Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài tập bồi dưỡng HSG môn Hóa học 9 năm 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.79 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI </b>
<b>MƠN HĨA HỌC 9 </b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>


Câu 1: (1 điểm)Đốt cháy hoàn toàn muối sunfua của một kim loại có cơng thức MS trong khí O2 dư thu
được oxit kim loại. Hoà tan oxit này vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 29,4% thu được dung
dịch muối sunfat nồng độ 34,483%. Tìm cơng thức của MS?


- Chọn 100 gam dd H2SO4 29,4% ) → khối lượng H2SO4 = 29,4 gam hay 0,3 mol
- Gọi công thức của oxit kim loại sản phẩm là M2On


- Phản ứng: M2On + nH2SO4 M2 (SO4)n + nH2O
0,3 mol


→ Số mol M2On = số mol M2 (SO4)n = 0,3/n (mol)

0,3 (2

96 )



100

34, 483


0,3 (2

16 )



<i>M</i>

<i>n</i>



<i>n</i>



<i>M</i>

<i>n</i>



<i>n</i>











→ M = 18,67n


→ M= 56 hay MS là FeS


Tổng số hạt trong nguyên tử A là 93 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
23 hạt. Tìm số p, e, n trong A.


Gọi số p, e, n trong A lần lượt là P, E, N
Ta có : P + E + N = 93


Mà: P = E → 2P + N = 93 (1)


Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23 nên ta có
N = 2P – 23 (2)


Thay (2) vào (1) ta có: 2P + 2P - 23 = 93
4P = 93 + 23 → P = 29


E = 29, N = 35


Câu 2 Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
MgCl2 + Na2S + 2H2O  Mg(OH)2 + 2NaCl + H2S 


2AlCl3 + 5KI + KIO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3I2 + 6KCl
4NaClO + PbS 4 NaCl+ PbSO4



H2S + 1/2O2 → S↓ + H2O
H2S + 3/2O2


o


t


 SO2 + H2O
S + 2H2SO4 đặc


o


t


 3SO2 + 2H2O
NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 ↑+ H2O
Cl2 + 2KOH


o


t


KCl + KClO3 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

electron):


5SO2 + 2H2O + 2KMnO4 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
5 S+4 → S+6 + 2e



2 Mn+7 + 5e → Mn+2
b) 2FeS + 10H2SO4 đặc


o


t


 Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 10H2O
1 2FeS → 2Fe+3 + 2S+4 + 14e


7 S+6 + 2e → S+4


d) 10FeSO4 + 2KMnO4 + aKHSO4 → 5Fe2(SO4)3 + bK2SO4 + 2MnSO4 + cH2O
5 2Fe+2 → 2Fe+3 + 2e


2 Mn+7 + 5e → Mn+2


Câu 3. Viết phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
1) Phản ứng được dùng để khắc chữ trên thủy tinh?


2) Phản ứng dùng dung dịch KI; Ag chứng minh O3 hoạt động hơn O2.
3) Phản ứng dùng bột lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.


4) Phản ứng cho thấy không dùng nước để dập tắt đám cháy flo.
1) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O


2) 2KI + H2O + O3 → 2KOH + O2↑ + I2↓
2Ag + O3 → Ag2O + O2


3) Hg + S → HgS



4) F2 + H2O → 2HF + 1/2O2↑
Câu 4.


1. Viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a. Phản ứng nổ của thuốc nổ đen.
b. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2.
c. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.
d. Cho Au vào nước cường thủy.
b. 2 KNO3 + 3C + S


o


t C


 K2S + N2 + 3CO2
c. 3 Cl2 + 2 FeBr2  2 FeCl3 + 2 Br2
Có thể có: 5Cl2 + Br2 + 6H2O  10HCl + 2HBrO3
Cl2 + H2O HCl + HClO


d. Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O
3Cl2 + 6KOH


o o


t C > 75 C


 5 KCl + KClO3 + 3H2O
e. Au + 3HCl + HNO3  AuCl3 + NO + 2H2O



2. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ biến hóa sau:


(


+(X)+...
+(X)


+(X)+... +(Y)


(A) (B) (D) (P)
+(Y)
(M) N) (Q) (R)





 <sub></sub> 


   


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari.
- Các chất (N), (Q), (R) không tan trong nước.


- (X) là chất khí khơng mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong.
- (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím.


