Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tài liệu TICH HOP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.89 KB, 28 trang )

Người ngồi đó với cây chì đỏ
Vạch đường đi từng bước từng giờ
A. GIỚI THIỆU CHUNG

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và sự cần thiết tích hợp tư tưởng
Hồ Chí
Minh trong dạy học lịch sử
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một nội dung quan trọng được đặc
biệt quan tâm là tư tưởng về đạo đức; bởi vì, đạo đức là nền tảng của
cách mạng: “cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có
nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.
Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi
đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, song có tiếp nhận
truyền thống dân tộc và tinh hoa đạo đức nhân loại, được hình thành
và phát triển trong những điều kiện lịch sử nhất định, có tác dụng và
ý nghĩa trong ngày mai và mãi mãi sau này. Đảng ta xác định: “Tư
tưởng của Người đã và đang soi sáng cho nhân dân ta giành thắng lợi,
trở thành những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam và lan toả ra
thế giới”.



2. Sự cần thiết tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử

a. Trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay, trước những âm mưu, thủ đoạn mới
của kẻ thù trong việc thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình”, “bạo loạn lật
đổ”, những luận điệu xuyên tạc, bóp méo sự thật của kẻ thù về Bác Hồ, Đảng
Cộng sản Việt Nam; phá hoại chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của
nhà nước. Vì vậy, cần chú trọng việc bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cách mạng,


đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ.
b. Xây dựng lòng tin của thế hệ trẻ đối với sự lãnh đạo của Đảng và chế độ
xã hội chủ nghĩa trước những biến động của tình hình thế giới và những
mặt trái của cơ chế thị trường tác động vào đời sống kinh tế nước ta.

c. Trong thời gian qua, khi giảng dạy bộ môn Lịch sử ở nhà trường phổ
thông, các thầy cô giáo đã có sự liên hệ từng sự kiện, hiện tượng, biến cố
lịch sử gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp học sinh hiểu
rõ hơn, thì bây giờ trên cơ sở sự liên hệ đó chúng ta khắc sâu cho học sinh
-> từ chổ liên hệ đi đến khắc sâu – “Bình mới rượu cũ”.
e. Bộ môn Lịch sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục đạo đức cách mạng cho
thế
hệ trẻ, vì môn Lịch sử ở nhà trường chúng ta dạy học theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối, chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nước đảm bảo cung cấp những kiến thức thực sự khách quan
và khoa học để tiến hành giáo dục tốt tư tưởng, đạo đức cách mạng.
d. Trong thời gian qua, hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các cuộc thi viết về Bác, hát về Bác, kể chuyện
về Bác được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân. Nhưng nay,
Đảng xác định cần đưa tư tưởng đó vào thực tế trong cuộc sống để giáo dục thế
hệ trẻ. Vì vậy, nhiệm vụ này được đặt lên vai ngành giáo dục, đặc biệt là một số
môn: Ngữ Văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật.

Từ năm học 2010 – 2011 trở đi, tích hợp nội dung học tập và làm theo tư tưởng
đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học bộ môn Lịch sử ở nhà trường phổ thông là
bắt buộc.
2. Những nguyên tắc và yêu cầu của việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh trong
học tập lịch sử để giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh
Thứ nhất, cần xác định rõ, đây là dạy học bộ môn Lịch sử chứ không phải dạy
về tiểu sử Hồ Chí Minh cũng như không dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh.

Thứ hai, việc giáo dục tư tưởng nói chung, giáo dục tư tưởng về tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh nói riêng phải dựa trên cơ sở sự kiện lịch sử cơ bản, chính xác,
điển hình. Phải dựa theo “chuẩn kiến thức, kĩ năng và hướng thái độ” mà bộ Giáo
dục – Đào tạo ban hành.
Thứ ba, phải biết trình bày, khai thác nội dung sự kiện; nêu kết luận khái quát sự
kiện; vận dụng sự kiện đó để tiếp nhận kiến thức mới.
Thứ tư, bồi dưỡng kĩ năng và phát huy tính tích cực của học sinh khi học tập tìm
hiểu về Người.
Thứ năm, đảm bảo nguyên tắc “Học đi đôi với hành”, ‘nói và làm”, “nêu gương”
phải cụ thể.
Thứ sáu, chuẩn bị đầy đủ về thiết bị, đổi mới phương pháp giảng dạy…để nâng
cao hiệu quả giáo dục.
III. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trong môn lịch sử ở chương trình THCS
Lớp Tên bài Chủ đề tích hợp Mức độ
tích hợp
Nội dung tích hợp
8
Bài 30:
Phong trào
yêu nước
chống Pháp
từ đầu thế kỉ
XX đến năm
1918
Giáo dục lòng
yêu nước,
quyết tâm ra
đi tìm đường
cứu nước giải

