Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng tiet 80:Đề văn nghị luận và cách lập ý cho bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.93 KB, 10 trang )



TiÕt 80
®Ò v¨n nghi luËn vµ
viÖc lËp ý bµi v¨n
nghÞ luËn

1- Lối sống giản dị của Bác Hồ
2- Tiếng Việt giàu đẹp
(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)
3- Thuốc đắng dã tật
4- Thất bại là mẹ thành công.
5- Không thể thiếu sống tình bạn.
6- Hãy biết quý thời gian.
7- Chớ nên tự phụ.
(Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)
8- Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu
thuẫn với nhau không?
9- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)
10- ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau có nên chăng?
11- Thật thà là cha dại phải chăng?
(Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề)
- Mỗi đề bài mang một luận
điểm (đề 2,8,9,10 có hai luận
điểm nhỏ)
-
Chỉ có phân tích, chứng minh,
giải thích mới giải quyết được
các đề bài này
-> Đề văn nghị luận


I. Tìm hiểu đề văn nghị luận
1. Nội dung và tính chất của đề văn
nghị luận

KL1:
Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn
bạc và đồi hỏi người viết bày tổ ý kiến của mình đối với
vấn đề đó. Tính chất của đề như ca ngợi, phân tích, phản
bác, khuyên nhủ... đòi hỏi các phương pháp phù hợp.
Vậy em rút ra kết
luận gì về đề văn
nghị luận?

2.Tìm hiểu đề văn nghị luận: Chớ nên tự phụ
- Vấn đề nghị luận : Tác hại của tính tự phụ và sự cần thiết của
việc con người không nên tự phụ
-
Đối tượng và phạm vi nghị luận: Tính tự phụ và tác hại của nó
- Khuynh hướng tư tưởng của đề bài: Phủ định tính tự phụ của
con người.
-
Đòi hỏi người viết:
+ Hiểu được thế nào là tính tự phụ
+ Nhận xét những biểu hiện của tính tự phụ
+ Phân tích tác hại của nó để khuyên răn con người
Trước đề văn nghị
luận, muốn làm
tốt cần tìm hiểu
điều gì?
- Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài để khỏi sai

lệch.

×