Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tài liệu GA AM NHAC LOP 9 - MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.03 KB, 47 trang )

Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy .....................2010 Sĩ số:..... Vắng: ......

Tiết 1:
Học hát : Bóng dáng một ngôi trờng
I. Mục tiêu
1 Kiến thức:
Biết bài hát Bóng dáng một ngôi trờng là của nhạc sĩ Hoàng Lân, thuộc lời ca.
2 - Kĩ năng:
+ Hát đúng giai điệu bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng. Thể hiện đúng các chỗ đảo
phách.
+ HS biết trình bày bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng với tình cảm sôi nổi nhiệt tình.
3- Thái độ:
+ Qua bài hát giáo dục tình yêu mái trờng, tình cảm gắn bó với thầy, cô giáo và bạn
bè.
II. Chuẩn bị
+ Đài, đĩa nhạc mẫu lớp 9.
+ Nhạc cụ thờng dùng.
III. Tiến trình dạy và học
1- Kiểm tra Sách , vở ghi của HS
2. Bài mới :
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- Giới thiệu
- Ghi bảng
- Thuyết trình
Giới thiệu bài hát,
tác giả- tác phẩm
- Thao tác
* Nêu tóm tắt nội dung kiến thức trong chơng
trình.
Học hát : Bóng dáng một ngôi tr ờng


1. Giới thiệu về bài :
+ Tác giả : Hoàng Lân sinh ngày 18/6/1942 tại
thị xã Sơn Tây- Hà Tây , là anh em sinh đôi với NSĩ
HLong.
+Tác phẩm: Bóng dáng một ngôi trờng : Bài hát đ-
ợc sáng tác năm 1985 dựa vào kí ức về 1 mái trờng
mà NSĩ đã từng gắn bó đó là trờng THPT Nguyễn
Huệ (thị xã Hà Đông- tỉnh Hà Tây).
2. Nghe hát mẫu :
- HS đợc nghe băng hát mẫu bài: Bóng dáng một
ngôi trờng.
Nghe
HS ghi bài
Nghe
HS nghe.
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
1
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
- Yêu cầu
- Phân tích
- GV HD
- Hát mẫu và hớng
dẫn
- Yêu cầu
- Hớng dẫn và yêu
cầu
- Hớng dẫn và
thao tác mẫu từng
nội dung. Quan
sát- sửa sai cho

HS.Tuyên dơng
các em thực hiện
tốt.
Hớng dẫn
3. Tìm hiểu bài hát:
Giọng ? Nhịp?
- Bài hát đợc viết ở giọng F trởng, với hình thức
hai đoạn đơn
+ Đoạn a: Nhịp 4/4 - 6 câu : Từ đầu đến . Trong
lòng chúng ta. ở đoạn này tính chất âm nhạc tha
thiết , lôi cuốn.
+ Đoạn b: Nhịp 2/4 - 4 câu: Hát mãi . nhớ
đến bây giờ. ở đoạn này tiếp tục phát triển tình
cảm của đoạn a, nhng âm nhạc tha sôi nổi, linh
hoạt hơn đợm chút lu luyến, bâng khuâng.
4. Luyện thanh
5. Tập hát từng câu:
* Đoạn a:
GV hát mẫu, 2-3 lần- HS hát 2-3 lần . Chú ý đảo
phách
Tơng tự với câu 2 và 3
Nối 3 câu: HS hát theo đàn 2-3 lần ,hết mỗi câu GV
đếm phách cho HS ngân , nghỉ đúng.
Tơng tự với các câu còn lại
* Đoạn b: Tiến hành dạy tơng tự nh đoạn a
6. Hát đầy đủ cả bài :
- Hát toàn bộ cả bài, Thể hiện tính chất của bài hát
7. Luyện tập:
- Thể hiện tình cảm trong sáng, sôi nổi nhiệt
tình. Sử dụng lối hát hoà giọng.

+ Luyện tập nhóm- chú ý thể hiện đúng tính chất
tình cảm của bài.
+ 1HS hát đoạn a- cả lớp hát đoạn b
Hs quan sát và
trả lời.
Nghe và ghi
nhớ

Luyện thanh
Học hát từng
câu.
HS trình bày.
HS nghe
hớng dẫn và
thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
2
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
GV đặt vấn đề
Chỉ định
+ Hát kết hợp vận động theo nhạc
* Gọi 1 HS hát tốt hát cho cả lớp nghe- GV ghi
điểm.
? Cảm nhận của em sau khi học xong bài hát ?
( ND bài hát nói lên điều gì?)

