Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Phụ lục 1_Sinh học 6, 7, 8, 9 (5512)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.23 KB, 43 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ:
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: SINH HỌC, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2020-2021)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 3; Số học sinh: 133 ; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có): …………………………………………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:………..; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
theo
PPC
T
37 H32.1
01
Bài 32: Các loại quả
38 H33.1, H33.2, bảng
01
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
39 H34.1, bảng


01
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
40 H35.1, TN, bảng
01
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
41 H36.1
01
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
42 H36.2 →H36.5
01
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa ( tt )
43 H37.1 → H37.4
01
Bài 37: Tảo
1


44
45
46
47
48
49

H38.1,2
H39.1 → H39.3
H40.1→ H40.3
Bảng kiến thức
H42.1, H42.2, bảng
Bảng phụ


01
01
01
01
01
01

50
53
54
55

H45.1
H46.1, H46.2
H47.1 → H47.3
H48.1, H48.2

01
01
01
01

56

H48.3, H48.4

01

57

58
59
60
61

H49.1, H49.2
H50.1
H50.2, H50.3
H51.1 →H51.3
- H51.5 →H51.7
- H52.1,2
Bảng phụ
Bảng kiến thức
Bảng kiến thức
- Dụng cụ đào đất.
- Kẻ bảng.
Vợt bắt côn trùng, bút,
vở
Vợt bắt côn trùng, bút,
vở
Giấy A0, bút dạ nét đậm

01
01
01
01
01

62
63

64
66
67
68
69

01
01
01
01

Bài 38: Rêu - Cây rêu
Bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
Bài 40: Hạt trần - Cây thơng
Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín
Bài 42: Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm
Bài 43 : Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Bài 44: Sự phát triển của giới Thực vật
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
Bài 46: Thực vật góp phần điều hịa khí hậu
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với con
người
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với con
người (TT )
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Bài 50: Vi khuẩn
Bài 50: Vi khuẩn (TT)
Bài 51: Nấm
Bài 51: Nấm (TT)

Bài 52: Địa y
Bài tập
Ôn tập HKII
Ơn tập học kì II (TT)
Bài 53: Thực hành: Tham quan thiên nhiên

01

Bài 53: Thực hành: Tham quan thiên nhiên

01

Bài 53: Thực hành: Tham quan thiên nhiên

01

Bài 53: Thực hành: Tham quan thiên nhiên


70

Giấy A0, bút dạ nét đậm

01

Bài 53: Thực hành: Tham quan thiên nhiên

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT
Tên phòng

Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Không
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
PPCT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
37→4 Chủ đề: QUẢ VÀ HẠT
06
- Kiến thức:
+ Phân chia được các loại quả.
2
+ Nắm được cấu tạo hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
+ Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt. Đặc điểm thích nghi.
+ Chứng minh được những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Giải thích
các hiện tượng trong sản xuất nơng nghiệp
+ Hệ thống hố được những kiến thức về cấu tạo và chức năng ở từng cơ
quan của cây có hoa.
+ Thấy mối liên hệ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng ở các cơ quan
của cây.
+ Giải thích sự thích nghi của TV với các môi trường: Ở nước, ở cạn và
môi trường đặc biệt …
- Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hp tỏc; Nng lc t hc; Năng lực sử dụng CNTT vµ TT.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
2


43→5 Chủ đề: CÁC NHĨM
THỰC VẬT
0

51

Ơn tập

08

01

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức:
+ Nắm được cấu tạo tảo đơn bào và tảo đa bào.
+ Nắm được cấu tạo của rêu, sự sinh sản.
+ Nêu được cấu tạo cây dương xỉ, 1 vài loại dương xỉ thường gặp.
+ Nêu cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thơng, nêu sự
khác biệt giữa nón và hoa.
+ Nêu được đặc điểm đặc trưng của Hạt kín.
+ Phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm.
+ Hiểu được phân loại học thực vật là gì? Các bậc phân loại.

