Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu biến động không gian xanh dưới tác động của quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở thành phố Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 163 trang )

ðẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC
---------------

NGUYỄN BẮC GIANG

NGHIÊN CỨU BIẾN ðỘNG KHƠNG GIAN XANH DƯỚI
TÁC ðỘNG CỦA Q TRÌNH ðƠ THỊ HĨA PHỤC VỤ
QUY HOẠCH ðƠ THỊ SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ HUẾ

Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã số: 985 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Hà Văn Hành
2. PGS.TS. Phạm Văn Cự

HUẾ - NĂM 2020


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực. Các ñề xuất mới của
luận án chưa được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác.
Tác giả luận án

Nguyễn Bắc Giang



LỜI CÁM ƠN

Luận án được hồn thành tại Khoa ðịa lý - ðịa chất, Trường ðại học
Khoa học, ðại học Huế dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Hà Văn Hành và
PGS.TS. Phạm Văn Cự. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
nhất của mình đến Q thầy, những người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong
suốt q trình thực hiện luận án.
ðể có được bản luận án này, tác giả cũng xin gởi lời cám ơn đến các thầy, cơ
giáo ở Khoa ðịa lý - ðịa chất và Khoa Môi trường, Trường ðại học Khoa học, ðại
học Huế đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi
trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận án.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn ñến Ban Giám hiệu Trường ðại học Khoa học,
Phịng ðào tạo Sau đại học, Ban ðào tạo và Công tác sinh viên - ðại học Huế ñã
quan tâm giúp ñỡ và hỗ trợ trong q trình hồn thành luận án.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng cám ơn đến gia đình, bạn bè và người thân
đã ln động viên và chia sẻ những khó khăn, thách thức trong những tháng năm
thực hiện luận án.

Huế, ngày

tháng

năm 2020

Tác giả

Nguyễn Bắc Giang


MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................iv
MỞ ðẦU...............................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ......................................................................1
2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................2
3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................3
4. LUẬN ðIỂM BẢO VỆ ......................................................................................4
5. NHỮNG ðÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN............................................................4
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI .................................4
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................................5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ðẾN
ðÔ THỊ HĨA, KHƠNG GIAN XANH VÀ ðƠ THỊ SINH THÁI ............................6
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ðƠ THỊ HĨA VÀ TÁC ðỘNG CỦA ðƠ THỊ HĨA
ðẾN KHƠNG GIAN XANH .................................................................................6
1.1.1. ðơ thị và đơ thị hóa....................................................................................6
1.1.2. Khơng gian xanh ........................................................................................8
1.1.3. Tác động của đơ thị hóa đến khơng gian xanh ........................................16
1.1.4. Quy hoạch không gian xanh ....................................................................18
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ðÔ THỊ SINH THÁI ............................18
1.2.1. Một số khái niệm về đơ thị sinh thái........................................................18
1.2.2. Các đặc điểm của ñô thị sinh thái ............................................................19
1.2.3. Quy hoạch ñô thị sinh thái .......................................................................20
1.2.4. Khơng gian xanh trong quy hoạch đơ thị sinh thái ..................................22
1.3. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ðẾN
ðỀ TÀI..................................................................................................................23
1.3.1. Các nghiên cứu về đơ thị hóa...................................................................23



1.3.2. Các nghiên cứu về không gian xanh và nhiệt ñộ bề mặt .........................24
1.3.3. Các nghiên cứu về tác ñộng của đơ thị hóa đến khơng gian xanh...........31
1.3.4. Các nghiên cứu liên quan đến đơ thị sinh thái và quy hoạch đơ thị sinh
thái......................................................................................................................34
1.3.5. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thành phố Huế .35
1.4. KHÁI QUÁT VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ
TÌNH HÌNH ðƠ THỊ HĨA THÀNH PHỐ HUẾ.................................................38
1.4.1. Khái quát ñiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ở thành phố Huế ..........38
1.4.2. Khái quát tình hình đơ thị hóa ở thành phố Huế......................................42
Chương 2. QUAN ðIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........49
2.1. QUAN ðIỂM TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU....................................................49
2.1.1. Quan ñiểm hệ thống .................................................................................49
2.1.2. Quan ñiểm lịch sử ....................................................................................49
2.1.3. Quan ñiểm sinh thái .................................................................................49
2.1.4. Quan ñiểm tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu ñánh giá tác động của
đơ thị hóa đến khơng gian xanh .........................................................................50
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................50
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu ..................................................................50
2.3.2. Phương pháp xử lý ảnh viễn thám ...........................................................54
2.3.3. Phương pháp trắc lượng cảnh quan .........................................................60
2.3.4. Phương pháp bản đồ và hệ thống thơng tin địa lý ...................................63
2.3.5. Phương pháp phân tích đa tiêu chí và phân tích thứ bậc AHP trong ñánh
giá mức ñộ phù hợp vị trí phát triển khơng gian xanh.......................................64
2.3.6. Phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu.............................67
2.3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU........................................................................68
Chương 3. ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA ðƠ THỊ HĨA ðẾN KHÔNG GIAN
XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ.........................................................................................70
3.1. BIẾN ðỘNG KHÔNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ GIAI ðOẠN
2001 - 2016 ...........................................................................................................70



3.1.1. Xây dựng bản ñồ lớp phủ bề mặt và khơng gian xanh giai đoạn 20012016....................................................................................................................70
3.1.2. Phân tích biến động của lớp phủ bề mặt qua các giai ñoạn phát triển.....73
3.1.3. Biến động cấu trúc hình thái cảnh quan khơng gian xanh ở thành phố
Huế giai ñoạn 2001 - 2016.................................................................................79
3.2. ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA ðƠ THỊ HĨA ðẾN CẤU TRÚC HÌNH
THÁI CẢNH QUAN KHƠNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ GIAI
ðOẠN 2001 - 2016...............................................................................................86
3.2.1. Thiết lập mơ hình quan hệ giữa đơ thị hóa và cấu trúc hình thái cảnh
quan khơng gian xanh ........................................................................................86
3.2.2. ðánh giá tác động của đơ thị hóa đến cấu trúc hình thái cảnh quan khơng
gian xanh ............................................................................................................93
Chương 4. ðỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHƠNG GIAN XANH CHO PHÁT
TRIỂN ðÔ THỊ SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ HUẾ ................................................96
4.1. ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN KHÔNG GIAN XANH CỦA CƯ
DÂN Ở THÀNH PHỐ HUẾ.................................................................................96
4.1.1. Khảo sát tiếp cận khơng gian xanh của người dân đơ thị ........................96
4.1.2. ðánh giá khả năng tiếp cận không gian xanh dựa vào GIS...................100
4.2. XÁC LẬP TỶ LỆ KHÔNG GIAN XANH PHỤC VỤ QUY HOẠCH ðÔ
THỊ SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ HUẾ............................................................103
4.2.1. Mối quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt với khơng gian xanh .......................103
4.2.2. ðánh giá khả năng giảm nhiệt của các loại hình khơng gian xanh theo
quan trắc trực tiếp nhiệt độ ..............................................................................112
4.2.3. Xác định tỷ lệ khơng gian xanh hợp lý cho quy hoạch đơ thị sinh thái ở
thành phố Huế ..................................................................................................112
4.3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG MỞ RỘNG KHƠNG GIAN XANH Ở THÀNH
PHỐ HUẾ ...........................................................................................................121
4.3.1. Dữ liệu ñầu vào và xây dựng bản đồ cho từng tiêu chí .........................121
4.3.2. Xác ñịnh trọng số ...................................................................................124
4.3.3. Xây dựng bản ñồ phát triển không gian xanh........................................125