*Bài đọc thêm :
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát: Câu hò Bên

bờ Hiền L ơng .
- Cho HS nghe qua đĩa nhạc ( hoặc GV hát )
Trả lời
HS đọc tác
phẩm
HS nghe

3 , Luyện tập :
- Học sinh trình bày lại bài hát: nhóm, cá nhân .
- Giáo viên cho điểm khuyến khích
4. Củng cố dặn dò :
- Học sinh nam hát câu 1, hs nữ hát câu 2.Cả lớp hát đoạn b.
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh về nhà học thuộc bài chuẩn bị xem trớc bài 2.
Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy .....................2010 Sĩ số:..... Vắng: ......
Tiết 2
Nhạc lí :
Giới thiệu về quãng

Tập đọc nhạc
: Giọng son trởng - TĐN số 1
I. Mục tiêu
1- Kiến thức:
+ HS hiểu về quãng trong âm nhạc.
+ HS đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN số 1: Cây sáo
2- Kĩ năng:
+ HS biết các loại quãng trong âm nhạc.
+ Thể hiện đúng trờng độ nốt đen chấm dôi đi liền nốt móc kép.
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
3

Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
3- Thái độ:
+ Qua bài hát giáo dục tình yêu mái trờng, tình cảm gắn bó với thầy, cô giáo
và bạn bè.
II. Chuẩn bị:
+ Chép bài TĐN số 1: Cây sáo SGK tr 10
+ Hát thuần thục, chính xác bài TĐN số 1: Cây sáo
III. Tiến trình dạy và học
1- Kiểm tra : ? hát bài hát Bóng dáng một ngôi trờng
2- Bài mới :
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
Đa ra VD
Giới thiệu-hỏi
- KL
- Y/ cầu
Giới thiệu
Đa ra BT
Nội dung 1.
Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
* VD:

ở lớp 7 chúng ta đã học sơ lợc về quãng, Vậy em
hãy cho biết quãng là gì?
Khái niệm : Quãng là k/cách về cao độ giữa 2 âm
thanh cùng bậc, liền bậc hoặc cách bậc . Âm thấp là
âm gốc , âm cao gọi là âm ngọn.
Quan sát VD (SGK) , em hãy cho biết có những quãng
nào?
Tính chất : Căn cứ theo số lợng cung và nửa cung

giữa 2 âm thanh để xđ t/chất của quãng trởng, thứ,
tăng, giảm, đúng => Có tác dụng tạo âm thanh trầm ,
bổng trong âm nhạc.
VD: 1 vài câu trong bài Bóng dáng 1 ngôi trờng.
* BT : Chia làm 3 nhóm
N1: Lấy VD về quãng 3,5,6,9,10 ?
N2: Âm gốc là Mi, tìm âm ngọn để có quãng 1,2,4,7?
N3: Âm ngọn là Si, Tìm âm gốc để có quãng 1,2,3,8?
Nội dung 2:
HS ghi bài
Quan sát
Trả lời
HS ghi bài
Trả lời
HS ghi nhớ
HS nghe
HS thực hiện
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
4
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
Ghi bảng
Thuyết trình
giới thiệu
- Y/cầu
- KL
- Ghi bảng
GV hỏi
Hớng dẫn
Hớng dẫn
Đ/khiển

- GV HD
- Chia dãy và h-
ớng dẫn
Tập đọc nhạc : Giọng G- TĐN Số 1
1. Giọng Son tr ởng
* Khái niệm: Giọng G có âm chủ là G, hoá biểu có 1
dấu thăng( F#)
- Viết cấu tạo cung và nửa cung gam C ?
- Các giọng trởng đều có cấu tạo giống nhau chỉ khác
nhau về âm chủ và hoá biểu.
*Cấu tạo giọng G

Gam C và G + âm trụ
*So sánh 2 giọng C và G
2. Tập đọc nhạc : TĐN Số 1: Cây sáo
a/ Tìm hiểu bài:
- Giọng ? Nhịp ?
- Cao độ , trờng độ ?
- Chia câu? (4 câu)
- Tìm HTT
b/ Đọc tên nốt
c/ Luyện đọc gamG + âm trụ
d/Tập đọc nhạc:
- GV HD đọc câu1: 2 - 3 lần và bắt nhịp cho HS đọc
2-3 lần. GV nghe và phát hiện chỗ còn sai- sửa sai cho
HS.
- Tơng tự với câu 2
Từng dãy đọc1 lần
- TT với các câu còn lại
Nối 4 câu thành bài: HS đọc 2 lần.