phóng dân tộc
Việt Nam của
Hồ Chí Minh
Từng
phần:
Những
hoạt động
của
Nguyễn
Tất Thành
từ năm
1911 đến
năm 1917
Hoạt động của
Nguyễn Tất
Thành sau khi
ra đi tìm đường
cứu nước.
Lớp Tên bài Chủ đề tích hợp Mức độ
tích hợp
Nội dung tích hợp
9
Bài 15:
Phong trào
cách mạng
Việt Nam sau
chiến tranh
thế giới thứ
nhất
Giáo dục tinh thần

đấu tranh, ý thức
trách nhiệm đối với
đất nước.
Liên hệ
-Ảnh hưởng của
cách mạng tháng
Mười Nga và cách
mạng thế giới đến
cách mạng Việt
Nam.
-Phong trào yêu
nước và phong
trào công nhân
(1919-1925)
III. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trong môn lịch sử ở chương trình THCS
Lớp Tên bài Chủ đề
tích
hợp
Mức độ
tích hợp
Nội dung tích hợp
9
Bài 17:
Cách mạng
Việt Nam trước
khi Đảng Cộng
sản ra đời
Ý thức
trách

nhiệm
đối
với
đất
nước
Từng
phần,
mục:
Đảng
Cộng
sản
Việt
Nam ra
đời
-Vai trò công lao của
Nguyễn Ái Quốc đối với
việc thống nhất 3 tổ chức
cộng sản thành Đảng Cộng
sản Việt Nam.
-Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
Chính cương vắn tắt, sách
lược vắn tắt đề ra đường lối
cơ bản của cách mạng Việt
Nam.
III. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trong môn lịch sử ở chương trình THCS
Lớp Tên bài Chủ đề tích hợp Mức độ
tích hợp
Nội dung tích hợp
9

Bài 19:
Phong trào
cách mạng
Việt Nam
trong những
năm 1930-
1935
Giáo dục tinh thần
đấu tranh của giai
cấp công nhân và
nông dân chống đế
quốc, phong kiến
giành độc lập dân
tộc.
Liên hệ
Trong những năm
1930-1931, ở Việt
Nam diễn ra một
phong trào đấu
tranh của công-
nông dưới sự lãnh
đạo của Đảng.
III. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trong môn lịch sử ở chương trình THCS
Lớp Tên bài Chủ đề
tích hợp
Mức độ
tích hợp
Nội dung tích hợp
9

Bài 21:
Việt Nam
trong những
năm (1939-
1945)
Liên hệ
thấy được
tinh thần và
quyết tâm
đấu tranh
của Hồ Chí
Minh.
Liên hệ
Chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ, quân
phiệt Nhật vào Đông
Dương, hàng loạt các
cuộc khởi nghĩa vũ
trang đã nổ ra: Khởi
nghĩa Bắc Sơn, Nam
Kì và Binh biến Đô
Lương.
III. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trong môn lịch sử ở chương trình THCS
Lớp Tên bài Chủ đề
tích
hợp
Mức
độ tích
hợp

Nội dung tích hợp
9
Bài 22:
Cao trào
cách
mạng
tiến tới
Tổng
khởi
nghĩa
cách
mạng
tháng
Tám
1945
Ý thức
trách
nhiệm
đối
với
đất
nước.
Liên
hệ
Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, triệu tập Hội nghị
TW8 tại Pác Pó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến
19/5/1941.
-Chủ trương mới của Đảng:
+Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

+Tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng
đất cho dân cày”.
+Thành lập Mặt trận Việt Minh.
-Sự phát triển lực lượng:
+Lực lượng chính trị: Mặt trận Việt Minh được
thành lập 19/5/1941 bao gồm các đoàn thể cứu quốc
tranh cả nước.
+Vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự ra đời của
mặt trận Việt Minh.
III. Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trong môn lịch sử ở chương trình THCS

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×