Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Tổng hợp đề thi thử môn hóa lớp 12 bán sát và phát triển đề minh họa của bộ có đáp án chi tiết (p 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.3 KB, 54 trang )

ĐỀ SỐ 26

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

Câu 41: Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Cu.
C. Au.
D. Al.
Câu 42: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. Ag.
B. Cu.
C. Na
D. Al.
Câu 43: Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hố trong mơi trường gọi

A. sự khử kim loại.
B. sự tác dụng của kim loại với nước.
C. sự ăn mịn hố học.
D. sự ăn mịn điện hố.
Câu 44: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Zn2+.
C. Fe2+.
D. Ag+.
Câu 45: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. điện phân dung dịch.
B. nhiệt luyện.
C. thủy luyện.
D. điện phân nóng chảy.
Câu 46: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?


A. Mg.
B. Na
C. Cu.
D. Fe.
Câu 47: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhơm với khí clo là
A. AlCl3
B. Al2O3
C. AlBr3
D. Al(OH)3
Câu 48: Chất X dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. Chất X là
A. CaSO4
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4.2H2O
D. CaCO3

Câu 49 : Trong q trình sản xuất nhơm, để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhơm oxit, người ta hịa tan Al 2O3 trong criolit
nóng chảy. Cơng thức hóa học của criolit là

A. Na3[AlF6].
B. K3[AlF6].
C. Na3[AlCl6]
D. K3[AlCl6]
Câu 50: Công thức của sắt(III) sunfat là
A. FeS
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. FeS2
Câu 51: Trong hợp chất Cr2O3, crom có số oxi hóa là
A. +2
B. +3

C. +5
D. +6
Câu 52: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong trong các máy
lọc nước, khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc. Chất X là
A. cacbon oxit
B. lưu huỳnh
C. than hoạt tính
D. thạch cao
Câu 53: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức
của X là
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 54: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Tristearin có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. C3H5(OOCC17H33)3.
B. C3H5(OOCC17H31)3.
C. C3H5(OOCC17H35)3.
D. C3H5(OOCC15H31)3.
Câu 55: Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 56: Chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. metyl amin
B. anilin
C. Axit glutamic
D. lysin
Câu 57: Số nguyên tử N trong phân tử Glyxin là

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 58: Tơ nào sau đây là tơ tổng hợp?
A. Tơ xenlulozơ axetat.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ tằm.
D. Tơ visco.
Câu 59: Phân đạm cung cấp cho cây
A. N2.
B. HNO3.
C. NH3.
D. N dạng NH4+, NO3-.


Câu 60: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
A. C3H8.
B. C4H10.
C. C2H6.
D. CH4.
Câu 61: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A. Na
B. Cu
C. Ag
D. Fe
Câu 62: Cho các chất sau : etilen, metyl acrylat, vinyl axetat, axetilen. Số chất có thể tham gia phản
ứng trùng hợp tạo polime là
A. 3
B. 4

C. 2
D. 1
Câu 63: Hòa tan m gam Al vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 (l) khí (đktc). Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 8,1.
C. 4,05.
D. 2,7.
Câu 64 : Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là
A. FeO, Fe2O3.
B. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
C. Fe(OH)2, FeO.
D. Fe(NO3)2, FeCl3.
Câu 65: Hòa tan hết 10 g hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lít
H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 43,6.
B. 45,6.
C. 47,6.
D. 49,6.
Câu 66: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl fomat và etylfomat trong dung dịch NaOH, thu được
sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 67: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu
được chất hữu cơ Y và khí cacbonic. Hai chất X, Y lần lượt là
A. fructozơ, etanol.
B. glucozơ, sobitol.
C. glucozơ, etanol.
D. saccarozơ, glucozơ.

Câu 68: Hịa tan hồn tồn m gam glucozơ cần 4,9 gam Cu(OH) 2. Mặt khác cho m gam glucozơ đó
đem hiđro hoàn toàn thu được a gam sobitol. Giá trị a là :
A. 18 gam.
B. 18,2 gam.
C. 9 gam.
D. 9,1 gam.
Câu 69: m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng vừa đủ với 100 ml HCl 2M. đốt cháy hồn
tồn m gam amin đó thu được V lít N2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 1,12 lít
Câu 70: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tơ là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch mạng khơng gian
C. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol, thu được tơ lapsan.
D. Trùng hợp metyl metacrylat, thu được poli(metyl metacrylat).
Câu 71: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch T gồm NaOH 2,0 M và Na2CO3 1,0 M, thu
được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với CaCl2 dư, thu được b mol kết tủa.
- Phần 2 cho tác dụng với nước vôi trong dư, thu được c mol kết tủa. Biết 3b = c. Giá trị của V là
A. 1,120.
B. 3,360.
C. 2,688.
D. 4,480.
Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO, nung nóng.
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(d) Nhiệt phân AgNO3

(e) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 73: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có cơng thức chung C 17HyCOONa. Đốt cháy


0,07 mol E, thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,77.
B. 59,07.
C. 55,76.
D. 57,74.
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(d) Thủy phân hồn tồn anbumin của lịng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 75: Hỗn hợp X gồm hai kim loại Y, Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần
hoàn (MY < MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thốt ra V lít khí H2. Mặt khác, cho m gam
hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hồn tồn thấy thốt ra 3V lít khí H 2 (thể tích các khí

đo ở cùng điều kiện). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là
A. 54,54%.
B. 66,67%.
C. 33,33%.
D. 45,45%.
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y
(phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Nếu
cho 0,2 mol M vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,3.
B. 0,45.
C. 0,4.
D. 0,25.
Câu 77: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol
HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối
đa 8,64 gam bột Cu, thấy thốt ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối
lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 48,80%.

B. 33,60%.

C. 37,33%.

D. 29,87%.

Câu 78: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp
nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O 2, thu được H2O, N2
và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H9N.
B. C2H7N.

C. C4H11N.
D. CH5N.
Câu 79: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z khơng no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng
phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối
lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được
hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối
lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là

A. 8,64 gam.
B. 4,68 gam.
C. 9,72 gam.
D. 8,10 gam.
Câu 80: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ
được tiến hành theo các bước sau
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào
ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một
nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1, rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm, rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH) 2 đựng trong
ống nghiệm (ống số 2)
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn
hợp phản ứng)
Cho các phát biểu sau
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O
(b) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính ngun tố oxi trong phân tử saccarozơ


(c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong ống nghiệm trên
(d) Ở bước 2, lắp ống số 1 sau cho miệng ống hướng lên
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung
dịch trong ống số 2

Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

Câu 41: Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Cu.
C. Au.
D. Al.
Câu 42: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. Ag.
B. Cu.
C. Na
D. Al.
Câu 43: Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi

A. sự khử kim loại.
B. sự tác dụng của kim loại với nước.
C. sự ăn mịn hố học.
D. sự ăn mịn điện hố.
Câu 44: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Zn2+.
C. Fe2+.
D. Ag+.