đ/ Ghép lời ca:
- Gv HD - HS nhẩm lời sau đó hát 2 lần ( GV sửa
sai - nếu có)
e/ TĐN và hát lời:
- GV chia lớp thành 2 dãy và yêu cầu một dãy đọc
nhạc- một dãy hát lời đồng thời, sau đó thực hiện
Ghi bài
Ghi nhớ
Viết
Thực hiện
Trả lời
Ghi bài
Quan sát
trả lời
Đọc
Luyện đọc
gam
HS đọc.
HS tập đọc
nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
5
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
Điều hành cho
hs ôn luyện
đổi lại.
- TĐN và hát lời kết hợp gõ HTT
g/ Luyện tập:

Chia lớp thành từng nhóm nhỏ tiến hành luyện tập:
+ Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách .
+ Đọc nhạc ghép lời kết hợp đánh nhịp 2/4.
Gọi 1 vài HS thực hiện- Nhận xét, Gv ghi điểm
( nếu thực hiện tốt)
TĐN và hát lời 1 lần.
HS thực hiện
3 , Luyện tập .
- Học sinh trình bày đọc nhạc: nhóm, cá nhân .
- Giáo viên cho điểm khuyến khích
4,Củng cố Dăn dò :
- Học sinh nam đọc câu 1, 3 hs nữ đọc câu 2,4.
- Giáo viên nhận xét giờ học
Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy .....................2010 Sĩ số:..... Vắng: ......
Tiết 3:
Ôn tập bài hát
: Bóng dáng một ngôi trờng
Ôn tập đọc nhạc
: TĐN Số 1
Âm nhạc thờng thức
: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
I. Mục tiêu
1- Kiến thức:
+ HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng.
+ HS đọc đúng giai điệu, hát đúng lời ca bài TĐN số 1: Cây sáo
+ HS biết sơ qua về một phơng thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ
thơ thành công.
2 - Kĩ năng:
+ HS biết trình bày bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng, biết thể hiện bài hát theo
hình thức song ca, đơn ca, tốp ca.

+ Kể đợc tên 1 số bài hát thiếu nhi phổ thơ.
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
6
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
3- Thái độ:
+ Hứng thú với bộ môn học Âm nhạc, Có thêm hiểu biết về kiến thức Âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
+ Một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ: Hạt gạo làng ta (thơ Trần Đăng Khoa- nhạc:
Trần Viết Bính), Đi học ( Thơ Minh Chính- nhạc Bùi Đình Thảo), Cho con ( thơ Tuấn
Dũng nhạc Phạm Trọng Cầu) .
+ Nhạc cụ thờng dùng.
III. Tiến trình dạy và học
1 - Kiểm tra.
? Hát bài hát : Bóng dáng một ngôi trờng
2- Bài mới :
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
* GV ghi bảng
- Đ/khiển
- GVhớng dẫn
- Chỉ định HS
lên bảng.
* Ghi bảng
- GV đọc mẫu
- Đ/ khiển
Nội dung 1.
Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi tr ờng .
+ Khởi động
+ Nghe giai điệu bài hát Bóng dáng một ngôi
trờng
+ Luyện tập :

- Hát kết hợp vỗ đệm theo phách.
- Luyện tập hình thức hát lĩnh xớng và hoà
giọng
Lần 1: Đoạn a : 1 HS nam hát
Đoạn b: Lời 1 - Nữ hát
Lời 2 - Nam hát
Lần 2: Đoạn a: 1 HS nữ hát
Đoạn b : Cả lớp hát
* Gọi 1 vài nhóm trình bày
- Nhận xét- so sánh u và nhợc điểm của từng
nhóm, chỉ ra chỗ sai hớng dẫn các em sửa,
tuyên dơng nhóm thực hiện tốt và ghi điểm.
Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc
TĐN số 1: Cây sáo ( trích)
+ N + Nghe giai điệu TĐN Số 1
+ Luyện tập:
- Đọc tập thể bài TĐN số 5 và ghép lời kết
HS ghi bài
Thực hiện
Nghe
Luyện tập theo
yêu cầu
Lên kiểm tra
HS ghi bài
Nghe
Đọc
HS thực hiện
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
7
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà

* GV ghi bảng
- Lấy VD
- Hỏi
- K/L
+ Yêu cầu
- KL
- GV hát
- Hỏi
- Kết luận
- Hát hoặc cho
HS nghe băng đĩa
- Kết luận
- Yêu cầu
- Nhận xét đánh
giá.
hợp:
Kết hợp vỗ đệm theo phách.
Kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu
+ Kiểm tra cá nhân - Nhận xét - ghi điểm
Nội dung 3 : Âm nhạc th ờng thức
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
VD: 1 vài bài hát SGK và kết luận đó là ca
khúc phổ thơ
Thế nào là ca khúc phổ thơ ?
* Khái niệm : Là những ca khúc đợc hình
thành từ những bài thơ.
Kể tên một số ca khúc phổ thơ mà em biết ?
** Trích đoạn: Đi học, Bác Hồ - Ngời cho em
tất cả
Đặc điểm của những ca khúc phổ thơ ?( giai

điệu , lời ca...)
* Đặc điểm: Lời ca có chất lợng NT tốt, cô
đọng, gợi cảm, xúc tích,... Giai điệu gắn kết
nhuần nhuyễn với lời thơ..........
VD : Hạt gạo làng ta, Lí chiều chiều, Dàn đồng
ca mùa hạ
Đọc thơ- Hát lời
Có những cách phổ nhạc nào cho bài thơ ?
* 3 cách: Giữ nguyên, Thay đổi chút ít, Dựa vào
ý thơ
* Cho HS nghe một số ca khúc thiếu nhi phổ
thơ
=> Nhờ có các nhạc sĩ phổ nhạc cho bài thơ nên
đã làm cho bài thơ đó vang xa, bay xa, đợc
nhiều ngời biết đến.
Kể tên các ca khúc thiếu nhi phổ thơ? ( Chia
nhóm để thực hiện- Nhóm nào kể đợc nhiều
nhóm đó thắng)
tập thể

HS ghi bài .
Quan sát- nghe
Trả lời
Ghi nhớ
Kể
Nghe
Cho ý kiến
HS ghi nhớ
Quan sát-đọc
HS nghe

Trả lời
HS ghi nhớ
Nghe và cảm
nhận
- Thực hiện
3, Luyện tập :
- Học sinh trình bày lại bài hát: nhóm, cá nhân .
- Giáo viên cho điểm khuyến khích
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
8
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
4,Củng cố Dặn dò:
- Học sinh nam hát câu 1, hs nữ hát câu 2 đến hết bài nhạc.
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh về nhà học thuộc bài chuẩn bị xem trớc bài 4.
Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy .....................2010 Sĩ số: 15 Vắng: ......
Tiết 4
Học hát : Nụ cời
I. Mục tiêu
1- Kiến thức:
+ Biết tên tác gioả, nội dung cảu bài hát, hát đúng giai điệu bài hát: Nụ cời , Nhạc
Liên Xô- Phỏng dịch lời Việt: Phạm Tuyên.
2 - Kĩ năng:
+ HS biết trình bày bài hát: Nụ cời với tình cảm vui và nhiệt tình. Thể hiện đúng giai
điệu, lời ca của bài hát.
+ Biết cách lấy hơi và hát rõ lời của bài hát.
3 - Thái độ:
+ Qua bài hát giáo dục tình cảm lạc quan , yêu cuộc sống & tình thân ái hữu nghị
giữa thiếu nhi 2 nớc Việt- Nga .
II. Chuẩn bị

+ Nhạc cụ thờng dùng
+ Bản đồ thế giới.
+ Hát thuần thục, chính xác bài: Nụ cời.
III. Tiến trình dạy và học
1 Kiểm tra
? Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ? Lấy VD?
2. Bài mới
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
* Giới thiệu
bằng bản đồ
1. Giới thiệu về bài :
+ Vị trí nớc Nga: Là 1 đất nớc rộng lớn
nằm ở Châu Âu, có vị trí quan trọng trên thế
giới, thủ đô là Mát-xcơ-va. Nớc Nga là quê h-
ơng của cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ
Quan sát
- Nghe
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
9
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
đại với lãnh tụ thiên tài Lê Nin. Đây cũng là
nớc có nền VH phát triển với nhiều tên tuổi
lẫy lừng thế giới: Về văn học có Pus - kin,
Lép-tôn-xtôi, Goóc ki ... về AN có Trai- cốp-
xki, về Mĩ thuật có Lê- vi-tan & nhiều danh
nhân VH nổi tiếng khác
VN & Nga có quan hệ hữu nghị từ nhiều năm
- Hỏi
Giới thiệu
- Đ/khiển

