Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu ĐE CUONG SU 8 HKI p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.47 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
Câu 1:Hãy lập bảng niên biểu các cuộc cách mạng tư sản từ thế kỷ XVI –thế kỷ XIX
( thời gian , sự kiện ,hình thức, kế quả –ý nghĩa ).
Thời gian Sự kiện Hình thức Kết quả –ý nghĩa
1566-1648-
TKTK XVI
Cách mạng Hà Lan Lật đổ chế độ phong
kiến giải phóng dân tộc
Lật đổ ách thống trị
của tây ban Nha.Là
cuộc cách mạng Tư sản
đầu tiên trên thế giới.
Mở đường cho CNTB
phát triển.
1640-1688
Giữa TK
XVII
Cách mạng tư sản
Anh
Giai cấp tư sản và quý
tộc mới lãnh đạo nhân
dân tiến hành nội chiến
cách mạng
Thiết lập chế độ quân
chủ lập hiến, mở
đường cho CNTB phát
triển.Là cuộc cách
mạng không triệt để.
1773-1783 Chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mỹ


Giành độc lập của nhân
dân thuộc địa
Lật đổ ách thống trị
của thực dân Anh
giành độc lập ->Hợp
chủng quốc Mỹ (USA)
(nứơc Mỹ) ra đời. Mở
đương cho kinh tế
CNTB phát triển phát
triển
1789-1794 Cách mạng tư sản
Pháp
Nội chiến và chống
ngoại xâm
Lật đổ chế độ PK,Thiết
lập nền cộng hòa. mở
đường cho CNTB phát
triển. là cuộc CM triệt
để nhất
1859-1870 Thống nhất - ITALIA Thống nhất từ dưới lên Thống nhất đất nước ,
mở đường cho CNTB
phát triển
1864-1871 Thống nhất nước Đức Quý tộc lãnh đạo từ trên
xuống
thống nhất đất nước ,
mở đường cho CNTB
phát triển
2-1861 Cải cách nông nô ở
Nga
Cải cách chế độ nông


Mở đường cho CNTB
phát triển ,nhưng còn
hạn chế
1868 Duy Tân Minh Trị Cải cách : Chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hoá,
giáo dục
Mở đường cho CNTB
phát triển , thoát khỏi
nguy cơ xâm lược
Câu 2. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra như
thế nào ? đã được những kết quả gì? Theo em, tính chất tiến bộ của “tuyên ngôn
độc lập” của Mỹ thể hiện ở những điểm nào?Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản?
* Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra như thế
nào ? đã được những kết quả gì?
1
-Nguyên nhân của chiến tranh:
13 thuộc địa của Anh đã dần dần phát triển theo chủ nghĩa tư bản.
Mâu thuẩn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh.
-Diễn biến cuộc chiến tranh:
12/1773 nhân dân đấu tranh để phản đối chế độ thuế.
4/1775 chiến tranh bùng nổ.
4/7/1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố.
17/10/1777 nghĩa quân thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.
- Kết quả và ý nghĩa:
Một nước cộng hoà tư sản ra đời: Hợp chủng quốc Mĩ ( USA)
1787 hiến pháp được ban hành.Là cuộc chiến tranh giành độc lập, đồng thời là cuộc cách
mạng tư sản, mở đường cho CNTB phát triển
*Theo em, tính chất tiến bộ của “tuyên ngôn độc lập” của Mỹ thể hiện ở những

