Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (tổ CHỨC QLD) nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại trung tâm y tế huyện tam đảo năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.57 KB, 56 trang )

Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận, tơi đã nhận được
sự giúp đỡ của rất nhiều cá nhân và tập thể, của các thầy cơ giáo, gia đình và bạn bè.
Nhận dịp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy TS.
Hà Văn Thúy cùng ThS. Bùi Thị Xuân đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tơi hồn
thành khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc và khoa Dược, phò ng tổ chứ c
- hành chính, phò ng kế hoạch điều dưỡng, phò ng tài chính kế tốn của Trung tâm y
tế huyện Tam Đảo đã tạo điều kiện để tôi nghiên cứu và hồn thiện khóa luận.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy cơ giáo Khoa Y
Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội - những người thầy đã dìu dắt tơi suốt những năm
học vừa qua.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân và bạn
bè, những người đã luôn sát cánh động viên và giúp đỡ tôi vượt qua những lúc khó
khăn nhất trong học tập và quá trình hồn thành khóa luận.
Hà Nội, năm 2019
Sinh viên


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADR

Adverse Drug Reaction (phản ứng không mong muốn
của thuốc)

BHYT

Bảo hiểm y tế

BYT


Bộ Y tế

CC-HSTC-CĐ

Cấp cứu - Hồi sức tích cực - Chống độc

DMT

Danh mục thuốc

HĐT&ĐT

Hội đồng thuốc và điều trị

KHĐD

Kế hoạch điều dưỡng

KTV

Kỹ thuật viên

KSDB

Kiểm sốt dịch bệnh

MHBT

Mơ hình bệnh tật


TH-GMHS

Tổng hợp - Gây mê hồi sức

TMH-M-RHM

Tai mũi họng - Mắt - Răng hàm mặt

TTYT

Trung tâm y tế

TTLT-BYT-BTC

Thông tư liên tịch - Bộ Y tế - Bộ tài chính

GPB

Giải phẫu bệnh

VSATTP

Vệ sinh an tồn thực phẩm

YHCT-PHCN

Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng

YTCC-TTGDSK


Y tế công cộng - Truyền thông giáo dục sức khỏe


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Biểu đồ cơ cấu trình độ chuyên môn Y năm 2017........................10
Bảng 1.2: Cơ cấu nhân lực khoa dược Trung tâm y tế huyện Tam Đảo giai
đoạn 2015 - 2017......................................................................................
…..13
Bảng 3.1 : Mơ hình bệnh tật tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017. 21
Bảng 3.2: Các bệnh thường gặp tại trung tâm năm 2017..............................22
Bảng 3.3: Danh mục thuốc Trung tâm theo nhóm tác dụng năm 2017.........23
Bảng 3.4: Danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm theo danh mục thu..........24
Bảng 3.5: Cơ cấu thuốc nội, thuốc ngoại sử dụng trong Trung tâm..............25
Bảng 3.6: Kinh phí mua thuốc của Trung tâm y tế năm 2017.......................26
Bảng 3.7: Trang thiết bị của khoa.................................................................29
Bảng 3.8: Tổng giá trị xuất, nhập, tồn của kho dược năm 2017....................30
Bảng 3.9: Số thuốc trung bình trong một đơn điều trị ngoại trú....................32
Bảng 3.10: Tỷ lệ đơn thuốc kê kháng sinh, thuốc bổ trợ..............................33
Bảng 3.11: Phối hợp kháng sinh trong kê đơn..............................................33
Bảng 3.12: Các loại thuốc kháng sinh phối hợp............................................34
Bảng 3.13: Đơn thuốc có kê vitamin............................................................35


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Chu trình cung ứng thuốc..........................................................................3
Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống đấu thầu hiện hành............................................................5
Hình 1.3: Chu trình quản lý sử dụng thuốc................................................................ 7
Hình 1.4: Sơ đồ mơ hình tổ chức của Trung tâm y tế huyện Tam Đảo....................11
Hình 1.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức khoa dược..............................................................12
Hình 3.1: Quy trình xây dựng danh mục thuốc TTYT.............................................19

Hình 3.2. Biểu đồ 10 nhóm bệnh có số lượng mắc cao nhất tại Trung tâm y tế huyện
Tam Đảo năm 2017................................................................................................. 21
Hình 3.3: Quy trình mua thuốc của Trung tâm y tế năm 2017.................................27
Hình 3.4: Quy trình cấp phát thuốc tại khoa dược Trung tâm..................................30


MỤC LỤC
̀
ĐĂ VẤ N ĐÊ.........................................................................................................
1