Câu 45: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. điện phân dung dịch.
B. nhiệt luyện.
C. thủy luyện.
D. điện phân nóng chảy.
Câu 46: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?
A. Mg.
B. Na
C. Cu.
D. Fe.
Câu 47: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí clo là
A. AlCl3
B. Al2O3
C. AlBr3
D. Al(OH)3
Câu 48: Chất X dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. Chất X là
A. CaSO4
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4.2H2O
D. CaCO3

Câu 49 : Trong quá trình sản xuất nhơm, để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhơm oxit, người ta hịa tan Al 2O3 trong criolit
nóng chảy. Cơng thức hóa học của criolit là

A. Na3[AlF6].
B. K3[AlF6].
C. Na3[AlCl6]
D. K3[AlCl6]
Câu 50: Công thức của sắt(III) sunfat là
A. FeS

B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. FeS2
Câu 51: Trong hợp chất Cr2O3, crom có số oxi hóa là
A. +2
B. +3
C. +5
D. +6
Câu 52: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong trong các máy
lọc nước, khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc. Chất X là
A. cacbon oxit
B. lưu huỳnh
C. than hoạt tính
D. thạch cao
Câu 53: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức
của X là
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 54: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Tristearin có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. C3H5(OOCC17H33)3.
B. C3H5(OOCC17H31)3.
C. C3H5(OOCC17H35)3.
D. C3H5(OOCC15H31)3.
Câu 55: Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.

Câu 56: Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. metyl amin
B. anilin
C. Axit glutamic
D. lysin
Câu 57: Số nguyên tử N trong phân tử Glyxin là


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 58: Tơ nào sau đây là tơ tổng hợp?
A. Tơ xenlulozơ axetat.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ tằm.
D. Tơ visco.
Câu 59: Phân đạm cung cấp cho cây
A. N2.
B. HNO3.
C. NH3.
D. N dạng NH4+, NO3-.
Câu 60: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
A. C3H8.
B. C4H10.
C. C2H6.
D. CH4.
Câu 61: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A. Na
B. Cu

C. Ag
D. Fe
Câu 62: Cho các chất sau : etilen, metyl acrylat, vinyl axetat, axetilen. Số chất có thể tham gia phản
ứng trùng hợp tạo polime là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 63: Hòa tan m gam Al vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 (l) khí (đktc). Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 8,1.
C. 4,05.
D. 2,7.
Câu 64 : Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hố là
A. FeO, Fe2O3.
B. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
C. Fe(OH)2, FeO.
D. Fe(NO3)2, FeCl3.
Câu 65: Hòa tan hết 10 g hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al bằng dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 7,84 lít
H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 43,6.
B. 45,6.
C. 47,6.
D. 49,6.
Câu 66: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl fomat và etylfomat trong dung dịch NaOH, thu được
sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.

Câu 67: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu
được chất hữu cơ Y và khí cacbonic. Hai chất X, Y lần lượt là
A. fructozơ, etanol.
B. glucozơ, sobitol.
C. glucozơ, etanol.
D. saccarozơ, glucozơ.
Câu 68: Hịa tan hồn toàn m gam glucozơ cần 4,9 gam Cu(OH) 2. Mặt khác cho m gam glucozơ đó
đem hiđro hồn tồn thu được a gam sobitol. Giá trị a là :
A. 18 gam.
B. 18,2 gam.
C. 9 gam.
D. 9,1 gam.
Câu 69: m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng vừa đủ với 100 ml HCl 2M. đốt cháy hoàn
toàn m gam amin đó thu được V lít N2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 1,12 lít
Câu 70: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tơ là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch mạng không gian
C. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol, thu được tơ lapsan.
D. Trùng hợp metyl metacrylat, thu được poli(metyl metacrylat).
Câu 71: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch T gồm NaOH 2,0 M và Na2CO3 1,0 M, thu
được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với CaCl2 dư, thu được b mol kết tủa.
- Phần 2 cho tác dụng với nước vôi trong dư, thu được c mol kết tủa. Biết 3b = c. Giá trị của V là
A. 1,120.
B. 3,360.
C. 2,688.

D. 4,480.
Hướng dẫn :
+ (Phần 2 + dd Ca(OH)2) tạo nhiều kết tủa hơn (phần 1 + dd CaCl2) nên X chứa HCO3+ nNaOH = 0,2 mol ; nNa2CO3 = 0,1 mol
Mỗi phần X chứa Na+ (0,2 mol), CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
Bảo tồn điện tích : 2x + y = 0,2 (1)


+ Với CaCl2 → nCaCO3 = x
Với Ca(OH)2 → nCaCO3 = x + y
→ 3x = x + y (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,05 và y = 0,1
+ Bảo toàn C → nCO2 = 2(x+y) – 2nNa2CO3 = 0,2
→ V = ,48 lít
Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO, nung nóng.
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(d) Nhiệt phân AgNO3
(e) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 73: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có cơng thức chung C 17HyCOONa. Đốt cháy
0,07 mol E, thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,77.
B. 59,07.

C. 55,76.
D. 57,74.
Hướng dẫn:
+ Các axit béo gọi chung là A, các muối đều 18C nên X có 57C và A có 18C
Số C = = → nX : nA = 3:11
+ Trong phản ứng xà phịng hóa: nX = 3a và nA = 11a → nNaOH = 3.3a +11a = 0,2 → a = 0,01
Quy đổi E thành (C17H35COO)3C3H5 (0,03), C17H33COOH (0,11) và H2(-0,1)
→ mE = 57,74
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(d) Thủy phân hoàn tồn anbumin của lịng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 75: Hỗn hợp X gồm hai kim loại Y, Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần
hoàn (MY < MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lít khí H2. Mặt khác, cho m gam
hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn tồn thấy thốt ra 3V lít khí H 2 (thể tích các khí
đo ở cùng điều kiện). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là
A. 54,54%.
B. 66,67%.
C. 33,33%.
D. 45,45%.
Hướng dẫn:
+ X + H2O thu được ít H2 hơn X + HCl nên khi X + H2O chỉ có 1 kim loại phản ứng.
→ Y là Mg và Ca

+ Tự chọn V = 22,4 lít
Với H2O → nCa = nH2 = 1 mol
Với HCl → nCa + nMg = nH2 = 3 mol → nMg = 2 mol
→ %mMg = 54,54%
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y


(phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Nếu
cho 0,2 mol M vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,3.
B. 0,45.
C. 0,4.
D. 0,25.
Hướng dẫn:
+ Số C = = 3,25 → X là C3HnO2 (0,15) và Y là C4Hm (0,05)
+ nH = 0,15n + 0,05m = 0,4×2 → 3n + m = 16 → n = m = 4
→ X là C3H4O2 và Y là C4H4
+ nBr2 = 0,15 + 0,05×3 = 0,3 mol
Câu 77: Hịa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol
HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối
đa 8,64 gam bột Cu, thấy thốt ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối
lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 48,80%.

B. 33,60%.

C. 37,33%.

D. 29,87%.


Hướng dẫn:
+ nCu = 0,135 mol và n NO = 0,03 mol
+ nH+ dư = 4nNO = 0,12 mol
Bảo toàn e → nFe3+ = 0,18 mol → nFe(OH)3 = 0,18 mol
+ mkết tủa = 154,4 gam → nBaSO4 = 0,58 mol
Vậy dung dịch chứa Fe3+(0,18 mol), SO42- (0,58 mol), Na+ (0,16 mol), H+ dư (0,12 mol) → NO3-: 0,08 mol
+ Đặt a, b, c, d là số mol Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2
→ 56a + 232b + 116c + 180d = 15 (1)
Bảo toàn Fe → a + 3b + c + d = 0,18 (2)
Bảo toàn e → 3a + b + c + d = 3×4c (30
Bảo tồn N → 2d + 0,16 = 0,08 + 4c (4)
Giải hệ → a = 0,1; b = 0,01; c = 0,03; d = 0,02
→ %mFe = 37,33%

