br
2


H
2
SO
4
+ 2HBr
Cô đặc dung dịch và cho S vào H
2
SO
4
đặc nóng
2H
2
SO
4
+ S

3SO
2
+ 2H
2
O
Hỗn hợp CO

2
, CO đi qua dung dịch KOH và thu lấy khí CO
không phản ứng.
CO
2
+ 2KOH

K
2
CO
3
+ H
2
O
Thêm H
2
SO
4
để điều chế CO
2
H
2
SO
4
+ K
2
CO
3



K
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
0,5
0,5
0,5
Câu 4
(3 điểm)
Gọi số mol kim loại M là x thì số mol Fe là 1,5x
4M + nO
2


2M
2
O
n
x(mol) 0,5x(mol)
3Fe + 2O
2


Fe
3

O
4
1,5x(mol) 0,5x(mol)
Ta có: 0,5x.(2M + 16n + 232) = 66,8 (1)
2M + 2nHCl

2MCl
n
+ nH
2
x(mol) 0,5nx(mol)
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
1,5x(mol) 1,5x(mol)
Ta có: 0,5nx + 1,5x =
26,88
22,4
= 1,2 (2)
2M + nCl
2


2MCl
n
x(mol) 0,5nx(mol)
2Fe + 3Cl

2


3FeCl
3
1,5x(mol) 2,25x(mol)
Ta có: 0,5nx + 2,25x=
33, 6
22,6
= 1,5 (3)
Từ (1), (2), (3) giải ra ta đợc x=0,4
n=3
M=27
Vậy kim loại M là nhôm
m
Al
= 3. 0,4. 27 = 32,4(g)
m
Fe
= 3. 1,5. 0,4. 56 = 100,8(g)
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu 5
(5 điểm)

1. Các phản ứng:
Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H
2
(1)
2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
(2)
3

×