– khí X là CO2, muối Y là NaHSO4, A là NaOH; B là Na2CO3; D là NaHCO3; P là Ba(HCO3)2; R là
BaSO4; Q là BaCO3; M là NaAlO2; N là Al(OH)3.



- Pthh:


2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
2NaOH + 2Al + 2 H2O → 2 NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + CO2 + 2 H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3


3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3


Câu 5: Từ CuSO4, nước và các dụng cụ có đủ hãy trình bày cách pha chế 500 gam dung dịch CuSO4 bão
hòa ở 250C. Biết ở 250C độ tan của CuSO4 là 40 gam.


- C% dung dịch CuSO4 bão hòa ở 250C là:


- C% = 100
100


<i>S</i>
<i>S</i>


 =


100.40


100 40 = 28,5714 ( %)


- m


4


<i>CuSO</i> =


500.28,5714


100 = 142,857 ( g)
- m


2


<i>H O</i> = 500 – 142,857 = 357,143 (g)


- Cân 142,857 gam CuSO4 cho vào bình có dung tích 750 ml sau đó cân 357,143 gam nước ( hoặc
đong 375,143 ml nước) cho vào. Hòa cho đến khi CuSO4 tan hết.


Câu 6: Viết các phương trình hố học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ).


B ( 2 ) C ( 3 ) D


(1 ) ( 4 )
Fe ( 9 ) ( 10 ) ( 11 ) E ( 12) Fe
( 5 )


A ( 6 ) G ( 7 ) H ( 8 )


FeCl2 ( 2 ) Fe(NO3)2 ( 3 ) Fe(OH)2



(1 ) ( 4 )
Fe ( 9 ) ( 10 ) ( 11 ) Fe2O3( 12) Fe
( 5 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 7. Khơng dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung dịch sau:
NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3


- Trộn l n các cặp m u thử ta thu được hiện tượng như sau :


NaCl NaOH NaHSO4 Ba(OH)2 Na2CO3


NaCl - - - -


NaOH - - - -


NaHSO4 - - trắng không màu
Ba(OH)2 - - trắng trắng


Na2CO3 - - không màu trắng
*Ch thích : - khơng hiện tượng


 : có kết tủa ;  : có khí
* uận kết quả :


M u thử tạo kết tủa với 2 trong 4 m u khác là Ba(OH)2
2 m u tạo kết tủa với Ba(OH)2 là Na2CO3, NaHSO4 (nhóm I)


Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2 NaOH
2NaHSO4 + Ba(OH)2 BaSO4+ Na2SO4 + 2H2O



2 m u không tạo kết tủa với Ba(OH)2 là NaOH, NaCl (nhóm II)


- ọc 2 kết tủa ở tr n lần lượt cho vào 2 m u nhóm I : m u nào có sủi bọt khí là
NaHSO4, cịn m u khơng sinh khí là Na2CO3.


2NaHSO4 + BaCO3  BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O


Câu 8: Hịa tan hồn tồn 6,12 gam Al2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Tính
thể tích NaOH 2M cần thêm vào dung dịch A để thu được 7,8 gam kết tủa.


nAl2O3 = 0,06<i>mol</i>
102


12
,
6 <sub></sub>


nHCl = 0,2.2 = 0,4 mol ( 0,25 điểm)


PT Al2O3 + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2O (1)
1mol 6mol 2mol


Bra 0,06 0,4 HCl dư
p/ư 0,06 0,36 0,12
Sau pứ : 0 dư 0,04 mol 0,12mol


 dung dịch A chứa 0,12 mol AlCl3 và 0,04 mol HCl ( 0,25 điểm)
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)


AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (3)



NaOH + Al(OH)3 → Na AlO2 + H2O (4) ( 0,25 điểm)
Theo bài ra nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol < 0,12 mol nên xảy ra 2 Trường hợp
Trường hợp 1 : không xảy ra phản ứng (4)


→ nNaOH = 0,04 + 0,1.3 = 0,34 mol


→ thể tích dung dịch NaOH 2M = 0,17<i>lit</i>


2
34
,
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường hợp 2 : có phản ứng (4) xảy ra :


→ nNaOH = 0,04 + 0,12 .3 + (0,12-0,1) = 0,42 mol
→ thể tích dung dịch NaOH 2M = 0,21<i>lit</i>


2
42
,
0


 ( 0,25 điểm)
Câu 9 :


Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một sun fua kim loại có cơng thức MS trong lượng oxy dư . Chất rắn thu
được trong phản ứng đem hòa tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8%thấy nồng độ % của
muối trong dung dịch thu được là 41,72%



a. Xác định công thức của muối sunfua kim loại .
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng


2MS + (2 +
2


<i>n</i>


)O2 → M2On + 2SO2


a 0,5a


M2On + 2HNO3 → M(NO3)n + nH2O
0,5an an a


Khối lượng dung dịch HNO3 =


3
500
8


,
37


100
.
63


. <i>an</i>



<i>an</i>


 (gam) ( 0,25 điểm)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = aM + 8an + 500an/3(gam ) ( 0,25 điểm)
Theo bài ra ta có (aM + 62aM) : (aM + 524an/3) = 0,4172


 M = 18,65n ( 0,25 điểm)
 Nghiệm phù hợp là n = 3 M = 56 là Fe


 Công thức muối sun fua là FeS ( 0,25 điểm)
b/ FeS + 7/2O2 Fe2O3 + 2SO2


Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3 H2O ( 0,25 điểm)
nFeS = 


88
4
,
4


0,05 mol


Từ (1) và (2) nHNO3 = 3nFeS = 0,05.3 = 0,15 mol
→ khối lượng dung dịch HNO3 = 37,8%


= 0,15.63.100/37,8% = 25 (gam ) ( 0,25 điểm )
Câu 10: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:


a. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4


b. 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng→ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 5H2O
c. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O


d. ( 5x-2y)FeO + ( 16x-6y)HNO3 → ( 5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + ( 8x-3y)H2O
e. 2FeS2 + 14H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 15SO2 +14 H2O


f. CO2 + H2O + 2CaOCl2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO


Câu 11. Có 5 dung dịch khơng có nhãn và cũng khơng có màu: NaCl, HCl, NaOH, Na2SO4 , H2SO4 . chỉ
được dùng thêm 2 thuoc thử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhóm 1 : kết tủa trắng là H2SO4, cịn lại là HCl
- Nhóm 2 : kết tủa trắng là Na2SO4 , còn lại là NaCl
BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4


BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4


Câu 12. Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt FexOy trong khơng khí cho tới khi
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được khí CO2 và 16 gam một chất rắn duy nhất. Tồn bộ lượng khí CO2
được hấp thu hết vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M, thu được 7,88 gam kết tủa.


1) Tìm FexOy?


2) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần dùng để phản ứng với 4,64 gam hỗn hợp A?
- ↓BaCO3 = 0,04 mol ; Ba(OH)2 = 0,06 mol


→ Hấp thụ CO2 vào kiềm có 2 trường hợp
a) Ba(OH)2 dư


CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O


0,04 mol


→ CO2: 0.04 mol → FeCO3: 0,04 mol hay 4,64 gam → FexOy : 13,92 gam
- chất rắn duy nhất: Fe2O3 0,1 mol


- Bảo toàn sắt: 13,92 . x + 0,04 = 0,1 . 2
56. x + 16y →


2,56 16
= =
y 4,96 31


<i>x</i>


→ loại
b) Thu được 2 muối


CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
0,04 mol ← 0,04 mol ← 0,04 mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2↓


0,04mol ← 0,02 mol


→ CO2: 0.08 mol → FeCO3: 0,08 mol hay 9,28 gam → FexOy : 9,28 gam
- chất rắn duy nhất: Fe2O3 0,1 mol


- Bảo toàn sắt: 9, 28 . x + 0,08 = 0,1 . 2
56. x + 16y →


1,92 3


= =
y 2,56 4


<i>x</i>


→ oxit Fe3O4
- Hỗn hợp giảm 4 lần → Fe3O4: 0,01 mol; FeCO3 0,02 mol


- Phản ứng:


2FeCO3 +4 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ↑2CO2 + ↑SO2 + 4H2O
2Fe3O4 +10 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + ↑SO2 + 10H2O
→ H2SO4 : 0,04 + 0,05 = 0,09 mol → m = 9 gam


Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 mL dung dịch NaOH b M thu được
dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thấy xuất hiện
c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Tìm
biểu thức quan hệ giữa a và b.