4.3.4. Phân tích mức độ phù hợp vị trí phát triển khơng gian xanh đơ thị ......126
4.4. ðỀ XUẤT ðỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN XANH CHO
PHÁT TRIỂN ðÔ THỊ SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ HUẾ.............................127
4.4.1. Cơ sở khoa học của việc ñề xuất............................................................127
4.4.2. ðề xuất ñịnh hướng phục vụ quy hoạch đơ thị sinh thái dựa vào khơng
gian xanh ..........................................................................................................132
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 136
A. Kết luận .......................................................................................................136
B. Kiến nghị .....................................................................................................138
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ðà CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ..................................................................................... 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 140
PHỤ LỤC .........................................................................Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Giải thích

AHP

Phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy
Process)

BMKT


Bề mặt khơng thấm

CQ

Cảnh quan

ðTH

ðơ thị hóa

ðTST

ðơ thị sinh thái

ETM+

Bộ cảm biến quang học ETM+ (Enhanced Thematic
Mapper Plus)

GIS

Hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information
System)

KGX

Khơng gian xanh

KT-XH


Kinh tế - xã hội

LSWI

Chỉ số nước bề mặt (Land surface water index)

NDVI

Chỉ số khác biệt thực vật chuẩn hóa (Normalized
Difference Vegetation Index)

NðBM

Nhiệt độ bề mặt

SDð

Sử dụng đất

UBND

Ủy ban Nhân dân

UI

Chỉ số đất đơ thị (Urban index)

i



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Các tiêu chí nghiên cứu đơ thị hóa..............................................................7
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn áp dụng KGX đơ thị ở một số thành phố/quốc gia ................14
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn về kích thước tối thiểu của các loại KGX đơ thị
ở Châu Âu .................................................................................................16
Bảng 1.4. Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng chỉ số cảnh quan ............................28
Bảng 1.5. Nhiệt ñộ và lượng mưa trung bình tháng, năm ở thành phố Huế .............40
Bảng 1.6. Diện tích đất đơ thị thành phố Huế năm 1995 ñến năm 2018 ..................44
Bảng 1.7. Cơ cấu giá trị sản xuất theo loại hình kinh tế ...........................................45
Bảng 1.8. Các chỉ tiêu về dân số thành phố Huế giai ñoạn 1995 - 2018...................46
Bảng 1.9. Chỉ tiêu về cơ cấu lao động.......................................................................46
Bảng 1.10. Tốc độ đơ thị hóa qua các giai ñoạn từ năm 1995 ñến 2018 ..................47
Bảng 1.11. Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp và phi nông nghiệp.........................48
Bảng 2.1. Thông tin dữ liệu viễn thám phục vụ nghiên cứu .....................................52
Bảng 2.2. Hệ thống phân loại không gian xanh thành phố Huế................................56
Bảng 2.3. Các chỉ số trắc lượng cảnh quan ...............................................................61
Bảng 2.4. Phân cấp mức ñộ ñến biến ñổi cảnh quan của một số chỉ số trắc lượng
cảnh quan..................................................................................................63
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu phục vụ phân tích mở rộng khơng gian xanh........................66
Bảng 3.1. Các cấp độ phân mảnh trên ảnh Landsat các năm 2001, 2005, 2010 và
2016 ..........................................................................................................70
Bảng 3.2. Bộ quy tắc phân loại dựa trên ñối tượng...................................................71
Bảng 3.3. Hệ số Kappa và độ chính xác phân loại tổng thể phân loại ảnh ...............72
Bảng 3.4. Biến ñộng giữa các loại hình lớp phủ giai đoạn 2001-2010 .....................74
Bảng 3.5. Biến động giữa các loại hình lớp phủ giai ñoạn 2010 -2016 ....................75
Bảng 3.6. Biến ñộng giữa các loại hình lớp phủ giai đoạn 2001 -2016 (đơn vị: ha) 77
Bảng 3.7. Diện tích và tỷ lệ các loại hình lớp phủ thành phố Huế các năm 2001,
2005, 2010 và 2016 ..................................................................................78
Bảng 3.8. Biến ñộng các chỉ số trắc lượng cảnh quan ở cấp ñộ cảnh quan thành phố

Huế giai ñoạn 2001 - 2016 .......................................................................80
ii


Bảng 3.9. Biến ñộng cấu trúc cảnh quan KGX thành phố Huế giai ñoạn 2001-2016
..................................................................................................................84
Bảng 3.10. Các biến chỉ số cảnh quan KGX lựa chọn đưa vào mơ hình phân tích ..87
Bảng 3.11. Các biến chỉ số đơ thị hóa lựa chọn đưa vào mơ hình phân tích ............88
Bảng 3.12. Phân tích tương quan giữa các biến độc lập ...........................................89
Bảng 3.13. Tương quan các biến phụ thuộc với biến ñộc lập ...................................90
Bảng 3.14. Giá trị tương quan giữa các biến ñộc lập và biến phụ thuộc ..................92
Bảng 4.1. Tỷ lệ phần trăm dân số tiếp cận KGX theo khoảng cách .......................101
Bảng 4.2. Diện tích KGX bình qn theo khoảng cách ..........................................103
Bảng 4.3. Thông số hiệu chỉnh bức xạ ảnh Landsat 7.............................................104
Bảng 4.4. Thông số hiệu chỉnh bức xạ ảnh Landsat 8.............................................104
Bảng 4.5. Hệ số K1, K2 của vệ tinh Landsat 7, 8 ...................................................104
Bảng 4.6. ðộ phát xạ của ñất trống và thực vật ......................................................104
Bảng 4.7. Thống kê nhiệt ñộ bề mặt tính từ ảnh vệ tinh .........................................105
Bảng 4.8. Kết quả ñánh giá ñộ tin cậy bản ñồ nhiệt................................................107
Bảng 4.9. Nhiệt ñộ ở các vị trí theo khoảng cách năm 2016...................................111
Bảng 4.10. Biên ñộ biến ñộng nhiệt ñộ vào mùa mưa và ít mưa ............................114
Bảng 4.11. Tập số liệu mẫu để tính tương quan và hồi quy....................................115
Bảng 4.12. Các hệ số tương quan trong mơ hình hồi quy .......................................116
Bảng 4.13. Tổng hợp tỷ lệ KGX và nhiệt ñộ ở các phường....................................118
Bảng 4.14. Tỷ lệ diện tích KGX tương ứng giảm nhiệt ñộ .....................................119
Bảng 4.15. Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích tính phù hợp phát triển KGX............122
Bảng 4.16. Kết quả đánh giá AHP các chỉ tiêu .......................................................125
Bảng 4.17. Tỷ lệ diện tích mức độ phù hợp phát triển KGX ..................................125