Câu 78: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp
nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O 2, thu được H2O, N2
và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H9N.
B. C2H7N.
C. C4H11N.
D. CH5N.
Hướng dẫn:
+ Bảo toàn O → nH2O = 0,21 mol
→ namin = (nH2O – nCO2)/1,5 = 0,06 mol
→ nM > 0,06
→ Số C = < = 2
Anken có ít nhất 2C nên phải có amin 1C
→ X là CH5N và Y là C2H7N
Câu 79: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z khơng no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng

phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối
lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được
hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối
lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là

A. 8,64 gam.

B. 4,68 gam.

C. 9,72 gam.

D. 8,10 gam.


Hướng dẫn:
+ nE = nNaOH = 0,3 mol → nO(E) = 0,6 mol
+ Đặt a, b là số mol CO2 và H2O
→ m = 44a + 18b – 100a = -34,5
+ mE = 12a + 2b + 0,616 = 21,62
→ a = 0,87 và b = 0,79
→ Số C = nCO2/nE = 2,9 → X là HCOOCH3
+ nY + nZ = nCO2 – nH2O = 0,08 (1)
→ nX = nE – 0,08 = 0,22
Vậy nếu đốt Y và Z thu được nCO2 = 0,87 – 0,222 = 0,43
→ Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375
Y, Z có đồng phân hình học nên Y là:
CH3-CH=CH-COOC2H5
Vậy muối có M lớn nhất là CH3-CH=CH-COOONa (0,08 mol)
→ mmuối = 0,08 108 = 8,64 gam
Câu 80: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ

được tiến hành theo các bước sau
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào
ống nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một
nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1, rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm, rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH) 2 đựng trong
ống nghiệm (ống số 2)
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn
hợp phản ứng)
Cho các phát biểu sau
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O
(b) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ
(c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong ống nghiệm trên
(d) Ở bước 2, lắp ống số 1 sau cho miệng ống hướng lên
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung
dịch trong ống số 2
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4


ĐỀ SỐ 27

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021

* Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc)

Câu 41: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Na.
B. K.
C. Hg.
D. W.
Câu 42: Kim loại nào sau đây khôngtác dụng với nước ở điều kiện thường?
A. Na.
B. K.
C.Ca.
D.Be.
Câu 43:Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội
A. Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 44:Cho các ion: A13+, Ag+, Au 3+, Fe3+, ion có tính oxi hóa yếu nhất là
A. A13+.
B.Fe3+.
C. Ag+.
D.Au3+.
Câu 45: Trong công nghiệp hiện nay, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt
luyện?
A. Na.
B.Mg.
C. Al.
D.Fe.
Câu 46: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và Cl2 tạo cùng một loại muối?
A.Mg.
B. Cu.
C. Ag.

D.Fe.
Câu 47:Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. KCl.
B. NaNO3.
C. MgCl2.
D. NaOH.
Câu 48: Chất X được dùng để làm bột nở và chế thuốc chữa đau dạ dày. Chất X là
A. CaCO3.
B.Na2CO3.
C.NaHCO3.
D.KHCO3.
Câu 49: Trong công nghiệp, quặng hematit đỏ thường dùng để sản xuất gang. Thành phần chính của
quặng hematit đỏ là
A.Fe2O3.2H2O.
B.Fe2O3.
C.Fe2O3. nH2O.
D.Fe3O4
Câu 50:Al tự bốc cháy khi tiếp xúc với chất nào?
A. O2.
B. Cl2.
C. S.
D. Br2.
Câu 51:Hợp chất CrO3có màu
A.Đỏ thẫm.
B. Lục thẫm.
C.Lục nhạt.
D.Vàng cam.
Câu 52:Khí X sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Khí X là
A. CO2.
B.O2.

C. Cl2.
D. N2.
Câu 53:Thủy phân este có cơng thức phân tử C 4H8O2 trong môi trường axit thu được axit propionic
và ancol Y. Công thức của Y là?
A. C3H7OH.
B. C2H5OH.
C.CH3OH.
D. C3H5OH.
Câu 54: Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?
A. Benzyl axetat.
B. Etyl axetat.
C. Etyl propionat.
D. Isoamyl
axetat.
Câu 55:Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. Thủy phân.
B. Với Cu(OH)2.
C. Cộng H2 (Ni, to).
D. Tráng bạc.
Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng?
A. Axit glutamic.
B.Etylamin.
C. Anilin.
D.clohiđric.
Câu 57: Số nguyên tử nitơ trong phân tử Lysin là
A. 1.
B.2.
C.3.
D.4.
Câu 58:Loại tơ nào sau được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?

A. Nilon -6.
B. Nilon -6,6.
C.Nitron.
D.Nilon -7.
Câu 59: Đạm ure có cơng thức là
A. NH4NO3.
B. NaNO3.
C. (NH4)2SO4.
D.
(NH2)2CO.
Câu 60: Chất không phản ứng với axit axetic (CH3COOH) là
A. Na.
B. KOH.
C. CH3OH.
D. NaCl.


Câu 61: Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung dịch X là
A.CuSO4, FeSO4.
B. Fe2(SO4)3.
C. FeSO4.
D. FeSO4, Fe2(SO4)3.
Câu 62: Cho các este sau: metyl propionat, vinyl axetat, phenylfomat, metyl acrilat, tristearin. Có
bao nhiêu este tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ tạo thành ancol?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 63:Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3phản ứng hoàn tồn với dung dịch NaOH dư thấy thốt ra


6,72 lít khí H2(đktc). Khối lượng của Al2O3trong X là:
A. 20,4gam.

B. 10,2gam.

C. 15,3gam.

D. 5,1gam.

Câu 64: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư khơng xảy ra phản ứng oxi hóa
khử?
A. Fe.
B. FeO.
C. Fe(OH)2.
D.Fe2O3.
Câu 65:Ngâm một đinh sắt có khối lượng 10 g trong 100ml dung dịch CuSO 4 cho đến khi dung dịch
hết màu xanh thì lấy đinh Fe ra rửa sạch và cân được 11,6 gam. Nồng độ CM của dung dịch CuSO4 là
A. 0,25M.
B. 2M.
C. 1M.
D. 0,5M.
Câu 66: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và phenyl fomat trong dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
B.3 muối và 1 ancol.
C.3 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 67:Chất X có nhiều trong mật ong, làm mất màu dung dịch nước brom. X tác dụng với H 2 (xúc
tác Ni/t0), thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là

A. fructozơ và sobitol.
B. fructozơ và ancol etylic.
C. saccarozơ và sobitol.
D.glucozơ và sobitol.
Câu 68:Thủy phân 68,4 gam saccarozơ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 64,8 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. 35%
B. 65%.
C. 75%.
D. 25%
Câu 69:Cho m gam amin đơn chức bậc một X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được (m +
7,3) gam muối. Đốt m gam X cần 23,52 lít O2(đktc). X có cơng thức là?
A. C3H5NH2
B. CH3NH2
C. C2H5NH2
D. C3H7NH2
Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Poli(metyl metacrylat) được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước.
B.Cao su Buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng.
C.Amilopectin có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
D.Tơ nilon-6,6 được dùng để dệt bít tất, làm dây cáp, dây dù, đan lưới.
Câu 71:Chomgamhỗn hợp gồm Na2CO3vàNaHCO3vàonước thuđược dung dịch X. Chotừ từ 250
mldung dịch HCl1M vàodung dịch X thuđược dung dịch Y và2,24 lítkhíCO 2(đktc). Dung dịch Y
tácdụng với dung dịch Ba(OH)2dư thuđược 49,25 gamkết tủa. Giátrị của mlà
A. 35,16.
B. 33,8.
C. 29,6.
D. 32,7.
Câu 72:Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho a mol dung dịch KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

(2) Cho a mol Zn vào dung dịch chứa 2a mol Fe2(SO4)3.
(3) Hoàn tan a mol Fe2O3 và 0,5a mol Cu vào dung dịch chứa 3a mol HCl.
(4) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol Ca(OH)2.
(5) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3,5a mol AgNO3.
Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 73:Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X thu được H 2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn với H 2 dư (xúc tác Ni,
nung nóng) thu được chất béo Y. Đem tồn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản
ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa agam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?