CHƯƠNG 1: TỔ NG QUAN.................................................................................. 3
1.1. Khái quát hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện................................ 3
1.1.1. Hoạt động cung ứng thuốc............................................................................ 3
1.1.1.1. Lựa chọn thuốc........................................................................................... 3
1.1.1.2. Mua thuốc.................................................................................................... 4
1.1.1.3. Hoạt động tồn trữ và cấp phát thuốc........................................................ 6
1.1.1.4. Quản lý sử dụng thuốc................................................................................ 7
1.1.2. Thực trạng cung ứng thuốc tại các bệnh viện Việt Nam trong
năm gần đây...........................................................................................................
1.2. Tổng quan về Trung tâm y tế huyện Tam Đảo....................................... 10
1.2.1. Sơ lược về Trung tâm y tế huyện Tam Đảo................................................ 10
1.2.2. Tổ ng quan về khoa Dươc...........................................................................
̣
11
1.2.2.1. Vi trí, chứ c năng và nhiêṃ

vu ̣ củ a khoa dươc......................................
̣
11


1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của khoa dược............................................................ 12
1.2.2.3. Nguồn nhân lực khoa dược................................................................................... 13
1.3. Một số đề tài đã nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh
viện và hướng nghiên cứu của đề tài....................................................................
CHƯƠNG 2: ĐỐ I TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U..............16
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu....................................................... 16
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 16
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................... 16
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 16
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu......................................................................................... 17
2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu............................................................... 18
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 18


3.1. Hoạt động cung ứng thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 19
3.1.1. Hoạt động lựa chọn thuốc........................................................................... 19
3.1.1.1. Quy trình lựa chọn thuốc...................................................................................... 19
3.1.1.2. Đánh giá tính hợp lý của danh mục thuốc........................................................... 20
3.1.2. Hoạt động mua sắm thuốc.......................................................................... 26
3.1.2.1. Kinh phí mua thuốc............................................................................................... 26
3.1.2.2. Quy trình mua thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo.................................. 26
3.1.3. Hoạt động bảo quản, tồn trữ và cấp phát thuốc........................................ 28
3.1.3.1. Hoạt động bảo quản thuốc.................................................................................... 28
3.1.3.2. Quản lý tồn trữ...................................................................................................... 29
3.1.3.3. Hoạt động cấp phát thuốc..................................................................................... 30
3.1.4. Hoạt động quản lí sử dụng thuốc................................................................ 32
3.1.4.1. Tỷ lệ đơn thuốc kê kháng sinh, vitamin............................................................... 33
3.1.4.2. Phối hợp kháng sinh trong kê đơn....................................................................... 33
3.1.4.3. Các thuốc vitamin được sử dụng.......................................................................... 35

3.1.4.4. Đơn thuốc kê đơn hợp lệ....................................................................................... 35
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN..................................................................................... 36
4.1. Hoạt động lựa chọn thuốc..................................................................................... 36
4.2. Hoạt động mua thuốc............................................................................................ 36
4.3. Hoạt động bảo quản, tồn trữ và cấp phát thuốc.................................................. 37
4.4. Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc tại TTYT huyện Tam Đảo năm 2017
...................................................................................................................................37
4.5. Một số hạn chế của đề tài.
...............................................................................38
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN..................................................................................... 39
5.1. Hoạt động lựa chọn thuốc..................................................................................... 39
5.2. Hoạt động mua sắm thuốc.................................................................................... 39
5.3. Hoạt động bảo quản, tồn trữ và cấp phát............................................................ 39


5.4. Hoạt động sử dụng thuốc...................................................................................... 39
ĐỀ XUẤT............................................................................................................... 39
T À I
LIÊỤ

THAM KHẢ O.................................................................................... 41


ĐĂT VẤ N ĐỀ
Thuốc đóng vai trị hết sức quan
trọng trong việc đảm bảo tính mạng, sức
khỏe, cho sự tồn tại của mỗi cá nhân cũng
như cả xã hội loài người .
Trong những năm qua cùng với sự
phát triển của kinh tế xã hội, ngành Dược

đã không ngừng phát triển, nhiều công
nghệ mới đã được đưa vào để sản xuất
thuốc. Nhiều loại thuốc có chất lượng tốt
và phù hợp với nhu cầu sử dụng đã được
đưa ra thị trường. Nhân dân ở các vùng,
miền trong cả nước cũng được tiếp cận với
nhiều loại thuốc tốt, thuốc phù hợp với mơ
hình bệnh tật tại địa phương, đáp ứng nhu
cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân
dân. Đúng với chính sách quốc gia về
thuốc của Việt Nam là: “Cung cấp thuốc
cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe của tồn
dân đầy đủ, kịp thời với các loại thuốc có
hiệu lực, chất lượng tốt, giá thành hợp lý.
Việc sử dụng thuốc phải đảm bảo an toàn,
hiệu quả”.
Bên cạnh những mặt thuận lợi đó,
việc cung ứng thuốc vẫn cịn tồn tại nhiều
vấn đề bất cập như năng lực sản xuất và
mạng lưới cung ứng thuốc cịn cồng kềnh,
qua nhiều khâu trung gian khơng cần thiết,
chất lượng nhiều loại thuốc sản xuất trong
nước chưa đáp ứng được nhu cầu điều trị,
giá thuốc còn cao, nhiều loại thuốc có tác
dụng tương tự nhau cung ứng cho bệnh
viện…Để tìm ra những hạn chế, bất cập
trong hệ thống cung ứng thuốc cần thực
hiện công tác nghiên cứu, đánh giá một
8