- Y/cầu-hỏi
-Thuyết trình,
Phân tích
- HD
nay & ngày càng tốt đẹp.
? Em đã đựoc học 1 bài hát Nga , đó là bài
nào, hãy hát 1 đoạn? ( Ca-chiu-sa)
+ Bài hát: Năm 1977 , bộ phim hoạt hình
Chuột chũi Ê- nốt của hoạ sĩ A. Xu- Khốp đã
trình chiếu ở nớc Nga & đợc các bạn nhỏ yêu
thích . Nụ cời là bài hát chính trong bộ phim
này. Với hình tợng tiếng cời trong sáng , hồn
nhiên nhí nhảnh, bài hát đợc cả thiếu nhi và
ngời lớn yêu thích. Bài hát đã đợc dịch sang
nhiều thứ tiếng, lời Việt do nhạc sĩ Phạm
Tuyên phỏng dịch. Bài hát ca ngợi niềm lạc
quan trong cuộc sống của tuổi trẻ.
2. Nghe hát mẫu:
- HS đợc nghe băng hát mẫu bài: Nụ cời
3. Tìm hiểu bài hát:
Giọng ? Nhịp? ( GV giải thích)
-Nhịp 2/2 Mỗi nhịp có 2 phách , mỗi phách
= 1 nốt trắng.
Chia đoạn, chia câu ?
+ Đoạn a: 4 câu- giọng C: Từ đầu đến .
cùng cất tiếng cời. Tính chất âm nhạc trong
sáng rộn ràng.
+ Đoạn b: 6 câu- giọng Cm: Để làn mây
. hết bài. Tính chất âm nhạc tha thiết và
có một chút buồn thoáng qua, lôi cuốn đợm

chút lu luyến, giàu tình cảm .
4. Luyện thanh
HS trả lời- hát
- Nghe
Nghe - cảm nhận
Quan sát- trả lời
- Ghi nhớ
- HS ghi bài
- Thực hiện
HS nghe và
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
10
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
- Hát mẫu và h-
ớng dẫn
- Hớng dẫn và
yêu cầu
- Hớng dẫn

5. Tập hát từng câu :
* Đoạn a:
GV hát mẫu câu 1, 2-3 lần- HS hát theo 2-3
lần.
Tơng tự với câu 2
Nối 2 câu : HS hát 2 lần
Tơng tự với câu 3 và 4
Nối 4 câu thành đoạn
* Đoạn b: Tiến hành dạy TT nh đoạn a.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Hát toàn bộ cả bài, Thể hiện tính chất rộn

ràng vui tơi của bài.
7. Luyện tập:
- Thể hiện tình cảm trong sáng, sôi nổi nhiệt
tình. Sử dụng lối hát hoà giọng.
+ Hát kết hợp vỗ đệm theo phách.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, từng nhóm đứng
tại chỗ thực hiện.
+ Chia lớp thành 2 nhóm Nam và Nữ:
Đoạn a: Lời 1: Nữ Cho trời..... khắp trời
Nam Nụ cời..... tiếng cời
Đoạn b : Cả lớp hát
Sau đó đổi ngợc lại ở đoạn a : Lời 2.
1 HS nữ hát lời 1, đoạn a.
1 HS nam hát lời 2, đoạn a
Cả lớp hát đoạn b.
hát
HS nghe - thực
hiện.
Luyện tập theo
yêu cầu
3 , Luyện tập
- Học sinh trình bày lại bài hát: nhóm, cá nhân .
- Giáo viên cho điểm khuyến khíc
4,Củng cố Dặn dò :
- Học sinh nam hát câu 1, hs nữ hát câu 2,điệp khúc cả lớp hát.
- Giáo viên nhận xét giờ học
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
11
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
- Học sinh về nhà học thuộc bài chuẩn bị xem trớc bài 5.

Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy .....................2010 Sĩ số: 15 Vắng: ......
Tiết 5

Ô n tập bài hát : Nụ cời
Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
I. Mục tiêu
1- Kiến thức:
+ HS Nắm vững bài hát : Nụ cời, hát và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn.
+ HS đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN số 2 : Nghệ sĩ với cây đàn.
2- Kĩ năng:
+ HS biết trình bày bài hát: Nụ cời, hát đơn ca, hát hoà giọng.
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
+ Giáo án, Đàn Organ, vẽ phóng to bài TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn SGK tr 17
+ Đàn và hát thuần thục, chính xác bài TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn.
2 - Học sinh:
+ Sách giáo khoa, vở ghi chép bài.
III. Tiến trình dạy và học
1- ổn định lớp (2)
2- kiểm tra (15) Bài hát Nụ cời : Chia làm mấy đoạn , giọng gì, mấy câu , tính chất
của từng đoạn?
3- Bài mới:(20 )
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
Đàn
Đ/khiển
Chỉ định
Đ/khiển
Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Nụ c ời ( 8)
+ Khởi động giọng

+ Luyện tập: hát hoà giọng 1-2 lần , chú ý sắc thái của
từng đoạn.
- Hát nhóm, cá nhân
- Nhận xét-so sánh u và nhợc điểm , chỉ ra chỗ sai hớng
dẫn các em sửa, tuyên dơng nhóm, cá nhân thực hiện tốt -
GV ghi điểm.
HS ghi bài
Thực hiện
HS hát theo y/c
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
12
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
GV ghi bảng
Giới thiệu
Giới thiệu=
bảng phụ- y/cầu
Lấy tinh thần
xung phong
Đàn- y/cầu
G /thiệu bằng
bảng phụ
Đàn
g/thiệu- đàn
y/cầu-hỏi
Hớng dẫn
chỉ định
Đàn
Hớng dẫn
- Hát TT 1lần kết hợp gõ phách.
Nội dung 2 (20)

Giọng Mi thứ - TĐN Số 2
1. Giọng Em:
* Khái niệm: Giọng Mi thứ có âm chủ là nốt Mi, hoá
biểu có dấu F thăng.
Quan sát cấu tạo giọng Am
=> Các giọng thứ đều có cấu tạo cung và nửa cung giống
nhau, chỉ khác nhau về âm chủ . Vậy em nào có thể viết
cấu tạo giọng Em?
* Cấu tạo:

So sánh 2 giọng Am và Em?
Giọng Em hoà thanh : Bậc 7 ( âm D) tăng 1/2 cung.
* Cấu tạo:
Đọc gam Em và Em hoà thanh+ âm trụ
2.Tập đọc nhạc : TĐN Số 1
a/ Tìm hiểu bài:
+ Giọng ? Nhịp ?
+ Cao độ ? Trờng độ?( GV giải thích chùm 3 móc đơn,
hớng dẫn cách đọc)
+ Bài TĐN số 2 đợc chia làm mấy câu ? (4 câu)
b/ Tập đọc tên nốt: HS đọc từng câu
c/ Luyện đọc gam: ( Em 7 âm)
d/ Tập đọc từng câu:
* Gõ HTT( Câu 1)
HS thực hiện
HS ghi bài
Ghi nhớ
Quan sát
nghe
thực hiện

Ghi bài
Quan sát-nghe-so
sánh

Thực hiện
HS ghi bài-nghe
Quan sát- trả lời
HS nghe
HS đọc
Luyện đọc gam
Thực hiện
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
13
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
Đàn từng câu
chỉ định
Hớng dẫn
Đ/khiển
Hớng dẫn
Đ/ khiển
Hớng dẫn
-Điều hành
* Tập đọc nhạc:
- GV đàn câu 1 : 2-3 lần và bắt nhịp HS đọc. GV nghe và
sửa sai- đọc mẫu( nếu HS không đọc đợc).
- GV đàn câu 2: 2-3 lần , HS đọc theo đàn 3-4 lần
Nối câu 1& 2 : HS đọc2-3 lần
- Gọi 1 vài HS đọc
TT với câu 3& 4
Nối 4 câu thành bài: HS đọc 2-3 lần+ gõ phách.

đ/ Ghép lời ca: GV đàn- HS nhẩm lời sau đó hát 2-3 lần
e/ TĐN và hát lời:
- GV chia lớp thành 2 dãy và yêu cầu một dãy đọc nhạc-
một dãy hát lời đồng thời, sau đó thực hiện đổi lại.
- TĐN và hát lời kết hợp gõ phách
g/ Luyện tập:
- Luyện tập theo nhóm+ gõ phách( GV sửa sai- nếu có)
- Luyện tập cá nhân- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm( nếu thực
hiện tốt.
- TĐN và hát lời 1 lần
HS nghe-đọc
theo đàn.
HS tập đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
4 , Luyện tập :(5)
- Học sinh trình bày đọc nhạc: nhóm, cá nhân .
- Giáo viên cho điểm khuyến khích
5,Củng cố: Học sinh nam đọc nhạc câu 1, hs nữ đọc nhạc câu 2.
IV, Đánh giá nhận xét giờ học:
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh về nhà học thuộc bài chuẩn bị xem trớc bài 6.
Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy .....................2010 Sĩ số:..... Vắng: ......
Tiết 6
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
14
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
Ôn tập đọc nhạc:
TĐN số 2