A.145.

B. 150.

C. 155.

D. 160.

Hướng dẫn giải
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X thu được glixerol, natri stearat và natri oleat → Chất X có 57 nguyên tử C trong
phân tử → nX = nCO2: 57 = 0,16 mol
Khi hidro hố hồn toàn X thu được Y là C 57H110O6(tristearin) → thuỷ phân Y thu được C 17H35COONa BTNT (H) :
2nH2O = 35nY = 35.3nX → nH2O = 8,4 mol → m = 151,2 (g)

Câu 74: Cho các phát biểu sau:

(a) saccarozơ và etylaxetat đều bị thủy phân trong môi trường axit và bazơ.
(b) Khi tham gia phản ứng với dung dịch brom, glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic.
(c) Nicotin là chất gây nghiện có trong cây thuốc lá thuộc loại aminoaxit.
(Khơng nên đưa đoạn này)
(d) Dung dịch bão hịa của anđehit axetic trong nước (nồng độ 37-40%) được gọi là fomalin .
(e) Các peptit khi tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm tạo hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A.1.
B. 2.
C.3.
D.4.
Câu 75:Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng)
vào nước dư, thu được a mol khí H 2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO 4 dư vào X, thu được 35,54
gam kết tủa. Giá trị của a là.
A.0,08
B. 0,12
C. 0,10
D. 0,06
Hướng dẫn giải

Na(xmol)
BTDT
����
� nOH  x  2y � nCu(OH)  0,5x  y


2
Ba(ymol) � �

n

y

� BaSO4
O(0,14 mol) �


�x  0,32 mol
23x  137 y  15,58
��

(0,5x  y).98  233y  35,54 �
y  0,06 mol

BTe: nH  nNa  2nBa  2nO  0,08 mol.
2

Câu 76:Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic
và etylen glicol thu được 1,15 mol CO 2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X
trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của
m là
A. 43,5
B. 64,8
C. 53,9
D. 81,9
Hướng dẫn giải
• Có hai chất có 1 Oxi và 4 Hiđro (CH2=CH-CHO và CH3CHO) đều có mối liên quan tới Ag.
• Cịn hai chất cịn lại có 2 Oxi và 6 Hiđro (CH 3COOCH3 và C2H4(OH)2) khơng liên quan tới
Ag.
Vậy thì


CxH4O : amol  O ,to �
CO :1,15mol

2
X ��
���
�� 2
CyH6O : bmol
H2O :1,3mol



29,2  1,15.12  1,3.2
 0,8mol
16
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
a 2b  0,8mol
a  0,2mol


��

4a 6b  2,6mol �
b  0,3mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O và H, ta có: �
Chú ý: Có sự thay đổi giữa các lần thí nghiệm
36,5
 CHO�2Ag
n CHO  0,2.
 0,25mol �����

� mAg�  0,25.2.108  54gam��
� 53,9gam
29,2
Câu 77:Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol
HCl và 0,01 mol NaNO 3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 46,95 gam hỗn hợp muối) và 2,92
nOtrongX 


gam hỗn hợp Z gồm ba khí khơng màu (trong đó hai khí có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản
ứng được tối đa với 0,91 mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z là
A. 45,45%.
B. 58,82%.
C. 51,37%.
D. 75,34%.
Hướng dẫn giải
BTKL
���
� m X  m HCl  m NaNO3  m Y  m Z  m H 2O � n H 2O  0, 43 mol
Dung dịch Y chứa Fe2+ ; Fe3+ ; Mg2+ ; NH4+ ; Na+ (0,01) và Cl- (0,92).
18n NH 4 
Ta có: mion kim loại +
= 46,95 – 0,01.23 – 0,92.35,5 = 14,06 (1)
Khi
cho
Y
tác
dụng
với
KOH

thì:
m ion kim loai  m OH  29,18 � m ion kim loai  17.(0,91  n NH 4  )  29,18
(2)
m X  m KL
 0,15 mol
n NH 4   0, 01 mol n NO3 (X) 
62
Từ (1), (2) suy ra: mion kim loại = 13,88 (g) ;

BT: H
���
� n HCl  4n NH 4   2n H 2  2n H 2O � n H 2  0, 01 mol
BT: N
���
� n N (X)  n NaNO3  n NH 4   n N (Z) � n N (Z)  0,15 mol
BT: O
���
� n O (X)  3n NaNO3  n O (Z)  n H2 O � n O (Z)  0, 05 mol
Hỗn hợp Z gồm 3 khí: trong đó có H2) và N2O; N2 hoặc N2O; NO hoặc N2; NO.
Nhận thấy nN (Z) : nO (Z) = 3 : 1  3N và 1O  2 khí đó là N2 và NO (có số mol bằng nhau =

0,05)
Vậy %V khí N2O = 45,45%.
Câu 78: Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khí điều kiện thường.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol khơng khí (20% O 2 và 80% N2 về thể tích)
thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối
lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thốt ra khỏi bình. Cơng thức phân tử
của X là cơng thức nào sau đây?
A. C3H4.
B. C3H6.

C.C2H4.
D. C2H6.
Hướng dẫn giải

aminCnH2 n3N �

O (0,54 mol) �
N (2, 215 mol)


E�
� 2
�� 2
CxHy
N 2 (2,16 mol) �
(CO2  H2O)(21,88 gam)


BTNT O ⟹ 2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 1,08 (1)
mbình NaOH đặc tăng = mCO2 + mH2O = 44nCO2 + 18nH2O = 21,88 (2)
Từ (1) và (2) ⟹ nCO2 = 0,305 và nH2O = 0,47 (mol).
E gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (số mol là x (mol)).
BTNT N ⟹ x + 2,16.2 = 2,215.2 ⟹ x = 0,11 (mol) ⟹ nX = 0,2 – 0,11 = 0,09 (mol).
Đốt cháy 2 amin trong E ta có nH2O – nCO2 = 1,5namin.
Nhận thấy 0,47 – 0,305 = 0,165 = 1,5.0,11 = 1,5namin.
⟹ Đốt cháy X thu được nCO2 = nH2O ⟹ X có dạng CnH2n.


Ta có số Htb(E) = 2nH2O/nE = 4,7
⟹ X là C2H4 (vì amin nhỏ nhất trong E có thể là CH5N (có số H > 4,7)).

