Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Mot so hinh anh ngay 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.92 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một số hình ảnh về mái trường xưa


Trường Duy Tân


Trường Gia Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hình ảnh về Văn Miếu Quốc Tử Giám-


Trường học đầu tiên của Việt Nam


Các sĩ tử
Thầy Chu Văn An




Bia đá ghi danh các Tiến sĩ Quang cảnh Văn Miếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Tiết trời trở lạnh sang đông.


Ngày 20-11 lại đến. Những kỷ niệm về công ơn Thầy Cô giáo
bỗng trổi dậy trong tiềm thức khiến mỗi chúng ta lại nao nao
xúc động. Nhanh thật! Mới đó mà mười một năm đã trôi qua
kể từ ngày đầu tiên em cắp sách đi học. Gần mười một năm
em đến trường được Thầy Cô giảng dạy, mười một năm mà
tình nghĩa của Thầy Cơ ngọt ngào quyện theo mỗi bước tiến
của em. Và bây giờ đây chúng em đang ở ngơi trường Hoằng
Hố 4 thân u, học lớp 11B5 với thầy cô mới nhưng 2 tháng
qua cũng đã là quá đủ để chúng em cảm nhận được tình u
thương mà các thầy các cơ đã dành cho chúng em. Và chúng
em cảm thấy chúng em đã lớp 11 rồi mà vẫn như là học sinh

lớp 1, mới bẽn lẽn bước vào lớp.


Điều mà em đón nhận được ở tất cả các vị Thầy Cơ ấy là tình
thương bao la vô bờ bến. Đã bao lần em bắt gặp ở Thầy Cô
nét phiền muộn ưu tư khi chúng em chưa ngoan. Và cũng
bao lần em nhìn thấy những nụ cười rạng rỡ làm Thầy Cô trẻ
hẳn lại mỗi lúc chúng em cố gắng trong học tập. Cao cả thay
những kỹ sư tâm hồn!


Thầy Cơ đã vì chúng em mà có quản ngại chi. Vậy mà đơi
lúc chúng em nào có hiểu ra điều đó làm cho Thầy Cơ phiền
lịng. Chúng em đã từng không chuẩn bị bài khi đến lớp, và
viện lý là bài khó học. Nhưng tại sao chúng em không hiểu
rằng để giảng dạy cho dễ hiểu, Thầy Cô đã tốn bao công sức
chuẩn bị giáo án hằng đêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhớ đến nguồn gốc đã nuôi sống bông hoa.


...Một mùa Xuân mới lại sắp về. Chúng em thêm một tuổi, và tóc
Thầy Cơ cũng thêm nhiều sợi bạc. Tóc Thầy Cơ đã bạc đi cho mùa
Xuân quê hương mãi mãi tươi xanh. Thầy Cơ, đó là tấm gương sáng
tuyệt vời, là ngọn đuốc thiêng liêng soi đường cho chúng em bước
tới. Rồi mai kia khi chúng em đã rời xa quê hương, tiếp tục con
đường học vấn của mình. Bước đường tương lai rộng mở trước mắt
chúng em. Con đường ấy chính Thầy Cơ là người khai mở. Vì thế,
cho dù đã trưởng thành đến mấy, dù giữ vị trí nào trong xã hội, thì
những hình bóng kính u của Thầy Cơ mãi mãi ở bên chúng em như
nhắc nhở, động viên chúng em trong suốt cuộc đời. Hôm nay đây,
với sự họp mặt đầy đủ của các thành viên trong lớp 11B5, chúng em
xin được kinh tặng thầy, cô những bông hoa tươi thắm nhất, khơng


chỉ là tấm lịng mà chúng em giành cho thầy, cơ mà cịn là một lời
hứa chân thực nhất chúng em muốn nói với thầy, cô: Chúng em sẽ
cố gắng chăm ngoan hơn để khơng phụ lịng thầy, cơ đã mong mỏi ở
chúng em. Và


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Lịch sử ngày 20- 11</b>



<i><b> Trong những ngày của tháng 11, các thầy, cô giáo ở tất cả các </b></i>
<i><b>trường học trong cả nước đang sôi nổi với nhiều phong trào, hoạt động </b></i>
<i><b>thi đua dạy tốt để chào mừng ngày “lễ hội” của các thầy cô - những </b></i>
<i><b>người làm công tác giáo dục.</b></i>


<b> Ngày 20/11 hàng năm, từ lâu đã trở thành ngày lễ “tôn </b>
<b>sư trọng đạo”, tôn vinh những người thầy, người cô đã và đang </b>
<b>đứng trên bục giảng, truyền đạt tri thức và đạo làm người cho </b>
<b>bao lớp học trò nối tiếp nhau. </b>


<b>Lịch sử của ngày 20/11 được bắt đầu từ một Tổ chức quốc tế các</b>
<b>nhà giáo tiến bộ thành lập ở Paris, Pháp vào tháng 7/1946 lấy tên là</b>
<b>F.I.S.E (Fédertion International Syndicale des Enseignants - Liên hiệp</b>
<b>quốc tế các cơng đồn giáo dục). Nǎm 1949 tại hội nghị Vacsxava, Ba</b>
<b>Lan, tổ chức FISE đã xây dựng một bản "Hiến chương các nhà giáo"</b>
<b>gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư</b>
<b>sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục tiến bộ" bảo vệ những quyền lợi</b>
<b>vật chất và tinh thần chính đáng của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao</b>
<b>trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.</b>


<b> Trong những nǎm kháng hiến chống thực dân Pháp xâm lược,</b>
<b>Cơng đồn giáo dục Việt Nam đã quan hệ với tổ chức FISE để tranh thủ</b>
<b>các diễn đàn quốc tế tố cáo âm mưu tội ác của bọn đế quốc xâm lược đối</b>


<b>với nhân dân ta cũng như đối với giáo viên và học sinh đồng thời giới</b>
<b>thiệu những thành tích của nền giáo dục cách mạng, tranh thủ sự đồng</b>
<b>tình ủng hộ của giáo giới trên tồn thế giới đối với cuộc kháng chiến</b>
<b>chính nghĩa của nhân dân ta.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong vùng tạm chiếm,</b>
<b>động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của anh chị em, giáo viên kháng</b>
<b>chiến.</b>


</div>

<!--links-->
mot so hinh anh hay dung trong thiet ke bai giang
  • 4
  • 586
  • 3
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×