Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 Trường THPT Trần Phú.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD </b><b> ĐT </b>
<b>TỈNH VĨNH PHÚC </b>
<b>TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II </b>
<b>Môn: SINH HỌC 12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút </i>


<b>Câu 1:</b> Cho biết No là số lượng cá thể của quần thể sinh vật ở thời điểm khảo sát ban đầu (to),
Nt là số lượng cá thể của quần thể sinh vật ở thời điểm khảo sát tiếp theo (t); B là mức sinh
sản; D là mức tử vong; I là mức nhập cư và E là mức xuất cư. Kích thước của quần thể sinh
vật ở thời điểm t có thể được mơ tả bằng công thức tổng quát nào sau đây?


<b>A. </b>Nt = No + B - D - I – E <b>B. </b>Nt = No + B - D - I + E
<b>C. </b>Nt = No + B - D + I – E <b>D. </b>Nt = No - B + D + I – E
<b>Câu 2:</b> Lồi là gì?


<b>A. </b>Lồi là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau
trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các
nhóm quần thể khác.


<b>B. </b>Lồi là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể khác lồi có khả năng giao phối
với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản, cách li sinh sản
với các nhóm quần thể khác.


<b>C. </b>Lồi là một nhóm sinh vật gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự
nhiên sinh ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần
thể khác.


<b>D. </b>Lồi là một quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên
sinh ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể


khác.


<b>Câu 3:</b> Cho các thơng tin về vai trị của các nhân tố tiến hoá như sau:


(1). Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác
định


(2). Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho
q trình tiến hố.


(3). Có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi


(4). Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
(5). Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.


Các thơng tin nói về vai trò của đột biến gen là:


<b>A. </b>(1) và (4). <b>B. </b>(2) và (4) <b>C. </b>(2) và (5) <b>D. </b>(1) và (3).
<b>Câu 4:</b> Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật


<b>A. </b>chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.
<b>B. </b>thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.


<b>C. </b>xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.


<b>D. </b>đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù
hợp với sức chứa của môi trường.


<b>Câu 5:</b> Quần thể là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. </b>Quần thể là một nhóm cá thể cùng lồi, cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới.


<b>C. </b>Quần thể là một nhóm cá thể khác lồi, cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian
xác định, vào một thời gian nhất định, không có khả năng sinh sản.


<b>D. </b>Quần thể là một nhóm cá thể khác lồi, cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới.
<b>Câu 6:</b> Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa khi mọc cùng nhau thể hiện mối quan hệ


<b>A. </b>hỗ trợ cùng loài <b>B. </b>hỗ trợ khác loài <b>C. </b>cộng sinh <b>D. </b>cạnh tranh cùng lồi
<b>Câu 7:</b> Nếu nguồn sống khơng giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:


<b>A. </b>đường cong chữ S. <b>B. </b>giảm dần đều. <b>C. </b>đường cong chữ J. <b>D. </b>tăng dần đều.
<b>Câu 8:</b> Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hố, phát biểu nào sau đây <b>khơng </b>đúng?


<b>A. </b>Tiến hố sẽ khơng xảy ra nếu quần thể khơng có các biến dị di truyền.
<b>B. </b>Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá.
<b>C. </b>Mọi biến dị trong quần thể đều là ngun liệu của q trình tiến hố.
<b>D. </b>Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư.
<b>Câu 9:</b> Đặc điểm phân bố đồng đều cá thể của quần thể là:


<b>A. </b>thường gặp khi điều kiện môi trường không đồng nhất và khi khơng có sự cạnh tranh
gay gắt giữa các cá thể trong quần thể?


<b>B. </b>thường gặp khi điều kiện mơi trường đồng nhất và khi khơng có sự cạnh tranh gay gắt
giữa các cá thể trong quần thể.


<b>C. </b>thường gặp khi điều kiện môi trường không đồng nhất và khi có sự cạnh tranh gay gắt
giữa các cá thể trong quần thể.



<b>D. </b>thường gặp khi điều kiện mơi trường đồng nhất và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa
các cá thể trong quần thể


<b>Câu 10:</b> Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh?


<b>A. </b>Vi khuẩn <b>B. </b>Cá rô phi <b>C. </b>Cây lúa <b>D. </b>Độ ẩm đất
<b>Câu 11:</b> Để duy trì và phát triển thì quần thể phải có số lượng cá thể đạt:


<b>A. </b> kích thước tối thiểu của quần thể <b>B. </b> mật độ của quần thể


<b>C. </b> kích thước trung bình của quần thể <b>D. </b> kích thước tối đa của quần thể
<b>Câu 12:</b> Đặc điểm nổi bật nhất của hoa thụ phấn nhờ côn trùng là:


<b>A. </b>Kích thước hoa nhỏ <b>B. </b>Màu sắc sặc sỡ <b>C. </b> Hoa lưỡng tính
<b>D. </b>Hoa ở ngọn cây


<b>Câu 13:</b> Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 35 0<sub>C, khi </sub>
nhiệt độ xuống dưới 20<sub>C và cao hơn 44</sub>0<sub>C cá bị chết. Giới hạn sinh thái của cá chép là: </sub>


<b>A. </b>20<sub> đến 35 </sub>0<sub>C </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>25</sub>0<sub> đến 44 </sub>0<sub>C </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>Từ 2</sub>0<sub>C đến 44 </sub>0<sub>C </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>25</sub>0<sub> đến 35 </sub>0<sub>C </sub>
<b>Câu 14:</b> Nhân tố nào sau đây <b>khơng</b> là nhân tố tiến hóa?


