Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

40 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập về Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp môn Lịch sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.86 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP VỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>


<b>CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1958 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX </b>



<b>Câu 1: Để có thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng, Đề Thám đã có chủ trương gì? </b>


A. Di chuyển lực lượng để các vùng tự do
B. Tổ chức phản công để phá vòng vây
C. Chủ động giảng hòa với thực dân Pháp


D. Chủ động liên lạc với các phong trào đấu tranh trên cả nước


<b>Câu 2: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn cơng Bắc Kỳ lần thứ hai? </b>


A. Triều đình khơng dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình khơng bồi thường chiến phí cho Pháp.


C. Trả thù sự tấn cơng của qn cờ đen.


D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.


<b>Câu 3: Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa </b>


phong kiến?


A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
C. Hiệp ước Giáp Tuất.
D. Hiệp ước Liên minh.


<b>Câu 4: Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì? </b>



A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.


B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.


D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.


<b>Câu 5: Đứng trước cơ hội phản cơng vào giữa năm 1860, nhà Nguyễn đã có chủ trương gì? </b>


A. Xây dựng đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”.
B. Tập trung lực lượng phản công quân Pháp.


C. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
D. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.


<b>Câu 6: Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế? </b>


A. Công nhân.
B. Nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Nông dân và công nhân.


<b>Câu 7: Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì? </b>


A. Pháp nổ súng tấn cơng thành Hà Nội.


B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.


D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.



<b>Câu 8: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “Thời vụ sách” đề nghị cải cách </b>


vấn đề gì?


A. Chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.


<b>Câu 9: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? </b>


A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn.
B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên.
C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên.
D.Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt.


<b>Câu 10: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm </b>


lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội


B. Cải cách duy tân


C. Chính sách ngoại giao mở cửa


D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.


<b>Câu 11: Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa qn n Thế làm gì? </b>



A. Xây dựng phịng tuyến


B. Tìm cách giải hồ với qn Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.


D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ.


<b>Câu 12: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Cơn Đảo.


<b>Câu 13: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? </b>


A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập


B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến


D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước


<b>Câu 14: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì? </b>


A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội
B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến.


C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết.


D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam.


<b>Câu 15: “Dập dìu trống đánh cờ Xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Đó là khẩu lệnh đã nêu </b>



trong cuộc khởi nghĩa nào?


A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.
C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.


D. Trận cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viên- Lưu Vĩnh phúc


<b>Câu 16: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là </b>


A. Quan lại, sĩ phu u nước
B. Nơng dân


C. Bình dân thành thị
D. Tư sản


<b>Câu 17: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất là : </b>


A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản


D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân


<b>Câu 18: Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? </b>


A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tơ của nhà Nguyễn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 19: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì? </b>


A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
B. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.


C. Bắt đầu xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ Bắc
Kì và Trung Kì.


D. Bắt đầu xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.


<b>Câu 20: Sự thất bại của phong trào Cần Vương (1885-1896) đã chứng tỏ điều gì? </b>


A. văn thân, sĩ phu xác dịnh không đúng đối tượng đấu tranh.
B. độc lập dân lộc không gắn liền với chế độ phong kiến.
C. thực dân Pháp đã cơ bản hồn thành q trình xâm lược
D. văn thân, sĩ phu xác định không đúng nhiệm vụ đấu tranh.


<b>Câu 21: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào? </b>


A. Ngày 10 tháng 3 năm 1874.
B. Ngày 15 tháng 3 năm 1874.
C. Ngày 3 tháng 5 năm 1874.
D. Ngày 13 tháng 5 năm 1874.


<b>Câu 22: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ </b>


XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân


B. Phong trào nông dân Yên Thế.


C. Phong trào Cần vương.


D. Phong trào Duy Tân.


<b>Câu 23: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì? </b>


A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.


C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.


D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.


<b>Câu 24: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? </b>


A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.


B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài ngun, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 25: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nơng dân? </b>


A. Cuộc khởi nghĩa có nơng dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu.
B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là địi ruộng đất cho nơng dân.


C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.


D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.


<b>Câu 26: Người Pháp chấp nhận giảng hòa với Đề Thám vào năm 1894 với điều kiện : </b>



A. Đề Thám trao trả tên điền chủ Sét- nay
B. Người Pháp được cai quản 4 tổng ở Yên Thế


C. Đề Thám giao người thực hiện vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội
D. Đề Thám trao trả trùm mộ phu Badanh


<b>Câu 27: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? </b>


A. Lực lượng của ta bố phịng mỏng.


B. Ta khơng chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.


<b>Câu 28: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? </b>


A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.


B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.


D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.


<b>Câu 29: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào? </b>


A. Cho quân tiếp viện.
B. Cầu cứu nhà Thanh.


C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.


D. Thương thuyết với Pháp.


<b>Câu 30: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu gì đặt ra? </b>


A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.
B. Cải cách duy tân đất nước.


C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước.
D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Trương Định
B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực
D.Nguyễn Tri Phương


<b>Câu 32: Nhận xét nào sau đây không đúng về trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX? </b>


A. Các cải cách đều chấp nhận sự tồn tại chế độ phong kiến
B. Yếu tố duy tân, học tập làm theo cái mới được chú trọng


C. Các đề nghị cải cách cịn tản mạn, rời rạc, thiếu tính hệ thống, khả thi
D. Ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng


<b>Câu 33: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là </b>


những ai mạnh tay hành động chống Pháp?
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản
B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi



D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.


<b>Câu 34: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? </b>


A. Nguyễn Lộ Trạch
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Bùi Viện


D. Phạm Phú Thứ


<b>Câu 35: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? </b>


A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.
B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.


C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.


<b>Câu 36: “Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến địa phương mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp </b>


và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và
mâu thuẫn giữa dân tộc ngày càng gay gắt.” Đó là tình hình Việt Nam vào thời gian nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 37: Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ? </b>


A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường.
B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa.
C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long.


D. Quân Pháp nổ súng tấn cơng Đại đồn Chí Hịa.



<b>Câu 38: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế </b>


(1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là :
A. mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia
B. đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh
C. hình thức, phương pháp đấu tranh


D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào


<b>Câu 39: Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế trong </b>


năm 1883?


A. Triều Nguyễn nhượng bộ ngày càng nhiều quân Pháp.
B. Nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi ở trận Cầu Giấy.
C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng.


D. Vua Tự Đức mất, triều đình lục đục tìm người kế vị


<b>Câu 40: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? </b>


A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cơ lập.


B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.


D. Tất cả các câu trên đều đúng.


ĐÁP ÁN



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


C D B B A B A A A D


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


D B D B C A A A C B


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


B C A B D A D B C A


31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội </b>
<b>dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh </b>


tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>


<b>xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và </b>
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>



<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường </i>
<i>Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn. </i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp </b>


<i>dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia. </i>


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.



<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×