Phương trình :


(1) S + O2 SO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phần I tác dụng với dung dịch CaCl2 sinh kết tủa, chứng tỏ dung dịch X có chứa Na2SO3, phần II tác
dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh nhiều kết tủa hơn chứng tỏ dung dịch X có muối NaHSO3


(4) Na2SO3 + CaCl2 CaSO3 + 2NaCl


(5) Na2SO3 + Ca(OH)2 CaSO3 + 2NaOH
(6) NaHSO3 + Ca(OH)2 CaSO3 + NaOH + H2O


ns = a/32 (mol) , nNaOH = 0,2 b ( mol)


Theo (2),(3), để SO2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh 2 loại muối thì :


2


NaOH NaOH


SO S


n n


1 2


n n


    1 <0, 2b 6, 4b
a <sub>a</sub>
32


 < 2


Vậy : a b a


6, 4 3, 2  3,2b < a < 6,4b


Câu 14: Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dung dịch A và B với nồng độ phần trăm của dung
dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ khối
lượng mA : mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%. Hãy xác định nồng độ
phần trăm của dung dịch A và nồng độ phần trăm của dung dịch B.



Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).


Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)


Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)


 Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam) (0,25 điểm)
Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m (0,25 điểm)


8,5mx 20


3,5m 100


  (0,25 điểm)


x 8, 24%


 


Vậy dung dịch B có nồng độ là 8,24%, dung dịch A có nồng độ là 24,72%. (0,25 điểm)


Câu 15: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2.
Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hồ tan tồn bộ Y
bằng dung dịch HNO3 (lỗng, dư) được 8,96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).


1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. Tính phần trăm thể tích khí CO trong X.



C + H2O


o


t


 CO + H2 (1)
C + 2H2O


o


t


 CO2 + 2H2 (2) (0,25 điểm)
CuO + CO to Cu + CO2 (3)


CuO + H2


o


t


 Cu + H2O (4) (0,25 điểm)
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

X


15,68


n 0,7 mol



22, 4


  ; n<sub>NO</sub> 8,96 0, 4 mol


22, 4


  (0,25 điểm)


Gọi a, b lần lượt là số mol của CO và CO2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc).


 Số mol của H2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc) là (a + 2b)


 a + b + a + 2b = 2a + 3b = 0,7 (*) (0,25 điểm)
Mặt khác:


2


NO
CO H


3n


n n


2


   a + a + 2b = 2a + 2b = 0, 4.3 0,6


2  (**) (0,25 điểm)



Từ (*) và (**)  a = 0,2; b = 0,1
%VCO = 0,2/0,7 = 28,57%.


Câu 16: Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ
100 ml dung dịch HCl l,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác
dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.


1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. Tính a.


Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl (1) (0,25 điểm)
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2↑ + H2O (2)


KHCO3 + HCl  KCl + CO2↑ + H2O (3) (0,25 điểm)
NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3↓ + NaOH + H2O (4)


KHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3↓ + KOH + H2O (5) (0,25 điểm)
2. (1,25 điểm)


HCl


n 0,1.1,50,15 mol; n<sub>CO2</sub> 1,008 0,045 mol


22, 4


  ;


BaCO3



29,55


n 0,15 mol


197


  (0,25 điểm)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3 có trong 400 ml dung dịch A, ta có:


x + 0,045 = 0,15
x + y = 0,045 + 0,15 = 0,195





 (0,5 điểm)


 x = 0,105


y = 0,09





 (0,25 điểm)


a = 106.0,105 + 100.0,09 = 20,13





Câu 17 :Có 4 dung dịch không màu bị mất nhản : K2SO4, K2CO3 ,HCl, BaCl2 ,không dùng thêm thuốc
thử nào khác , hãy nêu cách nhận ra từng dung dịch . Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra( nếu
có )


Trích các dung dịch ra các ống nghiệm nhỏ rồi cho chúng lần lượt tác dụng với nhau 0,25đ
Hiện tượng xảy ra ghi theo bảng sau :


K2SO4 K2CO3 HCl BaCl2 Kết luận


K2SO4 ↓ 1kêt tủa


K2CO3 ↑ ↓ 1kêt tủa+1khí


HCl ↑ 1 khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Dung dịch nào khi cho vào 3 dung dịch còn lại mà : (0,25đ)
-Cho một trường hợp kết tủa là K2SO4


K2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2KCl (1) (0,25đ)
-Cho1trường hợp khí thốt ra và một trường hợp kết tủa là K2CO3 (0,25đ)
K2CO3 + BaCl2 BaCO3↓ + 2KCl (2) (0,25đ)
K2CO3 + HCl 2KCl + H2O + CO2↑ (3) (0,25đ)
-Cho1trường hợp khí thốt ralà HCl (3) (0,25đ)
-Ch 2 trường hợp kết tủa làBaCl2 (1)và (2) (0,25đ)


1/ Có 3 dung dịch KOH 1M, 2M, 3M, mỗi dung dịch 1 lít . Hãy trộn các dung dịch này để thu được dung
dịch KOH 1,8M và có thể tích lớn nhất .