Nhạc lí :
Sơ lợc về hợp âm
Âm nhạc thờng thức:
Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
+ Biết sơ lợc về hợp âm. áp dụng thực hành xây dựng hợp âm ba và hợp âm bảy.
+ HS biết sơ qua về nhạc sĩ Trai-cop-xki một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới.
2. Kĩ nămg .
+ HS đọc đúng giai điệu, hát đúng lời ca bài TĐN số 1: Cây sáo. Hát đúng giai điệu lời
cac của bài hát; tập hát theo hình thức song ca, đơn ca, tốp ca.
3. Thái độ.
+ Hứng thú với bộ môn học Âm nhạc, Có thêm hiểu biết về kiến thức Âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
+ Nhạc cụ thờng dùng.
III. Tiến trình dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ:
? Hát bài hát Nụ cời
? Thế nào là giọng Mi thứ
2 - Bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Gvghi bảng
Y/ cầu
Đ/khiển
Hớng dẫn
GV ghi bảng
-Nêu câu hỏi
GV giới thiệu
Nội dung 1.
Ôn tập: TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn

+ Nêu 1vài đặc điểm riêng bài TĐN Số 2?
+ Luyện tập:
- TĐN và hát lời TĐN số2 kết hợp gõ phách
- Ôn luyện tổ nhóm , cá nhân- GV đánh giá, xếp
loại.
- TĐN kết hợp đánh nhịp 3/4
Nội dung 2.
Nhạc lí: Sơ l ợc về hợp âm
Quãng là gì? Lấy VD 1 quãng 3?
* Khái niệm: Là sự vang lên đồng thời của ba,
bốn , năm âm cách nhau một quãng ba.
HS ghi bài
Trả lời
Thực hiện
Luyện tập

Thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
Ghi nhớ
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
15
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
Phân tích
G/ thiệu
Nêu yêu cầu
và hớng dẫn HS
Ghi bảng
Giới thiệu
Y/cầu

KL
-Thực hiện, thao
tác cho HS nghe
Hỏi
* VD:* Các loại hợp âm:Hợp âm 3, hợp âm 5,
hợp âm 7. Nhng có 2 loại thờng dùng đó là:
+ Hợp âm ba: Có 3 âm: âm 1, âm 3và âm 5.
+ Hợp âm bảy: Có 4 âm : âm 1,3,5và âm 7.
Ví dụ : SGK

* Tác dụng của hợp âm(Sgk)
Bài tập: Hãy điền âm 3, âm 5, âm 7 cò thiếu
trong hợp âm ba và hợp âm bảy?
Nội dung 3 : Âm nhạc th ờng thức
Giới thiệu nhạc sĩ Trai-cốp-xki
Nứơc Nga nằm ở phía đông Châu Âu- là 1 lãnh
thổ rộng lớn trải dài từ Âu sang á . Là đất nớc của
thi ca , nhạc hoạ . Ngời dân Nga vô cùng yêu quý
& tự hào về Tổ quốc mình. Những con ngời Nga
giàu lòng nhân hậu và dũng cảm đã giải phóng
Châu Âu khởi ách phát xít , giúp đỡ nhân dân ta
rất nhiều trong cuộc kháng chiến chống Pháp , Mĩ
và xây dựng Tổ quốc.
1. Tác giả : Đọc giới thiệu SGK và tóm tắt
- Nhạc sĩ Trai-cốp-xki nhạc sĩ nổi tiếng ngời
nga. Ông sinh ngày 2/4/1840 và mất ngày
25/01/1893, tại Xanh pê-téc-bua.
- 1 số tác phẩm nổi tiếng: Vũ kịch Hồ thiên nga,
nhạc kịch ép-ghê-nhi, giao hởng số 6...
2 .Tác phẩm: Bài hát cô gái miền đồng cỏ

