Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ kế toán hoàn thiện kế toán quá trình tiếp nhận phân phối sử dụng và quyết toán kinh phí các dự án phát triển giáo dục tại việt nam thuộc nguồn vốn ODA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.99 KB, 11 trang )

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TRONG
CÁC DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM
1.1. Tổng quan chung về các Dự án hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam
Hỗ trợ phát triển chính thức (theo tiếng Anh được gọi tắt là ODA) là sự hợp tác phát
triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà
tài trợ, bao gồm Chính phủ nước ngồi và các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên quốc gia.
Thông thường các Nhà tài trợ cung cấp ODA theo hai hình thức: ODA khơng hồn
lại và ODA vay ưu đãi. Với mỗi hình thức đó, các Dự án ODA có thể được phân loại theo
những cách khác nhau. Các cách phân loại dự án ODA chủ yếu sau:
Theo Nhà tài trợ: Theo cách này, dự án ODA được phân thành ba loại: Dự án đa
phương, Dự án song phương, Dự án có đồng tài trợ
Theo loại hình của dự án: Có năm loại: Dự án phát triển cơ sở hạ tầng, Dự án xố
đói giảm nghèo – phát triển sinh kế bền vững, Dự án đầu tư cho một ngành cụ thể, Dự án
tín dụng, Dự án tăng cường năng lực - hỗ trợ thể chế, chính sách,...
Theo phân cấp quản lý: Có hai loại: Dự án Trung ương, Dự án địa phương
Theo cơ chế tài chính của dự án: có hai loại: Dự án cấp phát tồn bộ, Dự án vạy lại
tồn bộ, Dự án hỗn hợp
Theo tính chất chi phí của dự án: Có ba dự án: Dự án hồn tồn mang tính chất đầu
tư XDCB, Dự án hồn tồn mang tính chất HCSN, Dự án hỗ hợp vừa đầu tư XDCB, vừa
HCSN.
Thủ tục chung cho quá trình tiếp nhận, phân phối, sử dụng và quyết tốn kinh
phí trong các dự án hỗ trợ phát triển chính thức
 Lập kế hoạch tài chính của dự án
- Nguyên tắc lập kế hoạch tài chính đối với các dự án ODA:
Thể hiện các nội dung chi tiết theo từng hợp phần, từng hoạt động tài chính của dự
án, chi tiết theo từng nguồn vốn tài trợ, vốn đối ứng, vốn đóng góp của người hưởng lợi,
vốn tín dụng (nếu có) và kèm theo báo cáo thuyết minh rõ cơ sở, căn cứ tính tốn từng
khoản chi.


Kế hoạch tài chính hàng năm đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, thơng báo


là cơ sở để kiểm soát thanh toán, rút vốn đối ứng và vốn ODA cho dự án.
- Lập kế hoạch tài chính đối với các dự án thuộc diện NSNN cấp phát
- Lập kế hoạch tài chính đối với các dự án vay lại, dự án tín dụng
- Lập kế hoạch tài chính đối với các dự án hỗn hợp vừa cấp phát, vừa vay lại.
 Thủ tục rút vốn và thanh toán:
Thủ tục rút vốn, thanh toán của các dự án dùng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức,
thủ tục giải ngân TKĐB/TKTƯ được áp dụng. Bên cạnh đó, các thủ tục giải ngân khác
như Thanh toán trực tiếp, Thư cam kết, Hồn vốn cũng được áp dụng.
1.2. Nội dung kế tốn quá trình tiếp nhận, phân phối, sử dụng và quyết tốn kinh
phí trong các dự án ODA
Xét về mặt thủ tục tiếp nhận nguồn kinh phí, với mỗi Nhà tài trợ khác nhau thì yêu
cầu về thủ tục tiếp nhận là khác nhau.
Chứng từ kế toán: sử dụng theo quy định tại Quyết định 19/2006/QĐ-BTC. Ngoài
ra, Dự án phải tuân thủ một số thủ tục, chứng từ theo yêu cầu từ phía Nhà tài trợ.
Chế độ kế tốn áp dụng: áp dụng chế độ kế toán HCSN theo quyết định
19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006. Bên cạnh đó, với những dự án, tiểu dự án chỉ thực
hiện hoạt động XDCB thì áp dụng chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tư theo Quyết định
214/2000/QĐ-BTC ngày 28/12/2000.
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến dự án.
Dự án có thể áp dụng một trong bốn hình thức sổ kế tốn sau: Nhật ký chung, Chứng từ
ghi sổ, Nhật ký - Sổ cái, Nhật ký - Chứng từ
Báo cáo tài chính: Thực hiện chế độ báo cáo, mẫu biểu báo cáo theo Quyết định
19/2006/QĐ-BTC. Bên cạnh đó phải thực hiện một số báo cáo riêng báo cáo cho Nhà tài
trợ.
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN Q TRÌNH TIẾP NHẬN, PHÂN
PHỐI, SỬ DỤNG VÀ QUYẾT TỐN KINH PHÍ TẠI CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC - BỘ GD & ĐT THUỘC NGUỒN VỐN ODA