điểm nào?
- Ngày 4-7-1776 Tuyên ngôn độc lập được tuyên bố, tuyên ngôn đã xác định quyền của
con người và quyền độc lập của các thuộc địa.
Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách
mạng tư sản?
- Nhân dân ở Bắc Mĩ lật đổ chế độ thống trị của thực dân Anh. Mở đường cho chủ nghĩa
tư bản phát triển.
Câu3. Trình bày và phân tích ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối TKXVIII?
-Lật đổ chế độ phong kiến đưa g/c TS lên nắm chinh quyền.
-Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao- chuyên chính
dân chủ gia cô banh.
- Xoá bỏ những trở ngại trên con đường phát triển chủ nghĩa tư bản.
Hạn chế: Chưa đáp ứng đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân: Không giải quyết triệt để vấn
đề ruộng đất cho nông dân, không hoàn toàn xoá bỏ chế độ bóc lột phong kiến.
Câu 4: Nêu ḥệ quả của cách mạng công nghịệp?
-Về kinh tế:Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản:
+Nhờ phát minh ra máy móc,năng suất lao đông được nâng cao,nhiều khu công nghiệp
lớn, nhiều thành phố mọc lên, thu hút dòng người từ nông thôn tới tìm việc làm( lực
lượng lao động tăng)
-V̀ề xã hội : Hình thành hai giai cấp cơ bản
+ Tư sản và Mâu thuẫn nhau - > Đấu tranh giai cấp trong xã hội.
+ Vô sản
Câu 5 : Những sự kiện nào cbứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, CNTB đã thắng lợi trên
phạm vi toàn thế giới?
Thế kỉ XIX do kinh tế CNTB phát triển mạnh, phong trào dân tộc dân chủ ở châu Âu và
châu Mĩ dâng cao, tấn công mạnh mẽ vào chế độ PK:
-7- 1830 -> 1848-1849 Ở châu Âu phong trào cách mạng tư sản lại nổ ra ở Pháp và lan
nhanh sang cac nước: Bỉ, Đức, Italia, Balan, Hilap… làm rung chuyển chế độ PK mở
đường cho kinh tế CNTB phát triển.
- 1859-1870 Dưới sự lãnh đạo ccua3 quý tộc tư sản hoá Italia đã được thống nhất -> Mở

đường cho kinh tế CNTB phát triển.
- 1864- 1871 Dưới sự lãnh đạo của tư sản và quý tộc quân phiệt phổ - > Đức được thống
nhất -> Mở đường cho kinh tế CNTB phát triển.
- 1861 Với sắc lệnh giải phóng nông nô của Nga hoàng nước Nga đã sớm chuyển sang
chủ nghĩa tư bản.
2
Câu 6. Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa?
Vì từ khi tiến hành cách mạng công nghiệp, kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng, nhu
cầu về nguyên liệu à thị trường trở nên cấp thiết nên các nước tư bản đẩy mạnh xâm lược
đối với cac nước phương Đông-> Nữa sau TKXIX, hầu hết các nước châu Á, châu Phi lần
lượt trở thành thuộc địa của thực dân phương tây.
Câu 7: Hãy nêu những nét chính của phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX
a.Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX:
-Phong trào đập phá máy móc và bãi công
Do bị bóc lột nặng nề: :Ngày làm 14 – 16 giờ , tiền lương thấp ,điều kiện lao động , sinh
hoạt thiếu thốn, phụ nữ, trẻ em cũng bị bóc lột…
+ Hình thức đấu tranh đầu tiên là : Đập phá máy móc , đốt công xưởng ở Anh,
Pháp, Đức, Bỉ..
+ Đầu TK XIX, hình thức đấu tranh là: Bãi công, d0oi2 tăng lương, giảm giờ làm
-> Thành lập các công đoàn để bảo vệ mình.
-Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840:
-1831 công nhân dệt Li- ông ( Pháp ) khởi nghĩa với khẩu hiệu:” Sông trong lao
động, chết trong chiến đấu”
-1844 công nhân vùng Sơlêdin Đức khởi nghĩa.
-1836- 1847 “phong trào Hiến chương” ở Anh có quy mô, tổ chức, mang tính chính
trị rõ rệt.
=> Tất cả các phong trào đều bị thất bại, nhưng đã đánh dấu sự trưởng thành của phong
trào công nhân quốc tế, tạo điều kiên cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này. b.
Phong trào công nhân từ 1848 – 1870. Quốc tế thứ nhất
*Phong trào công nhân 1848-1870:

-Ở Pháp: Công nhân và nông dân dựng chiến luỹ chiến đấu anh dũng.
- Ở Đức: Công nhân và thợ thủ công kết hợp nổi dậy.làm giới chủ khiếp sợ.
=>Giai cấp công nhân đã trưởng thành trong đấu tranh, nhận thức rõ về vai trò của giai cấp
và tinh thần đoàn kết quốc tế.
*Quốc tế thứ nhất:
- Sự thành lập:Ngày 28/09/1864 trong cuộc mit tinh lớn ở Luân Đôn có đại biểu công
nhân nhiều nước tham gia ->Hội liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành
lập do Mac đứng đầu
- Vai trò: Truyền bá chủ nghĩa Mác và thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
Câu 8:Vẽ sơ đồ bộ máy hội đồng công xã Pari.Chứng minh đây là nhà nước kiểu mới.
- Tổ chức bộ máy: Cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã
+ Ban bố lụât pháp
+ Ḷập ra ủy ban thi hành pháp luật
UB đối ngoại
UB tư pháp
UB lương thực
UB công tác xã hội
UB giáo dục
3
UB tài chính
- Chính sách của Công xã:
+ Ra sắc lệnh giải tán quân đôi và bộ máy cảnh sát của tư sản, thành lập lực lượng
vũ trang nhân dân.
+ Ban các sắc lệnh mới: Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, quy định
tiền lương tối thiểu, thực hiện giáo dục bắt buộc ( không đóng học phí ), quy định giá bánh
mì …
=>Những chính sách của Công xã đều phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động -> Công
xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới.
Câu 9. Những chuyển biến lớn về kinh tế của cac nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TK
XIX- đầu TK XX

-Anh: Trước 1870, đứng đầu thế giới về công nghiệp.Sau 1870 đứng hàng thứ ba thế giới
sau Mĩ và Đức.
-Pháp: Trước 1870, Công nghiệp đứng thứ hai thế giới.Sau 1870 đứng hàng thứ tư thế giới
sau Mĩ, Đức và Anh.
- Đức: Trước 1870, Trước 1870, Công nghiệp đứng thứ ba thế giới sau Anh, Pháp.Sau
1870 đứng hàng thứ hai thế giới sau Mĩ.
- Mĩ: Trước 1870, Công nghiệp đứng thứ tư thế giới (sau Anh, Pháp, Đức).Sau 1870 đứng
đầu thế giới.Sản phẩm công nghiệp luôn gấp đôi Anh và gấp ½ các nước Tây Âu gộp lại.
Câu 10.Nguyên nhân dẫn đến kinh tế Anh , Pháp bị suy giảm.
*Ở Anh:Do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần
dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc điạ hơn là
đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
*Ở Pháp: Do hậu quả của chiến tranh Pháp- Phổ 1870: Pháp thất bại, bồi thường cho
Phổ, nhịp độ phát triển công nghiệp của Pháp chậm lại.
Câu 11.Nguyên nhân dẫn đến kinh tế Đức, Mĩ phát triển nhanh chóng.
*Ở Đức: Do giành được nhiều quyền lợi từ Pháp sau chiến tranh Pháp- Phổ và ứng dụng
những thành tựu mới nhất của khoa học- kĩ thuật vào sản xuất, giàu than đá, thống nhất
được thị trường dân tộc.
*Ở Mĩ:- Tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường trong nước không ngừng mở
rộng, thu hút hàng triệu nhân lực nhập cư của thế giới(nhất l từ Châu Âu), ứng dụng khoa
học- kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất, lợi dụng nguồn đầu tư của châu Âu và hoàn cảnh hòa
bình lâu dài để phát triển kinh tế.
Câu 12: Trình bày những chuyển biến quan trọng của các nước Đế quốc cuối TK
XIX-đầu TK XX?
- Sự hình thành các tổ chức độc quyền: Sản xuất công nghiệp phát triển - > các công ty độc
quyền hình thnh, chi phối đời sống xã hội
+ Mĩ: Vua dầu mỏ, vua thép..
+ Đức: Các công ty độc quyền về luyện kim, than đá…
+ Pháp: Các công ty độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng…
- Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới

Câu 12: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc:
UB an ninh xã hội
UB quân sự
UB chấp hành
UB công thương nghiệp
Hội đồng
công xã
4
- Chủ nghĩa đế quốc Anh: Chủ trương Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, mở rộng sang
Châu , Châu Phi- > Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
- Chủ nghĩa đế quốc Pháp: Xuất khẩu Tư Bản hơn các nước về tài chnh .- > Chủ nghĩa đế
quốc cho vay lãi.
- Chủ nghĩa đế quốc Đức: Chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa.- > Chủ nghĩa đế quốc
quân phiệt hiếu chiến.
- Chủ nghĩa đế quốc Mĩ:
+ Tăng cường bành trướng xâm lược Châu Á – Thái Bình Dương.
+ Là xứ sở của “Các ông vua công nghiệp”
Câu 13: Hãy nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân
cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
- Ở Anh : Nhiều cuộc bãi công đã nổ ra . Công nhân khuôn vác Luân Đôn đòi tăng lương
năm 1899.
-Ở Pháp :Năm 1893 công nhân thắng lợi lớn trong bầu cử quốc hội
- Ở Mỹ : Ngày 1/5/1866 hơn 350.000 công nhân đình công , đặc biệt là cuộc biểu tình của
công nhân Si-ca-gô -> Từ 1889, ngày 1-5 trở thành ngày quốc tế lao động.
Sự phát triển của phong trào công nhân và ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác nhiều tổ chức
chính trị độc lập của g/c công nhân ra đời :
+ Năm 1875 : Đảng xã hội dân chủ Đức
+ Năm 1879 Đảng công nhân Pháp
+ Năm 1883 Nhóm công nhân giải phóng lao động Nga
Câu 14: Quốc tế thứ hai(1889-1914)

* Hoàn cảnh: Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX-> Nhiều tổ chức
chính trị của g/c công nhân ra đời-> Cần có một tổ chức quốc tế mới thay thế cho Quốc tế
thứ nhất.
* Sự ra đời: 14-7-1889 kỉ niệm 100 năm ngày nhân dân Pháp phá ngụcBa xti Quốc tế thứ
hai thành lậpở Pari.Ănghen là linh hồn của Q.TếII.Quốc tế II đã có nhiều đóng góp cho
phong trào công nhân quốc tế.
* Sự tan rã:1914 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Quốc tế thứ hai bị phân hoá và tan rã
trừ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga vẫn hoạt động tích cực gắn liền với lãnh tụ Lê nin.
Câu 15. Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử cách mạng Nga 1905- 1907.
*Nguyên nhân: TKXX, Nước Nga khủng hoảng, đời sông nhân dân khổ cực,1905- 1907
Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật để tranh giành thuộc địa bị t.bại.`
*Diễn biến - Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân cùng với gia đình tay không vũ khí đến
cung điện mùa đông đưa yêu sáchNhà vua cho quân đội nổ súng vào đoàn người
làm1000 người chết, 2000 người bị thương, căm phẫn khắp nơi. Gọi là “ngày chủ nhật
đẫm máu”.
- Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của chế độ phong kiến.
- Tháng 6-1905, thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa.
- Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va kéo dài 2 tuần lễ.
. * Kết quả-Ý nghĩa:Tuy thất bại nhưng đã làm lung lay chế độ Nga hoàng và tư sản.
Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra năm 1917. Cổ vũ mạnh
mẽ phong trào gpdt ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.
Câu 15: Lập bảng thống kê các thành tựu chủ yếu của kỷ thuật , khoa học , nghệ
thuật thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX . Tác dụng của các thành tựu này đối với đời sống con
người
5

×