iii



DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Ảnh hưởng của đơ thị đến các yếu tố mơi trường.....................................17
Hình 1.2. Khung lý thuyết dùng để phân tích mối quan hệ giữa đơ thị hóa và khơng
gian xanh phục vụ quy hoạch đơ thị sinh thái ..........................................47
Hình 2.1. Sơ đồ hành chính và các ñiểm quan trắc nhiệt ñộ ở thành phố Huế .........54
Hình 2.2. Quy trình các bước thực hiện nghiên cứu .................................................69
Hình 3.1. Kết quả sau phân mảnh ảnh ......................................................................71
Hình 3.2. Bản ñồ phân bố các loại hình KGX ở thành phố Huế qua các năm (a)
2001 (b) 2005 (c) 2010 (d) 2016. .............................................................73
Hình 3.3. Chuyển đổi cơ cấu giữa các loại hình lớp phủ giai đoạn 2001-2010..74
Hình 3.4. Chuyển đổi cơ cấu giữa các loại hình lớp phủ giai đoạn 2010-2016 ..76
Hình 3.5. Các chỉ số trắc lượng cảnh quan cấp ñộ lớp phủ các loại hình KGX
của năm 2001, 2005, 2010 và 2016.....................................................82
Hình 4.1. Tỷ lệ tiếp cận các loại hình KGX ở các phường .......................................96
Hình 4.2. Tỷ lệ hiện diện các loại hình KGX............................................................97
Hình 4.3. Tỷ lệ hiện diện các loại hình KGX theo từng phường ..............................97
Hình 4.4. Khoảng cách người dân tiếp cận KGX .....................................................97
Hình 4.5. Các hình thức tiếp cận KGX .....................................................................97
Hình 4.6. Tiếp cận KGX theo mùa ...........................................................................99
Hình 4.7. Các yếu tố cản trở việc tiếp cận KGX.......................................................99
Hình 4.8. Vùng đệm theo khoảng cách ở các cơng viên trên địa bàn thành phố Huế
(a) 300 m, (b) 500 m...............................................................................101
Hình 4.9. Phân bố tiếp cận KGX ở khoảng cách 300 m (a) và 500 m (b) năm 2018
................................................................................................................102
Hình 4.10. ðộ phát xạ bề mặt khu vực qua các năm 2001, 2010, 2016 .................105
Hình 4.11. Bản đồ phân bố nhiệt độ bề mặt ngày 2/6/2001, 14/8/2010, 3/7/2016 106
Hình 4.12. Chỉ số NDVI bề mặt qua các năm 2001 (a), 2005 (b), 2010 (c), 2016 (d),

2017 (e)...................................................................................................108
Hình 4.13. Mối tương quan giữa NDVI và nhiệt ñộ bề mặt khu vực công viên.....109

iv


Hình 4.14. Mối tương quan giữa NDVI khu vực đất rừng và nhiệt độ bề mặt khu
vực ..........................................................................................................109
Hình 4.15. Mối tương quan giữa NDVI khu vực cây xanh chuyên biệt và nhiệt độ bề
mặt khu vực ............................................................................................110
Hình 4.16. Mối tương quan giữa NDVI khu vực sản xuất nông nghiệp và nhiệt độ
bề mặt khu vực .......................................................................................110
Hình 4.17. Mối tương quan giữa NDVI khu vực vườn nhà và nhiệt ñộ bề mặt khu
vực ..........................................................................................................110
Hình 4.18. Mối tương quan NDVI của cây xanh ven đường và nhiệt độ bề mặt khu
vực ..........................................................................................................110
Hình 4.19. Lấy mẫu nhiệt độ theo khoảng cách......................................................111
Hình 4.20. Nhiệt độ khơng khí ở các loại hình lớp phủ và KGX mùa ít mưa (1120/7/2017)...............................................................................................112
Hình 4.21. Nhiệt độ khơng khí ở các loại hình lớp phủ và KGX mùa mưa (25/125/1/2017).................................................................................................113
Hình 4.22. ðồ thị quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt và tỷ lệ KGX...............................119
Hình 4.23. Bản đồ mức độ phù hợp từng tiêu chí phát triển KGX .........................124

v


MỞ ðẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
ðơ thị hóa (ðTH) là một q trình khơng thể đảo ngược và không thể thiếu
trong phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Quá trình ðTH dẫn
đến mở rộng khơng gian đơ thị kèm theo nhu cầu phát triển về nhà ở và hạ tầng đơ

thị cũng như các dịch vụ ñể phục vụ cuộc sống. Sự phát triển không gian sống làm
xuất hiện ngày càng nhiều các bề mặt khơng thấm (BMKT), thu hẹp đáng kể diện
tích khơng gian xanh (KGX), đặc biệt kích thước của các loại hình KGX bị manh
mún [108]… ðiều này tạo nên sự mất cân bằng năng lượng của môi trường đơ thị và
góp phần làm thay đổi các yếu tố mơi trường đơ thị.
Huế là thành phố di sản hiện hữu, tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO cơng
nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1993. Nét ñặc trưng riêng của thành phố Huế
không chỉ là KGX với vai trị là yếu tố hình thành mơi trường cảnh quan (CQ) mà
còn tạo lợi thế cho ngành du lịch phát triển. Ngồi ra, thành phố Huế đã và ñang
ñược ñịnh hướng phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, bảo tồn tối đa các giá trị
vốn có của mơi trường, CQ thiên nhiên theo ñịnh hướng “di sản, văn hóa, sinh thái,
CQ, thân thiện với mơi trường” [8]. Tuy nhiên, thành phố Huế cũng nằm trong xu
thế ðTH với dân số đơ thị tăng dần biểu hiện từ năm 1990 là 238.331 người và ñến
năm 2018 ñạt 358.012 người [4], [6]. Thành phố Huế ñã thực hiện nhiều dự án quy
hoạch, xây dựng đường giao thơng, mạng lưới hạ tầng kỹ thuật với quy mơ khác
nhau dẫn đến biến ñổi ñáng kể hiện trạng bề mặt và cơ cấu sử dụng đất (SDð).
Trong bối cảnh đó, việc bảo tồn KGX không những tạo tiềm lực quan trọng trong
phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) mà cịn duy trì giá trị tinh thần, cung cấp các
dịch vụ sinh thái cho người dân đơ thị Huế. Việc nghiên cứu đầy ñủ về các nhân tố
của ðTH ñến biến ñộng các loại hình KGX theo khơng gian, thời gian, mức độ ñáp
ứng KGX ñối với yêu cầu của một ñô thị sinh thái (ðTST) là rất cần thiết.
Như ñã ñề cập ở trên, ñể phục vụ quy hoạch ðTST của thành phố Huế thì
thơng tin về mối quan hệ giữa đơ thị hóa, bề mặt khơng thấm, biến động nhiệt độ bề
mặt (NðBM) và tính phân mảnh của KGX ở đơ thị là rất quan trọng. Xem xét
khuynh hướng biến ñộng cũng như đánh giá sự thay đổi khơng gian - thời gian của
các quan hệ nói trên trong q trình ðTH thường được thực hiện bằng việc phân tích
1