+ Hiểu được TV phát triển từ thấp đến cao gắn liền với môi trường.
+ Xác định được nguồn gốc cây trồng. SS cây trồng với cây dại.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự học; Năng lực sử dụng CNTT và TT.
+ Nng lc chuyờn biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức: Học sinh củng cố các kiến thức đã học ở các chủ đề.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.


52

Kiểm tra giữa kì II

01

53→5 Chủ đề: VAI TRỊ CỦA
THỰC VẬT
7

05


58→6 Chủ đề: VI KHUẨN NẤM - ĐỊA Y
1

04

- Kiến thức:
+ Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về: hoa và sự sinh sản hữu
tính, quả và hạt, tảo, rêu, dương xỉ…
+ Qua kiểm tra phân luồng được học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt
hơn.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức:
+ TV góp phần điều hồ khí hậu (điều hồ O2 và CO2)
+ TV góp phần bảo vệ đất và nguồn nước.
+ TV cung cấp Ôxi cho con người và ĐV
+ TV cung cấp thức ăn và nơi sinh sản cho ĐV.
+ Hiểu được thế nào là sự đa dạng TV, biện pháp bảo vệ sự đa dạng của
TV.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự hc; Năng lực sử dụng CNTT và TT.
+ Nng lc chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất

tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức:
+ Nắm được đặc điểm về hình dạng, kích thước, cấu tạo và dinh dưỡng
của Vi khuẩn.


62→6 Chủ đê: ÔN TẬP
5
66→7 Chủ đề: THAM QUAN
THIÊN NHIÊN
0

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian

04
05

Thời điểm

+ Nhận biết một số VK có ích và một số VK có hại. Có những hiểu biết
và Vi rút.
+ Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng. Phân biệt
các phần của nấm rơm.
+ Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại và công dụng của nấm.
+ Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Nng
lc hp tỏc; Nng lc t hc; Năng lực sử dơng CNTT vµ TT.
+ Năng lực chun biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực

nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Học sinh củng cố các kiến thức đã học ở các chủ đề
- Kiến thức:
+ Tìm hiểu đặc điểm mơi trường từng nơi tham quan.
+ Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong mơi trường, nêu lên
mối quan hệ giữa thực vật với môi trường.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Yêu cầu cần đạt

Hình thức


Giữa Học kỳ 2

Cuối Học kỳ 2

(1)
45 phút

45 phút

(2)

(3)
(4)
Tuần 26,
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS từ các Viết trên giấy
Tiết PPCT kiến thức đã học ở các chủ đề: Quả và hạt, Các
52
nhóm thực vật.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề;
Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức
sinh học; Năng lực thực nghiệm; Năng lực
nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân
phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Tuần 33,
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS trong Viết trên giấy
Tiết PPCT học kì II qua các chủ đề: Quả và hạt, Các
65
nhóm thực vật, Vai trò của thực vật, Vi khuẩn Nấm.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề;
Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức
sinh học; Năng lực thực nghiệm; Năng lực
nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân
phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.



TRƯỜNG THCS ÊA KLY
TỔ: HÓA - SINH – THỂ DỤC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN HỌC SINH HỌC LỚP 7- HỌC KÌ II
(Năm học 2020 - 2021)
(Theo Cơng văn số 5512 /BGDĐT-GDTrH ngày18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
I. Thiết bị dạy học:
STT
1
2
3

Thiết bị dạy học

Số
lượng

- Tranh cấu tạo ngồi của ếch đồng .
- Mơ hình ếch đồng

02 bộ

Tranh một số loài lưỡng cư.