<b>A. </b>Chọn lọc tự nhiên <b>B. </b>Giao phối ngẫu nhiên


<b>C. </b>Đột biến <b>D. </b>Di nhập gen


<b>Câu 15:</b> Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể:


<b>A. </b>tương đối ổn định. <b>B. </b>phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 16:</b> Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?


(1). Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la khơng có khả năng sinh sản.
(2). Cây thuộc lồi này thường khơng thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.


(3). Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử khơng phát triển.
(4). Các lồi ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.


Đáp án đúng là:


<b>A. </b>(2), (3). <b>B. </b>(1), (4). <b>C. </b>(2), (4). <b>D. </b>(1), (3).


<b>Câu 17:</b> Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái
<b>A. </b>hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.


<b>B. </b>hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.


<b>C. </b>vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.


<b>D. </b>vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
<b>Câu 18:</b> Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật có
thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian, được gọi là:


<b>A. </b>ổ sinh thái. <b>B. </b>sinh cảnh. <b>C. </b>môi trường sống. <b>D. </b>giới hạn sinh thái
<b>Câu 19:</b> Đặc trưng nào sau đây <b>không</b> phải của quần thể?


<b>A. </b> Tỉ lệ đực cái <b>B. </b> Mật độ <b>C. </b> Cấu trúc tuổi <b>D. </b> Độ đa dạng lồi
<b>Câu 20:</b> Ví dụ nào sau đây <b>khơng </b>thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật?



<b>A. </b>Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.


<b>B. </b>Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn
những cây sống riêng rẽ.


<b>C. </b>Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.


<b>D. </b>Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
<b>Câu 21:</b> Trong trường hợp khơng có nhập cư và xuất cư, kích thước của quần thể sinh vật sẽ
tăng lên khi


<b>A. </b>mức độ sinh sản giảm, sự cạnh tranh tăng.
<b>B. </b>mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm.
<b>C. </b>mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng.


<b>D. </b>mức độ sinh sản không thay đổi, mức độ tử vong tăng.


<b>Câu 22:</b> Ghẻ có kích thước nhỏ khoảng 0,2 - 0,4mm và gần như không thể thấy bằng mắt
thường. Để sinh trưởng, phát triển và đẻ trứng; ghẻ đào những đường ngầm quanh co trong
mặt da. Những đường ngầm này mỗi ngày dài thêm khoảng từ 1 - 5mm và có thể nhìn thấy
ở trên da những đường xoắn mỏng dài chừng một vài milimét (mm) đến một vài centimét
(cm). Ghẻ sống ở môi trường nào?


<b>A. </b>Môi trường sinh vật <b>B. </b>Môi trường cạn <b>C. </b> Môi trường nước
<b>D. </b>Môi trường đất


<b>Câu 23:</b> Hiện tượng nào sau đây <b>không</b> phải là nhịp sinh học:
<b>A. </b>Cây trinh nữ xếp lá lại khi có sự va chạm.


<b>B. </b>Một số cây họ đậu xếp lá lại khi mặt trời mọc.


<b>C. </b>Cây ôn đới rụng lá vào mùa đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 24:</b> Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là:


<b>A. </b>quần thể. <b>B. </b>loài. <b>C. </b>quần xã. <b>D. </b>cá thể.
<b>Câu 25:</b> Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?


<b>A. </b>Cây cỏ ven bờ ao. <b>B. </b>Ốc bươu vàng trong ruộng.
<b>C. </b>Đàn cá rơ phi đơn tính trong hồ. <b>D. </b>Chuột trong vườn.


<b>Câu 26:</b> Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì:


<b>A. </b>khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá thể
cái nhiều hơn.


<b>B. </b>trong quần thể có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
<b>C. </b>quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong


<b>D. </b>sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay đổi
của môi trường


<b>Câu 27:</b> Hiện tượng biến động nào khơng theo chu kì:
<b>A. </b>chim di cư vào mùa đông


<b>B. </b>muỗi giảm số lượng vào mùa đông, tăng số lượng vào mùa hè
<b>C. </b>số lượng mèo rừng giảm, số lượng thỏ tăng


<b>D. </b>cháy rừng U Minh


<b>Câu 28:</b> Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hồn tồn


khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?


<b>A. </b>Chọn lọc tự nhiên <b>B. </b>Giao phối không ngẫu nhiên
<b>C. </b>Các yếu tố ngẫu nhiên <b>D. </b>Đột biến


<b>Câu 29:</b> Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến nhất là
<b>A. </b>phân bố theo nhóm. <b>B. </b>phân bố ngẫu nhiên.


<b>C. </b>phân bố đồng đều. <b>D. </b>phân bố theo chiều thẳng đứng.


<b>Câu 30:</b> Theo quan niệm hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu
sơ cấp của q trình tiến hóa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SỞ GD </b><b> ĐT </b>
<b>TỈNH VĨNH PHÚC </b>
<b>TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II </b>
<b>Mơn: SINH HỌC 12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút </i>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
C A C D B A C C D D A B C B B
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.



<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>




- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×