dữ liệu viễn thám ña thời gian [37], [111]. Việc sử dụng tư liệu viễn thám ñể chiết

xuất và phân tích các thơng tin liên quan đến các quan hệ nói trên trong bối cảnh
ðTH của một đơ thị cụ thể như thành phố Huế là một vấn ñề cần được nghiên cứu.
Việc tích hợp các thơng tin được chiết xuất từ dữ liệu viễn thám cũng như thu thập
ñược từ ñiều tra khả năng tiếp cận của cư dân 27 phường của thành phố Huế ñến các
dịch vụ sinh thái của KGX địi hỏi phải sử dụng tiếp cận liên ngành trong ứng dụng
các phương pháp phân tích khơng gian sử dụng GIS. ðây cũng là một vấn ñề ñặt ra
cho nghiên cứu của luận án.
Trong bối cảnh như vậy, ñề tài “Nghiên cứu biến ñộng KGX dưới tác ñộng
của quá trình ðTH phục vụ quy hoạch ðTST ở thành phố Huế” ñã ñược lựa chọn
nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
a. Mục tiêu của ñề tài
* Mục tiêu chung:
ðánh giá được tác động của q trình ðTH ñến KGX của thành phố Huế làm
cơ sở cho việc ñịnh hướng quy hoạch ðTST ở thành phố Huế.
* Mục tiêu cụ thể:
- Làm rõ tác ñộng của quá trình ðTH đến KGX ở thành phố Huế;
- Xác lập ñược tỷ lệ KGX hợp lý dựa trên NðBM;
- ðánh giá ñược khả năng tiếp cận KGX của người dân đơ thị;
- Phân tích được khả năng và vị trí mở rộng KGX.
- Xác lập ñược cơ sở khoa học phục vụ ñịnh hướng quy hoạch ðTST ở ñịa bàn
nghiên cứu.
b. Câu hỏi nghiên cứu
Luận án sẽ tập trung vào giải ñáp các câu hỏi nghiên cứu sau:
1) ðTH ñã tác ñộng như thế nào ñến KGX?
2) Làm thế nào phối hợp các nguồn dữ liệu ñể ñánh giá tác ñộng của ðTH ñến
KGX?
3) KGX ñược lồng ghép vào ñịnh hướng trong quy hoạch ðTST như thế nào?
2



c. Nội dung nghiên cứu
ðể ñạt ñược mục tiêu trên, quá trình nghiên cứu cần thực hiện các nội dung
sau:
- Tổng quan những vấn ñề lý luận và thực tiễn có liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu của đề tài;
- Phân tích biến động, hình thái cảnh quan KGX của thành phố Huế giai ñoạn
2001 - 2016;
- ðánh giá tác ñộng của ðTH ñến cấu trúc hình thái cảnh quan KGX;
- ðánh giá khả năng tiếp cận KGX của người dân đơ thị Huế dựa vào kết quả
điều tra và cơng nghệ GIS;
- Phân tích mối quan hệ giữa NðBM và KGX ñể xác ñịnh tỷ lệ KGX hợp lý
dựa trên NðBM;
- Phân tích vị trí phù hợp để phát triển KGX;
- ðịnh hướng quy hoạch KGX hướng tới ðTST ở thành phố Huế.
3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là KGX, một số yếu tố ðTH và người dân ở
thành phố Huế.
b. Phạm vi nghiên cứu
ðể giải quyết các vấn ñề ñặt ra và ñạt ñược các mục tiêu của ñề tài, phạm vi
nghiên cứu ñược xác ñịnh như sau:
- Về khơng gian: Nghiên cứu trên tồn bộ thành phố Huế gồm 27 phường.
- Về thời gian:
+ Quá trình ðTH được nghiên cứu trong giai đoạn 2001 - 2016.
+ Dữ liệu viễn thám ñể ñánh giá biến ñộng KGX và NðBM ñược thu thập vào
các năm: 2001, 2005, 2010 và 2016. Các dữ liệu thu thập ñược lựa chọn vào mùa ít
mưa.
+ Khảo sát nhiệt độ khơng khí tập trung trong năm 2017.
+ Khảo sát khả năng tiếp cận KGX của người dân đơ thị triển khai trong năm

2018.
+ Các số liệu thứ cấp về ñiều kiện KT - XH ñược thu thập chủ yếu cho giai
ñoạn 2001 - 2018.
3


- Về nội dung nghiên cứu:
+ KGX ñược lựa chọn nghiên cứu là những loại hình KGX mà người dân có
thể tiếp cận.
+ Nghiên cứu đặc điểm (phân bố, hình thái) và biến ñộng KGX qua các giai
ñoạn ñặc trưng của đơ thị Huế.
+ Ảnh hưởng của KGX đến NðBM đơ thị: tập trung nghiên cứu vào mùa ít
mưa ở Huế.
+ Khả năng tiếp cận KGX của người dân đơ thị Huế được đánh giá thơng qua
khảo sát sự tiếp cận của người dân thành phố Huế ñối với loại hình cơng viên cơng
cộng.
4. LUẬN ðIỂM BẢO VỆ
Luận điểm 1: Q trình ðTH ở thành phố Huế giai đoạn 2001 - 2016 ñã làm
thay ñổi ñộ ño cảnh quan KGX, từ đó ảnh hưởng đến vai trị điều hịa NðBM của
KGX đơ thị Huế.
Luận điểm 2: Phân tích khả năng tiếp cận KGX của cư dân đơ thị và xác lập
tỷ lệ KGX hợp lý là cơ sở quan trọng phục vụ quy hoạch ðTST ở thành phố Huế.
5. NHỮNG ðĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN
Những điểm mới của luận án là những ñịnh hướng quy hoạch ðTST dựa trên
các vấn ñề thực tiễn về hiện trạng KGX ñô thị, cụ thể như sau:
- Xây dựng cách tiếp cận liên ngành trong việc tích hợp dữ liệu KT-XH và sử
dụng dữ liệu viễn thám phục vụ phân tích biến động KGX của đơ thị Huế và đánh
giá ảnh hưởng của q trình ðTH đến KGX.
- Phân tích quan hệ giữa KGX và NðBM đơ thị, từ đó xác định được tỷ lệ
KGX hợp lý ñể giảm NðBM và dựa vào kết quả ñiều tra thực tiễn ñể ñánh giá ñược

