Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.18 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
KIỂM TRA HỌC KỲ I.
<b>Môn: Ngữ văn – Khối 10.</b>
Thời gian: 90 phút
<b>I. Tiếng Việt: (3 điểm).</b>
<b> Câu 1: Nêu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?.</b>
<b> Câu 2: Tìm và phân tích phép tu từ trong câu ca dao sau:</b>
“Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người”.
<b>II. Làm văn: (7 điểm).</b>
KIỂM TRA HỌC KỲ I.
<b>Môn: Ngữ văn – Khối 10.</b>
Thời gian: 90 phút
<b> Câu 1: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. (1 điểm)</b>
a. Tính cụ thể.
b. Tính cảm xúc.
c. Tính cá thể.
<b> Câu 2: (2 điểm) </b>
<b>- Hoán dụ. (0.5 điểm) </b>
- Áo rách: ngư
<b> Tấm lòng thủy chung son sắt của người phụ nữ. (0.5 điểm).</b>
<b> II. Làm văn: (7 điểm)</b>
<b>1. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm một bài văn tự sự. Kết cấu chặt chẽ, bố </b>
cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp, chữ
viết cẩu thả.
<i><b>2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu truyện cổ tích Tấm Cám, học sinh </b></i>
biết hóa thân vào nhân vật Tấm và kể lại câu chuyện, nhằm làm nỗi bật số
phận bất hạnh của con người trong xã hội cũ.
<b> a. Về nghệ thuật: Kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm để câu chuyện </b>
thêm sinh động, hấp dẫn.
<b>b. Về nội dung: Kể lại câu chuyện theo trình tự:</b>
<b>- Hệ thống nhân vật: Tơi (Tấm), Cám, mẹ Cám... </b>
<b>- Nêu được các sự việc, chi tiết chính xác cụ thể.</b>
<b> 3. Các mức điểm cụ thể:</b>
<b> * Điểm 7: Bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, văn viết có </b>
cảm xúc. Có thể cịn một vài sai sót nhỏ không đáng kể.
<b> * Điểm 5 - 6: Bài đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, bố cục rõ </b>
ràng, hành văn trơi chảy. Có thể cịn một vài sai xót nhỏ.
<b> * Điểm 3 - 4: Bài đã nêu được một vài yêu cầu trên, chưa tạo được hệ thống</b>