Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

LUAT HON NHAN VA GIA DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.44 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUẬT </b>



<b>HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH</b>


Trang 2



<b>NGH Ị ĐỊNH </b>


<b>CỦA CH NH PHÍ</b> <b>Ủ Ố S</b> <b> 70/2001/NĐ-CP NGÀY 03 THÁNG 10</b>
<b>NĂM 2001</b>


<b>QUY ĐỊNH CHI TI T TH I HẾ</b> <b>ÀNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA</b>
<b>ÌNH</b>


<b>Đ</b>


Trang 30



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH</b>


<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>



Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nơi ni dưỡng con người, là mơi
trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia
đình càng tốt.


Để đề cao vai trị của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn và phát huy
truyền thống và những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, xoá bỏ
những phong tục, tập quán lạc hậu về hơn nhân và gia đình;


Để nâng cao trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây
dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam;



Kế thừa và phát triển pháp luật về hơn nhân và gia đình Việt Nam;


Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992;


Luật này quy định chế độ hôn nhân và gia đình.


<b>CHƯƠNG I</b>


<b>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</b>


<b>Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Luật hơn nhân và gia </b>
<b>đình</b>


Luật hơn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hồn thiện và
bảo vệ chế độ hơn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho
cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt
đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ,
hạnh phúc, bền vững.


Luật hơn nhân và gia đình quy định chế độ hơn nhân và gia đình, trách
nhiệm của cơng dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ
hơn nhân và gia đình Việt Nam.


<b>Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình</b>
1. Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.


2. Hơn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa
người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa cơng dân Việt Nam với
người nước ngồi được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy con thành cơng dân có ích cho xã hội; con
có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính
trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà; các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ
quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau.


5. Nhà nước và xã hội khơng thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con,
giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá
thú.


6. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em,
giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ.




<b>Điều 3. Trách nhiệm của Nhà nước và xã hội đối với hơn nhân và gia </b>
<b>đình</b>


1. Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các công dân nam,
nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng
của mình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình;
vận động nhân dân xố bỏ phong tục, tập qn lạc hậu về hơn nhân và gia đình,
phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân
tộc; xây dựng quan hệ hơn nhân và gia đình tiến bộ.


2. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, cơng chức,
các thành viên của mình và mọi cơng dân xây dựng gia đình văn hố; thực hiện


tư vấn về hơn nhân và gia đình; kịp thời hồ giải mâu thuẫn trong gia đình, bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình.


3. Nhà trường phối hợp với gia đình trong việc giáo dục, tuyên truyền, phổ
biến pháp luật về hơn nhân và gia đình cho thế hệ trẻ.




<b>Điều 4. Bảo vệ chế độ hơn nhân và gia đình</b>


1. Quan hệ hơn nhân và gia đình thực hiện theo quy định của Luật này
được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.


2. Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
cấm kết hôn giả tạo, lừa dối để kết hôn, ly hôn; cấm cưỡng ép ly hôn, ly hôn giả
tạo; cấm yêu sách của cải trong việc cưới hỏi.


Cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với
người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hơn hoặc chung sống
như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.


Cấm ngược đãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh, chị, em và
các thành viên khác trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tồ án, cơ quan khác có thẩm
quyền có biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm minh đối với người có
hành vi vi phạm pháp luật về hơn nhân và gia đình.





<b>Điều 5. áp dụng quy định của Bộ luật dân sự</b>


Các quy định của Bộ luật dân sự liên quan đến quan hệ hơn nhân và gia đình
được áp dụng đối với quan hệ hơn nhân và gia đình trong trường hợp pháp luật
về hơn nhân và gia đình khơng có quy định.




<b>Điều 6. áp dụng phong tục, tập qn về hơn nhân và gia đình</b>


Trong quan hệ hơn nhân và gia đình, những phong tục, tập qn thể hiện bản sắc
của mỗi dân tộc mà không trái với những nguyên tắc quy định tại Luật này thì
được tôn trọng và phát huy.




<b>Điều 7. áp dụng pháp luật về hơn nhân và gia đình đối với quan hệ </b>
<b>hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi.</b>


1. Các quy định của pháp luật về hơn nhân và gia đình của Cộng hồ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có
yếu tố nước ngồi, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.


2. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Luật này, thì áp
dụng quy định của điều ước quốc tế.




<b>Điều 8. Giải thích từ ngữ</b>



Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:


1. Chế độ hôn nhân và gia đình là tồn bộ những quy định của pháp luật
về kết hôn, ly hôn, nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con,
giữa các thành viên khác trong gia đình, cấp dưỡng, xác định cha, mẹ, con, con
nuôi, giám hộ, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi và những vấn
đề khác liên quan đến hơn nhân và gia đình;


2. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của
pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn;


3. Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết
hơn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định;


4. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ
tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật;


5. Cưỡng ép kết hôn là hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với
nguyện vọng của họ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

7. Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ
ngày đăng ký kết hơn đến ngày chấm dứt hôn nhân;


8. Ly hôn là chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tồ án cơng nhận hoặc quyết
định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng;


9. Cưỡng ép ly hôn là hành vi buộc người khác phải ly hôn trái với
nguyện vọng của họ;



10. Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hơn nhân, quan
hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và
quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật này;


11. Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản
khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có
quan hệ hơn nhân, huyết thống hoặc ni dưỡng trong trường hợp người đó là
người chưa thành niên, là người đã thành niên mà khơng có khả năng lao động
và khơng có tài sản để tự ni mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy
định của Luật này;


12. Những người cùng dòng máu về trực hệ là cha, mẹ đối với con; ông,
bà đối với cháu nội và cháu ngoại;


13. Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một
gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ,
cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú con bác, con cơ con cậu,
con dì là đời thứ ba;


14. Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi là quan hệ hơn
nhân và gia đình:


a) Giữa cơng dân Việt Nam và người nước ngoài;


b) Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam;


c) Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm
dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngồi hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó
ở nước ngồi.





<b>CHƯƠNG II</b>
<b>KẾT HƠN</b>


<b>Điều 9. Điều kiện kết hơn</b>


Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
1. Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;


2. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được
ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;


3. Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy
định tại Điều 10 của Luật này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:
1. Người đang có vợ hoặc có chồng;


2. Người mất năng lực hành vi dân sự;


3. Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ
trong phạm vi ba đời;


4. Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với
con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của
vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;


5. Giữa những người cùng giới tính.


<b>Điều 11. Đăng ký kết hôn</b>


1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
(sau đây gọi là cơ quan đăng ký kết hôn) thực hiện theo nghi thức quy định tại
Điều 14 của Luật này.


Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định tại Điều 14 của Luật này đều khơng
có giá trị pháp lý.


Nam, nữ khơng đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì
khơng được pháp luật cơng nhận là vợ chồng.


Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hơn.
2. Chính phủ quy định việc đăng ký kết hôn ở vùng sâu, vùng xa.
<b>Điều 12. Thẩm quyền đăng ký kết hôn</b>


Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn là
cơ quan đăng ký kết hôn.


Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan
đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài.




<b>Điều 13. Giải quyết việc đăng ký kết hôn</b>


1. Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật về hộ tịch,
cơ quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hơn; nếu xét thấy hai bên
nam nữ có đủ điều kiện kết hơn thì cơ quan đăng ký kết hôn tổ chức đăng ký kết
hôn.



2. Trong trường hợp một bên hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hơn
thì cơ quan đăng ký kết hơn từ chối đăng ký và giải thích rõ lý do bằng văn bản;
nếu người bị từ chối khơng đồng ý thì có quyền khiếu nại theo quy định của
pháp luật.


<b>Điều 14. Tổ chức đăng ký kết hôn</b>


Khi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hơn. Đại diện cơ
quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu
hai bên đồng ý kết hơn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn trao Giấy chứng
nhận kết hôn cho hai bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Bên bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn theo quy định của pháp luật về tố
tụng dân sự có quyền tự mình u cầu Tồ án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu
cầu Toà án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại
khoản 2 Điều 9 của Luật này.


2. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền
u cầu Tồ án hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1
Điều 9 và Điều 10 của Luật này.


3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố
tụng dân sự có quyền tự mình u cầu Tồ án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu
cầu Toà án hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1 Điều
9 và Điều 10 của Luật này:


a) Vợ, chồng, cha, mẹ, con của các bên kết hôn;
b) Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em;



c) Hội liên hiệp phụ nữ.


4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem
xét, u cầu Tồ án huỷ việc kết hơn trái pháp luật.


<b>Điều 16. Hủy việc kết hôn trái pháp luật</b>


Theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 15 của Luật
này, Toà án xem xét và quyết định việc hủy kết hôn trái pháp luật và gửi bản sao
quyết định cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn. Căn cứ vào quyết
định của Tồ án, cơ quan đăng ký kết hơn xố đăng ký kết hôn trong Sổ đăng ký
kết hôn.


<b>Điều 17. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật</b>


1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên nam, nữ phải chấm dứt
quan hệ như vợ chồng.


2. Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn.


3. Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn
thuộc quyền sở hữu của người đó; tài sản chung được chia theo thoả thuận của
các bên; nếu không thoả thuận được thì u cầu Tồ án giải quyết, có tính đến
cơng sức đóng góp của mỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ
và con.


<b>CHƯƠNG III </b>


<b>QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG</b>



<b>Điều 18. Tình nghĩa vợ chồng</b>


Vợ chồng chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau,
cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi
mặt trong gia đình.


<b>Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ, chồng</b>


Nơi cư trú của vợ, chồng do vợ chồng lựa chọn, không bị ràng buộc bởi
phong tục, tập quán, địa giới hành chính.


<b>Điều 21. Tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng</b>


1. Vợ, chồng tơn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
2. Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự,
nhân phẩm, uy tín của nhau.




<b>Điều 22. Tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của vợ, chồng</b>
Vợ, chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau; khơng
được cưỡng ép, cản trở nhau theo hoặc không theo một tôn giáo nào.




<b>Điều 23. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt</b>



Vợ, chồng cùng bàn bạc, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau chọn nghề
nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hố, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia
hoạt động chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của
mỗi người.




<b>Điều 24. Đại diện cho nhau giữa vợ, chồng</b>


1. Vợ chồng có thể uỷ quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt các
giao dịch mà theo quy định của pháp luật phải có sự đồng ý của cả vợ chồng;
việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản.


2. Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bên mất năng lực hành vi dân sự
mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ hoặc khi một bên bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự mà bên kia được Toà án chỉ định làm người đại diện theo
pháp luật cho người đó.




<b>Điều 25. Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng đối với giao dịch do một </b>
<b>bên thực hiện</b>


Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự
hợp pháp do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết
yếu của gia đình.




<b>Điều 26. Quan hệ hôn nhân khi một bên bị tuyên bố là đã chết mà trở </b>


<b>về</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trường hợp vợ hoặc chồng của người đó đã kết hơn với người khác thì quan hệ
hơn nhân được xác lập sau có hiệu lực pháp luật.




<b>Điều 27. Tài sản chung của vợ chồng</b>


1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập
do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung
hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài
sản chung.


Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung
của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn,
được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.


Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất.


2. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp
luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu
phải ghi tên của cả vợ chồng.


3. Trong trường hợp khơng có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng
đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung.


<b>Điều 28. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung</b>



1. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản chung.


2. Tài sản chung của vợ chồng được chi dùng để bảo đảm nhu cầu của gia
đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của vợ chồng.


3. Việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài
sản chung có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài
sản chung để đầu tư kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thoả thuận, trừ tài
sản chung đã được chia để đầu tư kinh doanh riêng theo quy định tại khoản 1
Điều 29 của Luật này.




<b>Điều 29. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân</b>


1. Khi hôn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh
riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ
chồng có thể thoả thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành
văn bản; nếu khơng thoả thuận được thì có quyền u cầu Toà án giải quyết.


2. Việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa
vụ về tài sản không được pháp luật công nhận.




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì hoa lợi, lợi tức phát sinh
từ tài sản đã được chia thuộc sở hữu riêng của mỗi người; phần tài sản cịn lại
khơng chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng.





<b>Điều 31. Quyền thừa kế tài sản giữa vợ chồng</b>


1. Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp
luật về thừa kế.


2. Khi vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tồ án tun bố là đã chết thì bên cịn
sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ
định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thoả thuận cử người
khác quản lý di sản.


3. Trong trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng cịn sống và gia đình
thì bên cịn sống có quyền yêu cầu Toà án xác định phần di sản mà những người
thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định;
nếu hết thời hạn do Tồ án xác định hoặc bên cịn sống đã kết hơn với người
khác thì những người thừa kế khác có quyền u cầu Tồ án cho chia di sản thừa
kế.




<b>Điều 32. Tài sản riêng của vợ, chồng</b>
1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.


Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hơn; tài
sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được
chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật
này; đồ dùng, tư trang cá nhân.



2. Vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài
sản chung.




<b>Điều 33. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng</b>


1. Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của
mình, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này.


2. Vợ, chồng tự quản lý tài sản riêng; trong trường hợp vợ hoặc chồng
không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng khơng uỷ quyền cho người khác
quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó.


3. Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng
của người đó.


4. Tài sản riêng của vợ, chồng cũng được sử dụng vào các nhu cầu thiết
yếu của gia đình trong trường hợp tài sản chung khơng đủ để đáp ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sự thoả thuận của cả vợ
chồng.




<b>CHƯƠNG IV</b>


<b>QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON</b>
<b> </b>



<b>Điều 34. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ</b>


1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương u, trơng nom, ni dưỡng,
chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tơn trọng ý kiến của con;
chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ
và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, cơng dân có ích cho xã
hội.


2. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ,
xúc phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên;
không được xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã
hội.




<b>Điều 35. Nghĩa vụ và quyền của con</b>


Con có bổn phận u q, kính trọng, biết n, hiếu thoả với cha mẹ, lắng
nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống
tốt đẹp của gia đình.


Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ.


Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.


<b>Điều 36. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng</b>


1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, ni dưỡng con


chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự,
khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình.


2. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi
cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; trong trường hợp gia đình có nhiều con thì các
con phải cùng nhau chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ.




<b>Điều 37. Nghĩa vụ và quyền giáo dục con</b>


1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện
cho con học tập.


Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong mơi trường gia đình đầm
ấm, hoà thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà
trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Khi gặp khó khăn khơng thể tự giải quyết được, cha mẹ có thể đề nghị
cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo dục con.




<b>Điều 38. Nghĩa vụ và quyền của bố dượng, mẹ kế và con riêng của vợ </b>
<b>hoặc của chồng</b>


1. Bố dượng, mẹ kế có nghĩa vụ và quyền trơng nom, ni dưỡng, chăm
sóc, giáo dục con riêng cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 34,
36 và 37 của Luật này.



2. Con riêng có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng bố dượng, mẹ kế
cùng sống chung với mình theo quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Luật này.


3. Bố dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng không được
ngược đãi, hành hạ, xúc phạm nhau.


<b>Điều 39. Đại diện cho con</b>


Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã
thành niên mất năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm
giám hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật.




<b>Điều 40. Bồi thường thiệt hại do con gây ra</b>


Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành
niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy định tại Điều 611 của Bộ luật
dân sự.




<b>Điều 41. Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên</b>


Khi cha, mẹ đã bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm sức khoẻ,
nhân phẩm, danh dự của con hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ
trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con; phá tán tài sản của con; có lối
sống đồi truỵ, xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức
xã hội thì tuỳ từng trường hợp cụ thể Tồ án có thể tự mình hoặc theo yêu cầu
của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 42 của Luật này ra quyết định


khơng cho cha, mẹ trơng nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của
con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn từ một năm đến năm
năm. Tồ án có thể xem xét việc rút ngắn thời hạn này.




<b>Điều 42. Người có quyền u cầu Tồ án hạn chế quyền của cha, mẹ </b>
<b>đối với con chưa thành niên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền
u cầu Tồ án hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.


3. Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
có quyền tự mình u cầu Tồ án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án hạn
chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên:


a) Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em;
b) Hội liên hiệp phụ nữ.


4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem
xét, yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.


<b>Điều 43. Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với </b>
<b>con chưa thành niên</b>


1. Trong trường hợp một trong hai người là cha hoặc mẹ bị Toà án hạn chế
một số quyền đối với con chưa thành niên thì người kia thực hiện quyền trơng
nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con và đại
diện theo pháp luật cho con.



2. Trong trường hợp cha mẹ đều bị Toà án hạn chế quyền đối với con chưa
thành niên thì việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục con và quản lý tài sản riêng
của con chưa thành niên được giao cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật
dân sự và Luật này.


3. Cha, mẹ đã bị Toà án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên vẫn
phải thực hiện nghĩa vụ ni dưỡng con.




<b>Điều 44. Quyền có tài sản riêng của con</b>


1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản
được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi,
lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và các thu nhập hợp pháp khác.


2. Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên cịn sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ
chăm lo đời sống chung của gia đình; nếu có thu nhập thì đóng góp vào các nhu
cầu thiết yếu của gia đình.




<b>Điều 45. Quản lý tài sản riêng của con</b>


1. Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng
hoặc nhờ cha mẹ quản lý.


2. Tài sản riêng của con dưới mười lăm tuổi, con mất năng lực hành vi dân
sự thì do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể uỷ quyền cho người khác quản lý tài sản


riêng của con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

định người khác quản lý tài sản đó hoặc những trường hợp khác theo quy định
của pháp luật.




<b>Điều 46. Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên</b>


1. Trong trường hợp cha mẹ quản lý tài sản riêng của con dưới mười lăm
tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, có tính đến nguyện vọng
của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên.


2. Con từ đủ mười lăm tuổi đến dưới mười tám tuổi có quyền định đoạt tài
sản riêng; nếu định đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì
phải có sự đồng ý của cha mẹ.




<b>CHƯƠNG V</b>


<b>QUAN HỆ GIỮA ÔNG BÀ NỘI, ÔNG BÀ NGOẠI VÀ CHÁU;</b>


<b>GIỮA ANH, CHỊ, EM VÀ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>Điều 47. Nghĩa vụ và quyền của ơng bà nội, ơng bà ngoại và cháu</b>
1. Ơng bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ và quyền trông nom, chăm sóc,
giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu. Trong trường hợp
cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi


dân sự, khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình mà
khơng có người ni dưỡng theo quy định tại Điều 48 của Luật này thì ơng bà
nội, ơng bà ngoại có nghĩa vụ ni dưỡng cháu.


2. Cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà nội, ơng
bà ngoại.




<b>Điều 48. Nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em</b>


Anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa
vụ và quyền đùm bọc, ni dưỡng nhau trong trường hợp khơng cịn cha mẹ
hoặc cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.


<b>Điều 49. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình</b>


1. Các thành viên cùng sống chung trong gia đình đều có nghĩa vụ quan
tâm, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình, đóng góp
cơng sức, tiền và tài sản khác để duy trì đời sống chung phù hợp với thu nhập,
khả năng thực tế của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để các thế hệ trong gia đình
chăm sóc, giúp đỡ nhau nhằm giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình Việt Nam.


<b>CHƯƠNG VI</b>
<b>CẤP DƯỠNG</b>
<b> </b>



<b>Điều 50. Nghĩa vụ cấp dưỡng</b>


1. Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con, giữa anh chị
em với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa vợ và chồng theo quy
định của Luật này.


Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển
giao cho người khác.


2. Trong trường hợp người có nghĩa vụ ni dưỡng mà trốn tránh nghĩa vụ
đó thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Luật này.




<b>Điều 51. Một người cấp dưỡng cho nhiều người</b>


Trong trường hợp một người cấp dưỡng cho nhiều người thì người cấp
dưỡng và những người được cấp dưỡng thoả thuận với nhau về phương thức và
mức cấp dưỡng phù hợp với thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ
cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của những người được cấp dưỡng; nếu khơng
thoả thuận được thì u cầu Tồ án giải quyết.




<b>Điều 52. Nhiều người cùng cấp dưỡng cho một người hoặc cho nhiều </b>
<b>người</b>


Trong trường hợp nhiều người cùng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho một người
hoặc cho nhiều người thì những người này thỏa thuận với nhau về phương thức


và mức đóng góp phù hợp với thu nhập, khả năng thực tế của mỗi người và nhu
cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì u cầu
Tịa án giải quyết.


<b>Điều 53. Mức cấp dưỡng</b>


1. Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp
dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả
năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người
được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì u cầu Tịa án giải quyết.


2. Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi
mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận; nếu khơng thoả thuận được thì u cầu
Toà án giải quyết.




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Việc cấp dưỡng có thể được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa
năm, hàng năm hoặc một lần.


Các bên có thể thoả thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp
dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó
khăn về kinh tế mà khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu khơng
thoả thuận được thì u cầu Tồ án giải quyết.


<b>Điều 55. Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng</b>


1. Người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó theo quy định
của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình u cầu Toà án hoặc đề nghị
Viện kiểm sát yêu cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ


cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.


2. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền
u cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải
thực hiện nghĩa vụ đó.


3. Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
có quyền tự mình u cầu Tồ án hoặc đề nghị Viện kiểm sát u cầu Tịa án
buộc người khơng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa
vụ đó:


a) Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em;
b) Hội liên hiệp phụ nữ.


4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, u
cầu Tồ án buộc người khơng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực
hiện nghĩa vụ đó.




<b>Điều 56. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con khi ly hôn</b>


Khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã
thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động
và khơng có tài sản để tự ni mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.


Mức cấp dưỡng cho con do cha, mẹ thoả thuận; nếu khơng thoả thuận được thì
u cầu Toà án giải quyết.





<b>Điều 57. Nghĩa vụ cấp dưỡng của con đối với cha mẹ</b>


Con đã thành niên khơng sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha
mẹ khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình.




<b>Điều 58. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

có tài sản để tự ni mình hoặc em đã thành niên khơng có khả năng lao động và
khơng có tài sản để tự ni mình.


2. Em đã thành niên khơng sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng
cho anh, chị khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình.


<b>Điều 59. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa ông bà nội, ơng bà ngoại và cháu</b>
1. Ơng bà nội, ơng bà ngoại khơng sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp
dưỡng cho cháu trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên
khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình và khơng có
người cấp dưỡng theo quy định tại Điều 58 của Luật này.


2. Cháu đã thành niên không sống chung với ơng bà nội, ơng bà ngoại có
nghĩa vụ cấp dưỡng cho ông bà nội, ông bà ngoại trong trường hợp ơng bà khơng
có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình và khơng có người khác
cấp dưỡng theo quy định của Luật này.





<b>Điều 60. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hơn</b>


Khi ly hơn, nếu bên khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý do
chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mình.




<b>Điều 61. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng</b>


Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động;
2. Người được cấp dưỡng có thu nhập hoặc tài sản để tự ni mình;
3. Người được cấp dưỡng được nhận làm con ni;


4. Người cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng;
5. Người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết;


6. Bên được cấp dưỡng sau khi ly hôn đã kết hôn với người khác;
7. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.




<b>Điều 62. Khuyến khích việc trợ giúp của tổ chức, cá nhân</b>


Nhà nước và xã hội khuyến khích các tổ chức, cá nhân trợ giúp bằng tiền
hoặc tài sản khác cho các gia đình, cá nhân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, túng
thiếu.


<b>CHƯƠNG VII</b>



<b>XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON</b>
<b> </b>


<b>Điều 63. Xác định cha, mẹ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là
con chung của vợ chồng.


2. Trong trường hợp cha, mẹ khơng thừa nhận con thì phải có chứng cứ và
phải được Toà án xác định.


Việc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học
do Chính phủ quy định.




<b>Điều 64. Xác định con</b>


Người khơng được nhận là cha, mẹ của một người có thể u cầu Tồ án
xác định người đó là con mình.


Người được nhận là cha, mẹ của một người có thể u cầu Tồ án xác
định người đó khơng phải là con mình.




<b>Điều 65. Quyền nhận cha, mẹ</b>


1. Con có quyền xin nhận cha, mẹ của mình, kể c trong trường hợp cha,
mẹ đã chết.



2. Con đã thành niên xin nhận cha, khơng địi hỏi phải có sự đồng ý của
mẹ; xin nhận mẹ, khơng địi hỏi phải có sự đồng ý của cha.




<b>Điều 66. Người có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ cho con chưa thành</b>
<b>niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho </b>
<b>cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự</b>


1. Mẹ, cha hoặc người giám hộ theo quy định của pháp luật về tố tụng dân
sự có quyền tự mình u cầu Tồ án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án
xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành
vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự.


2. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền
yêu cầu Toà án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất
năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân
sự.


3. Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
có quyền tự mình u cầu Tồ án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án xác
định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi
dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự:


a) Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em;
b) Hội liên hiệp phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHƯƠNG VIII</b>
<b>CON NUÔI</b>


<b> </b>


<b>Điều 67. Nuôi con nuôi</b>


1. Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận
nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho người được nhận
làm con nuôi được trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo
đức xã hội.


Một người có thể nhận một hoặc nhiều người làm con nuôi.


Giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con ni có các
quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định của Luật này.


2. Nhà nước và xã hội khuyến khích việc nhận trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ ri, trẻ
bị tàn tật làm con nuôi.


3. Nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con ni để bóc lột sức lao động, xâm
phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác.




