Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

trường thpt tây thạnh đề kiểm tra học kỳ i – năm học 2009 – 2010 môn hóa – khối 12 thời gian làm bài 60 phút mã đề 196 câu 1 amino axit x chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl cho 004 mol x tác dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.73 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học 2009 – 2010

<b><sub>MƠN : HĨA – KHỐI 12</sub></b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút </i>



<b>Mã đề 196</b>



<b>Câu 1: Amino axit X chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 0,04 mol X tác dụng hết với dd NaOH; </b>


sau phản ứng thu được 5,56 gam muối natri. Phân tử khối của X bằng


<b>A. 117.</b> <b>B. 163.</b> <b>C. 139.</b> <b>D. 95.</b>


<b>Câu 2: Cho a(g) anilin phản ứng với dd Br</b>2 thấy sinh ra 15,84g kết tủa trắng. Nếu cho a/4(g) anilin trên phản ứng
hoàn toàn với dd HCl dư thì khối lượng muối thu được là:


<b>A. 1,554g</b> <b>B. 3,084g</b> <b>C. 3,108g</b> <b>D. 0,876g</b>
<b>Câu 3: Thủy phân 9,72 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là</b>


<b>A. 10,8 g</b> <b>B. 8,1 g</b> <b>C. 14,49 g</b> <b>D. 5,4 g</b>


<b>Câu 4: Trùng hợp 21(g) C</b>2H4 thu được 16,8 (g) polime (PE). Hiệu suất phản ứng trùng hợp là


<b>A. 68%</b> <b>B. 80%</b> <b>C. 75%</b> <b>D. 100%</b>


<b>Câu 5: Ngâm một thanh nhôm vào dd AgNO</b>3, sau một thời gian phản ứng lấy thanh nhôm ra cân lại thì thấy khối
lượng thanh kim loại tăng 8,91g. Khối lượng Ag sinh ra sau phản ứng:


<b>A. 8,91g</b> <b>B. 4,86g</b> <b>C. 3,24g</b> <b>D. 9,72g</b>


<b>Câu 6: Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan là :</b>



<b>A. etylenglicol và axit ađipic</b> <b>B. xenlulozơ trinitrat</b>


<b>C. axit –aminocaproic</b> <b>D. axit terephtalic và etylenglicol</b>


<b>Câu 7: Cho 8,85g một ankylamin tác dụng với dd FeCl</b>3 dư thu được 5,35g kết tủa. CTPT của ankylamin là
<b>A. C</b>2H7N. <b>B. C</b>3H9N. <b>C. C</b>4H11N. <b>D. CH</b>5N.


<b>Câu 8: Loại tơ khơng thuộc tơ hóa học là:</b>


<b>A. Tơ olon</b> <b>B. Tơ visco</b> <b>C. Tơ tằm</b> <b>D. Nilon – 6</b>
<b>Câu 9: Cho biết sản phẩm thu được khi thuỷ phân hoàn toàn tơ enang trong dung dịch HCl dư :</b>


<b>A. ClH</b>3N- CH(CH3)- COOH <b>B. H</b>2N- (CH2)6- COOH
<b>C. ClH</b>3N- (CH2)5- COOH <b>D. ClH</b>3N-(CH2)6- COOH
<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?</b>


<b>A. Nhỏ từ từ dd metylamin vào dd AlCl</b>3 thấy sinh ra kết tủa keo trắng


<b>B. Nhỏ vài giọt HNO</b>3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng


<b>C. Thêm dd NaOH dư vào dd CuSO</b>4,sau đó thêm lịng trắng trứng xuất hiện màu xanh tím
<b>D. Đốt cháy aminoaxit luôn thu được: n</b>aminoaxit = 2.nN2


<b>Câu 11: Trong sự gỉ sét của tấm tôn (xem tôn là sắt tráng kẽm) khi để ngồi khơng khí ẩm, thì:</b>
<b>A. Sắt là cực âm, kẽm là cực dương.</b> <b>B. Sắt là cực dương, kẽm là cực âm.</b>
<b>C. Sắt bị oxi hóa, kẽm bị khử.</b> <b>D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa.</b>
<b>Câu 12: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch:</b>


<b>A. NaCl loãng</b> <b>B. H</b>2SO4 loãng <b>C. HNO</b>3lỗng <b>D. NaOH lỗng</b>


<b>Câu 13: Saccarozơ và glucozơ có tính chất chung là:</b>


<b>A. Thủy phân trong mơi trường axít hoặc enzim</b> <b>B. Hịa tan Cu(OH)</b>2 tạo dd có màu xanh lam
<b>C. Tác dụng với AgNO</b>3/NH3 tạo kết tủa Ag <b>D. Lên men tạo ancol etylic</b>