cách thường xuyên về
tình hình cung ứng thuốc
tại từng bệnh viện cụ thể,
từ đó có hồn thiện cơng
tác cung ứng thuốc, đem
lại lợi ích tốt nhất cho
người bệnh.
Trung tâm y tế
huyện Tam Đảo
là Trung tâm y
tế trưc̣

t Sở Y tế
h Vĩnh
u
ơ
c

hợp với kinh tế và có hiệu quả cao đang rất
cần thiết đối với nơi đây.
Để nâng cao chất lượng phục vụ
bệnh nhân, bên cạnh công tác khám chữa
bệnh và nghiên cứu sản xuất thuốc, hoạt
động cung ứng thuốc trong cơng tác chăm
sóc sức khỏe cộng đồng và cung ứng thuốc
bệnh viện cũng đóng góp một vai trị hết
sức quan trọng. Do đó cần có một nghiên
cứu để đánh giá tình trạng cung ứng thuốc


̣
Phúc là đơn vị thực hiện
cơng tác khám chữa bệnh,
y tế dự phịng, an tồn
thực phẩm trên địa bàn
huyện. Trong năm 2017,
tổng số lượt khám chữa
bệnh của Trung tâm y tế
huyện Tam Đảo và trạm y
tế xã, thị trấn là 91,908
lượt, trong đó Trung tâm
y tế huyện Tam Đảo là
45,936 lượt khám chữa
bệnh (chiếm 49,98 %).
Mặc dù con số này
còn khá thấp tuy nhiên do
sự thay đổi dần của cơ
cấu bệnh tật cùng với
nhiều bệnh mới xuất hiện
và tỷ lệ mắc các bệnh
hiểm nghèo càng tăng
cao, việc sử dụng các
dược phẩm an toàn, phù

9


của bệnh viện để nhằm điều chỉnh và đáp ứng kịp thời nhu cầu, đó là động lực để
chúng tơi thực hiện đề tài nghiên cứu sau:
“ Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo

năm 2017 ” với mục tiêu sau:
1. Mô tả hoạt động lựa chọn và mua thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo
năm 2017.
2. Mô tả hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại Trung tâm y tế huyện
Tam Đảo năm 2017.
Từ đó đưa ra một số khuyến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng
thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo.


CHƯƠNG 1: TỔ NG QUAN
1.1. Khái quát về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện
1.1.1. Hoạt động cung ứng thuốc
Cung ứng thuốc là quá trình đưa thuốc từ nơi sản xuất đến tận người sử dụng.
Chu trình cung ứng thuốc tại bệnh viện gồm 4 bước là:
-

Lựa chọn thuốc.
Mua thuốc.
Phân phối (hay tồn trữ và cấp phát).
Hướng dẫn sử dụng thuốc.

Cả 4 hoạt động này đều liên kết chặt chẽ với nhau, mỗi hoạt động đều dựa
vào kết quả của hoạt động đi trước và cũng là nền tảng cho hoạt động tiếp theo. Chu
trình cung ứng thuốc được mơ tả theo sơ đồ ở hình 1.1:

Lựa chọn

Thơng tin
Sử dụng
thuốc


Mơ hình bệnh tật
Cơng nghệ

Phác đồ điều trị
Ngân sách

Mua bán
Khoa học

Kinh tế

Phân phối

Hình 1.1: Chu trình cung ứng thuốc [3].
1.1.1.1. Lựa chọn thuốc
Lựa chọn thuốc là việc xác định chủng loại và số lượng thuốc để cung ứng.
Là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hội đồng thuốc và điều trị, là bước
đầu tiên và cũng là khâu quan trọng của quá trình cung ứng thuốc.


Lập kế hoạch dự trù thuốc, hóa chất, vật dụng y tế trước tiên cần dựa vào báo
cáo thống kê thuốc đã sử dụng, kinh phí được cấp…[22].
Với các yếu tố cần xem xét:
-

Mơ hình bệnh tật của bệnh viện.
Phác đồ điều trị.
Trình độ chun mơn của cán bộ y tế
Kinh phí và khả năng chi trả của người bệnh

Nhu cầu thuốc đã sử dụng và dự đoán nhu cầu trong tương lại
Danh mục thuốc của nhà nước

Lựa chọn thuốc nhằm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, là lĩnh vực
đầu tiên trong chính sách quốc gia về thuốc, nó là phần việc làm quan trọng của Hội
đồng thuốc và điều trị: đóng vai trị trung tâm cùng với các thông tin về thuốc và
các khái niệm danh mục thuốc thiết yếu của tổ chức y tế thế giới [15].
1.1.1.2. Mua thuốc
Mua thuốc là một phần quan trọng trong quản lý cung ứng thuốc ở tất cả các
mức độ chăm sóc sức khỏe. Là q trình đảm bảo rằng ln đúng thuốc, đúng số
lượng, sẵn có mọi lúc, cho đúng bệnh nhân với giá hợp lý và chất lượng đảm bảo.
Lựa chọn nguồn cung ứng, hợp đồng mua thuốc, giám sát việc thực hiện cung ứng,
nhập hàng, kiểm soát chất lượng [21,22].
➢ Xác định nhu cầu về số lượng, chủng loại
Nhu cầu về thuốc là một nhu cầu tất yếu và tối cần thiết của cuộc sống con
người để phịng và chữa bệnh. Thuốc có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo tính
mạng, sức khỏe, cho sự tồn tại của mỗi cá nhân cũng như cho cả cộng đồng xã hội
lồi người, là một loại hàng hóa đặc biệt, vì vậy việc sử dụng loại thuốc nào, số
lượng bao nhiêu, cách thức sử dụng ra sao không phải do người bệnh quyết định mà
quyết định bởi người thầy thuốc, người bệnh phải tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng,
điều trị của người thầy thuốc.
Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc:
-

Tình trạng bệnh tật, mơ hình bệnh tật.
Kỹ thuật chẩn đốn và điều trị.
Hiệu lực điều trị của thuốc.
Khả năng chi trả của người bệnh.