<b>Điều 68. Người được nhận làm con nuôi</b>


1. Người được nhận làm con nuôi phải là người từ mười lăm tuổi trở
xuống.


Người trên mười lăm tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là thương
binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuôi của
người già yếu cô đơn.



2. Một người chỉ có thể làm con ni của một người hoặc của cả hai người
là vợ chồng.




<b>Điều 69. Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi</b>
Người nhận con ni phải có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;


2. Hơn con ni từ hai mươi tuổi trở lên;
3. Có tư cách đạo đức tốt;


4. Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng,
giáo dục con nuôi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Điều 70. Vợ chồng cùng nhận nuôi con nuôi</b>


Trong trường hợp vợ chồng cùng nhận nuôi con ni thì vợ chồng đều phải có
đủ các điều kiện quy định tại Điều 69 của Luật này.


<b>Điều 71. Sự đồng ý của cha mẹ đẻ, người giám hộ và người được nhận</b>
<b>làm con nuôi</b>


1. Việc nhận người chưa thành niên, người đã thành niên mất năng lực
hành vi dân sự làm con nuôi phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ
của người đó; nếu cha mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng
xác định được cha, mẹ thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của người giám hộ.
2. Việc nhận trẻ em từ đủ chín tuổi trở lên làm con nuôi phải được sự đồng ý của
trẻ em đó.



<b>Điều 72. Đăng ký việc ni con ni</b>


Việc nhận ni con ni phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký và
ghi vào Sổ hộ tịch.


Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi, giao nhận con nuôi được thực hiện theo quy
định của pháp luật về hộ tịch.


<b>Điều 73. Từ chối việc đăng ký nuôi con ni</b>


Trong trường hợp một bên hoặc các bên khơng có đủ các điều kiện nhận nuôi
con nuôi hoặc làm con ni thì cơ quan đăng ký việc ni con ni từ chối đăng
ký và giải thích rõ lý do bằng văn bản; nếu cha mẹ đẻ, người giám hộ và người
nhận ni con ni khơng đồng ý thì có quyền khiếu nại theo quy định của pháp
luật.


<b>Điều 74. Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi</b>


Giữa cha mẹ ni và con ni có các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo
quy định tại Luật này, kể từ thời điểm đăng ký việc nuôi con ni.


Con liệt sĩ, con thương binh, con của người có công với cách mạng được người
khác nhận làm con nuôi vẫn được tiếp tục hưởng mọi quyền lợi của con liệt sĩ,
con thương binh, con của người có cơng với cách mạng.


<b>Điều 75. Thay đổi họ, tên; xác định dân tộc của con nuôi</b>


1. Theo yêu cầu của cha mẹ ni, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.



Việc thay đổi họ, tên của con ni từ đủ chín tuổi trở lên phải được sự
đồng ý của người đó.


Việc thay đổi họ, tên của con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp
luật về hộ tịch.


2. Việc xác định dân tộc của con nuôi được thực hiện theo quy định tại
Điều 30 của Bộ luật dân sự.


<b>Điều 76. Chấm dứt việc nuôi con nuôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1. Cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên tự nguyện chấm dứt quan hệ
nuôi con nuôi;


2. Con nuôi bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,
nhân phẩm, danh dự của cha, mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha, mẹ ni hoặc có
hành vi phá tán tài sản của cha, mẹ ni;


3. Cha mẹ ni đã có các hành vi quy định tại khoản 3 Điều 67 hoặc
khoản 5 Điều 69 của Luật này.


<b>Điều 77. Người có quyền u cầu Tồ án chấm dứt việc ni con nuôi</b>
1. Con nuôi đã thành niên, cha, mẹ đẻ, người giám hộ của con nuôi, cha,
mẹ nuôi theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình u cầu
Tồ án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án ra quyết định chấm dứt việc
nuôi con nuôi trong các trường hợp quy định tại Điều 76 của Luật này.


2. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền
yêu cầu Toà án ra quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi trong các trường hợp


quy định tại điểm 2 và điểm 3 Điều 76 của Luật này.


3. Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
có quyền tự mình u cầu Toà án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tồ án ra
quyết định chấm dứt việc ni con nuôi trong các trường hợp quy định tại điểm


2 và điểm 3 Điều 76 của Luật này:
a) Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em;
b) Hội liên hiệp phụ nữ.


4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem
xét, yêu cầu Tồ án ra quyết định chấm dứt việc ni con nuôi trong các trường
hợp quy định tại điểm 2 và điểm 3 Điều 76 của Luật này.


<b>Điều 78. Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt nuôi con nuôi</b>


1. Khi chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quyết định của Tồ án, các quyền
và nghĩa vụ giữa cha mẹ ni và con nuôi cũng chấm dứt; nếu con nuôi là người
chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự,
khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình thì Tồ án ra
quyết định giao người đó cho cha mẹ đẻ hoặc cá nhân, tổ chức trông nom, ni
dưỡng.


2. Trong trường hợp con ni có tài sản riêng thì được nhận lại tài sản đó;
nếu con ni có cơng sức đóng góp vào khối tài sản chung của gia đình cha mẹ
ni thì được trích một phần từ khối tài sản chung đó theo thoả thuận giữa con
ni và cha mẹ ni; nếu khơng thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHƯƠNG IX</b>



<b>GIÁM HỘ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>Điều 79. áp dụng pháp luật về giám hộ trong quan hệ gia đình</b>


Khi trong gia đình có người cần được giám hộ thì việc giám hộ được thực
hiện theo các quy định về giám hộ của Bộ luật dân sự và Luật này.


<b>Điều 80. Cha mẹ giám hộ cho con</b>


Trong trường hợp cha mẹ cùng giám hộ cho con đã thành niên mất năng
lực hành vi dân sự thì họ đều phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của người giám
hộ. Cha, mẹ thoả thuận với nhau về việc đại diện theo pháp luật cho con trong
các giao dịch dân sự vì lợi ích của con.


<b>Điều 81. Cha mẹ cử người giám hộ cho con</b>


Trong trường hợp cha mẹ còn sống nhưng khơng có điều kiện trực tiếp
trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành
niên mất năng lực hành vi dân sự thì cha mẹ có thể cử người khác giám hộ cho
con; cha mẹ và người giám hộ thoả thuận về việc người giám hộ thực hiện một
phần hoặc toàn bộ việc giám hộ.


<b>Điều 82. Con riêng giám hộ cho bố dượng, mẹ kế</b>


Trong trường hợp bố dượng, mẹ kế khơng có người giám hộ theo quy định
tại Điều 72 của Bộ luật dân sự thì con riêng đang sống chung với bố dượng, mẹ
kế làm người giám hộ, nếu có đủ điều kiện làm người giám hộ.


<b>Điều 83. Giám hộ giữa anh, chị, em</b>


1. Trong trường hợp anh, chị, em ruột cần được giám hộ thì anh, chị, em


đã thành niên có năng lực hành vi dân sự thoả thuận cử một người trong số họ có
đủ điều kiện làm người giám hộ.


2. Khi quyết định các vấn đề liên quan đến nhân thân, tài sản của em chưa
thành niên thì anh, chị là người giám hộ của em phải tham kho ý kiến của những
người thân thích và ý kiến của em, nếu em từ đủ chín tuổi trở lên.


<b>Điều 84. Giám hộ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu</b>


1. Trong trường hợp cháu cần được giám hộ mà ông bà nội, ơng bà ngoại
có đủ điều kiện làm người giám hộ thì những người này thoả thuận cử một bên
làm người giám hộ.


2. Cháu có đủ điều kiện làm người giám hộ thì phải giám hộ cho ơng bà
nội, ông bà ngoại, nếu ông bà không có con phụng dưỡng.



<b> </b>


<b>CHƯƠNG X</b>
<b>LY HÔN</b>


<b>Điều 85. Quyền yêu cầu Tồ án giải quyết việc ly hơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang ni con dưới mười hai tháng
tuổi thì chồng khơng có quyền u cầu xin ly hơn.


<b>Điều 86. Khuyến khích hồ giải ở cơ sở</b>


Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hồ giải ở cơ sở khi vợ, chồng có


u cầu ly hơn. Việc hồ giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hoà
giải ở cơ sở.


<b>Điều 87. Thụ lý đơn u cầu ly hơn</b>


Tồ án thụ lý đơn yêu cầu ly hôn theo quy định của pháp luật về tố tụng
dân sự.


Trong trường hợp không đăng ký kết hơn mà có u cầu ly hơn thì Tồ án
thụ lý và tun bố khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng theo quy định tại khoản 1
Điều 11 của Luật này; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì giải quyết theo quy
định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 17 của Luật này.


<b>Điều 88. Hoà giải tại Toà án</b>


Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hơn, Tồ án tiến hành hồ giải theo quy định
của pháp luật về tố tụng dân sự.


<b>Điều 89. Căn cứ cho ly hơn</b>


1. Tồ án xem xét u cầu ly hơn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời
sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được thì Tồ án
quyết định cho ly hôn.


2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tồ án tun bố mất tích
xin ly hơn thì Tồ án giải quyết cho ly hơn.


<b>Điều 90. Thuận tình ly hơn</b>


Trong trường hợp vợ chồng cùng u cầu ly hơn mà hồ giải tại Tồ án


khơng thành, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả thuận về
việc chia tài sản, việc trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Tồ án
cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thoả thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo
đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con; nếu khơng thoả thuận được hoặc tuy có
thoả thuận nhưng khơng bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tồ án
quyết định.




<b>Điều 91. Ly hôn theo yêu cầu của một bên</b>


Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hồ giải tại Tồ án khơng
thành thì Tồ án xem xét, giải quyết việc ly hơn.


<b>Điều 92. Việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng con sau khi </b>
<b>ly hôn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu khơng thoả thuận được thì Tồ án
quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt
của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp ni, nếu các bên
khơng có thoả thuận khác.


<b>Điều 93. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hơn</b>


Vì lợi ích của con, theo u cầu của một hoặc cả hai bên, Tồ án có thể
quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.


Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong


trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của
con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên.


<b>Điều 94. Quyền thăm nom con sau khi ly hôn</b>


Sau khi ly hôn, người không trực tiếp ni con có quyền thăm nom con;
khơng ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.


Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để
cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni
dưỡng con thì người trực tiếp ni con có quyền u cầu Tồ án hạn chế quyền
thăm nom con của người đó.


<b>Điều 95. Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn</b>


1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu khơng thoả
thuận được thì u cầu Tồ án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc
quyền sở hữu của bên đó.


2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem
xét hồn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp của mỗi bên
vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia
đình được coi như lao động có thu nhập;


b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã
thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động
và khơng có tài sản để tự ni mình;


c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và


nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;


d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị;
bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được
hưởng thì phải thanh tốn cho bên kia phần giá trị chênh lệch.


3. Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng do vợ, chồng
thoả thuận; nếu khơng thoả thuận được thì u cầu Toà án giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1. Trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà ly hơn, nếu tài
sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình khơng xác định được thì
vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ
vào cơng sức đóng góp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển khối tài
sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình. Việc chia một phần trong
khối tài sản chung do vợ chồng thoả thuận với gia đình; nếu khơng thoả thuận
được thì u cầu Tồ án giải quyết.


2. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản của vợ
chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo phần thì
khi ly hơn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung đó để
chia.


<b>Điều 97. Chia quyền sử dụng đất của vợ, chồng khi ly hôn</b>


1. Quyền sử dụng đất riêng của bên nào thì khi ly hơn vẫn thuộc về bên
đó.


2. Việc chia quyền sử dụng đất chung của vợ chồng khi ly hôn được thực
hiện như sau:



a) Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, ni trồng thuỷ sản, nếu
cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia
theo thoả thuận của hai bên; nếu khơng thoả thuận được thì u cầu Tồ án giải
quyết theo quy định tại Điều 95 của Luật này.


Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất
thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị
quyền sử dụng đất mà họ được hưởng;


b) Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng
cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản chung với hộ gia đình thì khi ly hơn phần
quyền sử dụng đất của vợ chồng được tách ra và chia theo quy định tại điểm a
khoản này;


c) Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng
rừng, đất ở thì được chia theo quy định tại Điều 95 của Luật này;


d) Việc chia quyền sử dụng đối với các loại đất khác được thực hiện theo
quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật dân sự.


3. Trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà khơng có
quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thì khi ly hơn quyền lợi của bên khơng
có quyền sử dụng đất và khơng tiếp tục sống chung với gia đình được giải quyết
theo quy định tại Điều 96 của Luật này.


<b>Điều 98. Chia nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Điều 99. Giải quyết quyền lợi của vợ, chồng khi ly hôn trong trường </b>
<b>hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của một bên</b>



Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của một bên đã được đưa vào
sử dụng chung thì khi ly hơn, nhà ở đó vẫn thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu
nhà, nhưng phải thanh toán cho bên kia một phần giá trị nhà, căn cứ vào công
sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa nhà.


