Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Dong dien trong chat ban dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI



---


---TRƯỜNG THPT THẠCH THẤT


<i>Bài dự thi</i>

<i>:</i>



<i>GV: Vũ Thị Hải – tổ Vật lý – KT Công nghiệp</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>BÀI 17</i>

:



SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI




------TRƯỜNG THPT THẠCH THẤT


<i>GV: Vũ Thị Hải</i>



(Tiết 1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>

<i>Kiểm tra bài cũ</i>

<i><sub>Kiểm tra bài cũ</sub></i>



<i><b>Câu 1</b></i>

: Nêu bản chất dòng điện trong kim loại?



<i><b>Trả lời</b></i>

: Dòng điện trong kim loại là dịng



chuyển dời có hướng của các êlectron tự do


dưới tác dụng của điện trường.




e e e e e e
e e e e e e
e e e e e e


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 2</b></i>: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại
tăng hay giảm? Vì sao?


• <i>Trả lời</i>: Khi nhiệt độ tăng, mạng tinh thể kim loại
mất trật tự hơn cản trở chuyển động của các


êlectron tự do nhiều hơn làm cho điện trở suất
của kim loại tăng.


<i><b>Câu 3</b></i>: Định nghĩa điện môi. So sánh giá trị điện
trở suất của điện mơi với điện trở suất của kim
loại.


• <i><b><sub>Trả lời</sub></b></i><sub>: Điện mơi là mơi trường cách điện. Do đó </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kim loại


Điện mơi



Dẫn điện


Cách điện



<b> Có chất nào ở điều </b>
<b>kiện này thì là chất </b>
<b>cách điện (điện mơi) </b>
<b>cịn ở điều kiện khác </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

BÀI 17:



<i>GV: Vũ Thị Hải</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>I. Chất bán dẫn và tính chất</b></i>



Chất bán dẫn là gì?



Chất bán dẫn là gì?


Chất bán dẫn có


những tính chất gì?



Chất bán dẫn có


những tính chất gì?



<i>a.ĐN:</i> Chất bán dẫn là một nhóm vật liệu mà tiêu biểu là
Gemani và Silic.


b. <i>Tính chất:</i>


+) <i><sub>ĐM </sub>< </i><i><sub>BD </sub>< </i><i><sub>KL</sub></i>


+) Ở nhiệt độ thấp,  <i><sub>BD</sub></i> của chất


bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn.
Khi nhiệt độ tăng <i><sub>BD</sub></i> giảm nhanh,


<sub>BD </sub>< 0


+) <i><sub>BD</sub></i> phụ thuộc mạnh vào tạp chất



+) <i><sub>BD</sub></i> cũng giảm mạnh khi bị chiếu sáng hoặc bị tác


dụng của các tác nhân ion hóa khác.


Bán dẫn


Kim loại


T(K)


 <i>(</i>m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tại sao chất


bán dẫn lại



có những


tính chất như



vậy?



Bản chất


dịng điện



trong chất


bán dẫn là



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II. <i><b>Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại </b></i>


<i><b>n và bán dẫn loại p</b></i><b>.</b>



<i>1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p</i>


<i> </i> <i><b>Nhận xét</b></i>: Chuyển động nhiệt có xu hướng đẩy
hạt tích điện về phía đầu lạnh, nên đầu lạnh
sẽ tích điện cùng dấu với hạt tải điện.


Làm thế nào để biết
được hạt tải điện trong
bán dẫn mang điện tích


gì?


t

<sub>2</sub>

>t

<sub>1</sub>


t

<sub>1</sub>

t

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p</b></i>


<i>Thí nghiệm cho thấy:</i>



+) Silic pha tạp Phơtpho có hạt tải điện


âm

bán dẫn loại n (

<i><b>n</b></i>

<i>egative)</i>



+) Silic pha tạp Bo có hạt tải điện dương



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nguyên tử Si có mấy êlectron
ở lớp ngồi cùng? Trong tinh


thể các nguyên tử Silic liên
kết với nhau như thế nào?