Vậy cơng thức phân tử của X là C2H4.
Câu 79:Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt
cháy hồn tồn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác, đun
nóng 35,34 gam Evới dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có
mạch khơng phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức
có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là
A. 4,98%.
B. 12,56%.
C. 4,19%.
D. 7,47%.
Hướng dẫn giải
Khi
đốt
cháy
hoàn
toàn
X:
m  12n CO 2  2n H 2O
BTKL
���
� n CO2  1, 46 mol � n COO  X
 0, 48 mol
2
Xét hỗn hợp Z, giả sử trong hỗn hợp chứa C 2H5OH và C2H4(OH)2. Khi đó ta có hệ sau:
46n C 2H 5OH  62n C2H 4 (OH)2  17,88
n C 2H 5OH  0, 2 mol


��


n C 2H 4 (OH) 2  0,14 mol
n C 2H 5OH  2n C 2H 4 (OH) 2  n COO  0, 48 �

* Khi xét các trường hợp khác của hỗn hợp Z đều không thỏa mãn vì giải tương tự hệ trên
cho giá trị âm.
BTKL
Khi cho X tác dụng với NaOH: ���� m Y  m X  40n NaOH  m Z  36, 66 (g)

m axit

( n NaOH  n COO  0, 48mol )
Dùng tăng giảm khối
 m Y  22n NaOH  26,1(g)

lượng

Quy
đổi
26,1
gam
hỗn
m Cn H 2n  2  m axit  44n COO  4,98(g)
 Giả sử đốt: C nH2n 2 thì

để
hợp

đưa
axit


muối

Y

về

thành

C n H 2n  2

axit

tương



ứng


COO

BT:C
���
� n C(trong C n H 2n  2 )  n CO 2  2(n C 2H 5OH  n C2H 4 (OH) 2 )  n CO 2 (trong Y)  0,3mol
� n H(trong C n H 2n  2 )  m C n H 2n  2  12n C(trong C n H 2n  2 )  1,38 mol
Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy C nH2n 2 có: n Y  n C n H 2n  2  n CO 2  n H 2O  0,39 mol

1

nY

n NaOH

2

Nhận thấy rằng
, nên trong hỗn hợp axit có chứa axit hai chức. Ta có hệ sau:
�n RCOOH  2n R '(COOH)2  n NaOH  0, 48 �n RCOOH  0,3mol
��

n

n

n

0,39
RCOOH
R
'(COOH)
Y
2
�n R '(COOH) 2  0, 09 mol

Xét
hỗn
hợp
axit
���
� an RCOOH  bn R '(COOH) 2  n CO 2 (sp ch¸y)  2(n C 2H 5OH  n C 2H 4 (OH) 2 )
� 0,3a  0, 09 b  0, 78 � a  b  2  CH COOH và HOOC-COOH


ta

BT:C

3

Nhận thấy rằng trong X chỉ chứa một este đơn chức đó là CH 3COOC2H5.
với n CH3COOC 2H5  n CH3COOH  2n C 2H 4 (OH)2  0,02 mol � %m CH 3COOC 2H 5  4,98%
Câu 80: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml metyl fomat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO420% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.

có:


Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:

(a)
(b)
(c)
(d)

Kết thúc bước 2, chất lỏng trong bình hai đồngnhất.
Sau bước 3, trong hai bình vẫn cịn metylfomat.
Ở bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Ống sinh hàn nhằm mục đích hạn chế sự thất thốt do chất hữucơ bị bay hơi .

Số phát biểu đúng là


A.2.
B. 4.
------------------ HẾT ----------------

C.3.

D.1.


ĐỀ SỐ 28
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MƠN HĨA HỌC
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S
= 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137, He=4 .
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn , giả sử các khí sinh ra khơng tan trong nước.
Câu 41. Tính chất vật lí chung của kim loại gây ra bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể kim loại.
B.khối lượng riêng của kim loại.
C.tính chất của kim loại
D.các electron tự do trong tinh thể kim loại.
Câu 42. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A.Na
B. H2
C.Li.
D. Os
Câu 43. Phản ứng nào sau đây sai?
A. 2 Fe + 3Cl2→2 FeCl3
B. Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2.
C. Hg + S → Hg2S
D. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2

Câu 44. Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bẳng phương pháp nhiệt luyện?
A. Al.
B. Na.
C. K.
D. Cu.
Câu 45. Kim loại nào sau đây tác dụng được với axit HNO3 đặc, nguội?
A. Al.
B.Fe.
C.Cr.
D. Mg.
Câu 46. Chất nào dưới đây không là este?
A. (CH3COO)3C3H5.
B. CH3COCH3.
C. CH3COOCH3.
D. CH3COOC6H5.
Câu 47. Dung dịch K2Cr2O7 có màu
A. vàng chanh.
B. nâu.
C. da cam
D. lục thẫm.
Câu 48. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
A. C + O2 → CO2.

B. C + H2O → CO + H2.

C. 3C + 4Al → Al4C3.

D. C + CuO → Cu + CO.

Câu 49. Tính chất hóa học đặc trưng của anken:

A. phản ứng cộng.

B. phản ứng thế.

C. phản ứng tách nước.

D. phản ứng lên men.

Câu 50. Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Triolein.
B. Glyxin.
C. Anbumin.
D. Gly-Ala.
Câu 51. Thủy phân este X trong môi trường axit thu được metanol và axit etanoic. Công thức cấu tạo
của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 52. Dung dịch chất nào sau đây khơng làm quỳ tím chuyển màu?
A. Metylamin.

B. Anilin

C. Trimetylamin

D. Etylamin.

Câu 53. Polime nào sau đây khơng phải là thành phần chính của chất dẻo?
A. Poli(metyl metacrylat).

B. Poliacrilonitrin.
C. Polistiren.
D. Polietilen.
Câu 54. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?


A. Nhôm.
B. Vàng.
C. Bạc.
Câu 55. Kim loại nào sau đây được dùng là tế bào quang điện?
A. Na
B. Mg
C.Al
Câu 56. Dung dịch NaHCO3 không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. HCl.
C. Ca(OH)2.
Câu 57.

A. HCl.

Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất nào sau đây?

B. NaCl.

C. Ba(OH)2.

D. Đồng.
D. Cs
D. K2SO4.

D. HNO3.

Câu 58. Những năm gần đây, đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn gây nhiều thiệt hại cho nơng
dân. Hóa chất chính gây ra hiện tượng nhiễm mặn là
A. NaI.

B. KCl.

C. NaCl.

D. NaBr.

Câu 59. Trong công nghiệp sản xuất gang, thép, người ta sử dụng nguyên liệu là quặng hematit đỏ.
Quặng hemantit đỏ có cơng thức là
A. Fe2O3. nH2O.
B. Fe3O4.
C. FeCO3.
D.Fe2O3.
Câu 60. Số nguyên tử hidro trong phân tử fructozơ là
A. 12
B. 22
C. 10
D.11
Câu 61. Thủy phân hoàn toàn một đisaccarit G, thu được hai chất X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều
thu được chất hữu cơ Z. Chất Z là
A. Glucozơ.
B. Axit gluconic.
C. Fructozơ.
D. Sobitol.
Câu 62. Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl,

thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425.
B. 2,550.
C. 4,725.
D. 3,825.
Câu 63. Thủy phân este không no mạch hở X (có tỉ khối so với oxi bằng 3,125), thu được một
anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 64. Loại tơ nào sau đây điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ nitron.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ visco.
Câu 65. Cho các kim loại sau: Al, Fe, Zn, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với dung dịch CuSO 4?
A. 1.
B. 2.
C. 3
D.4
Câu 66. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 4,48 lít CO (đktc). Mặt
khác, để hòa tan hết X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 300 ml.
B. 100 ml.
C. 200 ml.
D. 400 ml.
Câu 67. Chất nào sau đây khi cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng khơng có khí thốt ra?
A. FeO.
B. Fe(OH)2.