<b>CHƯƠNG XI</b>


<b>QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI</b>
<b>Điều 100. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ </b>
<b>hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi</b>


1. ở nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan hệ hơn nhân và gia
đình có yếu tố nước ngồi được tơn trọng và bảo vệ phù hợp với các quy định
của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ký kết hoặc tham gia.


2. Trong quan hệ hơn nhân và gia đình với cơng dân Việt Nam, người
nước ngồi tại Việt Nam được hưởng các quyền và có nghĩa vụ như cơng dân
Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.


3. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền, lợi ích
hợp pháp của cơng dân Việt Nam ở nước ngồi trong quan hệ hơn nhân và gia
đình phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước sở tại, pháp luật và tập
quán quốc tế.


4. Các quy định của Chương này cũng được áp dụng đối với quan hệ hôn
nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên
định cư ở nước ngoài.


<b>Điều 101. áp dụng pháp luật nước ngoài đối với quan hệ hơn nhân và </b>


<b>gia đình có yếu tố nước ngồi</b>


Trong trường hợp Luật này, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam có
quy định hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết
hoặc tham gia viện dẫn thì pháp luật nước ngồi được áp dụng, nếu việc áp dụng
đó khơng trái với các nguyên tắc quy định trong Luật này.


Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam thì
áp dụng pháp luật về hơn nhân và gia đình Việt Nam.


<b>Điều 102. Thẩm quyền giải quyết các việc về hơn nhân và gia đình có </b>
<b>yếu tố nước ngoài</b>


1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện việc
đăng ký kết hôn, nuôi con ni và giám hộ có yếu tố nước ngồi theo quy định
của Luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước
ngồi thực hiện việc đăng ký kết hơn, giải quyết các việc về nuôi con nuôi và
giám hộ có yếu tố nước ngồi theo quy định của Luật này, các quy định khác có
liên quan của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia, nếu việc đăng ký, giải quyết đó khơng trái
với pháp luật của nướcơ sở tại; có trách nhiệm thực hiện việc bảo hộ quyền, lợi
ích hợp pháp của cơng dân Việt Nam trong quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu
tố nước ngồi.


3. Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huỷ việc kết hôn
trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ
chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ có yếu tố
nước ngồi, xem xét việc cơng nhận hoặc không công nhận bản án, quyết định


về hôn nhân và gia đình của Tồ án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của nước
ngoài theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.
Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi cư trú của công
dân Việt Nam huỷ việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh
chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con,
nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với
công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam theo
quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.


<b>Điều 103. Kết hơn có yếu tố nước ngồi</b>


1. Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi
bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hơn; nếu việc kết
hơn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người
nước ngồi cịn phải tn theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hơn.
Việc kết hơn giữa những người nước ngồi với nhau tại Việt Nam trước cơ quan
có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều
kiện kết hôn.


2. Nghiêm cấm lợi dụng việc kết hơn có yếu tố nước ngồi để bn bán
phụ nữ, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác.


<b>Điều 104. Ly hơn có yếu tố nước ngồi</b>


1. Việc ly hơn giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người
nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam được giải quyết theo quy định của
Luật này.


2. Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú tại Việt
Nam vào thời điểm u cầu ly hơn thì việc ly hơn được giải quyết theo pháp luật


của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ khơng có nơi thường trú
chung thì theo pháp luật Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

4. Bản án, quyết định ly hơn của Tồ án hoặc cơ quan khác có thẩm quyền
của nước ngồi được cơng nhận tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt
Nam.


<b>Điều 105. Ni con ni có yếu tố nước ngồi</b>


1. Người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam hoặc nhận trẻ em nước
ngoài thường trú tại Việt Nam làm con nuôi phải tuân theo quy định của Luật
này và quy định trong pháp luật của nước mà người đó là công dân về điều kiện
nhận nuôi con nuôi.


Việc công dân Việt Nam nhận trẻ em là người nước ngoài làm con ni đã
được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi thì được cơng nhận tại
Việt Nam.


Nghiêm cấm lợi dụng việc ni con ni để bóc lột sức lao động, xâm
phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác.


2. Trong trường hợp việc ni con ni có yếu tố nước ngồi được thực
hiện tại Việt Nam thì quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, việc
chấm dứt nuôi con nuôi được xác định theo quy định của Luật này.


Trong trường hợp việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người
nước ngoài được thực hiện tại nước ngồi thì quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ
ni và con nuôi, việc chấm dứt nuôi con nuôi được xác định theo pháp luật của
nước nơi thường trú của con nuôi.



<b>Điều 106. Giám hộ trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước</b>
<b>ngồi</b>


1. Việc giám hộ trong quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
được thực hiện tại Việt Nam, việc giám hộ được đăng ký tại Cơ quan đại diện
ngoại giao, Cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài phải tuân theo quy định
của Luật này và các quy định khác cu pháp luật Việt Nam.


2. Trong trường hợp việc giám hộ trong quan hệ hơn nhân và gia đình giữa
cơng dân Việt Nam với người nước ngồi được thực hiện tại nước ngồi thì
quyền và nghĩa vụ giữa người giám hộ và người được giám hộ được xác định
theo pháp luật của nước nơi thường trú của người giám hộ.


<b> </b>


<b>CHƯƠNG XII</b>
<b>XỬ LÝ VI PHẠM</b>
<b> </b>


<b>Điều 107. Xử lý vi phạm pháp luật trong quan hệ hôn nhân và gia </b>
<b>đình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

viên khác trong gia đình; lợi dụng việc ni con ni để trục lợi; không thực
hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ giám hộ hoặc có các hành vi khác vi phạm
pháp luật về hơn nhân và gia đình thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị
xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì
phải bồi thường.





<b>Điều 108. Xử lý vi phạm pháp luật của người có chức vụ, quyền hạn</b>
Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn để đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi
con nuôi, xác định cha, mẹ, con trái pháp luật; vi phạm thẩm quyền, thủ tục đăng
ký kết hôn, đăng ký nuôi con nuôi; không thực hiện yêu cầu bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình hoặc có các hành vi khác lợi
dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật về hơn nhân và gia đình thì tuỳ theo
tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình
sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.




<b>CHƯƠNG XIII</b>


<b>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</b>
<b>Điều 109. Hiệu lực thi hành</b>


Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2001.
Luật này thay thế Luật hơn nhân và gia đình năm 1986.


Pháp lệnh hơn nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước
ngoài ngày 02 tháng 12 năm 1993 hết hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2001.


<b>Điều 110. Hướng dẫn thi hành</b>


Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình hướng dẫn thi hành Luật này.





</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>NGH Ị ĐỊNH </b>


<b>CỦA CH NH PHÍ</b> <b>Ủ Ố S</b> <b> 70/2001/NĐ-CP NGÀY 03 THÁNG 10</b>
<b>NĂM 2001</b>


<b>QUY ĐỊNH CHI TI T TH I HẾ</b> <b>ÀNH LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA</b>
<b>ÌNH</b>


<b>Đ</b>


CH NH PHÍ Ủ


<i>C n c Lu t T ch c Chính ph ng y 30 tháng 9 n m 1992;ă</i> <i>ứ</i> <i>ậ ổ</i> <i>ứ</i> <i>ủ</i> <i>à</i> <i>ă</i>
<i>C n c Lu t Hơn nhân v gia ình n m 2000;ă</i> <i>ứ</i> <i>ậ</i> <i>à</i> <i>đ</i> <i>ă</i>


<i>Theo đề ngh c a B trị ủ</i> <i>ộ ưởng B T pháp, ộ ư</i>


<b>NGH Ị ĐỊNH:</b>
<b>C HƯƠN G I</b>


<b>N HỮN G Q U Y ĐỊN H C H U N G</b>
<b>i u 1.</b>


<b>Đ ề</b> Đố ượi t ng, ph m vi i u ch nh c a Ngh nhạ đ ề ỉ ủ ị đị


Ngh ị định n y quy à định chi ti t thi h nh Lu t Hơn nhân v gia ìnhế à ậ à đ
n m 2000, tr các quy ă ừ định v ề đăng ký k t hôn, ế đăng ký nuôi con nuôi, hôn
nhân v gia ình có y u t nà đ ế ố ước ngo i, vi c áp d ng Lu t Hơn nhân v giầ ệ ụ ậ à
ình i v i các dân t c thi u s , xác nh cha, m cho con c sinh ra



đ đố ớ ộ ể ố đị ẹ đượ


theo phương pháp khoa h c, vi c x ph t vi ph m h nh chính trong l nh v cọ ệ ử ạ ạ à ĩ ự
hôn nhân v gia ình à đ được quy định trong các v n b n quy ph m pháp lu tă ả ạ ậ
khác c a Chính ph .ủ ủ


<b>i u 2.</b>


<b>Đ ề</b> T v n, ho gi i v hôn nhân v gia ìnhư ấ à ả ề à đ


1. Các c quan, t ch c có trách nhi m th c hi n t v n mi n phí vơ ổ ứ ệ ự ệ ư ấ ễ ề
hơn nhân v gia ình cho các th nh viên c a mình.à đ à ủ


Trung tâm tr giúp pháp lý c a Nh nợ ủ à ước th c hi n t v n mi n phí vự ệ ư ấ ễ ề
hơn nhân v gia ình theo quy nh c a pháp lu t. à đ đị ủ ậ


2. Các c quan, t ch c có trách nhi m ho gi i mâu thu n v hôn nhânơ ổ ứ ệ à ả ẫ ề
v gia ình cho các th nh viên c a mình, tr các v vi c khơng à đ à ủ ừ ụ ệ được hoà
gi i theo quy ả định c a pháp lu t.ủ ậ


3. Các t ch c chính tr - xã h i c s , các t ho gi i c s có tráchổ ứ ị ộ ở ơ ở ổ à ả ơ ở
nhi m ho gi i mâu thu n v hơn nhân v gia ình trên ệ à ả ẫ ề à đ địa b n dân c ; th cà ư ự
hi n các bi n pháp thuy t ph c, giáo d c ệ ệ ế ụ ụ đố ới v i cá nhân có các h nh vi vià
ph m pháp lu t v hơn nhân v gia ình.ạ ậ ề à đ


<b>i u 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nam ang tu i hai mđ ở ổ ươi, n ang tu i mữ đ ở ổ ười tám thì đủ đ ề i u ki nệ
v tu i k t hôn theo quy ề ổ ế định t i kho n 1 i u 9 c a Lu t Hôn nhân v giaạ ả Đ ề ủ ậ à



ình.


đ


<b>C HƯƠN G I I</b>


<b>V Q U A N H G IỀ</b> <b>Ệ</b> <b>ỮA VỢ VÀ C HỒN G , G IỮA C H A M VẸ</b> <b>À</b>
<b>C O N</b>


<b>i u 4.</b>


<b>Đ ề</b> Vi c xác l p, th c hi n, ch m d t các giao d ch dân s liênệ ậ ự ệ ấ ứ ị ự
quan đế à ản t i s n c a v , ch ng ủ ợ ồ


1. Trong trường h p vi c xác l p, th c hi n ho c ch m d t các giao d chợ ệ ậ ự ệ ặ ấ ứ ị
dân s liên quan ự đế à ản t i s n chung có giá tr l n c a v ch ng ho c t i s nị ớ ủ ợ ồ ặ à ả
chung l ngu n s ng duy nh t c a gia ình, vi c xác l p, th c hi n ho cà ồ ố ấ ủ đ ệ ậ ự ệ ặ
ch m d t các giao d ch dân s liên quan ấ ứ ị ự đế địn nh o t t i s n thu c s h uđ ạ à ả ộ ở ữ
riêng c a m t bên v ho c ch ng nh ng t i s n ó ã ủ ộ ợ ặ ồ ư à ả đ đ đưa v o s d ngà ử ụ
chung m hoa l i, l i t c phát sinh l ngu n s ng duy nh t c a gia ình mà ợ ợ ứ à ồ ố ấ ủ đ à
pháp lu t quy ậ định giao d ch ó ph i tuân theo hình th c nh t ị đ ả ứ ấ định, thì sự
tho thu n c a v ch ng c ng ph i tuân theo hình th c ó (l p th nh v nả ậ ủ ợ ồ ũ ả ứ đ ậ à ă
b n có ch ký c a v , ch ng ho c ph i có cơng ch ng, ch ng th c...)ả ữ ủ ợ ồ ặ ả ứ ứ ự