<i><b>2. Êlectron và lỗ trống.</b></i>


<i><b> Xét</b> mẫu bán dẫn Silic tinh khiết</i>
<i> - Các êlectron hóa </i>


<i> trị đều bị liên kết</i>
<i> nên không tham </i>
<i> gia vào việc </i>


<i> dẫn điện</i>


Liên kết cộng
hóa trị


Si Si


Si Si


Si Si


Si Si


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Điều gì sẽ xảy ra khi nhiệt độ tăng
cao hoặc mẫu bán dẫn Silic trên bị
chiếu sáng hay bị tác dụng của các


tác nhân ion hóa khác


Si Si



Si Si


Si Si


Si Si


Si Si Si Si


Êlectron bị
rứt khỏi mối
liên kết trở
thành


êlectron tự do
còn gọi là


êlectron dẫn
hay êlectron


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> 2. Êlectron và lỗ trống</b></i>


<i><b> </b>- </i>Hạt tải điện trong bán dẫn là êlectron và lỗ trống
Khi chưa có điện trường đặt vào chất bán dẫn:


Si Si


Si Si <b>Si</b>


Si Si



Si


Si Si Si Si


<b>Sự dịch </b>


<b>chuyển của </b>
<b>êlectron từ </b>
<b>mối liên kết </b>
<b>này sang mối </b>
<b>liên kết khác </b>
<b>làm cho lỗ </b>
<b>trống chuyển </b>
<b>động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Khi có điện trường đặt vào chất bán dẫn</b>



Si Si


Si Si


Si Si


Si


Si Si Si Si


<i>E</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Khi có điện trường đặt vào bán dẫn
các êlectron và lỗ trống


chuyển động như thế nào?


<i><b>2. Êlectron và lỗ trống</b></i>



- Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn là


dòng các êlectron dẫn chuyển động ngược



chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển


động cùng chiều điện trường

.



Bản chất dòng điện
trong chất bán dẫn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>3. Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận</b></i> <i><b>(axepto</b></i><b>)</b>


a. Bán dẫn loại n


Xét mẫu bán dẫn loại n (Silic pha tạp Phôtpho
hoặc Asen… )


Các nguyên tử Silic và


Phôtpho liên kết với



nhau như thế nào?



Si Si



Si Si


Si Si


Si


Si Si Si Si


<b>P</b>


êlectron dư
thừa dễ dàng
tách ra khỏi
nguyên tử trở
thành êlectron
tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nguyên tử tạp chất Phôtpho, Asen… cho tinh


thể một êlectron dẫn nên chúng được gọi là tạp


chất cho hay đôno (

<i><b>donor</b></i>

<i><b>– người cho</b></i>

)



-

<i><b><sub> Hạt tải điện chủ yếu trong bán dẫn loại n là </sub></b></i>



<i><b>êlectron</b></i>

<sub>Hạt tải điện trong bán </sub>



dẫn loại n chủ yếu là gì?


Vì sao?



Tạp chất sinh ra thêm êlectron dẫn (bên



cạnh số êlectron và lỗ trống đã có trong bán dẫn Silic)
nhưng khơng sinh ra lỗ trống nên <i><b>hạt tải điện chủ yếu</b></i>


<i><b>trong bán dẫn loại n là êlectron</b></i>


Tạp chất sinh ra thêm êlectron dẫn (bên


cạnh số êlectron và lỗ trống đã có trong bán dẫn Silic)
nhưng không sinh ra lỗ trống nên <i><b>hạt tải điện chủ yếu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>3. Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận</b></i> <i><b>(axepto</b></i><b>)</b>


b. Bán dẫn loại p.


Xét mẫu bán dẫn loại p (Silic pha tạp Bo, Nhôm
hoặc Gali… )


Các nguyên tử Silic và



Bo liên kết với nhau như thế


nào?



Si Si


Si Si


Si Si


Si



Si Si Si Si


<b> B</b>


Một êlectron
gần đó có thể
chuyển đến
lấp đầy liên
kết trống này
và tạo ra lỗ
trống mới


Hạt tải điện trong
bán dẫn loại p chủ


yếu là gì? Vì sao?


<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-

Nguyên tử tạp chất Bo, Nhôm… nhận của tinh


thể một êlectron liên kết và sinh ra một lỗ trống


nên chúng được gọi là tạp chất nhận hay



axepto (

<i><b>acceptor</b></i>

<i><b>– người cho</b></i>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Câu 1</b></i>

<b>: </b>

Ở bán dẫn tinh khiết:


A. Số êlectron tự do luôn nhỏ hơn số lỗ trống
B. Số êlectron tự do luôn lớn hơn số lỗ trống
C. Số êlectron tự do và số lỗ trống luôn bằng



nhau


A. Tổng số êlectron và số lỗ trống luôn bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Câu 2</b></i><b>: </b>Chọn câu <b>SAI:</b>


A. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng


chuyển dời có hướng của các êlectron và
lỗ trống.


B. Trong bán dẫn loại n, hạt tải điện là
êlectron.


C. Trong bán dẫn loại p, hạt tải điện là
êlectron và lỗ trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài tập về nhà



- Đọc trước bài mới.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×