-

Môi trường xã hội.
Giá cả của sản phẩm và những sản phẩm cạnh tranh.
Các yếu tố khuyến mại và hiệu quả của hoạt động thông tin quảng cáo.

➢ Phương thức mua thuốc
Năm 1997, chỉ thị 03/BYT_CT ngày 25/2/1997 của Bộ Y Tế đã nêu rõ: “việc
mua bán thuốc được thực hiện theo thể thức đấu thầu, chỉ định thầu, chọn thầu công
khai theo quy định của nhà nước”. Hiện nay, hệ thống pháp lý về đấu thầu được
tổng hợp thành sơ đồ như ở hình 1.2.
Luật đấu thầu số 61/2005/QH11

Luật sửa đổi, bổ sung số 38/2009/QH12

Nghị định 85/2009/NĐ-CP

Thông tư 50/2011/TT
LT-BYTThông
tư 01/2012/TTThơng
LT-BYT-tư 68/2012/
Thơng
tư 11/2012/T
TLT-BYTThơng
BTC tư 05/2010/ KHĐT
BTC-BCT
BTC
BTC

Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống đấu thầu hiện hành

Việc thực hiện đấu thầu mua sắm thuốc phải căn cứ trên các Luật đấu thầu số
61/2005/QH11, Luật sửa đổi, bổ sung số 38/2009/QH12, Luật Dược 34/2005/QH11,
nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 210/10/2009 của Thủ tướng chính phủ, Thông tư
50/2011/TTLT-BYT-BTC-BCT, Thông tư 68/2012/BTC ngày 26/04/2012, Thông tư
01/2012/TTLT-BYTBTC ngày 19/01/2012, Thơng tư 11/2012/TTLT-BYT-BTC,
Thơng tư 05/2010/KHĐT ngày 10/02/2010. Theo đó, tùy theo giá trị và đặc điểm
của gói thầu mà bệnh viện chọn một trong các phương thức: đấu thầu rộng rãi, đấu
thầu hạn chế, chỉ định thầu, chào giá cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, tự thực hiện,
lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.


➢ Đặt hàng
Khi kết quả đấu thầu được cấp có thẩm quyền phê duyệt, các bệnh viện ký
kết hợp đồng theo nguyên tắc và tổ chức đặt hàng. Quá trình đặt hàng thường được
tiến hành thông qua các bước:
+ Xác định nhu cầu sử dụng thuốc của bệnh viện để tránh tồn đọng thuốc
+ Khoa dược lập danh sách dự trù mua thuốc và thông qua hội đồng thuốc và
điều trị, được giám đốc bệnh viện phê duyệt.
+ Đặt hàng theo các mặt hàng đã trúng thầu với số lượng đã được bệnh viện
phê duyệt.
➢ Nhận thuốc và kiểm nghiệm
Thông thường, các công ty cung ứng giao thuốc tại kho dược của khoa dược.
Khi tiến hành nhận thuốc với sự có mặt của hội đồng kiểm nhập thuốc và thủ
kho, tiến hành đối chiếu hóa đơn, phiếu báo lơ, hãng sản xuất, nơi sản xuất, quy
cách đóng gói, hàm lượng hoặc nồng độ, số lượng, số đăng ký, số kiểm soát, hạn
dùng, phiếu kiểm nghiệm, kiểm tra bằng cảm quan ngẫu nhiên một số thuốc…
theo hợp đồng mua bán.
Sau khi nhập thuốc vào kho thì tiến hành lập biên bản kiểm nhập thuốc và
nhập kho.
1.1.1.3. Hoạt động tồn trữ và cấp phát thuốc.

➢ Quản lý tồn trữ thuốc
Quản lý tồn trữ thuốc giúp cho hoạt động khám, điều trị bệnh viện được đảm
bảo. Thuốc tồn trữ trong kho phải có đủ chủng loại, số lượng, theo nhu cầu của bệnh
viện và được bảo quản đúng qui định: thuốc gây nghiện hướng tâm thần phải có kho
riêng hoặc khu vực riêng, điều kiện môi trường phải theo đúng như điều kiện ghi
trên nhãn thuốc. Thuốc phải được bảo quản trong kho có đầy đủ điều kiện cần thiết
thơng thống, chống nóng, chống ẩm mốc, mối mọt… Mỗi thuốc có yêu cầu bảo
quản khác nhau và chúng chỉ đảm bảo chất lượng khi được bảo quản đúng điều
kiện ghi trên nhãn (Ví dụ: vaccin, thuốc nội tiết, sản phẩm sinh học phải bảo quản ở
nhiệt độ thấp). Thuốc gây nghiện, hướng thần phải được bảo quản theo đúng quy
chế.
Theo nhận định của cơ quan khoa học và sức khỏe Hoa Kỳ, chìa khóa của
quản lý tồn kho là đảm bảo chất lượng phục vụ và tồn kho an tồn. Thơng thường
hai


đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau, nếu tồn kho lớn thì có nghĩa là thuốc trong kho
ln sẵn sàng và chất lượng phục vụ sẽ tăng vì ln đáp ứng thuốc mọi lúc mọi nơi,
nhưng điều này sẽ làm tăng chi phí quản lý kho, tăng giá trị tồn kho, ứ đọng thuốc
[10]… Vì vậy, việc xác định tồn kho an tồn rất có ý nghĩa nhằm đảm bảo sự sẵn có
của thuốc đồng thời lượng tồn kho cũng phải hợp lí.


Cấp phát thuốc

Cấp phát thuốc: là việc đưa thuốc từ khoa dược đến các khoa lâm sàng, cận
lâm sàng hoặc người bệnh. Trước khi cấp phát thuốc yêu cầu dược sĩ phải thực hiện
3 kiểm tra - 3 đối chiếu theo quy tắc sử dụng thuốc, khoa dược phải chịu trách
nhiệm toàn bộ về chất lượng thuốc do khoa phát ra [2].
Cấp phát thuốc nội trú: là việc cấp phát thuốc cho các bệnh nhân điều trị nội

trú trong bệnh viện. Là hình thức cấp phát gián tiếp, khoa dược cấp phát thuốc cho
các khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng. Sau khi nhận thuốc từ khoa dược, các khoa
sẽ cấp phát thuốc cho bệnh nhân.
Cấp phát thuốc ngoại trú: Là việc đưa thuốc cho bệnh nhân điều trị ngoại trú.
Đây là phương thức cấp phát thuốc trực tiếp, khoa dược cấp phát thuốc trực tiếp cho
người bệnh. Việc cấp phát thuốc ngoại trú được thực hiện theo đơn thuốc của bác sỹ
trong bệnh viện và thực hiện theo đúng chế độ kê đơn, cấp phát theo đơn của Bộ Y
tế [9]
1.1.1.4. Quản lý sử dụng thuốc.
Chu trình quản lý sử dụng thuốc được mơ tả như hình 1.3:
Kê đơn đúng
quy định
Hướng dẫn, theo
dõi sử dụng

QUẢN LÝ SỬ
DỤNG THUỐC
Giao phát

Hình 1.3: Chu trình quản lý sử dụng thuốc.

Đóng gói, dán
nhãn


Theo tổ chức y tế thế giới đã đưa ra khái niệm “ Yêu cầu về sử dụng thuốc
hợp lý là bệnh nhân nhận được thuốc thích hợp với bệnh cảnh, với liều dựng thích
hợp với từng cá nhân, trong thời gian thích hợp và với giá cả thấp nhất với người
đó và cộng đồng ”[8].
Bên cạnh đó hướng dẫn sử dụng thuốc đồng thời phải tư vấn đầy đủ cho

bệnh nhân về công dụng, cách dùng, liều dùng, thời gian dùng, chống chỉ định
hoặc các chỉ dẫn đặc biệt khác. Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, nhằm nâng
cao chất lượng điều trị luôn luôn là mục tiêu đầu tiên trong công tác điều trị [11].
Sử dụng thuốc không hợp lý sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế
- xã hội. Làm tăng chi phí điều trị, chăm sóc sức khỏe và làm giảm chất lượng điều
trị và chăm sóc y tế. Mặt khác, cịn làm tăng các phản ứng có hại của thuốc gây
nguy hiểm tính mạng đến người sử dụng.
1.1.2. Thực trạng cung ứng thuốc tại các bệnh viện Việt Nam trong năm gần
đây.
Khả năng tiếp cận thuốc tương đối tốt do mạng lưới phân phối rộng khắp trên
toàn quốc, các cơ sở y tế từ bệnh viện đến trạm y tế xã có đủ thuốc phù hợp với
phân tuyến kỹ thuật, hơn 40 nghìn cơ sở bán lẻ thuốc và hơn 2 nghìn cơ sở bán
bn thuốc trên tồn quốc. Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong cả nước năm 2016
dự kiến đạt khoảng 4,2 tỷ USD (bao gồm sản xuất trong nước và nhập khẩu), tăng
khoảng 22 % so với năm 2015. Thị trường thuốc cơ bản bình ổn, khơng xảy ra tình
trạng tăng giá đột biến, bất hợp lý ảnh hưởng tới cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh
của nhân dân [1].
Chất lượng thuốc đã được quản lý chặt chẽ và toàn diện ở tất cả các khâu từ
sản xuất, bảo quản, lưu thông, phân phối, bán buôn, bán lẻ. Trên cả nước đã có 163
nhà máy đạt GMP-WHO, 175 cơ sở đạt GLP và 191 cơ sở đạt GSP, 08 nhà máy sản
xuất thuốc tân dược đạt tiêu chuẩn GMP-PICs/EU/Nhật Bản [1].
Theo kết quả nghiên cứu tại các bệnh viện, kinh phí sử dụng thuốc chiếm tỉ
lệ rất lớn trong tổng kinh phí bệnh viện. Theo báo cáo kết quả công tác khám chữa
bệnh năm 2009 và 2010 của Cục quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế, kinh phí sử
dụng thuốc tại các bệnh viện chiếm 47,9 % ( năm 2009) và 58 % ( năm 2010) trên
tổng giá trị tiền viện phí hàng năm của bệnh viện [4].
Kháng sinh là nhóm thuốc được sử dụng có giá trị nhiều nhất (chiếm 1/3
tổng kinh phí thuốc). Kết quả khảo sát của Bộ Y tế tại một số bệnh viện cho thấy từ