2. Đố ới v i các giao d ch dân s m pháp lu t khơng có quy ị ự à ậ định ph iả
tuân theo hình th c nh t ứ ấ định, nh ng giao d ch ó có liên quan ư ị đ đế à ản t i s n
chung có giá tr l n ho c l ngu n s ng duy nh t c a gia ình ho c giao d chị ớ ặ à ồ ố ấ ủ đ ặ ị
ó có liên quan n vi c nh o t t i s n thu c s h u riêng c a m t bên


đ đế ệ đị đ ạ à ả ộ ở ữ ủ ộ



v ho c ch ng nh ng ã ợ ặ ồ ư đ đưa v o s d ng chung v hoa l i, l i t c phát sinhà ử ụ à ợ ợ ứ
t t i s n ó l ngu n s ng duy nh t c a gia ình, thì vi c xác l p, th cừ à ả đ à ồ ố ấ ủ đ ệ ậ ự
hi n ho c ch m d t các giao d ch ó c ng ph i có s tho thu n b ng v nệ ặ ấ ứ ị đ ũ ả ự ả ậ ằ ă
b n c a v ch ng.ả ủ ợ ồ


3. T i s n chung có giá tr l n c a v ch ng nói t i kho n 1, kho n 2à ả ị ớ ủ ợ ồ ạ ả ả
i u n y c xác nh c n c v o ph n giá tr c a t i s n ó trong kh i


Đ ề à đượ đị ă ứ à ầ ị ủ à ả đ ố


t i s n chung c a v ch ng.à ả ủ ợ ồ


4. Trong trường h p v ho c ch ng xác l p, th c hi n ho c ch m d tợ ợ ặ ồ ậ ự ệ ặ ấ ứ
các giao d ch dân s liên quan ị ự đế à ản t i s n chung quy định t i kho n 1, kho nạ ả ả
2 i u n y m khơng có s Đ ề à à ự đồng ý c a m t bên, thì bên ó có quy n uủ ộ đ ề
c u To án tuyên b giao d ch ó vơ hi u theo quy ầ à ố ị đ ệ định t i i u 139 c a Bạ Đ ề ủ ộ
lu t Dân s v h u qu pháp lý ậ ự à ậ ả được gi i quy t theo quy ả ế định t i i u 146ạ Đ ề
c a B lu t Dân s .ủ ộ ậ ự


<b>i u 5.</b>


<b>Đ ề</b> Đăng ký t i s n thu c s h u chung c a v ch ngà ả ộ ở ữ ủ ợ ồ


1. Các t i s n thu c s h u chung c a v ch ng khi à ả ộ ở ữ ủ ợ ồ đăng ký quy n sề ở
h u ph i ghi tên c a c v v ch ng theo quy ữ ả ủ ả ợ à ồ định t i kho n 2 i u 27 c aạ ả Đ ề ủ
Lu t Hôn nhân v gia ình bao g m: nh , quy n s d ng ậ à đ ồ à ở ề ử ụ đấ àt v nh ng t iữ à
s n khác m pháp lu t quy ả à ậ định ph i ả đăng ký quy n s h u.ề ở ữ


2. Vi c ệ đăng ký các t i s n, quy n t i s n thu c s h u chung c a và ả ề à ả ộ ở ữ ủ ợ


ch ng ph i ghi tên c a c v v ch ng theo quy ồ ả ủ ả ợ à ồ định t i kho n 1 i u n yạ ả Đ ề à


c th c hi n k t ng y Ngh nh n y có hi u l c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. Trong trường h p t i s n thu c s h u chung c a v ch ng ã ợ à ả ộ ở ữ ủ ợ ồ đ đăng
ký quy n s h u trề ở ữ ước ng y Ngh à ị định n y có hi u l c m ch ghi tên c aà ệ ự à ỉ ủ
m t bên v ho c ch ng, thì v ch ng có th yêu c u c quan nh nộ ợ ặ ồ ợ ồ ể ầ ơ à ước có
th m quy n c p l i gi y t ẩ ề ấ ạ ấ ờ đăng ký quy n s h u t i s n ó ề ở ữ à ả đ để ghi tên c aủ
c v v ch ng; n u v ch ng không yêu c u c p l i gi y t ả ợ à ồ ế ợ ồ ầ ấ ạ ấ ờ đăng ký quy nề
s h u t i s n, thì t i s n ó v n thu c s h u chung c a v ch ng; n u cóở ữ à ả à ả đ ẫ ộ ở ữ ủ ợ ồ ế
tranh ch p, bên n o cho ó l t i s n thu c s h u riêng c a mình, thì cóấ à đ à à ả ộ ở ữ ủ
ngh a v ch ng minh.ĩ ụ ứ


4. Trong trường h p v ch ng ly hôn ho c chia t i s n chung trong th iợ ợ ồ ặ à ả ờ
k hơn nhân thì bên ỳ được chia ph n t i s n b ng hi n v t ã ầ à ả ằ ệ ậ đ đăng ký quy nề
s h u ho c quy n s d ng m có ghi tên v v ch ng có quy n yêu c u cở ữ ặ ề ử ụ à ợ à ồ ề ầ ơ
quan đăng ký t i s n c p l i gi y t à ả ấ ạ ấ ờ đăng ký quy n s h u ho c quy n sề ở ữ ặ ề ử
d ng t i s n. ụ à ả


5. B T pháp ph i h p v i các B , c quan h u quan hộ ư ố ợ ớ ộ ơ ữ ướng d n thiẫ
h nh các quy à định t i i u n y.ạ Đ ề à


<b>i u 6.</b>


<b>Đ ề</b> Chia t i s n chung c a v , ch ng trong th i k hôn nhânà ả ủ ợ ồ ờ ỳ
1. Tho thu n chia t i s n chung c a v , ch ng trong th i k hôn nhânả ậ à ả ủ ợ ồ ờ ỳ
quy định t i kho n 1 i u 29 c a Lu t Hôn nhân v gia ình ph i ạ ả Đ ề ủ ậ à đ ả đượ ậc l p
th nh v n b n v ghi rõ các n i dung sau ây:à ă ả à ộ đ


a) Lý do chia t i s n;à ả



b) Ph n t i s n chia (bao g m b t ầ à ả ồ ấ động s n, ả động s n, các quy n t iả ề à
s n); trong ó c n mơ t rõ nh ng t i s n ả đ ầ ả ữ à ả được chia ho c giá tr ph n t i s nặ ị ầ à ả


c chia;


đượ


c) Ph n t i s n cịn l i khơng chia, n u có;ầ à ả ạ ế


d) Th i i m có hi u l c c a vi c chia t i s n chung;ờ đ ể ệ ự ủ ệ à ả
) Các n i dung khác, n u có.


đ ộ ế


2. V n b n tho thu n chia t i s n chung c a v ch ng ph i ghi rõ ng y,ă ả ả ậ à ả ủ ợ ồ ả à
tháng, n m l p v n b n v ph i có ch ký c a c v v ch ng; v n b n thoă ậ ă ả à ả ữ ủ ả ợ à ồ ă ả ả
thu n có th có ngậ ể ườ ài l m ch ng ho c ứ ặ được công ch ng, ch ng th c theoứ ứ ự
yêu c u c a v ch ng ho c theo quy ầ ủ ợ ồ ặ định c a pháp lu t. ủ ậ


3. Trong trường h p v , ch ng không tho thu n ợ ợ ồ ả ậ được v vi c chia t iề ệ à
s n chung, thì c hai bên ho c m t bên có quy n yêu c u To án gi i quy t.ả ả ặ ộ ề ầ à ả ế


<b>i u 7</b>


<b>Đ ề</b> . Th i i m có hi u l c c a vi c chia t i s n chungờ đ ể ệ ự ủ ệ à ả


1. Trong trường h p v n b n tho thu n chia t i s n chung c a v ch ngợ ă ả ả ậ à ả ủ ợ ồ
không xác định rõ th i i m có hi u l c c a vi c chia t i s n, thì hi u l cờ đ ể ệ ự ủ ệ à ả ệ ự



c tính t ng y, tháng, n m l p v n b n.


đượ ừ à ă ậ ă ả


2. Trong trường h p v n b n tho thu n chia t i s n chung c a v ch ngợ ă ả ả ậ à ả ủ ợ ồ
c công ch ng ho c ch ng th c theo yêu c u c a v ch ng, thì hi u l c


đượ ứ ặ ứ ự ầ ủ ợ ồ ệ ự


c tính t ng y xác nh trong v n b n tho thu n; n u v n b n không


đượ ừ à đị ă ả ả ậ ế ă ả


xác định ng y có hi u l c ó, thì hi u l c à ệ ự đ ệ ự được tính t ng y v n b n óừ à ă ả đ
c công ch ng, ch ng th c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3. Trong trường h p v n b n tho thu n chia t i s n chung c a v ch ngợ ă ả ả ậ à ả ủ ợ ồ
ph i công ch ng, ch ng th c theo quy ả ứ ứ ự định c a pháp lu t, thì hi u l c ủ ậ ệ ự được
tính t ng y v n b n ó ừ à ă ả đ được công ch ng, ch ng th c.ứ ứ ự


4. Trong trường h p To án cho chia t i s n chung theo quy ợ à à ả định t iạ
kho n 3 i u 6 c a Ngh ả Đ ề ủ ị định n y, thì vi c chia t i s n chung c a v ch ngà ệ à ả ủ ợ ồ
có hi u l c k t ng y quy t ệ ự ể ừ à ế định cho chia t i s n chung c a To án có hi uà ả ủ à ệ
l c pháp lu t.ự ậ


<b>i u 8</b>


<b>Đ ề</b> . H u qu chia t i s n chung c a v , ch ng trong th i k hôn nhânậ ả à ả ủ ợ ồ ờ ỳ
1. Hoa l i, l i t c phát sinh t t i s n ã ợ ợ ứ ừ à ả đ được chia thì thu c s h uộ ở ữ
riêng c a m i ngủ ỗ ười, tr trừ ường h p v ch ng có tho thu n khác.ợ ợ ồ ả ậ



Hoa l i, l i t c phát sinh t ph n t i s n chung còn l i v n thu c s h uợ ợ ứ ừ ầ à ả ạ ẫ ộ ở ữ
chung c a v , ch ng.ủ ợ ồ


2. Thu nh p do lao ậ động, ho t ạ động s n xu t kinh doanh v nh ng thuả ấ à ữ
nh p h p pháp khác c a m i bên sau khi chia t i s n chung l t i s n riêngậ ợ ủ ỗ à ả à à ả
c a v , ch ng, tr trủ ợ ồ ừ ường h p v ch ng có tho thu n khác. ợ ợ ồ ả ậ


<b>i u 9.</b>


<b>Đ ề</b> Khôi ph c ch ụ ế độ à ả t i s n chung c a v ch ngủ ợ ồ


1. Trong trường h p v ch ng ã chia t i s n chung v sau ó mu nợ ợ ồ đ à ả à đ ố
khôi ph c ch ụ ế độ à ả t i s n chung, thì v ch ng ph i tho thu n b ng v n b nợ ồ ả ả ậ ằ ă ả
có ghi rõ các n i dung sau ây:ộ đ


a) Lý do khôi ph c ch ụ ế độ à ả t i s n chung;


b) Ph n t i s n thu c s h u riêng c a m i bên;ầ à ả ộ ở ữ ủ ỗ


c) Ph n t i s n thu c s h u chung c a v ch ng, n u có;ầ à ả ộ ở ữ ủ ợ ồ ế


d) Th i i m có hi u l c c a vi c khơi ph c ch ờ đ ể ệ ự ủ ệ ụ ế độ à ả t i s n chung;
) Các n i dung khác, n u có.