<b>Câu 14: Amin nào sau đây ko có khả năng làm q tím hóa xanh.</b>


<b>A. đimetylamin</b> <b>B. etylamin</b> <b>C. Phenylamin</b> <b>D. metylamin</b>


<b>Câu 15: Cho m(g) Zn vào dd HNO</b>3 loãng thấy sau phản ứng sinh ra 5,7344 lít khí (đkc) khơng màu, hóa nâu đỏ
trong khơng khí, giá trị của m là:


<b>A. 16,64g</b> <b>B. 16,384g</b> <b>C. 24,576g</b> <b>D. 24,96g</b>
<b>Câu 16: Dãy chất nào sau đây sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần</b>


<b>A. CH</b>3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 <b>B. CH</b>3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH
<b>C. CH</b>3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5. <b>D. CH</b>3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH


<b>Câu 17: Cho luồng khí H</b>2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn
hợp rắn còn lại là:


<b>A. Cu, FeO, ZnO, MgO</b> <b>B. Cu, Fe, Zn, MgO</b> <b>C. Cu, Fe, Zn, Mg</b> <b>D. Cu, Fe, ZnO, MgO</b>
<b>Câu 18: Một polime A chứa 456 mắt xích với khối lượng phân tử là 47424u. A là:</b>


<b>A. Policloropren</b> <b>B. Poli (etyl acrylat)</b> <b>C. Polistiren</b> <b>D. Nilon – 6</b>
<b>Câu 19: Kim loại X khi tác dụng với dd HCl và với khí Cl</b>2 tạo ra hai sản phẩm muối khác nhau. X là


<b>A. Fe.</b> <b>B. Mg.</b> <b>C. Al.</b> <b>D. Zn.</b>


<b>Câu 20: Đun nóng 172 g axit metacrylic với 147,2 g ancol etylic trong môi trường axit. Giả sử phản ứng đạt hiệu</b>



suất 70%, khối lượng este thu được là:


<b>A. 125g</b> <b>B. 228g</b> <b>C. 159,6g</b> <b>D. 250g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. xenlulozơ và glixerol trinitrat.</b> <b>B. xenlulozơ và natri nitrat.</b>
<b>C. xenlulozơ và axit nitric đặc.</b> <b>D. xenlulozơ và axit sunfuric đặc.</b>


<b>Câu 22: Một dung dịch có các tính chất: Tác dụng với Cu(OH)</b>2 cho phức đồng màu xanh lam – 1; không tham gia
phản ứng tráng gương – 2; Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim – 3. Dung dịch đó là:


<b>A. Saccarozơ</b> <b>B. Mantozơ.</b> <b>C. Glucozơ</b> <b>D. Fructozơ</b>
<b>Câu 23: Cho 7,5g glyxin tác dụng với 150ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd thu được khối lượng rắn khan là:</b>


<b>A. 14,55g</b> <b>B. 13,5g</b> <b>C. 11,7g</b> <b>D. 9,7g</b>


<i><b>Câu 24: Cho các chất: ancol metylic; axit fomic; fructozơ; mantozơ; saccarozơ; xenlulozơ. Số chất không cho phản</b></i>


ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:


<b>A. 5</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 25: Cho một hỗn hợp gồm 18,69g tristearin và 25,792g tripanmitin vào dd NaOH đun nóng thì sau phản ứng</b>


sinh ra a(g) glixerol, biết hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị của a là:


<b>A. 4,786g</b> <b>B. 1,932g</b> <b>C. 4,876g</b> <b>D. 2,944g</b>


<b>Câu 26: Khi thủy phân hoàn toàn cặp chất nào sau đây trong môi trường NaOH sẽ thu được cùng một loại muối:</b>
<b>A. isopropyl fomat và metyl axetat</b> <b>B. metyl propionat và etyl axetat</b>



<b>C. etyl axetat và isopropyl axetat</b> <b>D. etyl fomat và etyl axetat</b>
<b>Câu 27: Axit glutamic (HOOC[CH</b>2]2CH(NH2)COOH) là chất có tính


<b>A. bazơ.</b> <b>B. lưỡng tính.</b> <b>C. axit.</b> <b>D. trung tính.</b>
<b>Câu 28: Nhóm chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn so với metylamin:</b>


<b>A. dimetylamin và kali hidroxit</b> <b>B. natri hidroxit và diphenylamin</b>
<b>C. amoniac và phenylamin.</b> <b>D. benzenamin và dimetylamin</b>


<b>Câu 29: Điện phân nóng chảy 9,12g một muối clorua, tại anot thu được 2,1504 lít khí (đkc). Kim loại đó là:</b>