C. Fe2O3.
D. Fe3O4.
Câu 68. Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Ca và Ba trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y
chứa a gam muối. Cho dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch Y thu được 39,7 gam kết tủa.
Giá trị của a là
A. 35,8.
B. 39,3.
C. 43.
D. 32,7.
Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tinh bột, xenlulozơ và glucozơ cần 3,528 lít O2
(đktc) thu được 2,52 gam H2O. Giá trị m là
A. 7,35.
B. 8,68.
C. 4,41.
D. 5,04.
Câu 70. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Triolein không phản ứng được với nước brom


B. Xà phịng hóa chất béo ln thu được glixerol
C. Thủy phân etyl axetat thu được ancol etylic
D. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc
Câu 71. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa các triglierit tạo bởi cả 3 axit panmitic, oleic,
linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phịng hóa hồn tồn 2m gam hỗn hợp X
bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?
A. 18,64.
B. 11,90.
C. 21,40.
D. 19,60.
Câu 72. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Nhiệt phân NaNO3 ở nhiệt độ cao.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch NaHSO4.
Số thí nghiệm có thể tạo thành chất khí sau phản ứng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 73. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ hầu như khơng đổi có nồng độ khoảng 0,1%.
(b) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(c) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Thủy tinh hữu cơ và tơ nitron đều được điều chế từ phản ứng trùng hợp các monome tương
ứng.
(đ) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t°), thu được tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 74. Hấp thụ hết 0,2 mol khí CO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol Na2CO3 thu được
100 ml dung dịch X. Lấy 50 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 20
gam kết tủa. Mặt khác, khi lấy 50 ml dung dịch X cho từ từ vào 150 ml dung dịch HCl 1M thu
được 0,12 mol khí CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,45.
B. 0,14 và 0,2.
C. 0,12 và 0,3.
D. 0,1 và 0,2.

Câu 75. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một
axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt
khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 6,39.
C. 6,57.
D. 4,38.
Câu 76. Hịa tan hồn tồn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, BaO và Na 2O vào nước dư thu được 4
lít dung dịch Y có pH = 13 và 0,05 mol khí H 2. Cho 4 lít dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung
dịch chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 35.
B. 30.
C. 25.
D. 42.
Câu 77. Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Nhỏ từng giọt dung dịch NH3 5% đến dư vào ống nghiệm và lắc đều đến khi thu được hiện
tượng không đổi.
Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm.
Bước 4: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong cốc nước nóng) vài phút ở 60 – 70 oC. Cho các


phát biểu sau:
(a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
(b) Ở bước 2 quan sát được hiện tượng xuất hiện kết tủa rồi lại tan hết thành dung dịch trong suốt.
(c) Có thể thay glucozơ bằng saccarozơ thì các hiện tượng khơng đổi.
(d) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có cơng thức phân tử là C6H15NO7.
(e) Ở bước 4 xảy ra phản ứng oxi hóa – khử trong đó glucozơ là chất khử.
Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 78. Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (M X < MY); ancol no, ba
chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam M tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam M bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7
mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 24 gam M là 10 gam.
B. Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol.
C. Giá trị của m là 30,8.
D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%.
Câu 79. Hòa tan hết 11,02 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch Y chứa KNO3
và 0,38 mol HCl, thu được dung dịch Z và 2,688 lít (đktc) khí T gồm CO 2, H2 và NO (có tỷ lệ
mol tương ứng là 5 : 2 : 5). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 0,43 mol NaOH. Nếu cho Z
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng trên. Giá trị của m là
A. 57,77.
B. 54,53.
C. 61,02.
D. 59,02.
Câu 80. Đốt cháy 17,96 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol
(trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) trong oxi dư, thu được hỗn hợp Y gồm
khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,48 mol Ba(OH)2 thu được 59,1 gam kết tủa. Nếu cho
8,98 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y
thu được m gam chất rắn khan, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 8,90.
B. 14,25.
C. 12,60.

D. 11,40.
…………………………………….HẾT………………….
(Giám thị không giải thích gì thêm)


ĐỀ SỐ 29

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

Câu 1: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Al.
B. Hg.
C. Mg.
D. Na.
Câu 2: Thành phần chính của quặng hematit đỏ là sắt(III) oxit. Cơng thức hóa học của sắt(III) oxit là
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)3.
Câu 3: Amilopectin là thành phần của
A. protein.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. amilozơ.
Câu 4: Chất X là hợp chất của crom, có màu đỏ thẫm. X có cơng thức hóa học là
A. Cr2O3.
B. Cr(OH)3.
C. K2Cr2O7.
D. CrO3.
Câu 5: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là

A. alanin.
B. valin.
C. lysin.
D. glyxin.
Câu 6: Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. metyl amin
B. propylamin
C. đimetylamin
D. etylamin.
Câu 7: Chất nào sau đây được dùng làm chất dẻo?
A. Nilon-6.
B. Polietilen.
C. Poliacrilonitrin.
D. Polibutađien.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây khơng hịa tan được Cu?
A. Fe(NO3)3.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. MgCl2.
Câu 9: Ở nhiệt độ thường, kim loại Ca phản ứng với nước tạo thành
A. CaO và H2.
B. Ca(OH)2 và O2.
C. CaO và O2.
D. Ca(OH)2 và H2.
Câu 10:Dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với lượng dư dung dịch nào không tạo kết tủa?
A. BaCl2.
B. NaOH.
C. NH3.
D. Ba(OH)2.
Câu 11:Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt (III)?

A. HCl.
B. FeCl3.
C. HNO3.
D. H2SO4.
(nên thay phương án B bằng hóa chất khác)
Câu 12:Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tính bazơ.
B. Tính axit.
C. Tính oxi hóa.
D. Tính khử.
Câu 13:Chất nào sau đây là chất điện li yếu
A. KOH.
B. NH4Cl.
C. H2S.
D. H2SO4.
Câu 14:Khi đốt than, khí nào sau đây làm cho ta khó thở, gây đau đầu, chóng mặt?
A. N2.
B. CO.
C. O2.
D. CO2.
(Khí CO2 cũng khơng duy trì sự sống)
Câu 15:Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. HCOOCH3.
D. C2H4.
Câu 16:Thủy phân este X (có mùi dứa) trong dung dịch NaOH, thu được C2H5COONa và C2H5OH.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOCH2CH3. B. CH3COOCH2CH3.
C. HCOOCH2CH3.

D. CH3CH2COOCH3.
Câu 17:Trieste X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri panmitat và glixerol. X là
A. C17H33COO)3C3H5.
B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 18:Trong rượu uống (thành phần chính là C2H5OH) thường có chứa một chất độc hại là etanal,
gây nơn nao khó chịu, nếu nồng độ cao có thể dẫn đến tử vong. Công thức của etanal là
A. CH3OH.
B. HCHO.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Câu 19:Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Cao su thiên nhiên có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Tơ nilon - 6,6 thuộc loại tơ nhân tạo.


Câu 20:Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dung dịch
X tác dụng với chất nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?
A. KMnO4.
B. Cl2.
C. NaOH.
D. Cu.
Câu 21:Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?
A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
B. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
D. Cho H2 dư qua ống sứ đựng Fe3O4 nung nóng.