khả năng tiếp cận KGX của người dân đơ thị nhằm cung cấp các luận cứ khoa học
hỗ trợ việc ra quyết ñịnh trong quy hoạch KGX hướng tới ðTST.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
*Ý nghĩa khoa học:
- ðịnh lượng hóa và khơng gian hóa tác động của ðTH ñến KGX và khả
năng tiếp cận KGX của cộng ñồng cho giai ñoạn nhất ñịnh;
4


- Tích hợp các dữ liệu liên ngành trong nghiên cứu đánh giá tác động của
ðTH đến cấu trúc hình thái cảnh quan KGX, ảnh hưởng của KGX ñến NðBM và
ñánh giá khả năng tiếp cận KGX của người dân ñô thị.
* Ý nghĩa thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu ñịnh lượng của ñề tài với các tài liệu, bản ñồ và kết quả
phân tích biến ñộng KGX, ảnh hưởng của KGX đến NðBM đơ thị góp phần xây
dựng cơ sở khoa học cho các nhà quy hoạch trong bố trí KGX của quy hoạch đơ thị
theo hướng ðTST ở thành phố Huế.
- Những đề xuất mang tính định hướng ñược dựa trên các kết quả nghiên cứu
khách quan, khoa học sẽ giúp các nhà quy hoạch ở ñịa phương có các giải pháp bố
trí KGX hợp lý.
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung chính của luận án gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về các vấn ñề nghiên cứu liên quan ñến ðTH, KGX
và ðTST
Chương 2: Quan ñiểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: ðánh giá tác ñộng của ðTH ñến KGX ở thành phố Huế
Chương 4: ðịnh hướng quy hoạch KGX cho phát triển ðTST ở thành phố
Huế


5


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ðẾN ðƠ
THỊ HĨA, KHƠNG GIAN XANH VÀ ðƠ THỊ SINH THÁI
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ðÔ THỊ HĨA VÀ TÁC ðỘNG CỦA ðƠ THỊ HĨA
ðẾN KHƠNG GIAN XANH
1.1.1. ðơ thị và đơ thị hóa
1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
a. Khái niệm về đơ thị
Khái niệm về ñô thị ñược các nhà khoa học ñịnh nghĩa dựa trên các quan điểm
khác nhau như trình độ phát triển KT - XH, đặc điểm văn hóa, nhân khẩu học, mật độ
dân số… Nhìn chung, đơ thị là khơng gian ñịnh cư của con người với mật ñộ dân số
cao và cơ sở hạ tầng của môi trường xây dựng có mật độ.
Mỗi quốc gia trên thế giới đều đưa ra các định nghĩa riêng và tiêu chí phân loại
cấp ñô thị. Các học giả về ñô thị thường lấy các tiêu chí về số dân và mật độ dân số
để làm tiêu chí xác định khu vực đơ thị và loại đơ thị [29]. Chẳng hạn Mỹ và Anh
đưa tiêu chí đơ thị tối thiểu là 0,2 km2 với dân số ít nhất là 1.500 người, trong khi ở
Trung Quốc đơ thị có mật độ dân số 1.500 người trên km2 [89].
Ở Việt Nam, khái niệm đơ thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật ñộ
cao và chủ yếu hoạt ñộng trong lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, là trung tâm chính
trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chun ngành, có vai trị thúc ñẩy sự phát triển
KT-XH của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một ñịa phương, bao gồm nội thành,
ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn [22].
b. Khái niệm đơ thị hóa
Theo quan ñiểm nhân khẩu học của Davis K. (1962), ðTH ñược xem là hiện
tượng và q trình dân số nơng thơn ñang dần thay ñổi thành người dân ñô thị. Mức
ñộ đơ thị hố theo quan điểm này được đo bằng tỷ lệ phần trăm dân số sống ở khu
vực thành thị [49].

Trong khi đó, dưới góc nhìn của các nhà ðịa lý học nghiên cứu ðTH thường
xem xét sự thay ñổi về không gian của ñô thị. Do vậy, ðTH được định nghĩa là q
trình dân số nơng thơn chuyển thành dân cư đơ thị, được biểu thị ở sự gia tăng về
mật độ dân số đơ thị, quy mơ của các thành phố, cũng như diện tích đất xây dựng và
KGX [61], [62].
6


Như vậy, mỗi lĩnh vực nghiên cứu, xem xét, cung cấp những hiểu biết dưới
nhiều góc độ, quan điểm khác nhau như: Kinh tế, ñời sống xã hội và ñộng lực phát
triển và nắm bắt các khía cạnh cụ thể của q trình ðTH. Quan điểm chung nhất có
thể thấy, ðTH là một q trình tích hợp, tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau bởi ðTH
dân số, ðTH kinh tế và ðTH khơng gian. Trong số đó con người là ñối tượng trung
tâm và hàng ñầu của quá trình này, trong khi hoạt ñộng kinh tế là ñộng lực và không
gian là vật mang.
Thông qua việc xem xét các khái niệm về ðTH có thể khái qt những đặc
điểm chung của ðTH như sau: Gia tăng dân số đơ thị và tỷ lệ dân số đơ thị; gia tăng
diện tích ñô thị, phát triển mạng lưới ñô thị; chuyển dịch cơ cấu lao động trong q
trình ðTH; phổ biến rộng rãi lối sống đơ thị.
1.1.1.2. Các tiêu chí đánh giá q trình đơ thị hóa
Các nghiên cứu trên thế giới và trong nước về q trình ðTH đều đề xuất và sử
dụng nhiều tiêu chí khác nhau để đánh giá q trình ðTH. Trong đó, tiêu chí thường
được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu là tỷ lệ dân số đơ thị. Có thể tổng hợp
một số chỉ số ðTH ñể ñịnh lượng tác ñộng của ðTH ñến phát triển kinh tế và KGX
của các tác giả trong và ngồi nước như ở bảng 1.1.
Bảng 1.1. Các tiêu chí nghiên cứu đơ thị hóa
Tác giả
Linli C. và
Jun S. (2012)
[88]