-Nếu trộn cả 3 lít dung dịch trên thì tạo thành dung dịch 2M và V = 3 lít



-Muốn dung dịch có 1,8Mcó Vlớn nhất phải lấy khỏi dung dịch một thể tích nhỏ nhất
Chứa KOH lớn nhất chính là dung dịch 3M (0,25đ)
-Gọi V dung dịch 3M là x lít ta có V dung dịch cần pha = (2 +x)lít (0,25đ)
-Số mol KOH trong dung dịch cần pha = 1.1 +1.2 +x.3 (0,25đ)


CM = 1,8
2


3
2


1 <sub></sub>






<i>x</i>
<i>x</i>


→ x = 0,5 (0,25đ)
Để có dung dịch KOH 1,8M có thể tích lớn nhất cần trộn 1 lít dung dịch KOH 1M
1 lít dung dịch KOH 2M và ,0,5 lít dung dịch KOH 3M .


Câu 18 :


a/ Tính khối lượng CuSO4.5H2O và H2O để pha chế 500gam dung dịch CuSO4 16% (dung dịch X) .Nêu
cách pha chế .


b/ Cho bay hơi 100gam nước khỏi dung dịch thì dung dịch đạt đến bảo hòa (dung dịch Y) .Tiếp tục cho m


gam CuSO4 vào Y thì làm tách ra 10 gam kết tinh CuSO4.5H2O. Hãy xác định giá trị m.


a/ 0,75 điểm * Tính tốn : mCuSO4 = 500.16/100 = 80 gam (0,25đ)


→ nCuSO4 = nCuSO4..5H2O = 0,5<i>mol</i>
160


80




mCuSO4..5H2O = 0,5.250 = 125gam → mH2O = 500 - 125 = 375 gam (0,25đ)


 Pha chế :- Chọn bình có có thể tích > 500ml


-Cân 125 gam CuSO4..5H2O và cân 375 gam nước (0,25đ)
Cho vào bình khuấy đều


b/ (1,25đ)


CuSO4 trong X = nCuSO4 trong Y = 80 gam


mY = 500 - 100 = 400g →C%của Y = 20%
400


100
.
80


 (0,25đ)



-Sau khi CuSO4..5H2O tách ra khỏi Y , phần còn lại là dung dịch bảo hòa nên phần khối lượng CuSO4.


và H2O tách ra khỏi Y cũng phaior theo tỷ lệ như dung dịch bảo hòa = 20/80
(0,25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



80
20
6


,
3
4
,


6 <i>m</i> <sub></sub>


→m = 5.5 (0,25đ)


Câu 19: Hịa tan hồn tồn 5,4 gam kim loại A hóa trị III trong 200 gam dung dịch axit H2SO4 x% vừa đủ
, sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 ở đktc


a/ Tính khối lượng dung dịch muối thu được
b/ Tìm kim loại A


c/ Tính x và c% dung dịch sau phản ứng .


a/( 0,5 đ)Áp dụng Đ BTK khối lượng dung dịch muối thu được :



= 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8 gam (0,5đ)
b/ (0,5 đ)


số mol H2 = 0,3<i>mol</i>
4


,
22


72
,
6 <sub></sub>




(0,25đ)


PTHH 2A + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2↑ (0,25đ)
→ MA = 27


2
,
0


4
,
5


 →A là kim loại nhôm Al (0,25đ)



c/ (1đ) Khối lượng H2SO4 phản ứng = 0,3.98 = 29,4 gam (0,25đ)


C%H2SO4 = 14,7%
8


,
204


100
.
4
,


29 <sub></sub>


→ x = 14,7 (0,25đ)




Khối lượng Al2(SO4)3 = 0,1. 342 = 34,2 gam (0,25đ)


C% Al2(SO4)3 = 16,7%
8


,
204


100
.


2
,
34


 (0,25đ)


Câu 20. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, FeS và các dung dịch Ba(OH)2, dung dịch HCl đặc,
có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hố học điều chế các khí đó.


