Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

KIỂM NGHIỆM THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘ HÒA TAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.86 KB, 24 trang )

KIỂM NGHIỆM THUỐC BẰNG PHƯƠNG
PHÁP ĐỘ HÒA TAN


1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ TAN VÀ PHÉP THỬ ĐỘ HỊA
TAN
Hịa tan là q trình chất rắn tan ra trong môi trường dung môi
để tạo thành dung dịch. Chất rắn hòa tan được là nhờ sự tác động
qua lại giữa các tiểu phân chất rắn và phân tử dung môi.
Tốc độ hịa tan của chất rắn phụ thuộc vào tính chất hóa lý, độ
kết tinh, trạng thái rắn, cấu trúc tinh thể của chất tan, hình dạng kích
thước tiểu phân, tính thấm, khả năng ngậm nước . . . (solvate hóa).


1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ TAN VÀ PHÉP THỬ ĐỘ HỊA
TAN
Phép thử độ hịa tan (Dissolution test) là phép thử xác định khả
năng hòa tan dược chất từ các dạng bào chế (viên nén, viên nang,
thuốc đạn,…) vào môi trường hòa tan. Phép thử độ hòa tan đã
được qui định trong Dược điển Việt Nam cũng như nhiều dược điển
nước ngồi. Phép thử độ hịa tan là một trong các chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá chất lượng thuốc.


2. THIẾT BỊ TRONG PHÉP THỬ ĐỘ HÒA TAN
2.1 Yêu cầu chung đối với thiết bị và môi
trường thử độ hòa tan
- Chất liệu:
Tất cả các bộ phận của thiết bị có thể tiếp xúc với chế
phẩm thử hoặc với mơi trường hịa tan đều phải trơ về mặt
hóa học, không hấp thụ, không phản ứng hoặc gây trở ngại


cho chế phẩm thử.


2. THIẾT BỊ TRONG PHÉP THỬ ĐỘ HÒA TAN
2.1 Yêu cầu chung đối với thiết bị và môi
trường thử độ hịa tan
- Vị trí lắp đặt thiết bị:
Thiết bị phải được lắp đặt cố định, không dao động và được
chống rung, đảm bảo yêu cầu không ảnh hưởng đến chuyển
động của máy (tức là chuyển động chỉ do hệ thống quay của
thiết bị trong mơi trường hịa tan).


2. THIẾT BỊ TRONG PHÉP THỬ ĐỘ HÒA TAN
2.1 Yêu cầu chung đối với thiết bị và môi
trường thử độ hịa tan
- Mơi trường hịa tan:
Mơi trường phải được khử khí trước khi cho vào cốc hịa
tan và được duy trì ở nhiệt độ 37,0  0,50C. pH của mơi
trường được điều chỉnh nằm trong khoảng 0,05 đơn vị pH so
với giá trị trong phương pháp.


2. THIẾT BỊ TRONG PHÉP THỬ ĐỘ HÒA TAN
2.2. Vận hành thiết bị
- Lắp đặt thiết bị.
Cài đặt tốc độ quay, thời gian, nhiệt độ bể cách thủy. Bật nhiệt
độ bể hịa tan.
Cho một thể tích quy định mơi trường hịa tan đã đuổi khí vào
cốc hịa tan, nên sử dụng các dụng cụ định mức để đong đo môi

trường hịa tan. Nếu là dung dịch đệm thì phải điều chỉnh pH
không sai khác quá 0,05 đơn vị so với pH quy định. Làm ấm mơi
trường hịa tan đến nhiệt độ 36,5 - 37,50C.


2. THIẾT BỊ TRONG PHÉP THỬ ĐỘ HÒA TAN
2.2. Vận hành thiết bị
- Cho mẫu thử vào cốc hòa tan
Nếu khơng có chỉ dẫn gì khác, cho mỗi đơn vị viên nén/nang/1 cốc
cho một lần thử.
Thiết bị kiểu giỏ quay: Cho viên nén hay viên nang vào trong giỏ khô.
Hạ thấp giỏ tới đúng vị trí rồi mới cho giỏ quay. Cẩn thận để khơng
có bọt khí bám trên bề mặt của mẫu thử.


2. THIẾT BỊ TRONG PHÉP THỬ ĐỘ HÒA TAN
2.2. Vận hành thiết bị
- Cho mẫu thử vào cốc hòa tan
Thiết bị kiểu cánh khuấy: Nếu khơng có chỉ dẫn gì khác, cần cho viên
nén/viên nang chìm xuống đáy cốc thử đựng mơi trường hịa tan
trước khi cho quay cánh khuấy vận hành ở tốc độ cài đặt. Có thể
dùng một dây xoắn bằng kim loại hay thủy tinh để giữ cho viên thuốc
chìm xuống đáy cốc. Cần chú ý khơng để bọt khí bám vào bề mặt
viên.
Cho thiết bị vận hành ngay ở tốc độ được chỉ dẫn trong chuyên luận
riêng.


2. THIẾT BỊ TRONG PHÉP THỬ ĐỘ HÒA TAN
2.3. Lấy mẫu dung dịch thử độ hòa tan

- Thời điểm lấy mẫu:
Theo qui định của chuyên luận  2%.
- Vị trí lấy mẫu:
Ở khoảng giữa bề mặt mơi trường hịa tan và mặt trên của
giỏ hay cạnh trên của cánh khuấy và cách thành cốc hịa tan ít
nhất 10 mm. Trong trường hợp dùng thiết bị kiểu dịng chảy thì
lấy mẫu ở dòng chảy sau khi đi ra khỏi buồng


2. THIẾT BỊ TRONG PHÉP THỬ ĐỘ HÒA TAN
2.3. Lấy mẫu dung dịch thử độ hòa tan
- Với các trường hợp mẫu lấy ra sau khi phân tích lại
quay trở lại bình hịa tan phải thêm một thể tích mơi trường
hịa tan bằng thể tích mẫu thử đã lấy để phân tích, hoặc
cũng có thể dùng phép tính hiệu chỉnh khi tính kết quả.