năm 2007 đến năm 2009, tỷ lệ kinh phí mua thuốc kháng sinh khá ổn định (từ
32,3 % -


32,4 %). Ngoài ra trong năm 2009, nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Thu Hương và
cộng sự trên 38 bệnh viện đa khoa (7 bệnh viện đa khoa tuyến trung ương, 14 bệnh
viện tuyến tỉnh và 17 bệnh viện tuyến quận/huyện) đại diện cho 7 vùng trên cả nước
cũng có kết quả với tỷ lệ kinh phí kháng sinh trung bình là 32,5 %, trong đó cao
nhất là bệnh viện tuyến huyện với 43,1 %, thấp nhất là ở tuyến trung ương với tỷ lệ
25,7
% [18]. Điều đó cho thấy mơ hình bệnh tật tại Việt Nam có tỷ lệ các bệnh nhiễm
khuẩn rất cao và tình trạng lạm dụng kháng sinh vẫn còn phổ biến.
Vitamin cũng là hoạt chất hay được sử dụng và lạm dụng cao. Kết quả
nghiên cứu tại 38 bệnh viện trong cả nước năm 2009 cho thấy vitamin ln nằm
trong 10 nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn nhất tại các bệnh viện. Ngồi ra các
nhóm thuốc có tác dụng bổ trợ, hiệu quả điều trị chưa rõ ràng cũng đang được sử
dụng phổ biến ở hầu hết các bệnh viện trong cả nước.
Đến nay, thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng gần 50 % nhu cầu sử dụng
thuốc. Tỷ lệ tăng trưởng bình quân trung bình trên 15 %. Vắc xin sản xuất trong
nước đã góp phần quan trọng trong cơng tác phòng chống dịch bệnh, đã chủ động
sản xuất và cung ứng được 10/12 loại vắc xin trong chương trình TCMR và đã xuất
khẩu được cho một số thị trường như Châu Phi, Ấn Độ,... Vắc xin bại liệt dạng
tiêm, vắc xin sởi
– rubella, vắc xin cúm mùa, vắc xin cúm A H1N1 đang được tiến hành thử nghiệm
lâm sàng và sẽ sớm có mặt trên thị trường. Tiếp tục triển khai Đề án “Người Việt
Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” [1] .
Tuy nhiên, công nghiệp dược phẩm vẫn còn phát triển chậm, tỷ lệ thuốc sản
xuất trong nước còn thấp, chưa phát huy được tiềm năng, thế mạnh của nguồn dược
liệu phong phú, đa dạng trong nước. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh, biệt dược còn cao,
nguy cơ kháng thuốc chống vi trùng đang gia tăng. Công tác kiểm tra, kiểm soát

nguồn gốc và chất lượng dược liệu sử dụng trong sản xuất thuốc đông y, thuốc từ
dược liệu và sử dụng trong các cơ sở khám chữa bệnh y học cổ truyền còn chưa
được tốt. Vấn đề đấu thầu thuốc tại các bệnh viện chưa được chỉ đạo thống nhất
chặt chẽ, nhà thuốc bệnh viện chưa thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ Y tế,
bệnh viện chưa thực hiện nghiêm túc quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn [1].
Từ các tồn tại trên, Bộ Y tế đã ban hành các văn bản chấn chỉnh công tác
cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc tại bệnh viện đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an
toàn như các thông tư 21 (năm 2013) [5], …


1.2. Tổng quan về Trung tâm y tế huyện Tam Đảo.
1.2.1. Sơ lược về Trung tâm y tế huyện Tam Đảo.
Trung tâm y tế huyện Tam Đảo là một bệnh viện hạng III. Trung tâm không
chỉ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân tại khu
vực mà cịn tham gia cơng tác dự phịng.
Tính đến tháng 12/2017, quy mơ Trung tâm y tế huyện Tam Đảo có 170
giường bệnh, 18 khoa phịng, mỗi khoa phịng do trưởng khoa, trưởng phịng phụ
trách có từ 1 đến 2 phó trưởng khoa, trưởng phịng giúp việc.
Khoa dược Trung tâm thuộc khối các khoa cận lâm sàng, trực thuộc giám
đốc bệnh viện. trưởng khoa dược là dược sĩ phụ trách.
• Cơ cấu nhân lực và trình độ chuyên môn của cán bộ Trung tâm y tế huyện
Tam Đảo:
STT