Các tiêu chí
Sự thay đổi về: Số dân và
mật độ dân số, SDð và lớp
phủ bề mặt, diện tích mặt
đường và cơng trình, cấp
nước và tiêu thụ điện, khí
đốt

Tổng số dân; tỷ lệ dân số đơ
thị; mật độ dân số; dân số đơ
Juanjuan Z. et thị; GDP; thu nhập bình
al. (2013), [79] qn trên đầu người; đất đơ
thị; tỷ lệ đất xây dựng; diện
tích đất xây dựng
Chan K. M.,
Vu T. T.
(2017) [40]
Huilei L. et al.
(2017), [73]

Mục tiêu/mục đích
Nghiên cứu ảnh hưởng của ðTH
đến mơi trường ở Thượng Hải,
Trung Quốc
Mối tương quan giữa các yếu tố
ðTH và nhiệt ñộ, chỉ số khác
biệt thực vật
ðịnh lượng tác động của đơ thị
hóa đến KGX nhằm phát triển,

mở rộng KGX ở Trung Quốc

ðánh giá tác động của đơ thị hóa
Mật độ xây dựng; diện tích ñến KGX ở thung lũng Klang
KGX; diện tích mặt nước
nhằm hỗ trợ cho các nhà hoạch
định, phát triển đơ thị
Mật ñộ dân số; tổng sản Tác ñộng của ñô thị hóa lên các
phẩm nội địa; khu vực có mơ hình CQ ở thành phố Bắc
ánh sáng ban ñêm
Kinh
7


Tác giả

Các tiêu chí
Dân số đơ thị; cơ cấu sử
Phạm ðỗ Văn
dụng lao động; cơ sở hạ tầng
Trung [17]
đơ thị; lãnh thổ đơ thị
SDð; lao động và cơ cấu
Trịnh Thị Hồi
kinh tế; dân số và điều kiện
Thu [16]
cơ sở vật chất
Do T. V. H. et
al. (2019) [53]


Mục tiêu/mục đích
Nghiên cứu q trình đơ thị hóa
và ảnh hưởng của nó đến sự phát
triển KT-XH thành phố Cần Thơ
Tác ñộng của quá trình đơ thị hóa
đến cơ cấu SDð nơng nghiệp khu
vực ðơng Anh - Hà Nội

Dân số; mật độ dân số; tỷ ðánh giá ảnh hưởng của đơ thị
trọng GDP nơng nghiệp; tỷ hóa đến sự thay đổi CQ ở thành
lệ lao động lao động phi phố ðà Nẵng
nơng nghiệp; thu nhập bình
qn trên đầu người
(Nguồn: tổng hợp của tác giả)

Từ bảng 1.1 cho thấy, các cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động của ðTH
đều lựa chọn các tiêu chí liên quan ñến dân số, cơ sở hạ tầng và kinh tế để lượng hóa
và phân tích mối quan hệ giữa ðTH với SDð, CQ và KT-XH.
Ngồi ra, Nghị định số 42/2009/Nð-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc
phân loại đơ thị, quy định tiêu chí phân loại đơ thị gồm: Chức năng đơ thị; quy mơ
dân số; mật độ dân số; tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp; hệ thống các cơng trình hạ
tầng đơ thị; kiến trúc, cảnh quan đơ thị.
1.1.2. Khơng gian xanh
1.1.2.1. Các quan điểm về không gian xanh
Thuật ngữ "không gian xanh" là một thuật ngữ ñược sử dụng nhiều trong thời
trong thời gian qua và nguồn gốc của nó được bắt nguồn từ phong trào bảo tồn thiên
nhiên đơ thị và tư duy của châu Âu về quy hoạch KGX [55], [123].
Trong cơng trình nghiên của Lucy T. et al. (2017) ñã tổng hợp 125 bài báo và
chỉ ra sự ña dạng, phức tạp, không thống nhất về khái niệm về KGX. Khái niệm
KGX ñược ñề xuất phụ thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi quốc gia, các tổ chức, các

nhà khoa học, lĩnh vực và được cơng nhận theo từng giai đoạn khác nhau [125].
Theo URGE-Team. (2004), KGX đơ thị là "KGX cơng cộng nằm trong khu vực
đơ thị, bao phủ chủ yếu bởi thảm thực vật ñược sử dụng trực tiếp cho các hoạt ñộng,
hoặc gián tiếp sử dụng nhờ ảnh hưởng tích cực của KGX đến mơi trường đơ thị,
cũng như phục vụ nhu cầu ña dạng và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân ở
thành phố hoặc khu vực ñô thị " [131].
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “KGX như công viên, sân thể thao cũng như
rừng và các ñồng cỏ tự nhiên, ñất ngập nước hoặc các hệ sinh thái khác phải ñược
coi là một thành tố cơ bản của bất kỳ hệ sinh thái đơ thị nào”[147].
8


Ở một số quốc gia như Mỹ, KGX ñược ñịnh nghĩa là phần đất đai khơng được
dùng để xây dựng [123]. Trung Quốc coi KGX là KGX cây vườn, trong đó bao gồm
cơng viên cây xanh, KGX nơi ở, KGX tại các ñiểm danh lam thắng cảnh và khu vực
dự trữ, KGX trong sân và vành đai giao thơng. Gần ñây khái niệm này của Trung
Quốc ñã ñược mở rộng khơng chỉ bao gồm KGX vườn mà cịn rừng đơ thị, đất nơng
nghiệp đơ thị, KGX mặt nước và đất ngập nước [72].
Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng có cách tiếp cận khác nhau đối với KGX.
Dunnet N. et al. (2002) mơ tả KGX đơ thị là những vùng ñất ñược tạo thành chủ yếu
là các bề mặt "mềm" như đất, cỏ, cây bụi, rừng, cơng viên, vườn, ñất ngập nước và
cây cối ñược tiếp cận hoặc quản lý một cách riêng tư hoặc công cộng [55]. Fam D.
et al. (2008) cũng định nghĩa KGX đơ thị là tất cả các khơng gian được bao phủ bởi
thực vật bao gồm cây cối, bụi cây và cỏ [59]. Fratini R., Marone E. (2011) sử dụng
thuật ngữ KGX đơ thị ñể bao trùm tất cả các khu vực tự nhiên hoặc nhân tạo ñược
bao phủ bởi thảm thực vật [63].
Pham D. U, Nobukazu N. (2007) cho rằng KGX đơ thị là những vùng ñất ñược
bao phủ thực vật tự nhiên hoặc thực vật nhân tạo nhưng có mặt trong khu vực ñược
xây dựng [109]. Theo quan ñiểm của Jim C.Y, Sophia S.C (2003), KGX đơ thị bao
gồm những nơi ngồi trời có một số lượng thực vật và chủ yếu có thể được tìm thấy