2. THIẾT BỊ TRONG PHÉP THỬ ĐỘ HÒA TAN
2.3. Lấy mẫu dung dịch thử độ hòa tan
- Lọc mẫu lấy phân tích ở 36,5-37,50C và xác định lượng
hoạt chất chứa trong mẫu bằng phương pháp được chỉ dẫn
trong chuyên luận riêng. Sử dụng màng lọc trơ, không hấp
thu đáng kể hoạt chất trong mẫu, khơng chứa các chất dễ bị
hịa tan trong mơi trường thử và phải có kích thước lỗ xốp
thích hợp.


MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Thiết bị
Thiết bị phải được hiệu chuẩn và còn thời hạn hiệu chuẩn. Thiết bị

phải được đặt lên một mặt phẳng và có biện pháp chống rung phù hợp.
+ Máy thử độ hịa tan: Mức nước thích hợp trong bồn hịa tan.
+ Cốc hịa tan sạch và khơ
+ Cốc thử, cánh khuấy được lắp đúng vị trí.


MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Mơi trường hịa tan
+ Mơi trường đệm pH loại muối, nồng độ mol của muối
pha trong mơi trường hịa tan phải pha đúng quy định.
+ Nếu mơi trường hịa tan là dung dịch đệm thì phải điều
chỉnh pH khơng sai khác quá 0,05 đơn vị so với pH quy
định trong chuyên luận


MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Mơi trường hịa tan
+ Nhiệt độ mơi trường trong cốc hịa tan trong suốt q
trình thử nghiệm phải dao động trong khoảng nhiệt độ
quy định.
+ Cần đậy các cốc thử hịa tan trong q trình thử
nghiệm để hạn chế sự bốc hơi của mơi trường hịa tan.


MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Mơi trường hịa tan
+ Một số mơi trường cần được đuổi khí hịa tan. Có thể
áp dụng một trong các cách đuổi khí sau
•Đun nóng mơi trường, vừa đun vừa khuấy tới 41oC,
lọc chân không ngay qua màng lọc có kích thước nhỏ

hơn hoặc bằng 0,45 µm, vừa lọc vừa khuấy mạnh. Tiếp
tục hút chân không thêm khoảng 5 phút sau khi đã lọc
xong.
•Dùng thiết bị đuổi khí mơi trường do các hãng sản
xuất thiết bị cung cấp
•Lắc siêu âm.


MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Mơi trường hịa tan
+ Thể tích mơi trường cần được đo chính xác, khơng
nên sử dụng các dụng cụ đo lường thiếu chính xác (nên
sai khác khơng q 1%). Cần đong mơi trường hịa tan
ở nhiệt độ phịng thí nghiệm từ 20 đến 25ºC. Khi chuyển
vào cốc hòa tan khơng nên đổ mạnh vì có thể hịa tan
khơng khí trở lại.


MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Mơi trường hịa tan
+ Làm ấm mơi trường hịa tan đến nhiệt độ trong
khoảng 36,5 – 37,5oC. Nhiệt độ này đo trực tiếp trong
các cốc thử chứ không phải nhiệt độ hiển thị trên màn
hình thiết bị vì đa phần nhiệt độ hiển thị này là nhiệt độ
của bồn cách thủy cịn nhiệt độ của mơi trường trong
cốc thử cần có thời gian mới cân bằng


MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Thời điểm và phương pháp lấy mẫu

+ Thời điểm sai khác không quá 2% so với thời gian quy
định trong chuyên luận.
+ Vị trí lấy mẫu phải đúng theo hướng dẫn. Nên sử dụng
pipet hoặc ống hút riêng đối với mỗi cốc hòa tan.


MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Thời điểm và phương pháp lấy mẫu
+ Nếu phép thử qui định phải lấy mẫu nhiều lần, tùy
theo qui định trong chun luận, cần cấp bù một thể tích
mơi trường hịa tan mới ở 37 °C bằng thể tích dịch mẫu
thử đã lấy đi, hoặc tiến hành hiệu chỉnh sự thay đổi thể
tích trong tính tốn kết quả.


MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Lọc mẫu
+ Lọc mẫu ngay sau khi lấy mẫu bằng giấy lọc hoặc
màng lọc phù hợp về bản chất, kích thước lỗ lọc và phù
hợp với phương pháp phân tích.
+ Chú ý thao tác pha lỗng mẫu (để dung dịch thử về
nhiệt độ phòng, cách sử dụng pipet).


MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Phương pháp phân tích
+Sử dụng phương pháp phân tích được qui định trong
chuyên luận hoặc phương pháp phân tích đã được thẩm
định.



MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÉP THỬ ĐỘ TAN
- Phương pháp phân tích
+ Chất chuẩn và dung dịch chuẩn:
* Pha dung dịch chuẩn theo đúng hướng dẫn trong
chuyên luận.
* Dung dịch chuẩn được lọc tương tự như dung dịch
thử.
* Với dược chất khó tan, có thể sử dụng dung mơi
hữu cơ như methanol, ethanol để hịa tan chuẩn nhưng
phải sử dụng với thể tích nhỏ hơn 5% so với thể tích
tồn phần của dung dịch chuẩn.


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !



×