Các khí có thể điều chế được gồm O2, NH3, H2S, Cl2, CO2, SO2, H2.
Các phương trình hố học:


2KMnO4


0


t


 K2MnO4 + MnO2 + O2


2NH4HCO3 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2


MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S


NH4HCO3 + HCl  NH4Cl + CO2 + H2O
Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cho dung dịch phenolphtalein vào các m u.


- Nhận biết được dung dịch NaOH ( có màu hồng)


- Các dung dịch cịn lại khơng màu. Lấy các dung dịch có pha phenolphtalein này làm m u thử.
Cho từ từ dd NaOH vào các m u ở trên.


- Hai m u nào chuyển ngay sang màu hồng là các muối (có pha phenolphtalein.)
BaCl2, Na2SO4


- Hai m u cịn lại, 1 thời gian sau mới chuyển sang màu hồng (sau khi xảy ra pư trung hòa) là các axit
HCl, H2SO4


Cho lần lượt 2 m u muối tác dụng lần lượt với 2 m u axit. Cặp nào xuất hiện kết tủa thì muối là BaCl2 và
axit là H2SO4


Muối còn lại là Na2SO4, axit còn lại là HCl.
Các PTHH: NaOH + HCl  NaCl + H2O


2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl


Câu 22: Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4


-Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào A ,sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 3 muối.
-Thí nghiệm 2: Cho 2c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 2 muối.
-Thí nghiệm 3: Cho 3c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 1 muối.
Tìm mối quan hệ giữa a,b, và c trong mỗi thí nghiệm.


Thí nghiệm 1: Vì dung dịch thu được có 3 muối. Vậy có các ptpư
Mg + CuSO4 Cu + MgSO4



c a ( ta có a > c )


Thí nghiệm 2: Dung dịch thu được gồm 2 muối .Vậy ta có các PTHH:
Mg + CuSO4 Cu + MgSO4


a a


Mg + FeSO4 Fe + MgSO4
(2c – a) b (mol)


Ta có : 2c  a và b > 2c – a vậy : a  2c < a + b


Thí nghiệm 3: Dung dịch thu được có một muối. Vậy thứ tự các PTHH :
Mg + CuSO4 Cu + MgSO4


a a


Mg + FeSO4 Fe + MgSO4
(3c – a) b (mol)


Ta có : 3c – a  b
Câu 23:


1/ Đốt cháy hồn tồn 1g Sắt trong khí Oxi, sau 1 thời gian khối lượng chất rắn thu được đã vượt quá
1,41g. Xác định CTHH của oxit Sắt. Biết sản phẩm phản ứng chỉ tạo ra 1 ôxit duy nhất.


2/ Cho 26,91 (g) kim loại M hóa trị I vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn thu được V lít H2 (đktc) và 17,94 (g) kết tủa. Xác định kim loại M và giá trị của V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

PTHH: 2xFe + yO2


<i>o</i>


<i>t</i>


 2FexOy
112xg 2(56x+16y)g
Bài ra 1g > 1,41


- Lập được phương trình tốn có chứa x và y

112

2(56

16 )



1

1, 41



<i>x</i>

<sub></sub>

<i>x</i>

<i>y</i>



→ x : y < 0,69
Xét


Oxit FeO Fe2O3 Fe3O4
x : y 1: 1 >0,69 2:3 <0,69 3: 4 > 0,69
Kết luận: CTHH cần xác định là Fe2O3


Các phương trình hóa học:(n là hố trị của R; Đặt khối lượng mol của M là M).
2M + 2n H2O 2M(OH)n + nH2 (1)


3M(OH)n + n AlCl3 n Al(OH)3 + 3MCln (2)
Có thể: M(OH)n + n Al(OH)3 M(AlO2)n + 2n H2O (3)


3



AlCl


n = 0,7.0,5 = 0,35 (mol),


3


Al(OH)


n = 17,94


78 = 0,23 (mol)
Bài toán phải xét 2 trường hợp:


TH1: AlCl3 chưa bị phản ứng hết ở (2)  khơng có phản ứng (3)
Từ (2):


M(OH)n


n

=


3


Al(OH)


3 3 0,69


.n .0, 23


n  n  n



Từ (1):
n
M M(OH)
0,69
n n
n
 


 ta có pt: 0,69.M 26,91 M 39


n   n 


Với n = 1  M = 39  M là: K
Với n = 2  M = 78  loại
Theo (1):


