Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bai 13 Dong dentong kimloai5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.93 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHÀO MỪNG Q THẦY,


CƠ VỀ DỰ GIỜLỚP



11D

<sub>5</sub>



<b>GV:</b>

<i>Nguyễn Thanh Long</i>



Bài 13:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI



<b>I. BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN </b>
<b>TRONG KIM LOẠI</b>:


Dòng điện trong kim loại là
dịng chuyển dời có hướng của
các êlectron tự do dưới tác dụng
của điện trường.


Dựa vào thuyết êlectron. Em hãy
cho biết nguyên tử được cấu tạo
ntn?


Khi nhiệt độ tăng thì các ion
chuyển động ntn?


Nếu đặt vào nó một điện trường
thì các êlectron chuyển động ntn?
Khi các êlectron tách khỏi nguyên
tử gọi là gì? Và chúng chuyển
động ntn?



Khi các hạt mang điện chuyển
động có hướng thì xuất hiện
tượng gì?


- Êlectron tự do.



-

Chuyển động có



hướng dưới tác dụng


của điện trường.



-

Xuất hiện dịng điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 13: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI



<b>I. BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN </b>
<b>TRONG KIM LOẠI</b>:


Dòng điện trong kim loại là
dòng chuyển dời có hướng của
các êlectron tự do dưới tác dụng
của điện trường.


<b>II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN </b>
<b>TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI </b>
<b>THEO NHIỆT ĐỘ:</b>


- Điện trở suất của kim loại tăng
theo nhiệt độ đúng theo hàm bậc


nhất


- Hệ số nhiệt điện trở không
những phụ thuộc vào nhiệt độ
mà cả vào độ sạch và độ gia
công của vật liệu đó.



0 1 <i>t t</i>0


  <sub></sub>   <sub></sub>


Theo em điện trở suất của kim loại
phụ thuộc vào nhiệt độ ntn?Dựa vào cấu trúc mạng tinh thể em


hãy giải thích sự phụ thuộc đó?


C<sub>1</sub>: Vì sao người ta chọn dây bạch


kim để làm nhiệt kế điện trở dùng
trong cơng nghiệp?


-> Vì điện trở suất lớn, nhiệt độ
nóng chảy cao và khơng bị ơxi hóa
ở nhiệt độ cao.


Để biết chính xác chúng ta hãy
quan sát một TN nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI




<b>I. BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN </b>
<b>TRONG KIM LOẠI</b>:


<b>II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN </b>
<b>TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI </b>
<b>THEO NHIỆT ĐỘ:</b>


<b>III. ĐIỆN TRỞ KIM LOẠI Ở </b>
<b>NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN </b>
<b>TƯỢNG SIÊU DẪN:</b>


- Chuyển động nhiệt của mạng
tinh thể cản trở chuyển động của
các hạt tải điện làm cho điện trở
của kim loại phụ thuộc vào nhiệt
độ. Nhiệt độ giảm gần đến 0 thì
điện trở kim loại rất nhỏ.


- Hiện tượng siêu dẫn là hiện
tượng mà điện trở giảm xuống
bằng không khi nhiệt độ T<Tc


- Nếu điện trở của dây dẫn kim loại
giảm thì hiện tượng gì xảy ra?


- Khi nhiệt độ dây dẫn giảm thì điện
trở của nó giảm xuống bằng 0. hiện
tượng đó gọi là hiện tượng siêu dẫn.
Vậy thế nào là hiện tượng siêu dẫn?



C<sub>2</sub>: Vì sao dịng điện chạy trong cuộn


dây siêu dẫn khơng có nguồn điện lại
có thể duy trì dịng điện lâu dài? Có
thể dùng dòng điện làm động cơ
chạy mãi mãi được khơng?


-> Vì điện trở bằng 0. khơng vì năng
lượng mất di do biến thành cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 13: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI





1 <i>T T</i>1 2




 


<i>E</i>


<b>I. BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN </b>
<b>TRONG KIM LOẠI</b>:


<b>II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN </b>
<b>TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI </b>
<b>THEO NHIỆT ĐỘ:</b>



<b>III. ĐIỆN TRỞ KIM LOẠI Ở </b>
<b>NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN </b>
<b>TƯỢNG SIÊU DẪN:</b>


<b>IV. HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN:</b>


Cặp nhiệt điện là hai dây dẫn
khác bản chất, hai đầu hàn vào
nhau. Nhiệt độ hai mối hàn T<sub>1</sub>, T<sub>2</sub>
khác nhau, trong mạch có suất
điện động <i>E</i> gọi là cặp nhiệt điện.
Suất điện động cặp nhiệt điện:


1 :


 Hệ số nhiệt điện trở


Em hãy quan sát hình 13.4 SGK cho
biết TN gồm những dụng cụ gì?


Em hãy quan sát và hãy cho biết
hiện tượng gì xảy ra khi hai mối hàn
ở hai nhiệt độ khác nhau?


Vậy dụng cụ được mô tả như thế gọi
là cặp nhiệt điện. Vậy thế nào là cặp
nhiệt điện?


Dụng cụ gồm:



- Hai dây dẫn khác nhau về bản chất.
- Vôn kế


- Đèn cồn, cốc nước đá đang tan


V
0


Để tìm hiểu về hiện tượng này
chúng ta quan sát thí nghiệm hình
13.4 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Trong kim loại hạt mang điện cơ bản là hạt nào?



-> Êlectron.



2. Điện trở suất của kim loại phụ thuộc như thế nào


vào nhiệt độ?



-> Tuân theo hàm bậc nhất.



3. Thế nào là hiện tượng siêu dẫn?



-> Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà điện trở giảm


xuống bằng không khi nhiệt độ T<Tc



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×