Trình độ chun mơn

Số lượng

Tỷ trọng (%)


1

Thạc sĩ

1

1,35

2

Bác sĩ chun khoa I

5

6,76

3

Bác sĩ

26

35,13

4

Y sĩ

7


9,46

5

KTV đại học

1

1,35

6

KTV cao đẳng

2

2,70

7

Điều dưỡng đại học

4

5,41

8

Điều dưỡng cao đẳng


2

2,70

9

Điều dưỡng trung học

21

28,38

10

Hộ sinh trung học

5

6,76

Tổng cộng

74

100

Bảng 1.1: Biểu đồ cơ cấu trình độ chun mơn Y năm 2017
Số lượng cán bộ của Trung tâm y tế huyện Tam Đảo còn thấp so với khuyến
cáo trong Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT/BYT-BNV, Hướng dẫn định mức
biên



chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước [6]. Chưa có cán bộ là tiến sĩ, chuyên
khoa cấp II.

Sơ đờ cơ cấ u tở chứ c củ a bênh viên: Bô ̣ má y quả n lý bênh
đươc̣ mô
viêṇ tả trong sơ đồ sau:
Trung tâm y tế huyện Tam Đảo có 18 khoa phịng. Trong đó có 3 khoa phòng
chức năng và khoa dược nằm trong khối cận lâm sàng.
Ban giám đố c

Các khoa cận lâm sàng

Các khoa lâm sàng

Các phòng chức năng

Khoa khám bệnh
Khoa CC - HSTC - CĐ
Phò ng tở chứ c - Hành chính
Khoa phụ sản
Phò ng kế hoạch điều dưỡng
Phò ng tài chính kế toán. Khoa ngoại TH -GMHS
Khoa TMH, M, RHM
Khoa YHCT - PHCN.
Khoa nhi
Khoa nội
Khoa truyền nhiễm


Medici
ne of

Khoa dược
Khoa xét nghiệm, GPB
Khoa chẩn đốn hình
ảnh
Khoa VSATTP
Khoa KSDB - HIV/AIDS
Khoa YTCC - TTGDSK

: Phớ i hơp̣ thưc̣ hiêṇ

: Chỉ đạo trực tiếp

Hình 1.4: Sơ đồ mơ hình tổ chức của Trung tâm y tế huyện Tam Đảo
1.2.2. Tổ ng quan về khoa dươc̣
1.2.2.1. Vi ̣trí , chứ c năng và
nhiêṃ
Khoa
dươc̣
TTYT. Khoa
dươc̣

vụ củ a khoa dươc̣ .

là khoa chuyên môn
chiụ

sự

lañ

h
đaọ

trư tiế p củ a Giám đố c


có chứ c năng quả n lí và tham mưu cho giá m đố c về toà n bô ̣ công


tá c
tại Trung tâm y tế nhằ m đả m bả o cung cấ p đầ y đủ , thờ i thuố c có chấ t
dươc̣
kip̣
lương và tư vấ n, giá m sá t
lí [2]:
thư hiê sử dung thuố c an toà n
viêc̣

ṇ hơp̣


Chức năng nhiệm vụ vủa khoa dược [2]:
✓ Lâ kế hoac̣ h phá t triể n công tá c dươc, cung ứ ng đả m bả o số lương, chấ t lương

thuố c thông thườ ng và thuố c chuyên khoa, hó a chấ t dung y tế tiêu hao: bông,
vâṭ băng, cồ n, gac.
✓ Kiể m tra, theo dõi và hướ ng dẫn sử duṇ g thuố c an toà n,
lý ,

hiê các
hơp̣ chế đô ̣ trong Trung tâm.

thưc̣
✓ Quả n lý kinh phí thuố c,
thưc̣
ngườ i bênh.

hiê tiế t

kiêṃ

đa hiê quả cao trong
ṭ ụ
phuc̣

vu ̣

✓ Cấ p phá t và pha chế môṭ số thuố c dù ng trong Trung tâm.
✓ Nghiên cứ u khoa hoc, thông tin về thuố c, theo phương hướ ng củ a ngà nh về yêu
cầu điều tri.̣
1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của khoa dược
Tổ chức khoa dược yêu cầu hợp lý, phát huy hết được khả năng của cán bộ
khoa dược theo định hướng lâm sàng.
Trưởng khoa
Dược

Tổ dược chính
Kiểm tra dược chính
Quản lí chất lượng

Duyệt thuốc

Tổ thống kê
Cập nhật số lượng thuốc
Báo cáo về số lượng và tiền thu

Tổ kho
Tổ thơng tin thuốc
Kho chính, kho lẻ cấp phát nội trú, ngoại trú, hóa chất - vật tư hao.
Theo dõi ADR
Bảo quản theo dõi
Thơng tin thuốc mới
Đình chỉ lưu hành thuốc