2.1. Tổng quan về một số dự án phát triển giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và
Đào tạo sử dụng nguồn ODA
 Tổng quan về Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông
-

Tên dự án: Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông, Hiệp định vay vốn số

VIE 1979 (SF) giữa Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Ngân hàng
phát triển Châu Á (ADB).
-

Mục tiêu hoạt động:

Hỗ trợ các điều kiện cải thiện chất lượng giáo dục THPT
Nâng cao khả năng tiếp cận, tính cơng bằng và sự tham gia vào giáo dục THPT ở
các vùng khó khăn
Áp dụng Cơng nghệ thông tin hiện đại vào việc quản lý trường THPT
-

Quy mô dự án: Vốn vay ADB: 55 triệu USD; Vốn Đối ứng 25 triệu USD

-

Thời gian hoạt động dự kiến: từ 01/6/2003 đến 30/6/2009

 Tổng quan về Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn
-

Tên dự án: Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, Quyết


định 224/2003/QĐ-TTg ngày 5/3/2003. phê duyệt Báo cáo khả thi dự án.
-

Mục tiêu hoạt động:

Cải thiện cơ hội tiếp cận với trường tiểu học và nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ
em có hồn cảnh khó khăn
Cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ giáo dục tiểu học, đặc biệt ở các huyện khó
khăn, các trường khó khăn
Tăng cường khả năng tiếp cận với giáo dục tiểu học của gia đình và cộng đồng
Giảm số trẻ em có hồn cảnh khó khăn không được đi học hoặc hiện đang bỏ học,
trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, trẻ em nghèo, trẻ em đường phố nhằm tăng tỷ
lệ đi học tiểu học, tỷ lệ hoàn thành bậc học
Nâng cao chất lượng đầu ra của tiểu học, góp phần phổ cập THCS.
-

Quy mô dự án:

Vốn vay từ Ngân hàng thế giới: 138,755 triệu USD


Viện trợ khơng hồn lại: 38,69 triệu USD từ Bộ phát triển quốc tế Anh; 8,38 triệu
USD từ CIDA; 1,005 triệu USD từ AusAID
Đối ứng của Chính phủ Việt Nam: 41,054 triệu USD.
-

Thời gian hoạt động dự kiến: bắt đầu từ năm 2003 đến hết năm 2008.

2.2.