đ ộ ế


2. V n b n tho thu n ph i ghi rõ ng y, tháng, n m l p v n b n v ph iă ả ả ậ ả à ă ậ ă ả à ả
có ch ký c a c v v ch ng; v n b n tho thu n có th có ngữ ủ ả ợ à ồ ă ả ả ậ ể ườ ài l m
ch ng ho c ứ ặ được công ch ng, ch ng th c theo yêu c u c a v ch ng ho cứ ứ ự ầ ủ ợ ồ ặ


theo quy định c a pháp lu t. ủ ậ


<b>i u 10</b>


<b>Đ ề</b> . Th i i m có hi u l c c a vi c khôi ph c ch ờ đ ể ệ ự ủ ệ ụ ế độ à ả t i s n chung
1. Trong trường h p v n b n tho thu n khôi ph c ch ợ ă ả ả ậ ụ ế độ à ả t i s n chung
c a v ch ng không xác ủ ợ ồ định rõ th i i m có hi u l c c a vi c khôi ph cờ đ ể ệ ự ủ ệ ụ
ch ế độ à ả t i s n chung, thì hi u l c ệ ự được tính t ng y, tháng, n m l p v nừ à ă ậ ă
b n. ả


2. Trong trường h p v n b n tho thu n chia t i s n chung c a v ch ngợ ă ả ả ậ à ả ủ ợ ồ
c công ch ng ho c ch ng th c theo yêu c u c a v ch ng, thì v n b n


đượ ứ ặ ứ ự ầ ủ ợ ồ ă ả


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nh ng y có hi u l c ó, thì hi u l c c tính t ng y v n b n ó c


đị à ệ ự đ ệ ự đượ ừ à ă ả đ đượ


công ch ng, ch ng th c.ứ ứ ự


3. Trong trường h p v n b n tho thu n chia t i s n chung c a v ch ngợ ă ả ả ậ à ả ủ ợ ồ
ph i công ch ng, ch ng th c theo quy ả ứ ứ ự định c a pháp lu t, thì v n b n thoủ ậ ă ả ả
thu n khôi ph c ch ậ ụ ế độ à ả t i s n chung c ng ph i ũ ả được công ch ng, ch ngứ ứ
th c theo quy ự định c a pháp lu t v có hi u l c k t ng y ủ ậ à ệ ự ể ừ à được công
ch ng, ch ng th c.ứ ứ ự


<b>i u 11.</b>


<b>Đ ề</b> Vi c chia t i s n chung b vô hi uệ à ả ị ệ



Theo yêu c u c a nh ng ngầ ủ ữ ười có quy n, l i ích liên quan thì vi c chiaề ợ ệ
t i s n chung c a v ch ng nh m tr n tránh th c hi n các ngh a v v t ià ả ủ ợ ồ ằ ố ự ệ ĩ ụ ề à
s n sau ây b To án tuyên b l vô hi u: ả đ ị à ố à ệ


1. Ngh a v nuôi dĩ ụ ưỡng, c p dấ ưỡng người khác theo quy nh c a pháp lu t.đị ủ ậ
2. Ngh a v b i thĩ ụ ồ ường thi t h i.ệ ạ


3. Ngh a v thanh toán khi b To án tuyên b phá s n doanh nghi p.ĩ ụ ị à ố ả ệ
4. Ngh a v n p thu v ngh a v t i chính khác ĩ ụ ộ ế à ĩ ụ à đố ới v i Nh nà ước.
5. Ngh a v tr n cho ngĩ ụ ả ợ ười khác.


6. Các ngh a v khác v t i s n theo quy nh c a pháp lu t.ĩ ụ ề à ả đị ủ ậ


<b>i u 12.</b>


<b>Đ ề</b> H n ch quy n yêu c u chia di s n th a k c a v , ch ngạ ế ề ầ ả ừ ế ủ ợ ồ
khi m t bên ch tộ ế


Vi c h n ch quy n yêu c u chia di s n th a k c a v , ch ng khi m tệ ạ ế ề ầ ả ừ ế ủ ợ ồ ộ
bên ch t theo quy ế định t i kho n 3 i u 31 c a Lu t Hôn nhân v gia ìnhạ ả Đ ề ủ ậ à đ


c th c hi n nh sau:


đượ ự ệ ư


1. Th i h n ch a cho chia di s n th a k theo quy ờ ạ ư ả ừ ế định t i kho n 3 i uạ ả Đ ề
31 c a Lu t Hơn nhân v gia ình khơng q 3 n m.ủ ậ à đ ă


Vi c chia di s n nh hệ ả ả ưởng nghiêm tr ng ọ đế đờ ốn i s ng c a bên cịnủ


s ng v gia ình l trố à đ à ường h p n u chia di s n thì bên cịn s ng v gia ìnhợ ế ả ố à đ
khơng th duy trì cu c s ng bình thể ộ ố ường do khơng có ch , m t t li u s nỗ ở ấ ư ệ ả
xu t duy nh t ấ ấ để ạ t o thu nh p ho c vì các lý do chính áng khác.ậ ặ đ


2. Trong trường h p ngợ ười th a k c a bên v ho c bên ch ng m túngừ ế ủ ợ ặ ồ à
thi u, khơng có kh n ng lao ế ả ă động, khơng có t i s n à ả để ự t nuôi mình và
khơng có người khác c p dấ ưỡng, thì To án xem xét, quy t à ế định v vi c choề ệ
chia di s n th a k trên c s cân nh c quy n l i c a bên v ho c bên ch ngả ừ ế ơ ở ắ ề ợ ủ ợ ặ ồ
còn s ng v quy n l i c a nh ng ngố à ề ợ ủ ữ ười th a k khác. ừ ế


3. Trong trường h p To án ch a cho chia di s n theo quy nh t i kho n 1ợ à ư ả đị ạ ả
i u n y, thì bên cịn s ng ch có quy n s d ng, khai thác h ng hoa l i,


Đ ề à ố ỉ ề ử ụ để ưở ợ


l i t c phát sinh t di s n v ph i gi gìn, b o qu n di s n nh ợ ứ ừ ả à ả ữ ả ả ả ư đố ớ à ải v i t i s n
c a chính mình; khơng ủ được th c hi n các giao d ch có liên quan ự ệ ị đến vi c nhệ đị


o t di s n, n u không c s ng ý c a nh ng ng i th a k khác.


đ ạ ả ế đượ ự đồ ủ ữ ườ ừ ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

quy n yêu c u To án tuyên b giao d ch dân s ó l vơ hi u v có quy nề ầ à ố ị ự đ à ệ à ề
yêu c u chia di s n; bên còn s ng ph i b i thầ ả ố ả ồ ường thi t h i cho nh ng ngệ ạ ữ ười
th a k khác theo quy ừ ế định c a pháp lu t. ủ ậ


4. Nh ng ngữ ười th a k c a bên v ho c bên ch ng ã ch t có quy nừ ế ủ ợ ặ ồ đ ế ề
yêu c u chia di s n trong trầ ả ường h p ch a h t th i h n quy ợ ư ế ờ ạ định t i kho n 1ạ ả


i u n y m bên còn s ng k t hôn v i ng i khác.



Đ ề à à ố ế ớ ườ


<b>i u 13.</b>


<b>Đ ề</b> Vi c nh p t i s n riêng c a m t bên v ho c ch ng v o t iệ ậ à ả ủ ộ ợ ặ ồ à à
s n chungả


1. Vi c nh p t i s n l nh , quy n s d ng ệ ậ à ả à à ở ề ử ụ đấ àt v các t i s n khác cóà ả
giá tr l n thu c s h u riêng c a m t bên v ho c ch ng v o t i s n chungị ớ ộ ở ữ ủ ộ ợ ặ ồ à à ả
c a v ch ng theo quy ủ ợ ồ định t i kho n 2 i u 32 c a Lu t Hôn nhân v giaạ ả Đ ề ủ ậ à
ình ph i c l p th nh v n b n, có ch ký c a c v v ch ng. V n b n


đ ả đượ ậ à ă ả ữ ủ ả ợ à ồ ă ả


ó có th c công ch ng ho c ch ng th c theo quy nh c a pháp lu t.


đ ể đượ ứ ặ ứ ự đị ủ ậ


2. Vi c nh p t i s n riêng c a m t bên v o kh i t i s n chung c a vệ ậ à ả ủ ộ à ố à ả ủ ợ
ch ng nh m tr n tránh th c hi n các ngh a v riêng c a bên ó v t i s n thìồ ằ ố ự ệ ĩ ụ ủ đ ề à ả
vô hi u theo quy ệ định t i i u 11 c a Ngh nh n y. ạ Đ ề ủ ị đị à


<b>i u 14.</b>


<b>Đ ề</b> Th c hi n ngh a v v quy n ch m sóc, ni dự ệ ĩ ụ à ề ă ưỡng cha mẹ
Vi c th c hi n ngh a v v quy n ch m sóc, ni dệ ự ệ ĩ ụ à ề ă ưỡng cha m c a conẹ ủ
quy định t i i u 35 c a Lu t Hôn nhân v gia ình ạ Đ ề ủ ậ à đ được th c hi n nhự ệ ư
sau:



1. Trong trường h p gia ình có nhi u con, thì các con tho thu n vợ đ ề ả ậ ề
ngườ ựi tr c ti p ch m sóc, ni dế ă ưỡng cha m v tho thu n ó ph i ẹ à ả ậ đ ả đượ ực s
ng ý c a cha m ; các con không tr c ti p ni d ng cha m có ngh a v v


đồ ủ ẹ ự ế ưỡ ẹ ĩ ụ à


quy n th m nom, ch m sóc, c p dề ă ă ấ ưỡng cho cha m theo quy nh c a pháp lu t.ẹ đị ủ ậ
2. Trong trường h p các con không tho thu n ợ ả ậ được v i nhau v ngớ ề ười
tr c ti p ch m sóc, nuôi dự ế ă ưỡng cha m theo quy ẹ định t i kho n 1 i u n y,ạ ả Đ ề à
thì có quy n u c u To án gi i quy t.ề ầ à ả ế


<b>i u 15.</b>


<b>Đ ề</b> Người có quy n yêu c u To án h n ch quy n c a cha,ề ầ à ạ ế ề ủ
m ẹ đố ới v i con ch a th nh niênư à


Người thân thích c a ngủ ười ch a th nh niên quy ư à định t i kho n 1 i uạ ả Đ ề
42 c a Lu t Hôn nhân v gia ình bao g m: Ơng n i, b n i, ông ngo i, bủ ậ à đ ồ ộ à ộ ạ à
ngo i; anh ru t, ch ru t; c n i, c ngo i; bác ru t, chú ru t, c u ru t, côạ ộ ị ộ ụ ộ ụ ạ ộ ộ ậ ộ
ru t, dì ru t c a ngộ ộ ủ ười ch a th nh niên.ư à


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>i u 16.</b>


<b>Đ ề</b> Người có kh n ng th c t ả ă ự ế để th c hi n ngh a v c pự ệ ĩ ụ ấ
dưỡng v nhu c u thi t y u c a ngà ầ ế ế ủ ườ đượ ấi c c p dưỡng


1. Người có kh n ng th c t ả ă ự ế để ự th c hi n ngh a v c p dệ ĩ ụ ấ ưỡng được
quy định t i các i u 51, 52 v 53 c a Lu t Hơn nhân v gia ình l ngạ đ ề à ủ ậ à đ à ười
có thu nh p thậ ường xun ho c tuy khơng có thu nh p thặ ậ ường xuyên nh ngư
còn t i s n sau khi ã tr i chi phí thơng thà ả đ ừ đ ường c n thi t cho cu c s ngầ ế ộ ố


c a ngủ ườ đi ó.


2. Nhu c u thi t y u c a ngầ ế ế ủ ườ đượi c c p dấ ưỡng theo quy định t i cácạ
i u 51, 52 v 53 c a Lu t n y c xác nh c n c v o m c sinh ho t


đ ề à ủ ậ à đượ đị ă ứ à ứ ạ


trung bình t i ạ địa phương n i ngơ ườ đượ ấi c c p dưỡng c trú, bao g m các chiư ồ
phí thơng thường c n thi t v n, , m c, h c, khám ch a b nh v các chiầ ế ề ă ở ặ ọ ữ ệ à
phí thơng thường c n thi t khác ầ ế để ả đả b o m cu c s ng c a ngộ ố ủ ườ đượ ấi c c p
dưỡng.


3. Trong trường h p nhi u ngợ ề ười cùng có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng cho m tộ
người, m trong s ó có ngà ố đ ười có kh n ng th c t v có ngả ă ự ế à ười khơng có
kh n ng th c t ả ă ự ế để ự th c hi n ngh a v c p dệ ĩ ụ ấ ưỡng theo quy định t i kho n 1ạ ả
i u n y, thì ng i có kh n ng th c t ph i th c hi n ngh a v c p d ng


Đ ề à ườ ả ă ự ế ả ự ệ ĩ ụ ấ ưỡ


cho ngườ đượi c c p dấ ưỡng theo quy định t i i u 52 c a Lu t Hôn nhân vạ Đ ề ủ ậ à
gia ình.đ


<b>i u 17.</b>


<b>Đ ề</b> Tho thu n v vi c c p dả ậ ề ệ ấ ưỡng


Người có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng v ngà ườ đượi c c p dấ ưỡng ho c ngặ ười
giám h c a ngộ ủ ườ đi ó tho thu n v i nhau v vi c c p dả ậ ớ ề ệ ấ ưỡng. Th a thu nỏ ậ
v vi c c p dề ệ ấ ưỡng có th b ng mi ng ho c l p th nh v n b n, nêu rõ ng yể ằ ệ ặ ậ à ă ả à
người có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng b t ắ đầu th c hi n ngh a v , m c c p dự ệ ĩ ụ ứ ấ ưỡng và


phương th c th c hi n ngh a v c p dứ ự ệ ĩ ụ ấ ưỡng, các th a thu n khác v vi c thayỏ ậ ề ệ


i m c ho c ph ng th c c p d ng.