Nghe qua đĩa nhạc ( nếu có ) 1-2 lần
Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát?
Quan sát
Ghi nhớ
Quan sát
Đọc Sgk
HS lên bảng
Cho ý kiến
HS ghi bài
HS nghe
HS đọc- tóm
tắt Ghi nhớ
-Nghe và cảm
nhận
Trả lời
3. Củng cố :
- Học sinh trình bày đọc nhạc: nhóm, cá nhân .
- Giáo viên cho điểm khuyến khích
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
16
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
4. Dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học - Học sinh về nhà học thuộc bài chuẩn bị xem trớc
Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy ..................2010 Sĩ số:..... Vắng: ......
Tiết 7
Ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
+ Củng cố các kiến thức đà học từ tiết 1 đến tiết 6: 2 bài TĐN, 2 bài TĐN và các

kiến thức nhạc lí, âm nhạc thờng thức đã học.
2. Kĩ năng.
+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát và khả năng độc lập khi tập đọc nhạc. Biết cách
lấy hơi để hhát hết câu hát, trình bày rõ lời.
3. Thái độ .
+ Giáo dục học sinh có ý thức tự giác tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
- Nội dung ôn tập, nhạc cụ thờng dùng.
III. Tiến trình dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
? Hãy tóm tắt 1 vài nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Trai- côp-
xki?
2. Bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng
Hỏi
Ghi bài
Đ/ khiển
Đ/khiển- h-
ớng dẫn
Chỉ định
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
Chúng ta đợc học những bài hát nào từ đầu năm
đến nay? Cho biết tác giả?
1. Bóng dáng 1 ngôi trờng( Hoàng Lân)
2.Nụ cời( Nhạc: Nga- Lời: Phạm Tuyên)
* Luyện thanh
* Nghe giai điệu 2 bài hát
* Luyện tập:
- Hát TT mỗi bài 2-3 lần( GV sửa sai- nếu có)

* Kiểm tra: Gọi 1 vài nhóm trình bày 2 bài hát theo
yêu cầu của GV
Nhận xét- ghi điểm cho từng nhóm.
Ghi bài
Trả lời
Ghi bài
Thực hiện
Nghe
Luyện tập
theo yêu cầu
Trả lời
Thực hiện
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
17
Giao án Âm Nhạc lớp 9 Nguyễn Hồng Hà
Ghi bảng
Hỏi
Yêu cầu
Hỏi
Y/cầu
Ghi bảng
Hỏi
Ghi bảng
Thực hiện
Đ/khiển- yêu
cầu
Hớng dẫn
Ghi bảng
Hỏi
Ghi bài

Yêu cầu
Đ/khiển
Nội dung 2: Ôn tập nhạc lí và TĐN
1. Nhạc lí:
a/Giới thiệu về quãng:
* Thế nào là quãng? Có những quãng nào?
* BT: Tìm quãng 2T,2t, 3T,3t, 4Đ,...
b/ Sơ l ợc về hợp âm:
*Thế nào là hợp âm? Có những loại hợp âm nào?
* BT:- Lấy VD về HA 3 và HA7?
- Tìm các HA3 và HA7 còn thiếu trong VD sau:
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 và 2
Kể tên các bài TĐN đã học?
+TĐN số 1: Cây sáo ( trích)
+ TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn( trích)
* Gõ HTT TĐN số 1 và hỏi: Đây là bài TĐN
nào?
- Nghe TĐN số 1
- Đọc thang âm G và âm trụ
- Luyện tập:
TĐN và hát lời TĐN số 1: 2-3 lần
Luyện đọc nhóm, cá nhân
Nhận xét- ghi điểm
*TT với TĐN số 2
- Đọc gam Dm và Dm hòa thanh và âm trụ
-Luyện đọc nhóm, cá nhân. GV sửa sai( nếu có)-
ghi điểm.
Nội dung 3: Ôn Âm nhạc th ờng thức
Kể tên các nội dung ANTT đã học?
1.Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

2. Nhạc sĩ trai- Cốp- xki
*Hãy tóm tắt những nét tiêu biểu về hai nhạc sĩ
trên?
* Nghe qua đĩa ( nếu có ) 1 số bài hát thiếu nhi phổ
thơ và bài hát Cô gái miền đồng cỏ..
Ghi bài
Trả lời
Thực hiện
Trả lời- Làm
BT
Ghi bài
Kể
Ghi bài
Nghe- phát
hiện
Đọc
Luyện tập
theo yêu cầu
Thực hiện
Ghi bài
Kể
Ghi bài
Thảo luận
theo nhóm-trả
lời
nghe
3. Củng cố .
- Học sinh trình bày lại bài hát: nhóm, cá nhân . Giáo viên cho điểm khuyến khích
Trờng TH và THCS Quảng Ngần Vị Xuyên Hà Giang
18

×