<b>A. K</b> <b>B. Na</b> <b>C. Ca</b> <b>D. Mg</b>


<b>Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai ?</b>


<b>A. Xà phòng là hỗn hợp muối natri của các axit béo.</b>


<b>B. Dầu thực vật thường ở trạng thái lỏng còn mỡ động vật thường ở trạng thái rắn.</b>
<b>C. Dùng xà phòng giặt rửa trong nước cứng sẽ tạo kết tủa với các ion Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>.</sub>
<b>D. Chất béo rắn là chất chủ yếu chứa các gốc axit béo không no.</b>


<b>Câu 31: Cứ 0,05 mol một aminoaxit phản ứng vừa đủ với 50ml dd HCl 2M, cũng aminoaxit này nếu lấy 0,1 mol sẽ</b>


phản ứng đủ với 16g dd NaOH 25%. Aminoaxit này có:


<b>A. 2 nhóm NH</b>2, 1 nhóm COOH <b>B. 1 nhóm NH</b>2, 1 nhóm COOH
<b>C. 1 nhóm NH</b>2, 2 nhóm COOH <b>D. 3 nhóm NH</b>2, 1 nhóm COOH
<b>Câu 32: Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi :</b>



<b>A. hai gốc glucozơ.</b> <b>B. Nhiều mắt xích glucozơ</b>
<b>C. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.</b> <b>D. hai gốc aminoaxit</b>
<b>Câu 33: Phản ứng nào xảy ra được:</b>


<b>A. Cu + Fe</b>2+<sub>  Fe + Cu</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>B. Sn + Mg</sub></b>2+<sub>  Mg + Sn</sub>2+<sub>.</sub>
<b>C. 3Pb + 2Al</b>3+<sub>  2Al + 3Pb</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>D. Fe</sub></b>2+<sub> + Ag</sub>+<sub>  Fe</sub>3+<sub> + Ag.</sub>


<b>Câu 34: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sâu đây?</b>


<b>A. Dung dịch Br</b>2 <b>B. Dung dịch HCl</b> <b>C. Dung dịch NaOH</b> <b>D. Dung dịch AgNO</b>3
<b>Câu 35: Khi thủy phân lipit trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axít béo và:</b>


<b>A. phenol</b> <b>B. glixerol</b> <b>C. ancol đơn chức</b> <b>D. este đơn chức</b>
<b>Câu 36: Polime được dùng làm keo dán tổng hợp là:</b>


<b>A. poli (metyl metacrylat) B. poli (etilen terephalat)</b> <b>C. poli (vinyl clorua)</b> <b>D. poli (ure – fomandehit)</b>
<b>Câu 37: Cho 2,49 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch H</b>2SO4 lỗngta thấy có
1,344 lít H2 (đktc) thốt ra. Khối lượng muối tạo thành là


<b>A. 4,25</b> <b>B. 8,25</b> <b>C. 5,62</b> <b>D. 4.33</b>


<b>Câu 38: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng</b>


những phân tử nước gọi là phản ứng:


<b>A. nhiệt phân</b> <b>B. trùng ngưng</b> <b>C. đồng trùng hợp</b> <b>D. trùng hợp</b>


<b>Câu 39: Để chống ăn mòn điện hóa đối với các tấm thép trong mơi trường khơng khí ẩm, người ta thường dùng các</b>


tấm kim loại mỏng làm bằng:



<b>A. Bạc.</b> <b>B. Thiếc.</b> <b>C. Đồng.</b> <b>D. Kẽm.</b>


<b>Câu 40: Cho các ion kim loại sau: Zn</b>2+<sub>; Sn</sub>2+<sub>; Ni</sub>2+<sub>; Fe</sub>2+<sub>; Pb</sub>2+<sub> thứ tự tính oxihóa giảm dần là:</sub>
<b>A. Pb</b>2+<sub> > Sn</sub>2+ <sub>>Ni</sub>2+ <sub>>Fe</sub>2+ <sub>>Zn</sub>2+ <b><sub>B. Sn</sub></b>2+ <sub>>Ni</sub>2+ <sub>>Zn</sub>2+ <sub>>Pb</sub>2+ <sub>>Fe</sub>2+
<b>C. Zn</b>2+ <sub>>Sn</sub>2+ <sub>>Ni</sub>2+ <sub>>Fe</sub>2+ <sub>>Pb</sub>2+ <b><sub>D. Sn</sub></b>2+ <sub>> Zn</sub>2+ <sub>>Ni</sub>2+ <sub>>Fe</sub>2+ <sub>>Pb</sub>2+


</div>

<!--links-->

×