đổ ứ ặ ươ ứ ấ ưỡ
<b>i u 18.</b>


<b>Đ ề</b> Phương th c th c hi n ngh a v c p dứ ự ệ ĩ ụ ấ ưỡng, m c c pứ ấ
dưỡng


1. Người có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng v ngà ườ đượi c c p dấ ưỡng ho c ngặ ười
giám h c a ngộ ủ ườ đi ó tho thu n v phả ậ ề ương th c th c hi n ngh a v c pứ ự ệ ĩ ụ ấ
dưỡng b ng ti n ho c b ng t i s n. Ngh a v c p dằ ề ặ ằ à ả ĩ ụ ấ ưỡng đượ ưc u tiên th cự
hi n theo phệ ương th c nh k h ng tháng, h ng quý, n a n m ho c h ng n m.ứ đị ỳ à à ử ă ặ à ă
2. Vi c th c hi n ngh a v c p dệ ự ệ ĩ ụ ấ ưỡng theo phương th c c p dứ ấ ưỡng m tộ
l n quy nh t i i u 54 c a Lu t ầ đị ạ Đ ề ủ ậ Hơn nhân v gia ình à đ được th c hi n trongự ệ
các trường h p sau ây:ợ đ


a) Do ngườ đượi c c p dấ ưỡng ho c ngặ ười giám h c a ngộ ủ ườ đi ó thoả
thu n v i ngậ ớ ười có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng;


b) Theo yêu c u c a ngầ ủ ười có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng v à được To án ch pà ấ
nh n;ậ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

vi c th c hi n ngh a v c p dệ ự ệ ĩ ụ ấ ưỡng m hi n có t i s n à ệ à ả để ự th c hi n ngh a vệ ĩ ụ
c p dấ ưỡng m t l n;ộ ầ


d) Theo yêu c u c a ngầ ủ ười tr c ti p nuôi con khi v ch ng ly hơn m cóự ế ợ ồ à
th trích t ph n t i s n ể ừ ầ à ả được chia c a bên có ngh a v c p dủ ĩ ụ ấ ưỡng cho con.



3. Theo yêu c u c a ngầ ủ ười có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng, kho n c p dả ấ ưỡng
m t l n có th ộ ầ ể được g i t i ngân h ng ho c ử ạ à ặ được giao cho ngườ đượi c c pấ
dưỡng, người giám h c a ngộ ủ ườ đượi c c p dấ ưỡng qu n lý, tr trả ừ ường h pợ
các bên có tho thu n khác. ả ậ


4. Ngườ đượi c giao qu n lý kho n c p dả ả ấ ưỡng m t l n có trách nhi mộ ầ ệ
b o qu n t i s n ó nh ả ả à ả đ ư đố ớ à ải v i t i s n c a chính mình v ch ủ à ỉ được trích
ra để ả đả b o m các nhu c u thi t y u c a ngầ ế ế ủ ườ đượ ấi c c p dưỡng.


<b>i u 19</b>


<b>Đ ề</b> . C p dấ ưỡng b sung ổ


Trong trường h p ngợ ườ đượi c c p dấ ưỡng m t l n lâm v o tình tr ngộ ầ à ạ
khó kh n tr m tr ng do b tai n n ho c m c b nh hi m nghèo m ngă ầ ọ ị ạ ặ ắ ệ ể à ườ đi ã
th c hi n ngh a v c p dự ệ ĩ ụ ấ ưỡng có kh n ng th c t ả ă ự ế để ấ c p dưỡng m c caoở ứ
h n, thì ph i c p dơ ả ấ ưỡng b sung theo yêu c u c a ngổ ầ ủ ườ đượ ấi c c p dưỡng.


<b>i u 20.</b>


<b>Đ ề</b> Bu c th c hi n ngh a v c p dộ ự ệ ĩ ụ ấ ưỡng


1. Trong trường h p ngợ ười có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng theo quy định c aủ
Lu t Hôn nhân v gia ình m khơng t nguy n th c hi n ngh a v c pậ à đ à ự ệ ự ệ ĩ ụ ấ
dưỡng, thì theo yêu c u c a các c quan, t ch c, cá nhân quy ầ ủ ơ ổ ứ định t i i uạ Đ ề
55 c a Lu t Hôn nhân v gia ình, To án ra quy t ủ ậ à đ à ế định bu c ngộ ười có ngh aĩ
v c p dụ ấ ưỡng ph i th c hi n ngh a v ó. Th i i m th c hi n ngh a v c pả ự ệ ĩ ụ đ ờ đ ể ự ệ ĩ ụ ấ
dưỡng do người có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng v ngà ườ đượi c c p dấ ưỡng thoả
thu n; n u không tho thu n ậ ế ả ậ được thì th i i m ó ờ đ ể đ được tính t ng y ghiừ à
trong b n án, quy t ả ế định c a To án.ủ à



2. Trong trường h p ngợ ười có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng theo quy t ế định c aủ
To án không t nguy n th c hi n ngh a v c a mình, thì ngà ự ệ ự ệ ĩ ụ ủ ườ đượi c c pấ
dưỡng ho c ngặ ười giám h c a ngộ ủ ườ đi ó có quy n yêu c u c quan thi h nhề ầ ơ à
án bu c ngộ ười có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng ph i th c hi n ngh a v ó. Th i i mả ự ệ ĩ ụ đ ờ đ ể
th c hi n ngh a v c p dự ệ ĩ ụ ấ ưỡng được tính t ng y ghi trong b n án, quy từ à ả ế


nh c a To án.


đị ủ à


3. Theo quy t ế định c a To án, c quan, t ch c tr ti n lủ à ơ ổ ứ ả ề ương, ti nề
công lao động, các thu nh p thậ ường xuyên khác cho người có ngh a v c pĩ ụ ấ
dưỡng có trách nhi m th c hi n vi c kh u tr kho n c p dệ ự ệ ệ ấ ừ ả ấ ưỡng để chuy nể
tr cho ngả ườ đượi c c p dấ ưỡng ho c ngặ ười giám h c a ngộ ủ ườ đi ó theo úngđ
m c v phứ à ương th c c p dứ ấ ưỡng do ngườ đượ ấi c c p dưỡng ho c ngặ ười giám
h c a ngộ ủ ườ đi ó v ngà ười có ngh a v c p dĩ ụ ấ ưỡng tho thu n ho c theo m cả ậ ặ ứ
v phà ương th c c p dứ ấ ưỡng do To án quy t à ế định.


<b>C HƯƠN G I V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>i u 21.</b>


<b>Đ ề</b> Xác nh con chung c a v ch ngđị ủ ợ ồ


1. Con sinh ra trong th i k hôn nhân ho c do ngờ ỳ ặ ườ ợi v có thai trong th iờ
k hôn nhân theo quy ỳ định t i kho n 1 i u 63 c a Lu t Hôn nhân v giaạ ả Đ ề ủ ậ à


ình c xác nh l con chung c a v ch ng.



đ đượ đị à ủ ợ ồ


Con sinh ra trước ng y à đăng ký k t hôn v ế à được cha m th a nh nẹ ừ ậ
c ng l con chung c a v ch ng.ũ à ủ ợ ồ


2. Con sinh ra trong vòng 300 ng y, k t ng y ngà ể ừ à ười ch ng ch t ho cồ ế ặ
k t ng y b n án, quy t ể ừ à ả ế định c a To án x cho v ch ng ly hơn có hi u l củ à ử ợ ồ ệ ự
pháp lu t, thì ậ được xác định l con chung c a hai ngà ủ ười.


3. Trong trường h p v ho c ch ng không nh n ợ ợ ặ ồ ậ đứa tr l con chungẻ à
c a hai ngủ ười quy định t i kho n 1 v kho n 2 i u n y, thì ph i có ch ngạ ả à ả Đ ề à ả ứ
c v ph i ứ à ả được To án xác à định.


<b>i u 22.</b>


<b>Đ ề</b> Xác nh dân t c c a con nuôiđị ộ ủ


Vi c xác ệ định dân t c c a con nuôi quy ộ ủ định t i kho n 2 i u 75 c aạ ả Đ ề ủ
Lu t Hơn nhân v gia ình ậ à đ được th c hi n theo quy nh sau ây:ự ệ đị đ


1. Con nuôi được xác định dân t c theo dân t c c a cha, m ộ ộ ủ ẹ đẻ. Trong
trường h p cha, m ợ ẹ đẻ thu c hai dân t c khác nhau, thì dân t c c a ngộ ộ ộ ủ ười
con nuôi được xác định l dân t c c a cha à ộ ủ đẻ ho c c a m ặ ủ ẹ đẻ theo t p quánậ
ho c theo tho thu n c a cha, m ặ ả ậ ủ ẹ đẻ.


2. Trong trường h p không xác nh ợ đị được cha, m ẹ đẻ ủ c a người con ni
l ai, thì dân t c c a ngà ộ ủ ười con nuôi được xác định theo dân t c c a cha, mộ ủ ẹ
nuôi; n u cha, m nuôi thu c hai dân t c khác nhau, thì dân t c c a ngế ẹ ộ ộ ộ ủ ười con
nuôi được xác nh theo dân t c c a cha nuôi ho c c a m nuôi theo t p quánđị ộ ủ ặ ủ ẹ ậ
ho c theo tho thu n c a cha, m ni; n u sau ó xác nh ặ ả ậ ủ ẹ ế đ đị được cha, m ẹ đẻ,


thì dân t c c a ngộ ủ ười con ni có th ể được xác nh l i theo yêu c u c a ngđị ạ ầ ủ ười
con ni ó ã th nh niên, yêu c u c a cha m đ đ à ầ ủ ẹ đẻ ho c c a cha m nuôi.ặ ủ ẹ


<b>C HƯƠN G V</b>
<b>V L Y H Ô NỀ</b>
<b>i u 23.</b>


<b>Đ ề</b> Quy n s d ng ề ử ụ đấ à à ảt l t i s n riêng c a v , ch ngủ ợ ồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>i u 24.</b>


<b>Đ ề</b> Chia quy n s d ng ề ử ụ đất m v , ch ng à ợ ồ được Nh nà ước
giao


Sau khi k t hôn, quy n s d ng ế ề ử ụ đất m c v v ch ng ho c m i bênà ả ợ à ồ ặ ỗ
v ho c ch ng ợ ặ ồ được Nh nà ước giao, k c giao khoán l t i s n chung c aể ả à à ả ủ
v ch ng; khi ly hôn, vi c chia quy n s d ng ợ ồ ệ ề ử ụ đấ đ đượt ó c th c hi n nhự ệ ư
sau:


1. Đố ới v i quy n s d ng ề ử ụ đất nông nghi p ệ để ồ tr ng cây h ng n m, à ă đất
nuôi tr ng thu s n, ồ ỷ ả đấ àt l m mu i:ố


a) Trong trường h p c v v ch ng ợ ả ợ à ồ đều có nhu c u s d ng ầ ử ụ đấ àt v có
i u ki n tr c ti p s d ng, thì quy n s d ng t c chia theo tho


đ ề ệ ự ế ử ụ ề ử ụ đấ đượ ả


thu n c a các bên; n u không tho thu n ậ ủ ế ả ậ được, thì yêu c u To án gi iầ à ả
quy t theo quy ế định t i i u 95 c a Lu t Hơn nhân v gia ình;ạ Đ ề ủ ậ à đ



b) Trong trường h p ch m t bên có nhu c u v có i u ki n tr c ti p sợ ỉ ộ ầ à đ ề ệ ự ế ử
d ng ụ đất, thì ngườ đi ó có quy n ề được ti p t c s d ng to n b ế ụ ử ụ à ộ đấ đt ó sau
khi ã tho thu n v i bên kia; n u không tho thu n đ ả ậ ớ ế ả ậ được thì bên s d ngử ụ
t ph i thanh toán cho bên kia ph n giá tr quy n s d ng t m bên ó


đấ ả ầ ị ề ử ụ đấ à đ


c h ng theo m c do hai bên tho thu n; n u không tho thu n c,


đượ ưở ứ ả ậ ế ả ậ đượ


thì yêu c u To án gi i quy t. Trong trầ à ả ế ường h p m t bên có nhu c u v cóợ ộ ầ à
i u ki n tr c ti p s d ng t nh ng không th thanh toán cho bên kia ph n


đ ề ệ ự ế ử ụ đấ ư ể ầ


giá tr quy n s d ng ị ề ử ụ đất m bên ó à đ được hưởng, thì bên kia có quy nề
chuy n nhể ượng ph n quy n s d ng ầ ề ử ụ đấ ủt c a mình cho người th ba, trứ ừ
trường h p các bên có tho thu n khác.ợ ả ậ