Thực trạng kế toán q trình tiếp nhận, phân phối, sử dụng và quyết

tốn kinh phí tại các dự án phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo sử dụng
nguồn ODA
Qua tìm hiểu thực tế tại các dự án thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, tác giả nhận thấy
có sự khác biệt nhất định giữa những Nhà tài trợ khác nhau đối với mỗi dự án về thủ tục
tiếp nhận kinh phí, thủ tục tiến hành phân phối và sử dụng nguồn kinh phí viện trợ. Trong
khn khổ luận văn, tác giả đi nghiên cứu sâu về thủ tục và kế tốn q trình tiếp nhận,
phân phối, sử dụng và quyết tốn kinh phí tại các dự án hiện đang sử dụng nguồn viện trợ
của một số Nhà tài trợ lớn như Ngân hàng Phát triển Châu Á, Ngân hàng Thế giới, …
2.2.1.Thực trạng kế tốn q trình tiếp nhận, phân phối, sử dụng và quyết tốn
kinh phí tại các dự án phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo sử dụng nguồn
ODA
Qua khảo sát thực tế tại các dự án phát triển giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
sử dụng nguồn ODA. Thực trạng thực hiện thủ tuẹc tiếp nhận, phân phối, sử dụng và
quyết tốn kinh phí tại các dự án phát triển giáo dục như sau:
 Thủ tục tiếp nhận nguồn kinh phí hoạt động
Qua khảo sát thực tế tại các dự án phát triển giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
sử dụng nguồn ODA, với mỗi Nhà tài trợ, yêu cầu về mặt thủ tục, đơn rút vốn,… tiếp
nhận nguồn viện trợ là khác nhau. Ví dụ:
Tại Dự án phát triển giáo dục THPT do Ngân hàng phát triển Châu Á tài trợ, quá
trình và thủ tục tiếp nhận kinh phí được thực hiện theo hướng dẫn trong Sổ tay hướng dẫn
các vấn đề tài chính trong dự án hỗ trợ phát triển chính thức tháng 12/2004 của Bộ Tài
chính viết phối hợp cùng Ngân hàng phát triển Châu Á.
Tại Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn do Ngân hàng Thế
giới và một số Nhà tài trợ khác viện trợ khơng hồn lại thông qua Ngân hàng thế giới.


Q trình tiếp nhận kinh phí dự án được thực hiện theo Sổ tay hướng dẫn các vấn đề tài
chính của Ngân hàng Thế giới. Với đặc thù hoạt động của Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ

em có hồn cảnh khó khăn là thành lập Ban Quản lý dự án cấp 2 tại các địa phương, điểm
trường tham gia dự án. Do đó q trình tiếp nhận nguồn kinh phí dự án địi hỏi thêm q
trình chuẩn bị kế hoạch ngân sách năm của các Ban Quản lý địa phương và được tổng
hợp bởi Ban Điều phối dự án Trung ương.
 Thủ tục sử dụng và phân phối kinh phí dự án
Đây là q trình Ban QLDA thực hiện các hoạt động của Dự án theo các cam kết
giữa Chính phủ Việt Nam với Nhà tài trợ. Theo đó, các hoạt động của dự án được tiến
hành tuân thủ theo các quy định quản lý tài chính của Chính phủ Việt Nam về định mức
chi tiêu, về cách thức tiến hành, trình tự và thủ tục tiến hành, … bên cạnh đó cũng phải
tuân thủ những quy định nhất định từ phía Nhà tài trợ. Về cơ bản, thủ tục sử dụng và
phân phối kinh phí dự án được thực hiện như sau:
- Tất cả mọi hoạt động của dự án đều phải được kiểm sốt chi thơng qua KBNN, có
thể áp dụng theo hình thức kiểm sốt chi trước hoặc kiểm soát chi sau.
- Tuỳ theo những quy định trong Hiệp định tín dụng/văn kiện dự án, hoặc trong các
hướng dẫn về giải ngân của Nhà tài trợ về nội dung chi, hạn mức mỗi lần thanh tốn, dự
án có thể thực hiện việc phân phối và sử dụng theo hình thức chi từ TKTƯ/TKĐB hay
thanh tốn trực tiếp cho Nhà thầu thơng qua hình thức đơn rút vốn trực tiếp.
 Thủ tục quyết tốn kinh phí dự án
Trong số rất nhiều dự án thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được khảo sát, ngoài những
dự án đang hoạt động, cũng có một số dự án đã thực sự hồn thành, đã được quyết tốn
và thẩm tra phê duyệt bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính như: Dự án phát triển
giáo dục THCS I, Dự án giáo dục Đại học I,… Thủ tục quyết tốn kinh phí dự án được
thực hiện như sau:
-

Xử lý cơng nợ

-

Xử lý tài sản dự án


-

Khóa sổ kế tốn


-

Căn cứ Báo cáo tài chính hàng năm được lập và được thẩm tra duyệt quyết toán

của Vụ Kế hoạch tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ dự án tổng hợp báo cáo gửi Vụ
Kế hoạch tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính đề nghị duyệt quyết tốn tồn
dự án.
-