Câu 22:Cho từ từ bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu
xanh. Khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng là
A. 0,56 gam.
B. 2,24 gam.
C. 1,12 gam.
D. 11,2 gam.
Câu 23:Chất nào sau đây khơng bị phân hủy khi đun nóng?
A. Fe(OH)3.
B. Al(OH)3.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 24:Chất vừa phảnứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là
A. Al2(SO4)3.
B. AlCl3.
C. NaAlO2.
D. Al2O3.
Câu 25:Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Al.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 26:Hỗn hợp X gồm Na và Ba. Cho 32 gam X tan hết trong nước, thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc).
Phần trăm khối lượng Ba có trong X là
A. 14,375%.
B. 42,813%.
C. 57,187%.
D. 85,625%.
Câu 27:Trong cơ thể người, polisaccarit X bị thủy phân thành monosaccarit Y nhờ các enzim trong
nước bọt và ruột non. Phần lớn Y được hấp thụ trực tiếp qua thành ruột vào máu đi ni cơ thể,

phần cịn dư được chuyển về gan. X và Y lần lượt là
A. saccarozơ và glucozơ.
B. tinh bột và glucozơ.
C. tinh bột và fructozơ.
D. xenlulozơ và glucozơ.
Câu 28:Chia m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn
toàn phần 1 cần dùng 1,92 mol O2, thu được CO2 và H2O. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 17,28 Ag. Giá trị m là
A. 97,92.
B. 83,52.
C. 110,88.
D. 104,40.
Câu 29:Cho 0,2 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho
dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối.
Tên của X là
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Valin.
D. Axit glutamic.
Câu 30:Phát biểu nào sau đây làđúng?
A. Anilin là chất rắn, không tan trong nước.
B. Phân tử xenlulozơ có 6 nguyên tử cacbon.
C. Lực bazơ của CH3NH2 mạnh hơn NH3.
D. Isoamyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
Câu 31:Để hòa tan vừa hết 9,65 gam hỗn hợp MgO và Al 2O3 cần vừa đủ 275 ml dung dịch H 2SO4 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,60.
B. 31,65.
C. 36,05.
D. 40,85.

Câu 32:Cho các thí nghiệm sau đây:
(a) Nung hỗn hợp gồm CaCO3 và Cu trong bình kín khơng có khơng khí.
(b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
(c) Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2.
(d) Cho bột Al vào bình đựng khí clo.
(đ) Cho khí H2 qua ống sứ đựng Fe3O4 nung nóng.
Số trường hợp có xảy ra sự oxi hóa kim loại là


A. 4.B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 33:Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH
28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z.
Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác a mol X phản
ứng tối đa với 0,24 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của a là
A. 0,24 mol.
B. 0,12 mol.
C. 0,15 mol.
D. 0,18 mol.
Câu 34:Nung 38,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 ở nhiệt độ cao trong điều kiện khơng có oxi,
thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 0,4 mol NaOH đã phản ứng, sau
phản ứng thu được V lít khí H2 và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,5V lít
khí H2. Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % theo
khối lượng của Fe2O3 trong X là
A. 41,67%.
B. 52,08%.
C. 32,48%.
D. 62,50%.
Câu 35:Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X chứa 25,72 gam gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 và FeCO3 bằng 720 ml

dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp muối của sắt, hỗn hợp khí Z chứa 0,02
mol CO2 và 0,07 mol NO. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào thấy Y có m gam kết tủa xuất hiện. Biết trong
X tỷ lệ mol nFe : nFe(NO3)2 = 1 : 1. Giá trị của m gần nhất với
A. 108.
B. 110.
C. 112.
D. 115.
Câu 36:Cho các phát biểu sau:
(a) Axit stearic và axit panmitic là hai chất đồng đẳng của nhau.
(b) Để phân biệt metyl acrylat và metyl axetat có thể dùng nước brom.
(c) Benzyl axetat phản ứng với KOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(d) Đốt cháy este no, đa chức thì thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(đ) Xenlulozơ và amilozơ đều có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 37:Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở: X là amin no và Y là este hai chức (số mol X lớn
hơn số mol Y). Đốt cháy 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,09 mol O2, thu được N2, CO2 và 28,44 gam
H2O. Mặt khác, nếu cho lượng X có trong 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl
phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là
A. 17,28 gam.
B. 18,96 gam.
C. 17,52 gam.
D. 19,20 gam.
Câu 38:Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Nhỏ từng giọt dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm và lắc đều đến khi thu được dung dịch
trong suốt thì dừng lại.

Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm.
Bước 4: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong cốc nước nóng) vài phút ở 60 – 70 oC.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong phản ứng trên, glucozơ đóng vai trị là chất khử.
B. Có thể thay thế dung dịch NH3 bằng dung dịch NaOH.
C. Sau bước 4, thành ống nghiệm trở nên sáng bóng như gương.
D. Sau bước 2, thu được dung dịch trong suốt.
Câu 39:Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn
chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp
ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho tồn bộ hỗn
hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối
lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H 2SO4 đặc ở 140oC
thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 13.
B. 12.
C. 11.
D. 10.


Câu 40:Cho hai axit cacboxylic X, Y đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá hai
liên kết π và 46 < MX< MY); Z là trieste được tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt cháy 13,36 gam hỗn hợp E
chứa X, Y và Z cần dùng 0,52 mol O2. Mặt khác, 0,32 mol E làm mất màu tối đa 0,1 mol Br2 trong
dung dịch. Cho 20,04 gam E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được hỗn hợp F gồm hai muối F1 và F2 (MF1< MF2). Phần trăm khối lượng của F1 trong
F gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75.
B. 73.
C. 72.
D. 71.

-----HẾT----Hướng dẫn giải:
Câu 33:
- Đặt số mol X : a mol
=> nKOH = 3a và nglixerol = 3a
=> mKOH = 168a (g); mH2O = 432a (g)
=> mhơi Y = mH2O + mglixerol = 432a + 92a = 26,2. Vậy a = 0,05
Đặt CT chung của chất béo là: (CnHmCOO)3C3H5: 0,05 mol
mX = 0,05(36n + 3m + 173) = 42,38 (1)
=> nCnHmCOOK = 3a = 0,15 mol
BTK: nK2CO3 = 1/2.0,15 = 0,075 mol (BT Kali)
BT C: nCO2 = nC - nK2CO3 = 0,15(n + 1) - 0,075 = 0,15n + 0,075 (mol)
BT H : nH2O = 0,075m (mol)
Từ: mCO2 + mH2O = 152,63 (2).
Giải (1), (2) được n = 241/15 và m = 481/15.
Tính được độ bất bão hịa của gốc HDC k = 8/15.
nBr2 = 3k.nX = 0,24. Suy ra nX = 0,15.
Câu 34.
nAl ban đầu = nNaOH = 0,4.
nAl dư = a => nH2 = 1,5a => nFe = 3,5.1,5a = 5,25a.
Đặt b, c là mol Fe2O3 và Fe3O4
mX = 0,4.27 + 160a + 232c = 38,4.
BT Fe: 2b + 3c = 5,25a.
BT e: 3(0,4-a) = 6b + 8c
Giải ra: a = 1/15; b = 0,1; c = 0,05.
=> %Fe2O3 = 41.67%.
Câu 35.
nH+ = 4nNO + 2nO. => nO = 0,22
nFeCO3 = 0,02 => nFe3O4 = (0,22-0,02)/4= 0,05
nFe = nFe(NO3)2 = x
Từ mX = 25,72 gam. Suy ra x = 0,05.