02 bộ

Tranh cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng
Mơ hình thằn lằn

02 bộ

Chủ đề: Lớp lưỡng cư
Bài 35: Ếch đồng
Chủ đề: Lớp lưỡng cư
Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Chủ đề: Lớp bị sát
Bài 38: Thằn lằn bóng đi dài

Tranh khủng long và một số đại diện của bò sát

02 bộ

Chủ đề: Lớp bò sát
Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bị sát

Tranh cấu tạo ngồi của chim bồ câu
Mơ hình chim bồ câu
Tranh phóng to hình chim cánh cụt, Đà Điểu
Úc và một số lồi chim thuộc nhóm chim bay,
SGK.
Máy chiếu hoặc tivi, máy tính.

Chủ đề: Lớp chim
Bài 41: Chim bồ câu

Chủ đề: Lớp chim
`02 bộ Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim ( 2
tiết)
02 bộ Chủ đề: Lớp chim

4

5
6

7

02 bộ

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú
Phịng học
Phịng học
Phịng học
Phịng học

Phịng học
Phịng học

Phòng máy


8


9

10
11

12

Tranh hình nhau thai của thỏ, cấu tạo ngồi của
thỏ, thỏ đào hang, động tác di chuyển của thỏ
Mơ hình thỏ
Hình phóng to hình đời sống, tập tính của thú
mỏ vịt, Kanguru
Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có
túi.
Tranh cá voi, dơi.
Tranh chân, răng chuột chù.
Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột.
Tranh bộ răng và chân.
Tranh phóng to chân của lợn, bị, tê giác.

Phim, ảnh về tập tính và đời sống của thú
13

14

15
16

Tranh: Hình các hình thức di chuyển ở động
vật, hình sự phức tạp hóa và chuyên hóa các cơ

quan di chuyển ở một số động vật.
- Tranh sinh sản vơ tính ở trùng roi, thủy tức
- Tranh về sự chăm sóc trứng và con
- Tranh cây phát sinh giới động vật
Tranh một số động vật ở mơi trường đới lạnh,
đới nóng

Bài 45: Xem băng hình về đời sống và tập tính của
chim
Bài 46: Thỏ

Phòng học

02 bộ

02 bộ

02 bộ
02 bộ

02 bộ

02 bộ

02 bộ

Chủ đề: Lớp thú
Bài 48: Sự đa dạng của thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

Phòng học


Chủ đề: Lớp thú
Bài 49: Sự đa dạng của thú(tt): Bộ Dơi, bộ Cá voi
Chủ đề: Lớp thú
Bài 50: Sự đa dạng của thú(tt): Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm
nhấm, bộ Ăn thịt
Chủ đề: Lớp thú
Bài 51: Sự đa dạng của thú(tt): Bộ Móng guốc, bộ
Linh trưởng (2 tiết)
Chủ đề: Lớp thú
Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập
tính của thú
Bài 53: Mơi trường sống và sự vận động di chuyển (2
tiết)

Phịng học

Bài 55: Tiến hóa về sinh sản

Phịng học

Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
Bài 57: Đa dạng sinh học

Phòng học
Phòng học

Phòng học

Phòng học


Phòng máy
Phòng học

02 bộ
02 bộ
02 bộ


17
18

- Tư liệu về ĐV ở môi trường nhiệt đới gió
mùa.
Tư liệu về đấu tranh sinh học
Tranh ảnh về một số ĐV quí hiếm như: Hổ,
báo, tê giác, sư tử.

02 bộ
02 bộ

Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Phòng học

Bài 60: Động vật q hiếm

Phịng học

II. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT Tên phịng
Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng
1
Phịng thí nghiệm sinh học
01
Làm thí nghiệm thực hành mơn sinh học
2
Vườn trường
01
Cho HS tham quan ngồi thiên nhiên tìm hiểu đời sống
một số loại động vật.

Ghi chú

III. Phân phối chương trình
ST
T

Bài học
LỚP
LƯỠNG


1

2

Bài 35, 36. Ếch đồng. Quan sát cấu tạo trong
của ếch đồng


Bài 37.Đa dạng và đặc điểm chung của lớp
Lưỡng cư.