ở các vùng bán tự nhiên [78].
Sandstrom U. (2002) sử dụng thuật ngữ KGX đơ thị để chỉ tồn bộ cơ sở hạ tầng
xanh đơ thị bao gồm mạng lưới tất cả các hệ sinh thái tự nhiên, bán tự nhiên và nhân
tạo ở tất cả các quy mô trong không gian, xung quanh và giữa các khu đơ thị [116].
Ở Việt Nam, khái niệm KGX hiện chưa ñược nghiên cứu một cách ñầy ñủ,
trong các văn bản pháp lý thường dùng khái niệm cây xanh ñô thị. ðến năm 2013,
tại Thông tư số 06/2013/-TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn về thiết kế đơ thị ñã
nêu KGX của ñô thị bao gồm “hành lang xanh, vành đai xanh, nêm xanh, cơng viên
hoặc rừng tự nhiên, nhân tạo trong đơ thị”[3]. Theo Nguyễn Thị Hạnh (2017), KGX
“là những khơng gian mặt đất, mặt nước với các ñặc ñiểm ñịa lý khác nhau ñã ñược
tự nhiên hóa bởi các lồi thực vật, động vật” [10].
Mặc dù có sự khác biệt về định nghĩa KGX đơ thị giữa các quốc gia, nhưng
đều có điểm chung là:
(i) Khơng gian ñược thống trị bởi thực vật, nghĩa là KGX phải có sự hiện diện
của thực vật;
(ii) Một khu vực địa lý chịu ảnh hưởng tồn bộ của đơ thị hố (tồn bộ khu vực
lãnh thổ, khơng chỉ khu vực xây dựng);
Dựa trên những quan ñiểm ñược tổng quan như trên, trong phạm vi nghiên cứu
của luận án, KGX ñược hiểu như sau:
9


KGX là phần diện tích bề mặt đơ thị khơng bao gồm đất xây dựng cơng trình
và đất trống, nơi có sự hiện diện của mặt nước, có thực vật bao phủ không phân biệt
thành phần, quyền sở hữu và có chức năng điều hịa dịch vụ sinh thái mà cư dân
tiếp cận được.
1.1.2.2. Lợi ích của khơng gian xanh
Các học giả phương Tây quan tâm nhiều ñến chất lượng, lợi ích KGX. Robert
W. M. (1996) đã phân nhóm lợi ích của KGX đơ thị theo các chức năng thành ba
nhóm: chức năng kiến trúc hay thẩm mỹ, chức năng khí hậu và chức năng kỹ thuật

[113]. Một số học giả khác bị ảnh hưởng bởi các lý thuyết về phát triển bền vững đã
đánh giá lợi ích của KGX theo ba khía cạnh: Lợi ích sinh thái hay mơi trường, lợi
ích xã hội và lợi ích kinh tế [52], [59]. Ngoài ra, KGX cung cấp các dịch vụ hệ sinh
thái giúp thích ứng và giảm thiểu rủi ro do biến đổi khí hậu [100].
Như vậy, hệ thống KGX có ảnh hưởng rất lớn đến các chức năng của đơ thị,
giúp cải thiện chất lượng mơi trường sống đơ thị. Chính sự phối hợp giữa mơi
trường tự nhiên và mơi trường nhân tạo có thể tạo ra các khu vực định cư phù hợp
cho con người. KGX đơ thị đóng vai trò trong kết nối giữa con người với thiên
nhiên, nó là nền tảng cho khả năng sinh sống của các thành phố [147].
KGX đơ thị ngày càng được khẳng ñịnh là rất cần thiết cho các hoạt ñộng
thành phố, bởi vì chúng đóng vai trị tạo khơng gian giải trí trong cuộc sống hàng
ngày, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, đóng góp vào bản sắc văn hóa của thành
phố, giúp duy trì và cải thiện chất lượng môi trường của thành phố và mang lại các
giải pháp tự nhiên cho các vấn đề kỹ thuật.
Các lợi ích của KGX có thể phân theo nhóm như sau:
(1). Lợi ích sinh thái: KGX đơ thị cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái khác nhau
như cải thiện vi khí hậu và làm giảm hiệu ứng đảo nhiệt đơ thị [56], giảm nhiệt ñộ
[86], [143]; Các dịch vụ hỗ trợ như góp phần vào sự hình thành đất, chu trình dinh
dưỡng; Duy trì đa dạng sinh học đơ thị và dịch vụ văn hóa [74]; Giảm ơ nhiễm
khơng khí và làm sạch khơng khí [31].
(2) Lợi ích kinh tế: KGX ñô thị làm gia tăng giá trị tài sản [135], tăng giá bất
động sản ở khu vực có nhiều KGX [90], [130]; giảm chi phí năng lượng [38], giảm
tổng năng lượng ñể sưởi ấm và làm mát từ 5 ñến 10% [96].
(3) Lợi ích xã hội và tinh thần: KGX ñô thị giúp người dân ñô thị tham gia vào
các hoạt động giải trí ngồi trời [103], giảm căng thẳng [132].
(4) Lợi ích về thẩm mỹ CQ: KGX tạo nên vẻ đẹp và CQ đặc trưng cho mỗi đơ thị.
10


1.1.2.3. Phân loại khơng gian xanh

Hiện nay có nhiều cách phân loại KGX, nhưng hầu hết các hệ thống phân loại
đều dựa trên các tiêu chí như sở hữu, sử dụng, kích thước, cấu trúc, vị trí, nguồn gốc
lịch sử, thành phần và các ñặc ñiểm khác của KGX. Trước ñây, theo quan niệm truyền
thống KGX ñô thị chỉ bao gồm công viên và vườn. Ngày nay cùng với sự ñòi hỏi về
nhu cầu chất lượng sống, với sự hiểu biết về sinh thái học, kiến thức về môi trường và
sự phát triển của cơng nghệ thơng tin các đối tượng KGX ñược mở rộng phạm vi.
Việc mở rộng phân loại giúp bổ sung các loại hình KGX quan trọng sẽ giúp con người
tiếp cận đối với mơi trường và tăng sự gần gũi giữa con người với thiên nhiên.
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu phân loại KGX ñều tập trung vào một số tiêu
chí sau:
(i) Số lượng KGX trong khu vực: ðây là một trong những yếu tố chính trong
việc xác ñịnh bản chất của KGX.
(ii) Sự hiện diện của KGX: Cho phép con người có thể tiếp cận và sử dụng các
lợi ích mà KGX đem lại.
(iii) Các chức năng, vị trí và phân bố của KGX trong tồn thành phố: Xem xét
vai trị của KGX đối với sự phát triển bền vững và cung cấp sự tiện nghi cho con
người.
(iv) Kích thước KGX: Tiêu chí được xem xét ñể phân loại KGX.
Một số hệ thống phân loại KGX ở các khu vực trên thế giới như sau:
a. Phân loại không gian xanh ở Châu Âu
Ở Châu Âu, KGX ñược phân loại chủ yếu dựa vào chức năng, kích thước,
quyền sở hữu, sử dụng, nguồn gốc lịch sử và thành phần. Hệ thống phân loại không
gian xanh ở một số quốc gia như sau:
- ðan Mạch: Panduro T. E., Veie K. L. (2013) ñã phân loại KGX thành các
loại hình như:
+ KGX cơng viên; hồ; mặt nước tự nhiên; nghĩa ñịa; sân thể thao;
+ KGX các khu vực chung: Nhà ở cộng đồng hoặc các tịa nhà chung cư;
+ KGX nơng nghiệp;
+ KGX vùng đệm: KGX kết nối ñến cơ sở hạ tầng dọc ñường cao tốc, ñường
giao thơng lớn và đường sắt [107].