Báo cáo đề nghị duyệt quyết toán phân định rõ loại rõ nguồn vốn, số vốn đã thực

hiện hàng năm, tổng số vốn đã đầu tư, giá trị cơng trình, giá trị cơng việc đã hồn thành
bàn giao.
2.2.2. Thực tế kế tốn q trình tiếp nhận, phân phối, sử dụng và quyết tốn
kinh phí tại các dự án phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục & Đào tạo thuộc nguồn vốn
ODA
 Hệ thống chứng từ kế toán
-

Các tài liệu kế toán được sử dụng phải đảm bảo yêu ầu về mặt nội dung, mẫu

chứng từ, chữ ký thống nhất theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC, với Luật kế tốn, và
Nghị định 128/2004/NĐ-CP.
-


Ngồi ra, chứng từ kế toán các Dự án sử dụng hạch toán còn bao gồm các mẫu

chứng từ, thủ tục theo quy định của mỗi Nhà tài trợ như: Đơn rút vốn, Sao kê chi tiêu,…
 Hệ thống tài khoản và phương pháp kế toán tại dự án
Áp dụng theo hệ thống tài khoản quy định tại Quyết định 19/2006/QĐ-BTC. Riêng
đối với các tài khoản ghi nhận chi phí được chi tiết như mỗi hệ thống mã ngân sách Nhà
nước để đúng với báo cáo theo yêu cầu của chuẩn mực kế tốn Việt Nam và kiểm sốt
chi tiết cho mục đích quản lý.
 Hệ thống sổ sách kế toán
Ban QLDA tiến hành mở sổ, ghi chép và tổng hợp dựa trên các quy định trong
Quyết định 19/2006/QĐ-BTC và mở theo dõi theo yêu cầu khác của Nhà tài trợ
 Hệ thống Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính dự án được lập định kỳ theo Quý, Ban QLDA Trung ương lập báo
cáo hợp nhất từ các Ban QLDA địa phương và nộp cho CQCQ tổng hợp và theo dõi.
Ngoài ra, cũng định kỳ hàng quý, Ban QLDA Trung ương phải lập Báo cáo tiến độ
thực hiện dự án lên Nhà tài trợ để báo cáo những hoạt động đã làm được trong Quý,


những hoạt động đã cam kết từ quý trước nhưng chưa thực hiện được, những hoạt động
cam kết sẽ thực hiện trong quý tiếp theo. Kết thúc năm tài chính, Ban QLDA Trung ương
lập báo cáo hợp nhất, thông qua sự kiểm sốt của một cơng ty kiểm tốn độc lập, đệ trình
báo cáo lên Nhà tài trợ về thực tế tình hình hoạt động, trao thầu, giải ngân trong năm của
dự án, báo cáo biến động Tài khoản tạm ứng/ Tài khoản đặc biệt.
Mẫu báo cáo tài chính: Theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC và Báo cáo Thu chi đối
với Nhà tài trợ.
Đánh giá cơng tác kế tốn q trình tiếp nhận, phân phối, sử dụng và quyết tốn
kinh phí tại các dự án phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo:
*Ưu điểm
- Trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn đáp ứng u cầu cơng việc

- Việc hạch toán kế toán được thực hiện trên máy vi tính, đã có sự liên hệ, trao đổi
giữa BĐH Trung ương và địa phương.
- Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên dự án đã tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tiếp
nhận, sử dụng kinh phí dự án
* Nhược điểm
- Chứng từ cần lập chưa đầy đủ
- Tại một số BĐH dự án địa phương chưa thực hiện đầy đủ việc lập sổ theo dõi
- Công tác đối chiếu công nợ tại thời điểm cuối năm chưa được thực hiện tốt


CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
KẾ TỐN Q TRÌNH TIẾP NHẬN, PHÂN PHỐI, SỬ DỤNG VÀ QUYẾT
TỐN KINH PHÍ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
TẠI VIỆT NAM THUỘC NGUỒN VỐN ODA
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế tốn q trình tiếp nhận, phân phối, sử
dụng và quyết tốn kinh phí tại các dự án phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào
tạo thuộc nguồn vốn ODA
* Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010
- Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình
độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước; của từng vùng, từng địa phương; hướng tới một xã hội
học tập. Phấn đấu đưa nền giáo dục nước ta thốt khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh
vực so với các nước phát triển trong khu vực;
- Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa
học – cơng nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành
nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh tiến độ thực
hiện phổ cập trung học cơ sở;
- Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp bậc học
và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu tăng quy mô, vừa nâng
cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy – học; đổi mới quản lý giáo dục

tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục.
Với quan điểm từng bước đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, số lượng và
chất lượng vốn ODA đầu tư vào giáo dục Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tuy
nhiên, làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư đó, tạo niềm tin cho các Nhà tài
trợ, đó là vấn đề mà các nhà hoạch định chiến lược của Việt Nam đang hướng tới. Tuy
nhiên, điểm gây lúng túng cho cán bộ thực hiện dự án, cơ quan kiểm soát chi (KBNN) là
những quy định về quản lý tài chính, những yêu cầu từ phía Nhà tài trợ phải đáp ứng về
tài chính,…ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn, kết quả giải ngân, thời hạn đã


cam kết thực hiện với Nhà tài trợ cũng như hiệu quả làm việc của bản thân các nhân viên
thực hiện trong dự án.
Do đó, cùng với các giải pháp mang tầm vĩ mơ của Chính phủ Việt Nam nhằm quản
lý và sử dụng hiệu quả nguồn ODA, dưới góc độ vi mô, đi vào hoạt động cụ thể của từng
dự án, việc hồn thiện kế tốn q trình tiếp nhận, phân phối, sử dụng và quyết tốn
nguồn kinh phí dự án là một trong những giải pháp cụ thể, là yếu tố khách quan, đóng
góp vai trị quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích nguồn ODA, nguồn
ngân sách của Chính phủ, góp phần đạt mục tiêu hoạt động của các dự án trong giáo dục,
mục tiêu phát triển KT-XH chung của toàn đất nước
3.2. Các u cầu và ngun tắc cơ bản hồn thiện cơng tác kế tốn q trình
tiếp nhận, phân phối, sử dụng và quyết tốn kinh phí tại các dự án thuộc Bộ Giáo
dục và Đào tạo thuộc nguồn ODA
- Hoàn thiện kế tốn q trình tiếp nhận, phân phối, sử dụng và quyết tốn nguồn
kinh phí dự án phải qn triệt nguyên tắc thống nhất, tức là đảm bảo sự tuân thủ chế độ
kế toán hiện hành, đảm bảo sự phù hợp trong tồn bộ hệ thống kế tốn của dự án, đáp
ứng nhu cầu theo dõi và báo cáo Nhà tài trợ. Phải quán triệt nguyên tắc thống nhất mới
đảm bảo được mức độ khả thi của những giải pháp hoàn thiện.
- Hoàn thiện phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp, tức là phù hợp với đặc điểm hoạt
động cơ bản chung của các dự án giáo dục, với đặc điểm quản lý cũng như đặc điểm đặc
thù của mỗi dự án, có như vậy những giải pháp hồn thiện mới phát huy được tác dụng

trong cơng tác kế tốn của dự án.
- Những giải pháp hoàn thiện để đi vào thực tiễn và phát huy hiệu quả cần đảm bảo
các yếu tố: dễ làm, dễ đối chiếu, dễ kiểm tra và tiết kiệm chi phí.
- Giảm tải cơng việc cho bộ phận kế toán dự án, đơn giải hoá thủ tục, giúp cho việc
giải ngân và sử dụng vốn vay, vốn viện trợ, vốn của Chính phủ được nhanh chóng, hiệu
quả và đúng mục đích
3.3. Nội dung hồn thiện kế tốn q trình tiếp nhận, phân phối, sử dụng và
quyết tốn kinh phí tại các dự án thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo sử dụng nguồn
ODA