Số
tiết

1

1

Yêu cầu cần đạt
- HS hiểu các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mơ tả
được đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời
sống vừa ở nước vừa ở cạn
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành
phần lồi mơi trường sống và tập tính của chúng.
- Hiểu được vai trị của lưỡng cư với đời sống và tự
nhiên. trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.


3

Bài 38.Thằn lằn bóng đi dài.

1


Bài 40.Đa dạng và đặc điểm của lớp Bò sát.

1

Bài 41,42, 43. Chim bồ câu. Quan sát cấu tạo
và tập tính của chim bồ câu

1

LỚP BÒ
SÁT

4

5

LỚP CHIM

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS hiểucác đặc điểm đời sống của thằn lằn. giải thích
được các đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi
với đời sống ở cạn. Mô tả được cách di chuyển của thằn
lằn
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.

- HS biết được sự đa dạng của bò sát thể hiện ở số lồi
mơi trường sống và lối sống. Trình bày được đặc điểm
cấu tạo ngồi đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong
bò sát…
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngồi
của chim bồ câu.
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của chim
bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
- Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.


6

Bài 44.Đa dạng và đặc điểm chung của lớp
Chim.

1

7

Bài 44.Đa dạng và đặc điểm chung của lớp
Chim. (tiếp theo)


1

8

Bài 45.Thực hành: Xem băng hình về đời
sống và tập tính của Chim.

1

9

Bài 46, 47 .Thỏ. Cấu tạo trong của Thỏ

1

10

Bài 48.Đa dạng của lớp Thú
Bộ thú huyệt, bộ Thú túi.

1

LỚP THÚ

- HS trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các
nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự
đa dạng của chim.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm

chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- Học sinh nhận biết được đời sống và một số tập tính
của chim
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức
sinh sản của thỏ. Thấy được cấu tạo ngồi của thỏ thích
nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số lồi,
số bộ, tập tính của chúng.
- Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với


11

Bài 49.Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)
Bộ Dơi và bộ Cá voi.


1

12

Bài 50.Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)
Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.

1

13

Bài 51.Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)
Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng.

1

14

Bài 51.Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)
Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng. (tt)

1

những điều kiện sống khác nhau.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù
hợp với điều kiện sống. Thấy được một số tập tính của

dơi và cá voi
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ
thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt. HS phân
biệt được từng boọ thú thông qua những đặc điểm cấu
tạo đặc trưng
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng
guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. Nêu
được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại
diện bộ linh trưởng


15

Ôn tập

1

16


Kiểm tra giữa kỳ II

1

17

Bài 52.Thực hành: Xem băng hình về đời
sống và tập tính của Thú.

1

18

SỰ TIẾN
HỐ CỦA
ĐỘNG
VẬT

Bài 53.Môi trường sống và sự vận động, di
chuyển

1

- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS hệ thống được toàn bộ kiến thức đã học trong
chương 6

- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS hệ thống và đánh giá được mức độ nắm vững toàn
bộ kiến thức đã học
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- Học sinh nhận biết được đời sống và một số tập tính
của một số lồi Thú
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
Nhận biết sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận
di chuyển ở động vật thích nghi với mơi trường sống.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.


19

Bài 55.Tiến hoá về sinh sản.

1


20

Bài 56.Cây phát sinh giới Động vật.

1

Bài 57.Đa dạng sinh học.

1

Bài 58.Đa dạng sinh học (tiếp theo).

1

21

22

ĐỘNG
VẬT VÀ
ĐỜI SỐNG
CON
NGƯỜI

- HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở
động vật từ đơn giản đến phức tạp. thấy được sự hồn
chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,

trách nhiệm.
- HS nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ
giữa các nhóm động vật là các di tích hóa thạch.
- HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm
động vật trên cây phát sinh động vật.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số lồi, khả
năng thích nghi cao của ĐV với các điều kiện sống
khác nhau.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS thấy được sự đa dạng sinh học ở mơi trường nhiệt
đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.