2


H K


1 1


n .n .0,69 0,345


2 2


   (mol)  V = 7,728 lít
TH2: AlCl3 phản ứng hết ở (2), M(OH)n dư có phản ứng (3)
Từ (2):



3 3


Al(OH) AlCl


n n 0,35 (mol)
Từ (2):


n


M(OH)


n đã phản ứng


3


AlCl


3 3.0,35 1,05


.n


n n n


  


Theo bài ra


3 3


Al(OH) Al(OH)



n 0, 23n bị tan ở (3) = 0,35 – 0,23 = 0,12 (mol)


Từ (3):
n
M(OH)
n dư
3
Al(OH)


1 1 0,12


.n .0,12


n n n


   (mol)


 Tổng


n


M(OH)


0,12 1,05 1,17


n


n n n



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 ta có pt: 1,17.M 26,91 M 23


n   n 


 n = 1  M = 23  M là Na
n = 2  M = 46  loại
Theo (1):


2


H Na


1 1


n .n .1,17 0,585


2 2


    V = 13,104 lít


Câu 24: Cho 27,4 gam kim loại Ba vào 500 gam dung dịch hỗn hợp gồm (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4
1,92%. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu đựơc khí A, kết tủa B và dung dịch C.


a. Tính thể tích khí A (đktc).


b. Lấy kết tủa B đem nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng khơng đổi thì được bao nhiêu gam chất rắn.
c. Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch C.


Các PTHH xảy ra:



Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + 2H2 ↑ (1)
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 ↓+ 2NH3 ↑ + 2H2O (2)
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ (3)
Cu(OH)2


<i>o</i>


<i>t</i>


CuO + H2O (4)
Tính được


2


( ) 0, 2


<i>Ba</i> <i>Ba OH</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>mol</i> ;


4 2 4


(<i>NH</i> )<i>SO</i> 0, 05


<i>n</i>  <i>mol</i> ; <i>n<sub>CuSO</sub></i><sub>4</sub> 0,06<i>mol</i>
a, Theo PT (1) và (2) tìm được khí gồm: 0,2 mol H2 và 0,1 mol NH3


V = 0,3.22,4 = 6,72 lit


b, Theo PT (2), (3) ta tìm được B gồm: 0,11 mol BaSO4; 0,06 mol Cu(OH)2


Khi nung hoàn toàn, theo PT (4), chất rắn gồm 0,11 mol BaSO4 và 0,06mol CuO.
Khối lượng chất rắn là: 233.0,11 + 80.0,06 = 30.43 gam


c, Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:


<i>ddsaupu</i> <i>Ba</i> <i>ddbd</i> <i>khiA</i> <i>kettuaB</i>

<i>m</i>

<i>m</i>

<i>m</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



= 29.4 + 500 – (0,2.2 + 0,1.17) – (0,11.233 + 0,06.98) = 495.79gam
Khối lượng Ba(OH)2 dư là: 0,09.171 = 15.39 gam


15,39


% .100 3.1%
495.79


<i>C</i>  


1. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trọng từng thí nghiệm sau:
a. Cho Ba vào dung dịch AlCl3


b. Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong; sau đố cho tiếp nước vôi trong vào dung
dịch vừa thu được cho đến dư?


a) – Hiện tượng: Ba tan nhanh, khí khơng màu thốt ra,trong dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng,
kết tủa này tan nếu Ba(OH)2 dư.


PTHH: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) – Hiện tượng: Trong dung dịch xuất hiện kết tủa lượng kết tủa tăng l n cực đại rồi giảm dần; thêm


tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được cho đến dư lượng kết tủa lại tăng l n.


PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
CO2 + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2


Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2 CaCO3 + 2H2O


Câu 25: Hợp chất X có cơng thức ABx (x  4) được tạo nên từ hai nguyên tố A, B. Tổng số proton trong
phân tử ABx bằng 10. Tìm công thức phân tử của ABx.


Gọi số proton trong nguyên tử A, B là PA, PB.
Ta có : PA + xPB = 10


Vì x  4 và xPB < 10 → 4PB < 10 → PB < 2,5.
Do đó ta có : PB = 2 hoặc PB = 1.


* PB = 2 → B là He ( khí hiếm) : loại.
* PB = 1 → B là H ( hiđro) : nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
về kiến thức chuyên môn l n kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


I. Luyện Thi Online


- uy n thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuy n Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên


khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuy n dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. ưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi H V đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III. Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuy n đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>


<!--links-->

×