- Anh: Cục Giao thơng, chính quyền địa phương ở London đã phân ra các loại
hình KGX chính:
(i) KGX theo tiện nghi
11


- KGX giải trí: Cơng viên và vườn, khu vực giải trí khơng chính thức, khu
vực thể thao ngồi trời, các khu vui chơi.
- KGX phụ: KGX nhà ở, không gian phụ khác
- KGX riêng: Vườn gia đình
(ii) KGX theo chức năng
- KGX sản xuất: ðất nông nghiệp, trang trại thành phố.
- KGX các cơ sở mai táng: Nghĩa trang, nghĩa ñịa.
- KGX của các tổ chức: Sân trường (bao gồm các trang trại trường và các khu
vực ñang phát triển), các cơ sở tổ chức khác.
(iii) KGX là môi trường sống bán tự nhiên
- ðất ngập nước: Nguồn cấp thốt nước, đầm lầy và vùng đầm lầy
- Rừng: Rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn hợp
- Môi trường sống khác: ðất hoang, đồng cỏ, đất bị ơ nhiễm
(iv) KGX ven đường, bờ sơng và bờ kênh
- KGX là hành lang vận tải (đường bộ, đường sắt, bờ sơng)
- KGX ven ñường dành cho xe ñạp và tuyến ñường ñi bộ
- KGX ven ñường chức năng khác (ví dụ như vách đá)
- Scotland: KGX là khơng gian bất kỳ có thảm thực vật hoặc nước trong một
khu vực đơ thị, bao gồm:
+ Công viên, vườn hoa, sân chơi, khu vui chơi trẻ em, rừng và các khu vực tự
nhiên khác, khu vực trồng cỏ, nghĩa trang và lơ đất.
+ Hành lang xanh ven ñường bộ, ñường sắt bị bỏ hoang, sông và kênh rạch.
+ ðất bỏ hoang, bỏ trống và ơ nhiễm có tiềm năng được chuyển đổi.
b. Phân loại khơng gian xanh ở Châu Á

* Trung Quốc: Có một số hệ thống KGX đơ thị như sau:
- Theo Wu R. (1999), KGX bao gồm: công viên, KGX sản xuất, KGX phịng
hộ, KGX khu dân cư, KGX lề đường, KGX cơ sở, CQ bảo tồn sinh thái ngoại ô, đất
sinh thái rừng ngoại ơ, rừng phịng hộ ngoại ơ [136].
- Theo Juanjuan Z. (2013) KGX bao gồm: công viên, KGX hè phố, KGX khu
dân cư, KGX ở các cơ quan, KGX lề đường, KGX phịng hộ, KGX sản xuất, KGX
cảnh quan, KGX sinh thái khu ngoại ô [79].
- Herzele A.V, Wiedemann. T (2003) ñã dựa theo quan ñiểm của SDð và ñộ
che phủ ñể phân loại KGX ở Bắc Kinh (Trung Quốc) bao gồm: Rừng đơ thị, đất
12


nơng nghiệp đơ thị, đất vườn, đồng cỏ, vùng nước và đất ngập nước; khơng gian cây
xanh vườn: cơng viên cây xanh, KGX nhà ở, KGX tại các ñiểm danh lam thắng
cảnh, KGX vành đai xanh giao thơng [72].
*Nhật Bản: Có một số hệ thống phân loại KGX như sau:
(1) Phân loại theo hình thức sở hữu:
- KGX thuộc sở hữu công cộng:
+ KGX công cộng: ðất công viên cây xanh, sân chơi, đường cơng viên, lề
đường, lối dành cho xe đạp; quảng trường; cơng viên nghĩa trang.
+ KGX tự nhiên: Sơng, hồ, đường thủy; bờ biển, ven sơng, ven hồ; rừng núi,
đất rừng, đất nơng nghiệp.
+ KGX mở: Nghĩa trang, nghĩa ñịa và ñất liên quan; ñất vườn của cơ sở quốc
gia; ðất vườn của cơ sở cá nhân.
- KGX thuộc sở hữu cá nhân:
+ KGX chung: Mảnh vườn nhà ở chung; cơ sở vui chơi giải trí chung; cơ sở
phúc lợi doanh nghiệp; sân trường, ñất vườn khác.
+ KGX riêng: ðất vườn cá nhân; ñất vườn ươm thử nghiệm; nguồn nước,
thoát nước và các cơ sở khác.
(2) Phân loại hệ thống KGX đơ thị theo mục đích sử dụng bao gồm:

- Công viên: Công viên sử dụng thông thường, công viên sử dụng cấp huyện;
công viên cho sử dụng đặc biệt, cơng viên sử dụng trong khu vực, cơng viên với các
hình thức đặc biệt.
- Nghĩa địa.
- KGX giao thơng: Cây đường phố, cây mặt đường, đại lộ cơng viên, đường
cao tốc, đường chung.
- KGX khác: Vườn dạo, sân goft, KGX cơng nghiệp.
* Việt Nam:
Hiện nay, chưa có hệ thống phân loại KGX nhưng đã có một số loại hình KGX
được đề cập trong các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan ñến phần
xanh trong ñô thị như cây xanh, mặt nước.
Trong Luật Quy hoạch ñô thị, tại ðiều 33 về nội dung thiết kế ñô thị ñã quy
ñịnh tổ chức cây xanh công cộng, sân vườn, cây xanh ñường phố và mặt nước. ðây
ñược xem là những KGX trong đơ thị [22].
Theo Thơng tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng hướng
dẫn về nội dung thiết kế đơ thị đã “xác định KGX của đơ thị bao gồm hành lang
xanh, vành đai xanh, nêm xanh (vùng đệm xanh), cơng viên hoặc rừng tự nhiên,
nhân tạo trong đơ thị” [3].
13


×