23

Bài 59.Biện pháp đấu tranh sinh học.

1


24

Bài 60.Biện pháp đấu tranh sinh học ( tiếp
theo)

1

25

Bài 61.Động vật quý hiếm.

1

26

Bài 62.Tìm hiểu một số động vật có tầm quan
trọng trong kinh tế ở địa phương.

1

27

Bài 63.Tìm hiểu một số động vật có tầm quan

1

- HS nêu được khái niệm đấu tranh sinh học. Thấy được
các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng
các loại thiên địch.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- Nêu được nhưng ưu điểm và nhược điểm của biện
pháp đấu tranh sinh học
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS hiểukhái niệm về động vật quí hiếm. Thấy được
mức độ tuyệt chủng của các động vật q hiếm ở VN từ
đó đề ra biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở
địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có
tầm quan trọngtrong thực tế ở địa phương
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở


trọng trong kinh tế ở địa phương.

28


Bài 64.Thực hành: Tham quan thiên nhiên.

1

29

Bài 65.Thực hành: Tham quan thiên nhiên.

1

30

Bài 66.Thực hành: Tham quan thiên nhiên.

1

31

Bài 63.Ơn tập học kì

1

địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có
tầm quan trọngtrong thực tế ở địa phương
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- Giúp HS hiểuyêu cầu của buổi tham quan thiên nhiên
- Hiểucách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến

thức đã học xếp vào các ngành đã học
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- Giúp HS hiểuyêu cầu của buổi tham quan thiên nhiên
- Hiểucách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến
thức đã học xếp vào các ngành đã học
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- Giúp HS hiểuyêu cầu của buổi tham quan thiên nhiên
- Hiểucách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến
thức đã học xếp vào các ngành đã học
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS hệ thống được toàn bộ kiến thức đã học trong


32

Bài 63.Ơn tập học kì II

1

33


Bài 63.Ơn tập học kì II

1

34

Kiểm tra học kì II

1

TRƯỜNG THCS ÊA KLY

chương trình học kỳ II
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS hệ thống được toàn bộ kiến thức đã học trong
chương trình học kỳ II
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS hệ thống được toàn bộ kiến thức đã học trong
chương trình học kỳ II
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
- HS hệ thống và đánh giá được mức độ nắm vững toàn

bộ kiến thức đã học
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm
chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TỔ: HÓA - SINH – THỂ DỤC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: SINH HỌC, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2020-2021)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 2; Số học sinh: 72 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): …………………………………………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:………..; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 3: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
theo
PPC
T
37

01
Bài 33: Thân nhiệt.
38 Bảng phụ
01
Bài 34: Vitamin và muối khoáng.
39 Bảng phụ
01
Bài 36:Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu
phần.
40 Tranh H38.1.
01
Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
Bảng phụ.
41 Tranh H39.1.
01
Bài 39: Bài tiết nước tiểu
42 Bảng phụ
01
Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
43 Tranh H41
01
Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da.
44 Bảng phụ
01
Bài 42: Vệ sinh da.
45 Tranh H43.2.
01
Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
Bảng phụ.
3



46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65

Như mục II/SGK.
Bảng phụ.
Tranh H45.1,2.
Tranh H46.1,2,3.
Bảng phụ.
Tranh H47.1,2,3,4.
Bảng phụ.

Tranh H48.1,3
Tranh H52.1,2,3.
Bảng phụ

01

Bảng phụ
Tranh H49.2.
Bảng phụ.
Tranh H50.1,2,3,4.
Bảng phụ.
Tranh H51.1.
Bảng phụ.
Bảng kiến thức
Tranh H56.1,2,3.
Tranh H57.1,2.
Tranh H58.1,2,3.
Bảng phụ
Tranh H55.1,2,3.
Tranh H59.1,2,3.
Bảng phụ.
Tranh H60.1,2.
Bảng phụ.