2. Vi c chia quy n s d ng ệ ề ử ụ đố ớ đấi v i t nông nghi p ệ để ồ tr ng cây lâu
n m, ă đất lâm nghi p ệ để ồ tr ng r ng, ừ đấ ở đượt c Nh nà ước giao, đất chuyên
dùng l t i s n chung c a v ch ng khi ly hôn à à ả ủ ợ ồ được th c hi n theo quy ự ệ định
t i i u 95 c a Lu t Hôn nhân v gia ình.ạ Đ ề ủ ậ à đ


<b>i u 25.</b>


<b>Đ ề</b> Chia quy n s d ng ề ử ụ đất m v , ch ng à ợ ồ được Nh nà ước cho
thuê



Sau khi k t hôn, quy n s d ng ế ề ử ụ đất m c v v ch ng ho c ch m tà ả ợ à ồ ặ ỉ ộ
bên v ho c ch ng ợ ặ ồ được Nh nà ước cho thuê l t i s n chung c a v ch ng;à à ả ủ ợ ồ
khi ly hôn, vi c chia quy n s d ng ệ ề ử ụ đấ đ đượt ó c th c hi n nh sau:ự ệ ư


1. Trong trường h p v ch ng ã tr ti n thuê ợ ợ ồ đ ả ề đấ àt h ng n m m khi lyă à
hôn, n u c hai bên ế ả đều có nhu c u v có i u ki n tr c ti p s d ng ầ à đ ề ệ ự ế ử ụ đấ đt ó,
thì vi c chia quy n s d ng ệ ề ử ụ đấ đượt c th c hi n theo quy nh t i i u 95 c aự ệ đị ạ Đ ề ủ
Lu t ậ Hôn nhân v gia ìnhà đ ; các bên ph i ký l i h p ả ạ ợ đồng thuê đấ ớ ơt v i c quan
nh nà ước có th m quy n.ẩ ề


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3. Trong trường h p v , ch ng ã tr ti n thuê ợ ợ ồ đ ả ề đất cho c th i gian thuê,ả ờ
thì khi ly hơn, các bên tho thu n v vi c s d ng ả ậ ề ệ ử ụ đấ đt ó v thanh tốn chồ
nhau ph n ti n th ầ ề đấ đt ã n p trong th i gian thuê ộ ờ đất còn l i.ạ


Trong trường h p m t bên ợ ộ được ti p t c s d ng to n b di n tích ế ụ ử ụ à ộ ệ đất,
thì ph i thanh toán cho bên kia m t n a s ti n thuê ả ộ ử ố ề đấ ươt t ng ng v i th iứ ớ ờ
gian thuê đất còn l i, k t th i i m chia t i s n khi ly hôn, tr trạ ể ừ ờ đ ể à ả ừ ường h pợ
có tho thu n khác. N u các bên ã ả ậ ế đ đầ ư à à ảu t v o t i s n có trên đất, thì bên
ti p t c thuê ế ụ đất ph i thanh toán cho bên kia m t ph n giá tr t i s n ã ả ộ ầ ị à ả đ đầu
t trên ư đấ àt v o th i i m chia t i s n khi ly hôn, c n c v o t i s n v côngờ đ ể à ả ă ứ à à ả à
s c ứ đầ ư ủu t c a bên kia, tr trừ ường h p các bên có tho thu n khác. ợ ả ậ


<b>i u 26</b>


<b>Đ ề</b> . Chia quy n s d ng ề ử ụ đấ ủt c a v ch ng ợ ồ được chuy n ể đổi,
chuy n nhể ượng, th a k chung, nh n th ch p ừ ế ậ ế ấ


1. Khi ly hôn, vi c chia quy n s d ng ệ ề ử ụ đất do v ch ng ợ ồ được chuy nể
i, chuy n nh ng, th a k chung c th c hi n theo quy nh t i i u



đổ ể ượ ừ ế đượ ự ệ đị ạ Đ ề


95 c a Lu t Hơn nhân v gia ình. ủ ậ à đ


2. Trong trường h p v ch ng nh n th ch p quy n s d ng ợ ợ ồ ậ ế ấ ề ử ụ đấ ủt c a
người th ba thì khi ly hơn, quy n nh n th ch p ứ ề ậ ế ấ đấ ũt c ng thu c kh i t iộ ố à
s n chung c a v ch ng v ả ủ ợ ồ à được chia theo quy định t i i u 95 c a Lu tạ Đ ề ủ ậ
Hơn nhân v gia ình.à đ


<b>i u 27.</b>


<b>Đ ề</b> Chia quy n s d ng ề ử ụ đấ ủt c a v ch ng ợ ồ được giao chung v iớ
h gia ình ộ đ


Trong trường h p c v v ch ng có quy n s d ng ợ ả ợ à ồ ề ử ụ đất nông nghi p ệ để
tr ng cây h ng n m, nuôi tr ng thu s n, l m mu i, ồ à ă ồ ỷ ả à ố đất lâm nghi p ệ được
giao chung v i h gia ình sau khi k t hơn, thì khi ly hơn, ph n quy n sớ ộ đ ế ầ ề ử
d ng ụ đấ ủ ợt c a v ho c ch ng v c a con không ti p t c s ng chung v i h giaặ ồ à ủ ế ụ ố ớ ộ
ình c tách ra v chia theo quy nh t i i m a kho n 2 i u 97 c a


đ đượ à đị ạ đ ể ả Đ ề ủ


Lu t Hôn nhân v gia ình.ậ à đ


<b>i u 28.</b>


<b>Đ ề</b> Gi i quy t quy n l i c a v ch ng khi ly hôn ả ế ề ợ ủ ợ ồ đố ới v i nh à ở
thuê c a Nh nủ à ước


Vi c gi i quy t quy n l i c a v ch ng khi ly hôn ệ ả ế ề ợ ủ ợ ồ đố ới v i nh do và ở ợ


ho c ch ng ho c c v v ch ng ặ ồ ặ ả ợ à ồ được thuê c a Nh nủ à ước trước ho c sauặ
khi k t hôn, ế được th c hi n theo quy ự ệ định sau ây:đ


1. Trong trường h p h p ợ ợ đồng thuê nh v n cịn th i h n, thì các bênà ở ẫ ờ ạ
tho thu n v vi c ti p t c thuê nh ó; n u các bên không tho thu nả ậ ề ệ ế ụ à ở đ ế ả ậ
c v c hai bên u có nhu c u s d ng, thì c To án gi i quy t theo


đượ à ả đề ầ ử ụ đượ à ả ế


quy định t i i u 95 c a Lu t Hôn nhân v gia ình.ạ Đ ề ủ ậ à đ


Trong trường h p v ch ng ã nâng c p, s a ch a, c i t o nh thuê c aợ ợ ồ đ ấ ử ữ ả ạ à ủ
Nh nà ước ho c xây d ng m i trên di n tích có nh thuê c a Nh nặ ự ớ ệ à ủ à ước, thì
khi ly hơn, vi c chia quy n s d ng nh v ph n di n tích nâng c p, s aệ ề ử ụ à ở à ầ ệ ấ ử
ch a, c i t o, xây d ng m i do các bên tho thu n; n u không tho thu nữ ả ạ ự ớ ả ậ ế ả ậ
c, thì c To án gi i quy t theo quy nh t i i u 95 c a Lu t Hôn


đượ đượ à ả ế đị ạ Đ ề ủ ậ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

thanh toán cho bên kia ph n giá tr quy n thuê nh c a Nh nầ ị ề à ủ à ước v m tà ộ
ph n giá tr nh ã nâng c p, c i t o, s a ch a, xây d ng m i m bên óầ ị à đ ấ ả ạ ử ữ ự ớ à đ


c h ng v o th i i m chia t i s n khi ly hôn.


đượ ưở à ờ đ ể à ả


2. Trong trường h p v ch ng ã ợ ợ ồ đ được Nh nà ước chuy n quy n s h uể ề ở ữ
i v i nh ó, thì vi c chia nh khi ly hôn c th c hi n theo quy nh


đố ớ à ở đ ệ à đượ ự ệ đị



t i i u 95 c a Lu t Hôn nhân v gia ình.ạ Đ ề ủ ậ à đ


<b>i u 29.</b>


<b>Đ ề</b> Gi i quy t quy n l i c a v ch ng khi ly hôn ả ế ề ợ ủ ợ ồ đố ới v i nh à ở
thuê c a t nhânủ ư


Trong trường h p v ch ng thuê nh c a t nhân, thì vi c phân chiaợ ợ ồ à ở ủ ư ệ
quy n s d ng nh ó ph i b o ề ử ụ à ở đ ả ả đảm quy n l i c a ch s h u nh về ợ ủ ủ ở ữ à à
tuân theo quy nh sau ây:đị đ


1. Trong trường h p th i h n th ang cịn, thì các bên tho thu n v iợ ờ ạ đ ả ậ ớ
nhau v ph n di n tích m m i bên ề ầ ệ à ỗ được thuê v l m l i h p à à ạ ợ đồng v i chớ ủ
s h u nh .ở ữ à


2. Trong trường h p th i h n thuê ang còn m ch s h u nh chợ ờ ạ đ à ủ ở ữ à ỉ
ng ý cho m t bên c ti p t c thuê nh , thì các bên tho thu n v vi c


đồ ộ đượ ế ụ à ả ậ ề ệ


m t bên ộ được ti p t c thuê.ế ụ


3. Trong trường h p nh thuê ã nâng c p, s a ch a c i t o, xây d ngợ à ở đ ấ ử ữ ả ạ ự
thêm di n tích g n li n v i nh thuê v ệ ắ ề ớ à à được s ự đồng ý c a ch s h uủ ủ ở ữ
nh , thì bên ti p t c ph i thanh toán cho bên kia ph n giá tr nh ã nângà ế ụ ở ả ầ ị à đ
c p, s a ch a, c i t o, xây d ng thêm m bên ó ấ ử ữ ả ạ ự à đ được hưởng v o th ià ờ


i m chia t i s n khi ly hôn.



đ ể à ả


4. Trong trường h p xây d ng thêm di n tích nh ợ ự ệ à độ ậc l p v i di n tíchớ ệ
thuê v à đượ ự đồc s ng ý c a ch nh , các bên ã thanh toán ti n s d ng ủ ủ à đ ề ử ụ đất
cho ch nh , thì vi c chia nh ó th c hi n theo quy ủ à ệ à ở đ ự ệ định t i i u 95 c aạ Đ ề ủ
Lu t ậ Hơn nhân v gia ìnhà đ .


<b>i u 30</b>


<b>Đ ề</b> . Gi i quy t quy n l i c a v ch ng khi ly hôn ả ế ề ợ ủ ợ ồ đố ới v i nh à ở
thu c s h u riêng c a m t bênộ ở ữ ủ ộ


1. Trong trường h p nh thu c s h u riêng c a m t bên v ho cợ à ở ộ ở ữ ủ ộ ợ ặ
ch ng ã ồ đ đưa v o s d ng chung, thì khi ly hơn, nh ó v n thu c s h uà ử ụ à ở đ ẫ ộ ở ữ
riêng c a ch s h u nh , tr trủ ủ ở ữ à ừ ường h p các bên có tho thu n khác. Bên vợ ả ậ ợ
ho c ch ng s h u nh có ngh a v h tr cho bên kia tìm ch m i, n uặ ồ ở ữ à ĩ ụ ỗ ợ ỗ ở ớ ế
bên kia có khó kh n v khơng th t tìm ă à ể ự được ch m i. Bên ch a có ch ỗ ở ớ ư ỗ ở


c l u c trong th i h n 6 tháng tìm ch khác.


đượ ư ư ờ ạ để ỗ ở


2. Trong trường h p nh ó ã ợ à ở đ đ được xây d ng m i, nâng c p, s aự ớ ấ ử
ch a, c i t o, thì ch s h u nh ph i thanh toán cho bên kia ph n giá tr nhữ ả ạ ủ ở ữ à ả ầ ị à
ã xây d ng m i, nâng c p, s a ch a, c i t o m bên ó c h ng v o


đ ự ớ ấ ử ữ ả ạ à đ đượ ưở à


th i i m chia t i s n khi ly hôn.ờ đ ể à ả



<b>C HƯƠN G V I</b>


<b>I U K H O</b> <b>N T H I H</b> <b>N H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>i u 31.</b>


<b>Đ ề</b> Hướng d n thi h nh ẫ à


Các B , c quan h u quan trong ph m vi ch c n ng, nhi m v , quy nộ ơ ữ ạ ứ ă ệ ụ ề
h n c a mình có trách nhi m hạ ủ ệ ướng d n thi h nh Ngh ẫ à ị định n y.à


<b>i u 32.</b>


<b>Đ ề</b> Hi u l c thi h nh ệ ự à


Ngh ị định n y có hi u l c k t ng y 18 tháng 10 n m 2001.à ệ ự ể ừ à ă


<b>i u 33.</b>


<b>Đ ề</b> Trách nhi m thi h nhệ à


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×