Hình 1.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức khoa dược


Theo như mô hiǹ h, khi chấ p
nhâṇ

cá c quyế t đinh, trưở ng khoa
dươc̣

sẽ ban
hà nh và
phân phố
i cho cá c
tổ để
hoà n
thà nh

cá c chứ c
năng,
nhiêṃ
trong
Trung
tâm
- Tổ
dượ
c
chín
h:
kiể
m
tra

theo
dõi
việc
thực
hiện
quy
chế
dượ
c tại
các
kho
a
lâm
sàng
,


vu ̣
củ
a
kho
a

ơc̣


khoa dược. Quản lí chất
lượng thuốc phát hiện và thu
hồi những thuốc đã hết hạn
sử dụng, những thuốc kém
chất lượng và duyệt sổ lĩnh
thuốc cho các khoa.
- Tổ thống kê: cập nhật các số
liệu về thuốc và tiền xuất
thuốc, nhập, tồn trữ và báo
cáo định kì.
- Tổ kho: quản lí thuốc xuất và
nhập, bảo quản thuốc theo đúng
quy định
- Tổ thơng tin thuốc: thực hiện
thơng tin thuốc, quản lí dám
sát việc dùng thuốc cho bệnh
nhân, theo dõi các phản ứng
có hại của thuốc,
1.2.2.3. Nguồn nhân lực khoa dược
Chăm lo, bồi dưỡng

nguồn nhân lực con người là
yếu tố được quan tâm hàng
đầu trong bất kì một tổ chức,
bệnh viện, khoa dược. Đánh
giá được tầm quan trọng đó,
khoa dược Trung Tâm y tế
huyện Tam Đảo đã tổ chức
đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
trình độ cho đội ngũ cán bộ
quản lý, nhân viên y tế trong
khoa. Cơ cấu nhân lực khoa
dược giai đoạn 2015 - 2017:
STT Trình độ chun mơn

1

Dược sĩ đại học

2

Dược sĩ cao đẳng

3

Dược sĩ trung học và
thuộc viên dược
Tổng số

Bảng 1.2: Cơ cấu nhân lực khoa dược Trung



Nhận xét:
Nhân lực dược của Trung tâm chiếm số lượng thấp nhất so với toàn Trung
tâm, tỷ lệ dược sĩ đại học với bác sĩ là quá thấp, chỉ 1/10 (so với thế giới là 1/3.3,
với Việt Nam năm 2000 là 1/7). Việc chưa có đủ nhân lực để thực hiện các công
tác chuyên sâu như dược lâm sàng,… dẫn đến các hoạt động dược gặp nhiều khó
khăn, đặc biệt là hoạt động cung ứng thuốc. Tuy nhiên khoa dược cũng đã cố gắng
về việc đào tạo và tuyển thêm nhân lực (tuy còn hạn chế, thêm 1 dược sỹ đại học)
để đảm bảo được các hoạt động của khoa dược tại Trung tâm.
1.3. Một số đề tài đã nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện và
hướng nghiên cứu của đề tài.
Để phân tích và nâng cao chất lượng cung ứng thuốc trong bệnh viện, người
ta đã tiến hành nghiên cứu và sử dụng nhiều biện pháp can thiệp vào các quá trình
cung ứng thuốc như: lựa chọn, mua thuốc, quản lý hàng tồn kho, quản lý sử dụng
thuốc.
Về lựa chọn thuốc, trong một phân tích về hoạt động lựa chọn và mua sắm
thuốc tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định của Võ Thị Hướng [20] đã chỉ ra được
nhiều tồn tại còn hạn chế trong việc xây dựng danh mục thuốc của bệnh viện, làm
ảnh hưởng đến công tác cung ứng và quản lý thuốc của khoa dược.
Về mua thuốc, tại một nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa
khoa Xanh Pơn - Hà Nội, tác giả Vũ Bích Hạnh [19]. Có sự chênh lệch giữa tỷ lệ
thuốc nội - thuốc ngoại, thuốc ngoại cao (chiếm 66,6 %) hơn thuốc nội (chiếm 33,4
%). Điều này có thể dẫn đến chi phí mua thuốc bị đẩy lên cao (thuốc ngoại: 47.516
triệu đồng, thuốc nội: 14.515 triệu đồng) và tăng gánh nặng cho bệnh nhân tuy
nhiên lại làm tăng hiệu quả điều trị.
Về quản lý tồn kho, việc quản lý chính xác giúp cho việc cấp phát được hiệu
quả, đồng thời giúp cho việc kê đơn được thuận tiện hơn. Tại nghiên cứu một số
giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện Nhân Dân 115 của
tác giá Huỳnh Hiền Trung đã thực hiện các giải pháp can thiệp tác động lên kiểm
soát tồn kho trên cơ sở số liệu IMAT, trước can thiệp: sự khớp của số liệu trên sổ

sách và số liệu trong thực tế ở 2 kho ngoại trú là rất thấp (1 %) và nội trú là 20,6 %,
sau can thiệp đã tăng lên là 78,5 % ở kho ngoại trú và 46,3 % ở kho nội trú.
Về quản lý sử dụng thuốc, nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh
viện Hữu Nghị đã được tác giả Hoàng Thị Minh Hiền nghiên cứu, phân tích cơ cấu
sử dụng thuốc theo nguồn gốc xuất xứ, thuốc generic, thuốc biệt dược, phân tích


×