01
01

Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến
cấu tạo) của tủy sống
Bài 45: Dây thần kinh tủy 9

Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian

01

Bài 47: Đại não

01

01
01

Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng.
Bài 52: Phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều
kiện
Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

01

Bài 50: Vệ sinh mắt

01

Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác.

01
01
01
01

01

Ơn tập
Kiểm tra, đánh giá giữa học kì II
Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
Bài 58: Tuyến sinh dục

01
01
01

Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các
tuyến nội tiết
Bài 60: Cơ quan sinh dục nam.

01

Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ.


66
67
68

Tranh H61.1,2.
Tranh H62.1,2,3
Bảng phụ.
Bảng phụ.

Tranh H64.2, H65

Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
Bài 64 - 65: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
(bệnh tình dục) - Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài
người
69 Bảng phụ.
01
Ơn tập
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Không
II. Kế hoạch dạy học4
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
theo
(1)
(2)
(3)
PPCT
37

Bài 33. Thân nhiệt
01
- Kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hịa thân nhiệt.
+ Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện
pháp chống nóng, lạnh, đề phịng cảm nóng, lạnh.
+ Giải thích cơ chế điều hịa thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn
định.
.- Năng lực:
+ Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo,
NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực nghiên
cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
4

01
01
01


38

Bài 34. Vitamin và muối
khoáng

01

39


Bài 36. Tiêu chuẩn ăn
uống - Nguyên tắc lập
khẩu phần

01

40→4 Chủ đề: BÀI TIẾT
2

03

tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức:
+ HS trình bày được vai trị của Vitamin và muối khoáng.
+ Xây dựng được khẩu phần thức ăn và chế biến thức ăn hợp lý.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức:
+ Nêu được nguyên nhân khác nhau của các đối tượng về nhu cầu dinh
dưỡng.
+ Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm.
+ Xác định được cơ sở và nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự học.

+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm bài tiết và vai trị của nó với cơ thể sống.
Các hoạt động chủ yếu của hệ bài tiết và hoạt động quan trọng. Nêu rõ
vai trị của sự bài tiết.
+ Mơ tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu


43→4 Chủ đề: DA
4

02

45→5 Chủ đề: THẦN KINH
3

09

+ Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh
này.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan.
- Kể một số bệnh ngồi da (bệnh da liễu).
- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp, bảo vệ da, rèn luyện
da.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức:
- Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng.
- Khái quát chức năng của hệ thần kinh.
- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý
nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con
người nói riêng.
- Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần


54→5
6

57

Chủ đê: GIÁC QUAN

04


Chủ đề: ÔN TẬP

01

kinh.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức:
- Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp.
Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và thính
giác.
- Mơ tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới) và chức
năng của chúng.
- Mô tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của
sóng âm bằng một sơ đồ đơn giản.
- Phịng tránh các bệnh tật về mắt và tai.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức: Học sinh củng cố các kiến thức đã học ở các chủ đề.
- Năng lực: Rèn kĩ năng hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm và tái

hiện kiến thức.
- Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. Học sinh củng cố


58

Kiểm tra, đánh giá giữa
học kì II

59→6 Chủ đề: NỘI TIẾT
1

62→6 Chủ đề: SINH SẢN
8

01

03

các kiến thức đã học ở các chủ đề.
- Kiến thức:
+ Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về: Bài tiết, da, thần kinh,
giác quan.
+ Qua kiểm tra phân luồng được học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt
hơn.
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất

tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức:
+ Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
+ Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của các tuyến nội tiết chính trong cơ
thể có liên quan đến các hoocmơn mà chúng tiết ra (trình bày chức năng
của từng tuyến).
+ Trình bày q trình điều hồ và phối hợp hoạt động của một số tuyến
nội tiết
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học; Năng lực thực
nghiệm; Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất
tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Kiến thức:
+ Nêu rõ vai trò của các cơ quan sinh sản của nam và nữ.


×