BT N: NO3- = 2x - nNO = 0,03
Dung dịch Y chứa: Fe2+ (a); Fe3+ (b) , NO3-(0,03) và Cl- (0,72).
BT điện tích và BT Fe suy ra: a = 0,06; b = 0,21
Suy ra kết tủa gồm AgCl: 0,72 và Ag = 0,06. mkết tủa = 109,8.
Câu 37.
Đặt cơng thức amin: CnH2n+2+xNx : amol
Este: CxHyO4: b mol
Có: a + b = 0,26 (1)
0,13 Bt N : nHCl = ax = 0,28 (3)


Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 2; a = 0,14; b = 0,12.
BT oxi suy ra nCO2 = 1,54.
BT Cacbon suy ra: 0,14n + 0,12x = 1,54 => 7n + 6x = 77.
=> n = 5; x = 7; Amin: C5H14N2
BT H: 0,14.14 + 0,12.y = 1,58.2
=> y = 10. Este C7H10O4
mY = 18,96g
Câu 39.
Bảo toàn Na: nNaOH = nCOONa = 2nNa2CO3 = 0,14 mol.
- BT oxi: nO2 = 0,28 mol
BTKL: a = 11,64.
nH2O = 1/2nancol = 0,07
BTKL cho phầnete: b = 5,6g
BTKL cho phảnứng xà phịng hóa:
m + mNaOH = a + b
m = 11,64g.
Câu 40.
Vì nE = 0,32 > nBr2 => E chứa 1axit no và 1 axit không no, 1 liên kếtđôi

TH1: Este tạo bởi 2 gốcaxit no, 1 gốcaxit không no.
Dùng pp đồng đẳng hóa:
E gồm: CH3COOH (a mol); C2H3COOH (b); (CH3COO)2C3H5(C2H3COO) (cmol); -CH2- (d mol)
n-COO (trong E) = nNaOH = 0,2 mol
- Gọi nCO2 = x; nH2O =y (mol)
BTKL: 44x + 18y = 13,36+0,52.32 (1)
BT O: 2x + y = 0,52.2+0,2.2 (2)
Từ (1), (2): nCO2 = 0,51; nH2O = 0,42.
Lập hệ PT: nCOO = a + b + 3c = 0,2 (3)
- Độ bất BH: b + 3c = nCO2 - nH2O (4)
a  b  c 0,32

b

c
0,1 (5)
- Tỉ lệ với Br2:
Từ (3), (4), (5): a = 0,11; b = 0,03; c = 0,02. Dựa vào m hỗn hợp = 13,36 suy ra d = 0.
Suy ra muối: CH3COONa : 0,15; C2H3COONa: 0,05. %CH3COONa = 72,35%.
TH2: Este gồm 2 gốcaxit không no, 1 gốcaxit no. Giải tương tự (loại).

Các thầy cơ có thể điều chỉnh lại 2 câu
Câu 11:Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt (III)?
A. HCl.
B. FeCl3.
C. HNO3.
D. H2SO4.
(nên thay phương án B bằng hóa chất khác)
Câu 14:Khi đốt than, khí nào sau đây làm cho ta khó thở, gây đau đầu, chóng mặt?
A. N2.

B. CO.
C. O2.
D. CO2.
(Khí CO2 cũng khơng duy trì sự sống)


ĐỀ SỐ 30
(Đề có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2021
Mơn thi thành phần: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:........................................
Số báo danh:.............................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
= 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.

Câu 4.
Câu 5.
Câu 6.
Câu 7.

Mg = 24; Al


Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất ?
A.Fe.
B. Cr.
C. Li.
D. W.
Kim loại nào sau đây thụ động trong HNO3 đặc nguội?
A. A1.
B. Cu.
C. Ag.
D. Ni.
Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng phương pháp
A. thủy luyện.
B. nhiệt luyện.
C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng
chảy.
Ion nào sau đây bị khử bởi Fe?
A. Na+.
B. Mg2+.
C. Ag+.
D. Zn2+.
Oxit nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH dư?
A. BaO.
B. CuO.
C. K2O.
D. Al2O3.
Na tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra kết tủa?
A. HCl.
B. CH3COOH.
C. KCl.
D. CuSO4.

Fe tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối FeSO4?
A. MgSO4.
B. H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đặc nguội.
D. H2SO4
đặc nóng.

Câu 8.

Câu 9.
Câu 10.

Câu 11.
Câu 12.
Câu 13.

Muối X dễ bị nhiệt phân hủy, được dùng làm bột nở và làm thuốc chữa đau dạ dày do dư axit.
Công thức của muối X là
A. CaCO3.
B. NaCl
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Thành phần chính của quặng hematit đỏ là
A. Al2O3.2H2O.
B. FeCO3.
C. FeS2.
D. Fe2O3.
Công thức của phèn chua là
A. Al2(SO4)3.
B. FeSO4.

C. K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O
D. Na2SO4. Al2(SO4)3.24H2O
Hợp chất của crom có màu da cam, có tính oxi hóa mạnh trong mơi trường axit là
A. Cr2O3.
B. CrCl3.
C. KCrO2.
D. K2Cr2O7.
Khí X có mùi khai, làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. X là
A. NH3.
B. H2.
C. SO2.
D. O2.
Thủy phân hoàn toàn (C15H31COO)3C3H5 bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và
A. C15H31COOH
C15H33COOH..

B. C15H31COONa

C. C2H5COOH.

D.


Câu 14.
Câu 15.

Metanol là chất có lẫn trong rượu gây hiện tượng ngộ độc rượu. Công thức của metanol là
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. CH3OH.

D. C2H5CHO.
Cacbohidrat X khơng có phản ứng tráng gương, hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh
lam. X là
A. Amilozo.
B. Saccarozơ.
C. Fructozo.
D. Xenlulozơ.

Câu 16.

Chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là
A. Alanin.
B. Metanamin.
C. Anilin.
D. Axit axetic.
Câu 17.
Số liên kết peptit có trong phân tử gly-ala- glu là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18.
Vật liệu polime nào sau đây khơng có nguồn gốc từ xenlulozo?
A. Tơ visco.
B. Tơ axetat.
C. Bơng.
D. Tơ capron.
Câu 19.
Phân hóa hợp là hỗn hợp của NH4H2PO4 và ( NH4)2HPO4 được điều chế từ amoniac và
A. Axi nitric

B. Axit sunfuric.
C. Axit photphoric.
D. Axit cacbonic.
Câu 20.
Khí X có tác dụng làm quả mau chín, là anken đơn giản nhất. Phân tử khối của X là
A. 16.
B. 26.
C. 28.
D. 30.
Câu 21.
Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Dung dịch X không tác dụng
với
A. Cu.
B. AgNO3.
C. NaOH.
D. NaNO3.
Câu 22.
Cho các chất sau: vinyl axetat, glyxin, glixerol, metylamoni clorua. Có bao nhiêu chất tác
dụng được với dung dịch NaOH?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 23.
Cho 7,8 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1,0M.Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được
m gam hỗn hợp kim loại.Giá trị của m là
A. 29,4.
B. 21,6.
C. 22,9.

D. 10,8.
Câu 24.
Cho CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm MgO, CuO thu được chất rắn Y.
Chất rắn Y chứa
A. MgO.
B. Mg, Cu.
C. MgO, Cu.
D. Cu.
Câu 25.
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe (có tỉ lệ mol 1: 2) tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl thu được 6,72 lít khí H2. Giá trị m là

Câu 26.

Câu 27.

A. 10,4.
B. 5,6.
C. 13,6.
D. 8.
Chọn phát biểu không đúng?
A. Etyl axetat và metyl propionat là đồng phân cấu tạo.
B. Este là chất lỏng hoặc chất rắn, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
C. Thủy phân vinyl fomat thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương.
D. Phenyl axetat được điều chế từ axit và ancol tương ứng.
Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được cacbohidrat X. Lên men X thu được ancol Y và khí
cacbonic. Hidro hóa X thu được ancol Z. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch của Y, Z đều hòa tan được Cu(OH)2.



×