* Hồn thiện hệ thống chứng từ kế tốn:
- Quy định rõ số lượng liên chứng từ cần lập, điền đầy đủ thông tin cần thiết
- Thường xuyên liên lạc với cán bộ thực hiện tại địa phương để đảm bảo việc theo
dõi được kịp thời, chính xác, đầy đủ
- Công tác lưu trữ phải được thực hiện và kiểm sốt chặt chẽ tại khơng chỉ riêng bộ
phận kế tốn mà ngay cả tại các phòng ban liên quan khác theo đúng quy trình và thủ tục.
- Đề xuất một số chứng từ phục vụ cho hoạt động của dự án.
- Các chứng từ thanh toán liên quan đến nhà thầu nước ngoài phải được dịch sang
tiếng Việt theo đúng quy định trong Luật Kế toán, Quyết định 19/2006/QĐ-BTC và các
quy chế tài chính khác.
* Hồn thiện hệ thống tài khoản kế toán và phương pháp kế toán
- Theo dõi chi tiết nguồn kinh phí dự án
- Đề xuất việc sử dụng tỷ giá khi hạch toán
- Đề xuất bút toán hạch toán khi quyết toán năm dự án được duyệt
* Hồn thiện hệ thống sổ kế tốn
- Theo dõi chi phí cụ thể theo từng nguồn viện trợ, từng nguồn hoạt động của dự án.
- Mở bổ sung một số sổ theo dõi khác phục vụ cho việc báo cáo số liệu theo yêu cầu
của Nhà tài trợ.
* Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế tốn

- Đơn đốc các Ban QLDA địa phương thực hiện việc khoá sổ và lập báo cáo kế toán
lên BĐH dự án Trung ương đúng hạn để phục vụ kịp thời cho việc lập báo cáo hợp nhất
gửi CQCQ và Nhà tài trợ
- Đề xuất một số mẫu biểu báo cáo Nhà tài trợ cho phù hợp
* Một số vấn đề khác:
- Về yêu cầu quản lý
- Chế độ kế toán áp dụng
3.4. Những đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí tại các
dự án phát triển giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
* Nhóm các đề xuất vĩ mô


- Quy hoạch vận động và sử dụng nguồn ODA
- Hài hoà thủ tục
- Hoàn thiện khung khổ pháp lý ODA, khung khổ pháp lý của công tác theo dõi và
đánh giá ODA
* Nhóm các đề xuất vi mơ
- Tổng hợp các bút toán kế toán
- Đào tạo và tuyển dụng đội ngũ quản lý tài chính
- Hệ thống hố các văn bản pháp quy lieê quan tới các hoạt động của dự án
3.5. Điều kiện thực hiện
* Với Chính phủ: tạo hành lang pháp lý, có các điều kiện và giải pháp cụ thể trong
việc nghiên cứu, chỉ đạo các cơ quan quản lý Nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy sử dụng
hiệu quản nguồn ODA
* Với Bộ Tài chính: Xác định rõ cơ chế tài chính, hướng dẫn về quản lý tài chính,
giải ngân, … và các định mức chi tiêu, sớm có những văn bản hướng dẫn cụ thể phục vụ
cho các hoạt động của Dự án
* Với Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Thường xuyên theo dõi, đánh giá, kiểm tra tiến độ
thực hiện dự án để báo cáo Chính phủ, đồng thời đơn đốc, hỗ trợ các dự án thực hiện các
chương trình, là đầu mối trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến các Bộ, Ngành khác.

* Với Bộ Giáo dục và Đào tạo: hướng dẫn các đơn vị thực hiện dự án thực hiện theo
đúng những cam kết với Nhà tài trợ, thường xuyên tổ chức những đợt tập huấn bổ túc và
nâng cao nghiệp vụ cho bộ phận kế toán các dự án nói riêng.
* Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: kịp thời có những quan điểm, ý kiến đồng
tình hay phản đối các đề xuất, các vướng mắc của Dự án tới Nhà tài trợ
* Với Ban điều hành dự án Trung ương: Tạo điều kiện cho nhân viên kế tốn dự án
nói riêng có cơ hội học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, thường xuyên nhắc
nhở, theo sát tiến độ thực hiện dự án.
* Với các Ban điều hành dự án địa phương: trình độ nhân sự tham gia dự án tại địa
phương phải đảm bảo và thường xuyên được cập nhật, nắm vững tiến độ thực hiện tại địa
phương để kịp thời báo cáo cơ quan quản lý cấp trên khi có vướng mắc cần giải quyết.



×